1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành”TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii TÓM TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT KẾT CÂU LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, phân loại bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Khái niệm chế độ bảo hiểm thất nghiệp 11 1.1.2 Vai trò chế độ bảo hiểm thất nghiệp 13 1.1.3 Nguyên tắc thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp 16 1.2 So sánh bảo hiểm thất nghiệp với bảo hiểm xã hội 21 1.2.1 Sự giống bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 22 1.2.2 Sự khác bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 23 1.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 25 1.2.1 Cơ chế hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp quy định sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp 25 1.2.2 Quy định đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 29 1.2.2.1 Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 29 1.2.2.2 Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 31 1.2.3 Quy định pháp luật chế độ trợ cấp thất nghiệp 33 iii 1.2.3.1 Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp 34 1.2.3.2 Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp 35 1.2.3.3 Thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp 37 1.2.3.4 Tạm dừng, tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp 40 1.2.3.5 Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp 42 1.2.4 Quy định pháp luật chế độ hỗ trợ học nghề 44 1.2.4.1 Điều kiện cần điều kiện đủ để hưởng chế độ hỗ trợ học nghề 44 1.2.4.2 Mức hỗ trợ học nghề cho người lao động 45 1.2.4.3 Thời gian, thủ tục hưởng hỗ trợ học nghề người lao động 46 1.2.5 Quy định pháp luật chế độ tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm 48 1.2.5.1 Quy định pháp luật tư vấn việc làm 48 1.2.5.2 Quy định pháp luật giới thiệu việc làm cho người thất nghiệp 49 1.2.5.3 Quy trình tư vấn, giới thiệu việc làm 49 1.2.6 Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm y tế 50 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ 53 2.1 THỰC TRẠNG, THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 53 2.1.1 Thực trạng nạn nợ đọng, trốn đóng, trục lợi chế độ bảo hiểm thất nghiệp 53 2.1.1.1 Tình trạng nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm đóng khơng đủ thời gian quy định 53 2.1.1.2 Tình trạng trục lợi bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thu hồi xử lý việc trục lợi bảo hiểm thất nghiệp 55 2.1.2 Thực tiễn việc tiếp nhận giải hưởng trợ cấp thất nghiệp 57 2.1.3 Thực trạng vấn đề giới thiệu giải việc làm cho người lao động thất nghiệp 60 2.1.4 Thực trạng vấn đề quy trình giải chế độ cho người lao động thất nghiệp 63 2.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 64 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp 64 2.2.2 Bất cập, giải pháp cho mơ hình quản lý toán bảo hiểm thất nghiệp 68 2.2.3 Bất cập, giải pháp việc truy đóng, thoái trả bảo hiểm thất nghiệp 69 iv 2.2.3.1 Nguyên nhân dẫn dến bất cập 69 2.2.3.2 Giải pháp việc truy đóng, thối trả bảo hiểm thất nghiệp 69 2.2.4 Bất cập kiến nghị xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp 70 2.2.4.1 Bất cập xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp 70 2.2.4.2 Kiến nghị việc bổ sung quy định hướng dẫn áp dụng chế tài hình hành vi trốn đóng, gian lận bảo hiểm thất nghiệp 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội DVVL Dịch vụ việc làm HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐLV Hợp đồng làm việc ILO International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TCTN Trợ cấp thất nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cách tính tháng liền kề để làm tính mức TCTN 36 Bảng 1.2 Cách xác định Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp 38 Bảng 2.1 Thống kê số đơn vị bị tra Bảo hiểm XH, BHYT, BHTN 53 Bảng 2.2 Số liệu thống kê số lượng đơn tiếp nhận giải hưởng trợ cấp thất nghiệp 58 vii TÓM TẮT Tên đề tài: Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam hành Lý chọn đề tài: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam thức ngày 01/01/2009 qua 10 năm nhìn lại đạt nhiều thành tựu to lớn, trợ giúp phần tài cho người lao động thất nghiệp để họ đảm bảo sống lúc khó khăn Ngồi ra, sách cịn tạo điều kiện để người lao động thất nghiệp trở lại tham gia vào thị trường lao động, tìm hội nghề nghiệp nhiều hình thức như: Giới thiệu việc làm, hỗ trợ đào tạo nghề,… Mặc dù quy định pháp luật giải phần quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm thất nghiệp thực tế cho thấy nhiều vướng mắc, bất cập trình thực như: tình trạng NSDLĐ nợ đóng BHTN; đối tượng tham gia BHTN hạn chế làm cho khơng NLĐ chưa bảo đảm quyền lợi họ bị việc làm; người lao động lợi dụng bất cập quản lý việc chi trả BHTN để trục lợi; mơ hình quản lý BHTN kết hợp BHXH Bộ LĐTBXH cịn bất cập gây khó khăn toán BHTN Căn pháp lý Quốc hội, Hiến pháp năm 2013; Quốc hội, Luật việc làm năm 2015; Quốc hội, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014; Quốc hội, Luật Bảo hiểm y tế 2008; sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế năm 2014; Chính phủ, Nghị định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp; viii Tổng giám đốc bảo hiểm xã hội việt nam, Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 ngày 14 tháng năm 2017 ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm chương nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề chung quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thất nghiệp Chương 2: Thực trạng, kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thất nghiệp Những vấn đề giải chương Khái quát bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Vai trò, ý nghĩa nguyên tắc pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Quá trình hình thành phát triển Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Những vấn đề giải chương - Thực trạng, bất cập thực quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thất nghiệp: + Thực trạng nạn nợ đọng, trốn đóng, trục lợi chế độ bảo hiểm thất nghiệp + Thực tiễn việc tiếp nhận giải hưởng trợ cấp thất nghiệp + Thực trạng vấn đề giới thiệu giải việc làm cho người lao động thất nghiệp + Thực trạng vấn đề quy trình giải chế độ cho người lao động thất nghiệp - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm thất nghiệp + Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến BHTN ix + Kiến nghị hoàn thiện chế thực quy định pháp luật liên quan đến BHTN: + Bất cập, giải pháp cho mơ hình quản lý toán bảo hiểm thất nghiệp + Bất cập, giải pháp việc truy đóng, thối trả bảo hiểm thất nghiệp + Bất cập kiến nghị xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp + Một số kiến nghị khác góp phần hồn thiện pháp luật Bảo hiểm thất nghiệp Kết luận Điều thuận lợi mà tác giả có có nhiều viết phân tích chế độ bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên, công trình chưa có phân tích đánh giá hiệu chế độ bảo hiểm thất nghiệp cách tồn diện, chưa phân tích hạn chế, ngun nhân triển vọng bảo hiểm thất nghiệp Ưu điểm tác giả người công tác trực tiếp lĩnh vực Nên phần lớn bất cập giải pháp mà tác giả đề cập đúc kết từ kinh nghiệm thực tiền công tác Đồng thời bất cập giải pháp thiên phần thủ tục nhiều thực tiễn gặp nhiều bất cập trình áp dụng Những nghiên cứu tác giả nhằm đưa gợi mở để thấy khó khăn thuận lợi áp dụng thực tiền để hạn chế hay khắc phục bất thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp thời gian tới BHTN sách xã hội ưu việt, góp phần giải vấn đề gánh nặng tài cho người bị thất nghiệp bảo đảm ASXH Vì vậy, để BHTN phát huy hiệu quả, cần chung tay góp sức tất người, quan chức cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người lao động nắm vững sách BHTN, tự bảo vệ quyền lợi Để thực tốt có hiệu quản cần nhớ phương châm ba “đúng đối tượng, chế độ thời hạn” x PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thất nghiệp đào thải tất yếu khách quan kinh tế thị trường, vấn đề bình thường thúc đẩy phận làm việc phải làm việc tốt hơn, hiệu cao từ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Nhưng tiếp cận thất nghiệp góc độ tiêu cực tình trạng thất nghiệp kéo dài với chất lượng sống không đảm bảo làm suy giảm niềm tin người lao động đến sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chí gây bất ổn trị Đó lý sách để ổn định giải vấn đề thất nghiệp Đảng Nhà nước ta quan tâm Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam thức ngày 01/01/2009 qua 10 năm nhìn lại đạt nhiều thành tựu to lớn, trợ giúp phần tài cho người lao động thất nghiệp để họ đảm bảo sống lúc khó khăn Ngồi ra, sách bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật Việc làm bổ sung nhiều điểmm so với quy định trước là: mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); bổ sung thêm chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động nhằm ngăn ngừa, hạn chế sai thải lao động doanh nghiệp; mở rộng điều kiện hưởng hỗ trợ học nghề;…nhằm tạo điều kiện cho người lao động, người sử dụng lao động việc tham gia thụ hưởng sách Theo số liệu từ Quý I năm 2019, tỷ lệ lao động thiếu việc làm ước tính 1,21%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Trong đó, tỷ lệ thiếu việc làm lao động khu vực thành thị 0,60%, khu vực nông thôn 1,53% Xu thị trường kinh tế phát triển, hội việc làm cho người lao động tăng lên Tuy nhiên với guồng quay kinh tế, biến động khơng ít, tỷ lệ thất nghiệp tạm thời người lao động cao Khi rơi vào tình trạng thất nghiệp, người lao động nhận thấy tầm quan trọng Bảo hiểm thất nghiệp lớn Vì khơng Doanh nghiệp mà công dân nên trang bị cho kiến thức cần thiết Bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên, thực tiễn lại cho thấy trình thực vấn đề nêu gặp khơng khó khăn bất cập như: tình trạng NSDLĐ nợ đóng BHTN; người lao động lợi dụng bất cập quản lý việc chi trả BHTN để trục lợi; mơ hình quản lý BHTN kết hợp BHXH Bộ LĐTBXH bất cập gây khó khăn tốn BHTN…Do vậy, việc tìm biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng cần thiết, lý tác giả chọn đề tài “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam hành” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành luật Dù có cố gắng nỗ lực tác giả không tránh khỏi hạn chế mong nhận ý kiến đóng góp hồn thiện luận văn để góp phần vào việc thực thành cơng sách BHTN nước ta MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung + Thất nghiệp gia tăng làm cho tình hình kinh tế xã hội bất ổn, tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng, làm băng hoại giá trị đạo đức, văn hóa gia đình xã hội Vì vậy, đề tài hướng đến việc làm rõ quy định pháp luật góp phần hạn chế thất nghiệp đảm bảo ổn định đời sống người lao động trường hợp bị thất nghiệp + Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm sáng tỏ điểm bất cập tồn văn pháp luật hành chế độ bảo hiểm thất nghiệp; + Từ phân tích tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế độ bảo hiểm thất nghiệp - Mục tiêu cụ thể + Tập hợp phân tích quy định pháp luật cách khoa học chế độ BHTN để người lao động, người sử dụng lao động biết quyền trách nhiệm tham gia BHTN, làm thủ tục hưởng chế độ liên quan có thất nghiệp xảy Đồng thời, luận văn đề cập thuận lợi bất cập quy trình hưởng chế độ BHTN từ có giải pháp phù hợp + So sánh thực trạng thất nghiệp thực trạng hưởng chế độ thất nghiệp; thực trạng đơn yêu cầu hưởng chế độ, thực trạng giải đơn Từ đề xuất giải pháp cụ thể trường hợp + Nhằm cung cấp luận khoa học cho quan hoạch định, thực thi luật pháp, bảo hiểm thất nghiệp để phục vụ cho việc điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài tác giả nhận thấy vấn đề “thất nghiệp” “bảo hiểm thất nghiệp” sau: Các nghiên cứu mà tác giả tham khảo trước luật việc làm có hiệu lực như: Đỗ Năng Khánh, 2000, “Thất nghiệp việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học Bùi Việt Bảo, 2001, “Những vấn đề khoa học thực tiễn để hình thành hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học Lê Thị Hoài Thu, 2005, “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học Các đề tài đánh giá làm rõ vai trị cơng tác quản lý thống kê người thất nghiệp kết luận cơng tác giữ vai trị quan trọng việc bảo đảm thực thành công hoạt động tổ chức thực bảo hiểm xã hội Việt Nam Nêu lên cần thiết phải xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất số mơ hình để Việt Nam tham khảo trình thực Nguyễn Mai Phương, 2005, “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến nay”, Luận văn thạc sĩ Đề tài giớ thiệu quy chế pháp lý, mơ hình quản lý bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc, học kinh nghiệp đề xuất giải pháp cho mơ hình quản lý Việt Nam Nguyễn Thị Mộng Trầm, 2010, “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam - Vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng”, Luận văn thạc sĩ luật học Ngơ Thị Thủy, 2013, “Hồn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay”, luận văn thạc sĩ Luật học Huỳnh Thị Lệ Kha, 2014 “Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Luật học Phan Thị Tuyết Vi, 2012, “Pháp luật quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học” Ngô Thu Phương, 2014 “Bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Luận văn ThS Luật Trần Vân Khánh, 2013, “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực - Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện”, luận văn thạc sỹ Luật học Các tác giả đánh giá thực trạng, tồn động pháp luật Việt Nam bảo hiểm thất nghiệp từ đề xuất hướng hồn thiện Nhìn chung giai đoạn nhà nghiên cứu pháp luật quan tâm nhiều chủ yếu tiếp cận lý luận chung góc độ học thuật hay nghiên cứu lý luận đề xuất xây dựng sách Một số đề tài so sánh đánh giá hai chế độ bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp Một số đề tài khác từ nghiên cứu thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp an sinh xã hội Điều phù hợp BHTN chế độ so với chế độ khác hệ thống BHXH Việt Nam Từ Luật việc làm có hiệu lực (01/01/2015) số nhà nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu sau Luận án tiến sỹ “Quản lý Nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay” tác giả Nguyễn Quang Trường Bảo vệ năm 2016 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trong Luận án này, tác giả sâu phân tích nhiều vấn đề liên quan đến lí luận chung bảo hiểm thất nghiệp sách vê bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Ngoài ra, luận án nêu đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, đề cập đến thành công hạn thực tiễn quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội “Q trình thực sách bảo hiểm thất nghiệp nhóm lao động thất nghiệp địa bàn thành phố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 [2] Quốc hội, Bộ luật lao động 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 [3] Quốc hội, Luật việc làm năm 2013 (Luật số: 38/2013/QH13) ngày 16/11/2013 [4] Quốc hội, Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật số: 71/2006/QH 11) ngày 29/6/2006 [5] Quốc hội, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật số: 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014 [6] Quốc hội, Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/03/2015 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp [7] Chính phủ, Nghị định số 161/2017/NĐ-CP ngày 29/12/2017 Chính phủ sửa đổi điều 12 nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 Chính phủ quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội [8] Chính phủ, Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp [9] Chính phủ, Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 7/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp [10] Chính phủ, Nghị định 38/2019/NĐ-CP ngày 09/05/2019 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 75 [11] Chính phủ, Nghị định 157/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc theo Hợp đồng lao động [12] Bộ LĐTB-XH, Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Điều 52 Luật Việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Tài liệu tiếng Việt [13] Bùi Việt Bảo (2001), Những vấn đề khoa học thực tiễn để hình thành hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Phạm Quý Bẩy (2017), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Công văn số 62/LĐTBXH-VL ngày 04/01/2019 Bộ Lao động Thương binh Xã hội gửi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố việc thực bảo hiểm thất nghiệp Ngày 04/01/2019 [16] Lê Thành Công (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng tới chi trả trợ cấp thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp quận Long Biên”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 27(667), tr 23 – 26 [17] Phạm Thị Thanh Giang (2016), “Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững quỹ bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (16), tr.44-46 [18] Phạm Thái Hà (2018), “Kinh nghiệm quốc tế triển khai bảo hiểm thất nghiệp gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (677), tr 36–39 [19] Hồng Thị Hải (2018), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 76 [20] Trương Thị Thu Hiền (2018), “Hoàn thiện quy định thu, chi bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (264), tr 81 – 84 [21] Nguyễn Trọng Hiệp, Bùi Sỹ Tuấn, Nguyễn Trọng Hiệp (2017), “Một số giải pháp tăng cường vai trị bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Lao động Xã hội, (548), tr – [22] Trương Thị Thu Hiền (2017), “Những hạn chế kiến nghị hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 21(349), tr 3541 [23] Trương Thị Thu Hiền (2017), “Xây dựng, quản lý, lưu trữ tổ chức thu thập hệ thống tiêu thống kê quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Lao động Xã hội, (546), tr 22 – 24 [24] Trương Thị Thu Hiền (2016), “Đánh giá kết năm thực bảo hiểm thất nghiệp, Quản lý nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (245), tr 71 – 73 [25] Trương Thị Thu Hiền (2017), “Những hạn chế kiến nghị sách bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 21(249), tr37 [26] Nguyễn Thị Hoa (2015), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Lương Quỳnh Hoa (2017), “Thực sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (258), tr 56 – 60 [28] Ngơ Thị Thu Hồi (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội [29] Lữ Bỉnh Huy (2016), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Đặc điểm nguồn nhân lực thực sách bảo hiểm thất nghiệp, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, ĐHKHXH&NV 77 [31] Nguyễn Ngọc Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Việc làm 2013, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Huỳnh Thị Lệ Kha (2014), Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Kinh tế - Luật TP Hồ Chí Minh [33] Trần Vân Khánh (2013), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực - Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội [34] Đỗ Năng Khánh (2000), Thất nghiệp việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội [35] Nguyễn Thị Lan (2015), Quá trình thực sách bảo hiểm thất nghiệp nhóm lao động thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, ĐHKHXH&NV [36] Nguyễn Anh Minh (2016), Bảo hiểm thất nghiệp luật việc làm từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Hoàng Thúy Ngọc (2016), “Một số giải pháp thực sách bảo hiểm thất nghiệp Tuyên Quang”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (242), tr 98 - 100, 116 [38] Nguyễn Mai Phương (2005), Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Nguyễn Mai Phương (2015), Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc (1986 2010), Luận án tiến sĩ văn hóa học, ĐKHXH&NV [40] Ngô Thu Phương (2014), Bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [41] Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng năm 2017 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế 78 [42] Quyết định 828/QĐ-BHXH ngày 27/5/2016 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban hành quy định quản lý chi trả chế độ BHXH, BHTN [43] Chí Tâm (2018), “Hà Nội nỗ lực thực sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động”, Tạp chí Lao động xã hội, (570), tr 42 – 43 [44] Lê Quang Thắng (2018), “Bình luận tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr 43-46 [45] Phạm Hoàng Thảo (2015), Quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Đại học Kinh tế [46] Lê Thị Hoài Thu (2005), Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [47] Ngơ Thị Thủy (2013), Hồn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội [48] Nguyễn Thị Mộng Trầm (2010), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Tp Hồ Chí Minh [49] Lê Quang Trung (2018), “Một số điểm nhấn công tác triển khai thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2017”, Tạp chí Lao động xã hội, (568 + 569), tr 45 – 46 [50] Lê Quang Trung (2018), “Nhìn lại 10 năm thực sách bảo hiểm thất nghiệp số định hướng”, Lao động xã hội, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, (578), tr 25 – 27 [51] Trần Thị Thu Vân (2018), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp người lao động - Thực trạng doanh nghiệp giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Cần Thơ [52] Phan Thị Tuyết Vi (2012), Pháp luật quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật TP Hồ Chí Minh 79 Tài liệu điện tử [53] Ban Thực sách BHXH (2019), “Bị thơi việc có hưởng chế độ BHTN không?”, [http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/bi-thoi-viec-coduoc-huo-ng-che-do-bhtn-khong-20021], (Truy cập ngày 15/7/2019) [54] Ban Thực sách BHXH (2018), “Cộng dồn thời gian tham gia BHTN”, [http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/cong-don-thoi-gian-tham-giabhtn-19932], (Truy cập ngày 15/7/2019) [55] BHXH Việt Nam (2016), “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam qua thời kỳ”, [http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/phap-luat-bao-hiem-that- nghiep-viet-nam qua-cac-thoi-ky-16770], (Truy cập ngày 15/8/2019) [56] Đức Bình (2019), “Tỉ lệ thất nghiệp nhóm có trình độ đại học giảm”, [https://tuoitre.vn/ti-le-that-nghiep-o-nhom-co-trinh-do-dai-hoc-giam20190404110751972.htm], (truy cập [4/4/2019) [57] Quỳnh Chi (2018), “Lao động khu vực phi thức: "Khoảng trống" quyền lợi”, [https://laodong.vn/viec-lam/lao-dong-khu-vuc-phi-chinh-thuc- khoang-trong-quyen-loi-605372.ldo], (Truy cập ngày 06/05/2019) [58] Phạm Thái Hà (2018), “Kinh nghiệm quốc tế triển khai bảo hiểm thất nghiệp gợi ý cho Việt Nam”, [http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-trien-khai-bao-hiem-that-nghiep-va-nhunggoi-y-cho-viet-nam-137760.html], (Truy cập ngày 12/8/2019) [59] Nguyễn Văn (2018), “Để bảo hiểm thất nghiệp đến gần với người lao động”, [https://www.phapluatplus.vn/chinh-tri-xa-hoi/de-bao-hiem-that-nghiepden-gan-hon-voi-nguoi-lao-dong-d80774.html], (Truy cập ngày 15/9/2019) [60] Vụ Pháp chế, BHXH Việt Nam (2018), “Hưởng BHTN thời điểm nghỉ việc thời điểm có định nghỉ việc cách xa”, [http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/huong-bhtn-khi-thoi-diem-nghiviec-va-thoi-diem-co-quyet-dinh-nghi-viec-cach-xa-20499], (Truy cập ngày 16/7/2019) 80 ... ý cho Việt Nam”, [http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-trien-khai-bao-hiem-that-nghiep-va-nhunggoi-y-cho-viet-nam-137760.html], (Truy cập ngày 12/8/2019) [59] Nguyễn... nghỉ việc cách xa”, [http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/huong-bhtn-khi-thoi-diem-nghiviec-va-thoi-diem-co-quyet-dinh-nghi-viec-cach-xa-20499], (Truy cập ngày 16/7/2019) 80 ... đến gần với người lao động”, [https://www.phapluatplus.vn/chinh-tri-xa-hoi/de-bao-hiem-that-nghiepden-gan-hon-voi-nguoi-lao-dong-d80774.html], (Truy cập ngày 15/9/2019) [60] Vụ Pháp chế, BHXH

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:22

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w