Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
380,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Ly hôn tượng xã hội xuất ngày nhiều với phát triển xã hội ngày xã hội quan tâm hậu nặng nề, khơng mong muốn Khi sống vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt ly lối cho sống bế tắc, khơng cịn tình cảm hai vợ chồng Nhưng hậu pháp lý xã hội mà để lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến đối tượng vốn niềm hạnh phúc hai vợ chồng - đứa Những đứa trẻ ngây thơ vốn cần yêu thương, chăm sóc cha mẹ gia đình êm ấm phải chịu cảnh gia đình tan nát, khơng có bảo vệ dễ đánh tuổi thơ tương lai Vì vậy, vấn đề xã hội quan tâm vợ chồng ly hôn bảo vệ quyền lợi đứa Và pháp luật đóng vai trị khơng thể thiếu để bảo vệ đứa trẻ vơ tội Đó ngun tắc bản, sợi đỏ xuyên suốt Luật HN&GĐ Việt Nam Luật HN&GĐ năm 2000 đời góp phần tích cực quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn với nội dung quy định nguyên tắc giao cho ni quyền lợi mặt con; quy định mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng nuôi con, quyền thăm nom con; quy định việc thay đổi người trực tiếp nuôi quyền lợi mặt không đảm bảo … Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng lớn lao mà nguyên tắc đem lại, thực tế vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhiều nguyên nhân khác nhau.Vậy, thực tế, nguyên tắc Tồ án áp dụng nào, làm chưa làm giải pháp thích hợp để ngun tắc áp dụng hiệu vụ ly hôn vấn đề thực tế cần quan tâm Được nghiên cứu rõ nguyên tắc nung nấu từ bước chân vào trường đại học Luật, với giúp đỡ thầy, cô giáo tổ môn Luật HN&GĐ, mạnh dạn chọn đề tài : ‘‘Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn’’ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Để thực khoá luận này, tơi có sử dụng số phương pháp nghiên cứu : Phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Kết cấu khoá luận: Chương I: Khái quát chung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Chương II: Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 Chương III: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hoàn thiện nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Trong khuôn khổ đề tài khoa học với thời lượng nghiên cứu trình độ chun mơn cịn hạn hẹp, chắn khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi hy vọng ý kiến đóng góp quý giá thầy cô giáo bạn sinh viên giúp khố luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn ! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HƠN Ly hậu pháp lý, xã hội ly hôn 1.1 Khái niệm ly hôn Ly hôn vấn đề xã hội quan tâm hầu hết quốc gia giới Đây vấn đề không nhức nhối hậu nặng nề mà để lại Có thể nói từ pháp luật đời, quy định tương tự ly xuất hiện, quan hệ HN&GĐ quan hệ chủ đạo xã hội, mà ly hôn điều khó tránh khỏi quan hệ nhân thực tan vỡ Tuy nhiên, hình thái kinh tế xã hội lịch sử, quan điểm, quy định vấn đề lại không giống Bởi giai cấp thống trị đưa quy định để bảo vệ tối đa cho giai cấp mình, cho chế độ C.Mác nói: Pháp luật ý chí giai cấp thống trị đề lên thành luật (1) Vì vậy, hình thái kinh tế xã hội thay đổi theo hướng ngày tiến vấn đề ly ngày nhìn nhận cách tiến Đặc trưng quan hệ HN&GĐ chế độ phong kiến tư tưởng trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền gia trưởng người đàn ông, chế độ đa thê quy định hà khắc, bất bình đẳng ly hơn… Khi nhân khơng xuất phát từ tình u, gia đình khơng xây dựng nguyện vọng xây đắp ly thứ cơng cụ để bảo vệ cho hệ tư tưởng chế độ phong kiến lợi ích giai cấp phong kiến Nó cơng cụ để người chồng có hội tự cho quyền bỏ vợ với lý bình thường khơng có con, ghen tuông, lời… lấy người vợ quyền bỏ chồng nhân cịn xiềng xích trói buộc, đau khổ dằn vặt thể chất lẫn tinh thần Trong xã hội tư sản, xã hội tiến lên bước dài lịch sử, quan hệ HN&GĐ có phát triển đáng kể với quy định 1() Theo Mac-Anghen, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, H 1980, tr.262, 263 tự yêu đương, hôn nhân vợ chồng, tự ly hôn… Tuy nhiên, nhìn vào chất vấn đề, quy định khơng khỏi hệ tư tưởng giai cấp tư sản bị buộc quy định ngăn cấm nhà làm luật Vì vậy, quy định dù tiến khó thực thực tế, mang tính hình thức Lê nin nói: ‘‘Dưới chế độ tư chủ nghĩa, quyền ly hôn tất quyền dân chủ khác, không loại trừ quyền thực cách dễ dàng được, lệ thuộc vào nhiều điều kiện, bị giới hạn, bị thu hẹp có tính chất hình thức’’(1) Chúng ta thấy rõ điều qua quy định ly hôn : Việc ly hôn thường vào lỗi bên đương Lỗi yếu tố định nhân tồn hay khơng người có quyền xin ly Như vậy, khơng cần quan tâm tới tình trạng nhân, sống gia đình thời gian dài diễn nào, cần bên có lỗi, nhân có chấm dứt Như vậy, ly hôn không phản ánh chất Trong xã hội XHCN, pháp luật ý chí số đơng xã hội, quy định ly hôn phản ánh chất vấn đề Nếu hôn nhân kết tinh tình yêu đồng thuận hai bên nam nữ ly lối nhân mà họ chọn thực sai lầm Vì vậy, hội để người ta làm lại đời, khỏi đau khổ, bất hạnh Bởi chất ly hôn ‘‘chỉ việc xác nhận kiện: hôn nhân hôn nhân chết, tồn bề ngồi giả dối’’(2) vì: ‘‘Tự ly tuyệt khơng có nghĩa làm tan rã mối liên hệ gia đình mà ngược lại, củng cố mối liên hệ sở dân chủ, sở có vững xã hội văn minh’’(3) Đứng quan điểm tiến chủ nghĩa Mac - Lê nin, Khoản Điều Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy định: ‘‘ Ly hôn việc chấm dứt quan hệ nhân Tồ án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng’’ Như nhận thấy nhân sai 1() Lênin: Về biếm hoạ chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa kinh tế đế quốc, toàn tập, nxb Tiến Bộ, Matxcova, 1981, t.30, tr.166 2() C.Mac PH.Anghen:Toàn tập, nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.1, tr.234 3() Lê nin: quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, NXB tiến bộ, Matxcova, 1980, T.25, tr.335 lầm, quan hệ vợ chồng ln căng thẳng, nặng nề đứng u cầu Tồ án chấm dứt quan hệ Tồ án người thứ ba nhìn nhận, xem xét tồn diện vấn đề đưa định cuối Đảm bảo quyền tự ly hôn nội dung quan trọng nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến ghi nhận Điều 64 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 cụ thể hoá Điều Luật HN&GĐ năm 2000 Tuy nhiên, tự ly hôn tự cách tuỳ tiện mà phải dựa vào luật định Đó quan hệ vợ chồng lâm vào “tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được’’(Khoản Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2000) Và ly có giá trị pháp lý Tồ án cơng nhận Căn ly hôn đánh giá cách tổng quát mà sâu sắc, đến tận chất ngun nhân Đó quan hệ nhân thực tan vỡ, cố gắng để trì đời sống chung trở thành vơ ích, tồn làm cho tình trạng gia đình thêm trầm trọng Điều khác với ly hôn dựa vào yếu tố lỗi – dựa vào tượng mà không vào chất vấn đề Như vậy, thời kỳ khác nhau, khái niệm ly hôn hiểu khác chất Ở chế độ phong kiến tư sản ly nhìn nhận góc độ tiêu cực: lỗi bên gây ra, chế độ XHCN nhìn nhận khía cạnh tích cực: lối cho sống bế tắc Vì vậy, ly vai trị quan xét xử thời kỳ khác khác Ở thời kỳ phong kiến tư bản, quan xét xử khơng quan tâm nhiều đến sống tình cảm vợ chồng thực chấm dứt chưa mà cần xem xét “ lỗi’’ mà bên đưa có hợp lý khơng Vì vậy, việc xét xử hồn tồn thụ động Cịn chế độ XHCN, Tồ án với vai trị người thứ ba nhìn nhận vấn đề cách khách quan, vào chất vấn đề để định mở lối hay giữ lại sống bình yên sau định thời bên 1.2 Hậu pháp lý xã hội việc ly hôn cần thiết phải bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Khi vợ chồng ly hôn, quan hệ hôn nhân chấm dứt, nhiên quan hệ huyết thống hay quan hệ nuôi dưỡng cha mẹ khơng thay đổi Vì vậy, phương diện pháp lý, quyền nghĩa vụ vợ chồng chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ không thay đổi Trên phương diện đạo đức, cha mẹ người sinh thành con, cha mẹ có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng chúng chưa thể tự lo cho thân mà khơng phụ thuộc vào hồn cảnh gia đình Khi ly hơn, vợ chồng cảm thấy thoả mãn tìm thấy lối cho thân lại khơng thể tránh khỏi việc gây đau khổ, thiệt thòi cho – đứa trẻ vô tội tan vỡ gia đình Ngun nhân ly tình cảm vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được, nên người đến định ly hôn muốn có sống riêng cho Vì vậy, sau ly họ khơng cịn sống chung điều đương nhiên Cha mẹ khơng cịn sống chung, vậy, pháp luật quy định sống với người Đó hậu pháp lý mà trẻ phải chịu, dù khơng muốn khơng cịn cách khác Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em, pháp luật quy định sống với người người có khả bảo đảm quyền lợi mặt cho chúng, người thực nghĩa vụ cách gián tiếp Sự thiệt thịi, mát khơng dừng lại việc chúng không sống cha mẹ mà gần gũi, gắn bó anh, chị, em gia đình bị chia rẽ Bởi vì, người khơng đủ khả chăm sóc cho tất họ buộc phải lựa chọn đứa với quyền lợi chúng đảm bảo Quyết định khó khăn để bảo đảm sống vật chất cho con, lại làm sống vui vẻ với tình cảm yêu thương, quấn quýt anh, chị, em gia đình Sau ly hơn, quyền nghĩa vụ cha mẹ không thay đổi sống với người nên cách thức thực quyền nghĩa vụ cha mẹ có số thay đổi, đặc biệt người không trực tiếp nuôi Đứa chăm sóc, ni dưỡng trực tiếp người người thực quyền nghĩa vụ cách gián tiếp Đối với người không trực tiếp nuôi con, trẻ nhận chăm sóc, ni dưỡng qua việc thăm nom, cấp dưỡng Đây cố gắng bù đắp khơng thể lấp đầy khoảng trống tình cảm lịng đứa trẻ cịn ngây thơ Chính hậu pháp lý gây hậu mặt xã hội nặng nề, ảnh hưởng tới sống phát triển em Cha mẹ bất hồ ln ảnh hưởng tới phát triển mặt tâm lý Những cảnh cãi vã nhau, câu chì chiết, câu chửi hay lần đánh trước mặt lúc có hại khó xố nhồ ký ức tuổi thơ Trẻ rơi vào tình trạng ln lo lắng, bất an, có cảm giác bị bỏ rơi Cũng có trường hợp trẻ tự kết tội có phần trách nhiệm chia ly bố mẹ Sự buồn bã, suy nhược, cách ly, ngủ, ác mộng nỗi sợ hãi, ám ảnh ban đêm… có khả chế ngự đời sống tinh thần đứa trẻ Kết học tập có phần sụt giảm Đôi đứa trẻ chuyển thô bạo gia đình sang quan hệ xã hội Trong trường hợp khác, chúng chọn thái độ người lớn trưởng thành sớm, chúng già dặn không hồn nhiên bạn bè lứa Trẻ sống gia đình ly thường mặc cảm sống, ngại tiếp xúc, kín kẽ nói thân gia đình khơng trọn vẹn Nhìn xa trường hợp cha mẹ ly hôn mà hai chạy theo sống riêng tư mình, đứa trẻ dưng bị bỏ rơi, lạc lõng đời Và thực tế trẻ dễ vướng vào cạm bẫy đời rơi vào đường phạm pháp Do thiệt thịi khơng dễ bù đắp, nguy mà em dễ mắc vào, hậu xã hội mà em phải chịu, bảo vệ trẻ em có cha mẹ ly việc làm cần thiết cấp thiết Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nếu không quan tâm xã hội, bảo vệ pháp luật mầm non hơm khơng thể trở thành cơng dân có ích cho xã hội mai sau Những trẻ có cha mẹ ly phải chịu nhiều thiệt thịi so với bạn bè đồng lứa, nữa, chúng chưa thể tự lo cho mình, vậy, cần có quan tâm đặc biệt đến đối tượng Mặt khác, chúng trình phát triển nhân cách nhận thức, cần dạy đỗ, bảo, định hướng người trước Đây lứa tuổi dễ bị lợi dụng, dễ sa vào cạm bẫy nên quan tâm, định hướng người lớn lại cần thiết 1.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Là sở pháp lý để nâng cao tinh thần trách nhiệm cha mẹ Cha mẹ người sinh thành con, cho sống, cha mẹ người có trách nhiệm ni dưỡng Dù sống khó khăn hay đầy đủ, cha mẹ có hạnh phúc hay khơng thể sống chung với khơng từ chối trách nhiệm Trong gia đình, việc chăm sóc, dạy dỗ niềm hạnh phúc vợ chồng Sự vất vả, bận rộn động viên ý nghĩ để đem lại đầy đủ, niềm vui cho Tuy nhiên, mục đích nhân không đạt được, vợ chồng kết tội cho tan vỡ gia đình kết tình u chết dễ rơi vào tình trạng bị bỏ rơi nhận nửa yêu thương Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi cho trẻ pháp luật quy định ni khơng quyền mà cịn nghĩa vụ cha mẹ Nuôi nghĩa vụ luật định nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người làm cha, mẹ, đặc biệt họ ly Đó sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho người làm cha mẹ khơng thực nghĩa vụ Sự cụ thể hoá nguyên tắc bảo vệ quyền lợi trẻ em trường hợp đặc biệt Bảo vệ trẻ em điều xã hội quan tâm, giai đoạn Cả xã hội cố gắng tạo điều kiện cho trẻ em phát triển cách toàn diện Nhà nước đưa nhiều chủ trương, sách nâng lên thành luật Rất nhiều quyền lợi trẻ pháp luật bảo vệ quyền cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng, học hành, vui chơi phát triển tồn diện… Trẻ em có cha mẹ ly hôn đối tượng đặc biệt so với trẻ khác chúng phải chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh Do vậy, pháp luật có quy định để bảo đảm quyền lợi cho chúng Và quy định Luật HN&GĐ trách nhiệm cha mẹ ly hôn quyền lợi trẻ cụ thể hoá nguyên tắc bảo vệ trẻ em trường hợp đặc biệt Sự tiếp nối truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Lịch sử đất nước ta từ xưa đến nay, tình mẫu tử, tình phụ tử ln chiếm vị trí thiêng liêng trái tim người Việt Dù sống vất vả, lam lũ, dù đất nước chiến tranh liên miên khó khăn sáng lồ tình cảm gia đình, tình yêu thương, hy sinh cha mẹ cho Nó kết tinh thành giá trị tinh thần quý báu, truyền thống dân tộc Ngày đất nước có bước chuyển lớn lịch sử, truyền thống tiếp nối Khi xã hội phát triển, quan tâm xã hội đến trẻ em ngày trọng Chúng ta nỗ lực để xây dựng nhà nước pháp quyền Sự ghi nhận nghĩa vụ nuôi cha mẹ pháp luật biểu tiếp nối truyền thống đạo đức dân tộc, đặc biệt Luật HN&GĐ Thể tính chất cơng bằng, dân chủ, nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa Qua phân tích chất ly chế độ XHCN, thấy tiến pháp luật XHCN Việc quy định ly hôn không liệt kê trường hợp cụ thể tức nhìn nhận tồn diện vấn đề cảm thấy nhân khơng thể cứu vãn Tồ cho phép ly Quy định hạn chế nhiều trường hợp gia đình tan vỡ vợ chồng dù có xung đột chưa đến mức trầm trọng cứu vãn Vì vậy, số trẻ em phải chịu cảnh gia đình tan vỡ sai lầm thời cha mẹ mà giảm Cịn đủ để ly hôn, việc trì nhân chết làm cho tình trạng gia đình trầm trọng thêm, tất nhiên ảnh hưởng xấu đến việc ly cha mẹ khía cạnh tốt cho đứa Quy định giao cho ni thể tính nhân đạo pháp luật Việc giao cho ni lợi ích khơng phải dựa vào lỗi cha mẹ - dẫn đến ly hôn pháp luật tư chủ nghĩa Trong trường hợp quyền lợi ln đặt lên hàng đầu, thể chất nhân đạo pháp luật XHCN Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly pháp luật nhân gia đình Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, quan hệ HN&GĐ chưa ghi nhận riêng biệt văn pháp luật Việt Nam Các quy định bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly cịn ỏi sơ lược Điểm đáng ý quy định nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn dân luật thời kỳ Pháp thuộc Ở thời kỳ phong kiến, nói, vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn chưa quan tâm đề cập vào luật pháp Một văn pháp luật HN&GĐ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly hôn Nếu pháp luật phong kiến hạn chế quyền ly hôn người vợ quy định ly hôn riêng cho người vợ người chồng Sắc lệnh số 159-SL lần ghi nhận quyền bình đẳng người vợ qua việc quy định năm duyên cớ ly hôn chung cho vợ chồng (Điều 2) Về vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn, Sắc lệnh có quy định tiến bộ, dù cịn đơn lẻ: ‘‘Tồ vào quyền lợi vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi nấng dạy dỗ chúng Hai vợ chồng ly phải chịu phí tổn việc nuôi dạy con, bên tuỳ theo khả mình’’ (Điều 6) Với quy định tiến bộ, Sắc lệnh thể tinh thần bảo vệ quyền lợi người phụ nữ trẻ em, góp phần xố bỏ nhân phong kiến, sở để xây dựng Luật HN&GĐ năm 1959 đồng xét xử bị chi phối tính khả thi án để quy định pháp luật HN&GĐ bảo vệ quyền lợi không áp dụng thực tế Cháu Triết mười sáu tháng tuổi, cần chăm sóc, ni dưỡng người mẹ Hai bên khơng có thoả thuận người trực tiếp ni trước ly hơn, vậy, quyền ni dưỡng thuộc chị Trinh Tồ án giao cháu Triết cho anh Tuấn nuôi thực tế chị Trinh khơng có điều kiện để ni hay bỏ bê Tuy nhiên, Hội đồng xét xử phòng xa bị động định theo ý ‘‘kẻ mạnh’’ để việc êm xi Vì vậy, khoản Điều 92 Luật HN&GĐ năm 2000 khơng áp dụng xác Tất nhiên, Tồ án dựa vào tình hình thực tế khó THA việc THA gây giằng co, ảnh hưởng không tốt đến sống bình thường đứa trẻ Nhưng với vai trị quan tư pháp, Tồ án khơng thể qn vai trị bảo vệ cơng lý để giải êm xi bề ngồi, tạo tiền lệ xấu cho vụ án tranh quyền nuôi Bên cạnh Luật HN&GĐ năm 2000 tồn số bất cập, số quy định chưa giải thích rõ Do đó, q trình áp dụng pháp luật Tồ án, tình trạng thiếu thống cịn tồn Ví dụ xác định thời điểm người không trực tiếp nuôi phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng Pháp luật chưa quy định chung để dựa vào Tồ án xác định thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng người không trực tiếp nuôi Do trường hợp mà thời điểm án ly có hiệu lực pháp luật khơng trùng với thời điểm người không trực tiếp nuôi không sống chung đóng góp ni với người trực tiếp ni con, Tồ án có quan điểm khác việc xác định mốc thời gian nghĩa vụ cấp dưỡng bắt đầu Một số Tồ án xác định thời điểm sống trực tiếp nuôi dưỡng người mà người khơng có đóng góp vào việc ni họ có điều kiện Cách xác định đảm bảo quyền lợi đáng cho người Tuy nhiên, số Tồ án lại xác định thời điểm lúc án ly có hiệu lực pháp luật Anh Trần Quang Tiến chị Thái Thị Sáng kết với có đăng ký kết uỷ ban nhân dân xã Sơn Thành (Yên Thành, Nghệ An) có hai chung Anh Tiến làm việc Ba Lan Do trình làm việc nước ngồi anh Tiến khơng liên lạc với gia đình, khơng gửi tiền ni con, nên tình cảm vợ chồng nhạt phai Vì vậy, chị Sáng làm đơn kiện xin ly hôn Tại án sơ thẩm số 29 ngày 21/09/2006 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An định : Giao hai chung cháu Trần Quang Quân (sinh ngày 04/08/1996) cháu Trần Quang Sỹ (sinh ngày 09/07/1998) cho chị Sáng trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc cháu thành niên Buộc anh Tiến phải có trách nhiệm đóng góp tiền cấp dưỡng ni hai chung chị Sáng cháu 150.000 đồng /tháng tính từ tháng 10 năm 2006 đến cháu thành niên Qua vụ án ly hôn thấy quyền lợi cháu Quân Sỹ chưa thực bảo vệ Anh Tiến bỏ bê việc nuôi cho chị Sáng từ anh nước mà khơng đóng góp phần vật chất để ni Vì vậy, định buộc anh phải cấp dưỡng tính từ ngày án có hiệu lực chưa thoả đáng Mặc dù tồn chiếm tỉ lệ để đảm bảo quyền lợi trẻ có cha mẹ ly hơn, Tồ án cần áp dụng xác tinh thần luật HN&GĐ năm 2000 việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly Quyết định xác Toà án pháp lý quan trọng để quyền lợi đáng em thực thực tế Một số khó khăn, vướng mắc cơng tác thi hành án cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn Đa số bậc cha mẹ ly hôn có trách nhiệm với con, tự nguyện đóng góp phí tổn ni Tồ án việc ghi nhận đóng góp Nhưng khơng trường hợp người không giao nuôi không thực nghĩa vụ mình, khơng giao khơng cấp dưỡng ni Khi đó, quan THA phải vào Tuy nhiên, cấp dưỡng nuôi buộc giao dạng án khó thi hành Án có hiệu lực pháp luật, người THA có đơn yêu cầu THA hết thời gian tự nguyện THA người phải THA tìm cách lần lữa, chây ỳ Trường hợp chị Nguyễn Thị Yến Nhi anh Nguyễn Hồng Yên nêu phần ví dụ điển hình Sau án phúc thẩm có hiệu lực thi hành, theo đơn yêu cầu chị Nhi, quan THA huyện Thốt Nốt cho anh Yên thời gian 30 ngày để tự nguyện giao Hết thời gian tự nguyện, anh Yên không tự nguyện thực định án, vậy, quan THA định THA Mặc quan THA tống đạt định THA, anh Yên không chấp hành Trước chống đối anh Yên, ngày 20/12/2002, quan THA huyện Thốt Nốt định cưỡng chế THA anh Yên Khi đoàn cưỡng chế THA đến nhà anh Yên thẳng thừng tuyên bố : Chấp nhận tù khơng giao ; cịn bé Tâm anh Yên đem giấu nơi khác Trước chống đối anh Yên, đoàn cưỡng chế THA lập biên xử lý hành xử phạt hành với mức phạt 50.000 đồng Hết thuyết phục đến cưỡng chế, hết cưỡng chế đến thuyết phục đâu vào Đến năm 2003, quan THA huyện Thốt Nốt có văn gửi Viện kiểm sát nhân dân công an huyện Thốt Nốt đề nghị khởi tố vụ án, khởi tố bị can anh Yên tội ‘‘Không chấp hành án’’ Tuy nhiên việc khởi tố không xong Viện kiểm sát lấy lý vụ án tương đối phức tạp, liên quan đến tình cảm người, loại tài sản đặc biệt, nên thực theo án ảnh hưởng đến tâm lý cháu Tâm đưa quan điểm chờ hướng dẫn quan THA cấp tỉnh TANDTC… Chính lừng khừng quan bảo vệ pháp luật làm cho anh Yên ngày trắng trợn, xem thường pháp luật Ngày 25/5/2005, lần đến thăm trường học, chị Nhi bị anh Yên nhục mạ tệ dùng dao chém lìa bốn ngón tay nhiều vết thương đầu cổ chị Nhi, trước mặt cháu Tâm Anh Yên bị khởi tố tội ‘‘ Cố ý gây thương tích’’ tại, dù anh Yên bị tạm giam gia đình anh không giao bé Tâm cho chị Nhi chăm sóc, ni dưỡng Trong vụ việc khơng thể trách quan THA huyện Thốt Nốt họ làm hết trách nhiệm ‘‘lực bất tịng tâm’’ Một người không trực tiếp nuôi kiên khơng giao dù thuyết phục hay cưỡng chế, quan THA làm cho án thi hành thực tế Qua ví dụ thấy, việc THA không thực rõ ràng quyền lợi cháu Tâm không đảm bảo Việc không với mẹ – người mà Tồ án xác định có điều kiện để cháu phát triển tốt mặt thiệt thòi lớn cháu, cộng thêm việc giằng co cha mẹ thời gian dài ảnh hưởng lớn đến tâm lý cháu Hơn nữa, việc người cha có hành vi bạo lực, dã man với người mẹ cháu trước mặt cháu bạn bè, thầy cô ảnh hưởng nhiều đến tâm lý việc học hành cháu Liệu cháu ngoan ngỗn nghe theo lời cha mắt thấy mẹ bị cha chém liệu cháu có bị ảnh hưởng tới phát triển nhân cách hành vi bạo lực khơng ? Bản án ly có hiệu lực từ tháng 5/2000 đến năm năm trôi qua, quan THA huyện Thốt Nốt nhiều lần tổ chức cưỡng chế THA không thực Bản án không thi hành, cháu Tâm không hưởng quyền lợi đáng mà cịn phải chịu thêm nhiều thiệt thòi, mát Trong THA cấp dưỡng ni con, có nhiều lý để trở thành dạng án khó địi Bởi án tuyên, hai bên đồng ý điều kiện thực tế không cho phép, dù người không trực tiếp nuôi khơng có ý định trốn tránh trách nhiệm Tại án phúc thẩm Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Tồ buộc anh Trần Đức Minh phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ba chung vợ nuôi dưỡng tháng 1.200.000 đồng chúng thành niên Án có hiệu lực hai năm anh Minh khơng góp đồng để ni Cán THA xuống nơi anh anh nói : ‘‘Các ơng có bắt tơi tơi chịu tiền đâu mà tơi đóng để ni lương cơng nhân tháng 900.000 đồng Thôi trơng chờ vào mẹ chúng tơi đâu có tiền’’ Thế việc cấp dưỡng nuôi dành chờ anh Minh kiếm nhiều tiền Dù người phải THA khơng có điều kiện THA hay cố tình khơng THA khó khăn khó khắc phục Cơ quan THA làm hết trách nhiệm kết nợ khó địi Bên cạnh lý trên, nguyên nhân quan THA thiếu lực lượng, phương tiện, kinh phí… cán THA thiếu lực, phẩm chất nghề nghiệp gây khó khăn định cơng tác THA giao cấp dưỡng nuôi THA giai đoạn quan trọng trình bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly điều kiện thiếu để quyền lợi trẻ thực thực tế Vì vậy, với việc hồn thiện pháp luật nội dung, công tác THA phải nhà nước quan tâm nhiều để dần khắc phục khó khăn, vướng mắc, nhằm đưa định Toà án vào thực tế Những tồn số kiến nghị để hoàn thiện nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn 3.1 Những tồn việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Qua thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 vào xét xử THA, thấy bên cạnh kết tốt số hạn chế định Trước tiên, số quy phạm luật thực định chưa quy định cách chi tiết khiến cho việc áp dụng Toà án vào thực tiễn xét xử khó khăn khơng thống + Về quy định thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng : Tại Điều 20 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định : ‘‘ Thời điểm thực hiên nghĩa vụ cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng thoả thuận ; khơng thoả thuận thời điểm tính từ ngày ghi án, định Toà án’’ Nhưng luật chưa quy định chung để Toà dựa vào xác định thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng Do đó, thực tế, việc định thời điểm nhiều xuất phát từ ý chí chủ quan Tồ án, gây tình trạng không thống việc áp dụng pháp luật địa phương Có Tồ cho nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh từ án có hiệu lực, có Tồ lại cho nghĩa vụ phát sinh từ người không trực tiếp nuôi không thực việc đóng góp ni nhân cịn tồn Vì vậy, quyền lợi trẻ nhiều khơng bảo đảm cách đầy đủ, xác + Về mức cấp dưỡng tối thiểu : Luật chưa có quy định, hướng dẫn mức cấp dưỡng tối thiểu cho trẻ Vì vậy, nhiều trường hợp bên tự thoả thuận mức cấp dưỡng thấp, không đảm bảo quyền lợi cho trẻ Trong trường hợp mức cấp dưỡng Toà án xác định mức cấp dưỡng Tồ án tính tốn dựa nhu cầu cần thiết trẻ khả người có nghĩa vụ cấp dưỡng Nhưng trường hợp để bên tự thoả thuận ngun nhân thiếu hiểu biết, chấp nhận, tự người trực tiếp nuôi mà để phải chịu thiệt thịi Bên cạnh có số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 chưa hợp lý, không phù hợp với thực tiễn nước mà trình độ pháp luật người dân chưa cao, việc kiện tụng điều bất đắc dĩ + Vấn đề thay đổi người trực tiếp nuôi con, luật quy định : “ Vì lợi ích con, theo yêu cầu hai bên, Tồ án định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con’’ Khi rõ ràng sống người không đảm bảo cha mẹ chúng lý riêng tư lại khơng u cầu Tịa án thay đổi người trực tiếp ni khơng có có quyền u cầu Tồ án thực việc Việc quy định có cha mẹ người có quyền yêu cầu hẹp, không bảo vệ quyền lợi cho cho tình Có thể nói luật khơng quy định tổ chức có quyền u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi người người có nghĩa vụ cấp dưỡng không thực nghĩa vụ có quyền u cầu thay đổi người trực tiếp ni thiếu sót cần bổ sung + Luật quy định thăm nom quyền mà nghĩa vụ nên nhiều trường hợp người không trực tiếp nuôi bỏ qua việc này, họ ý thức trách nhiệm có điều kiện thuận lợi để thực Bởi vậy, đứa vốn thiệt thịi chăm sóc người lại phải mang nặng tâm lý bị bỏ rơi người Việc không quy định thăm nom nghĩa vụ tạo điều kiện cho số người không trực tiếp nuôi không quan tâm đến trưởng thành, nhu cầu tình cảm đứa mà đem đến thiệt thịi cho chúng Thứ hai, cơng tác áp dụng pháp luật vào xét xử Bên cạnh khó khăn khách quan quy phạm chung chung chưa chi tiết, số cán thiếu kiến thức pháp luật kiến thức xã hội, số trường hợp không áp dụng luật cách xác, tồn diện, quyền lợi người chưa đảm bảo + Việc chia tài sản nhiều chưa ý tới vấn đề ni để ưu tiên người Mặc dù pháp luật có quy định vấn đề gián tiếp qua quy định việc chia tài sản vợ chồng ly hôn : “ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình’’(điểm b Khoản Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000) Khi chia tài sản có hai bên vợ chồng phải ý đến người khơng thể tự lo cho thân Bởi sống chúng phụ thuộc nhiều vào phần tài sản mà người trực tiếp nuôi chia Có thể hiểu, chia tài sản chung vợ chồng, ý đến quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân tức phải ý đến quyền người trực tiếp nuôi Tuy nhiên, số Thẩm phán có tách bạch việc chia tài sản chung vợ chồng với việc đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly Điều ảnh hưởng không nhỏ tới sống sau cha mẹ ly hôn + Vấn đề giao cho ni nhiều chưa nhìn nhận cách toàn diện Trên thực tế, người mẹ thường giành quyền trực tiếp ni mẹ thường người quan tâm, chăm sóc, gần gũi với người cha Điều nhiều trở thành tập quán định hình việc giao cho ni : Tồ án thường nghiêng phía người mẹ Khi có tranh chấp quyền ni con, số Thẩm phán động lịng trước khóc lóc, van nài người mẹ mà khơng tìm hiểu thực tế hợp người cha có điều kiện thực việc ni dưỡng tốt người mẹ Chính ảnh hưởng quan niệm người mẹ có khả chăm sóc tốt dẫn đến định sai lầm Toà án Hoặc số Thẩm phán áp dụng pháp luật cách cứng nhắc, nhầm lẫn việc chăm sóc tốt với khả kinh tế nghề nghiệp cha mẹ Quyền lợi người khơng đảm bảo có khả kinh tế, có nghề nghiệp ổn định khơng có đạo đức, lối sống tốt phát triển nhân cách người bị ảnh hưởng xấu Điều nguy hiểm nhiều so với việc giao cho người nuôi, điều kiện kinh tế họ không tốt họ có lối sống lành mạnh, chăm sóc giáo dục tốt Thứ ba, công tác THA giao cấp dưỡng ni – cụ thể hố vào thực tế nguyên tắc bảo vệ quyền cha mẹ ly hôn Luật HN&GĐ – gặp nhiều khó khăn ý thức pháp luật người phải THA chưa cao người phải THA khơng có khả THA Bản án Tồ tun khơng thi hành cách nghiêm túc Vì vậy, nhiều trường hợp việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ giấy tờ 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn + Về quy định thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng, nên có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp người không trực tiếp nuôi không thực nghĩa vụ ni dưỡng từ trước ly người có điều kiện, nghĩa vụ cấp dưỡng người xác định từ lúc người khơng đóng góp để ni con, mà từ lúc vợ chồng ly hôn, bên khơng có thoả thuận khác Bởi vì, theo định nghĩa, “cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mình…’’ Như vậy, từ khơng trực tiếp chăm sóc khơng đóng góp để ni nghĩa vụ cấp dưỡng họ xuất mà chờ đến lúc ly hôn nghĩa vụ xuất + Về quy định mức cấp dưỡng tối thiểu, nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên luật cần có quy định hướng dẫn để số trường hợp thẩm phán can thiệp mức cấp dưỡng mà bên thoả thuận rõ ràng không đảm bảo quyền lợi đáng + Về việc thay đổi người trực tiếp ni : Có thể nói thiếu sót rõ ràng Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly Vì vậy, cần có bổ sung kịp thời tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ, Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em có quyền u cầu Tồ án thay đổi người trực tiếp nuôi rõ ràng quyền lợi không đảm bảo thực tế Sự bổ sung vừa đảm bảo quyền lợi thực nhiều thực tế vừa đảm bảo thống nhất, hợp lý việc thực chức xã hội tổ chức + Quy định việc thăm nom nên quy định khơng quyền mà cịn trách nhiệm, nghĩa vụ người không trực tiếp ni Bởi dù quy định biện pháp mục đích để đảm bảo quyền lợi người thiệt thịi Đó đứa mà người không trực tiếp ni Vì vậy, việc thăm nom, luật nên quy định : thăm nom trước tiên quyền người không trực tiếp nuôi Nếu họ không thực quyền, gây ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển tự nhiên, gây thiếu thốn tình cảm, khơng đáp ứng mong muốn người việc gặp người cha mẹ khơng sống chung với quyền chuyển thành nghĩa vụ Tuỳ hoàn cảnh mà Toà án xác định tuần, tháng hay hai tháng… người khơng trực tiếp ni có trách nhiệm thăm nom lần Dù chưa có chế tài hợp lý để xử lý hành vi tự cho phép bỏ bê trách nhiệm thăm nom việc quy định nghĩa vụ pháp định nâng cao ý thức phận người không trực tiếp nuôi + Để pháp luật vào thực tiễn với tinh thần nó, cơng tác áp dụng pháp luật điều quan trọng thiếu Để áp dụng pháp luật tốt cần phải có đội ngũ thẩm phán giỏi có kinh nghiệm, có đủ kiến thức pháp luật kiến thức xã hội Tuy nhiên, hoàn cảnh nước ta, đặc biệt vùng miền núi, thiếu lực lượng cán đào tạo thức nên cịn số lớn cán chưa đáp ứng nhu cầu xã hội ngày Vì vậy, việc nâng cao trình độ, mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ thẩm phán vùng theo định kỳ cần thiết Một mặt, họ nâng cao kiến thức, kinh nghiệm qua việc bồi dưỡng, mặt khác, họ có hội để học hỏi lẫn phấn đấu + Để thực nghĩa vụ nêu án, định cưỡng chế giải pháp cuối cùng, quan trọng ý thức tự giác người có nghĩa vụ Ý thức cịn đặc biệt quan trọng trường hợp biện pháp cưỡng chế khơng thể đạt mục đích việc thực nghĩa vụ Vì vậy, cơng tác giáo dục ý thức pháp luật, lối sống có trách nhiệm khơng phải chờ đến Toà xét xử thực mà cần thực người, đặc biệt hệ trẻ Để thực việc này, pháp luật nói chung pháp luật HN&GĐ nói riêng cần tuyên truyền, phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn, đặc biệt vùng mà trình độ dân trí cịn thấp Nên có chương trình phát thanh, truyền hình, sách báo có nội dung pháp luật dễ hiểu, cụ thể, đưa trường hợp thực tế để từ gây quan tâm người Qua đó, hiểu biết tăng lên, đồng nghĩa với việc ý thức nâng cao Đối với hệ trẻ – chủ nhân tương lai đất nước, Luật HN&GĐ cần đưa vào chương trình phổ thơng môn học Nếu bạn trẻ sinh viên biết đến pháp luật qua môn pháp luật đậi cương, bạn khơng phải sinh viên tiếp cận pháp luật cách ? Theo tôi, luật đại cương nên đưa vào chương trình học phổ thơng mơn học, với khối lượng vừa phải, chủ yếu luật liên quan chủ yếu đến sống sau tất người luật HN&GĐ, luật dân sự, luật hình sự… Bên cạnh đó, trung tâm tư vấn, giải vướng mắc liên quan đến pháp luật phải mở rộng tạo điều kiện thuận lợi để người bày tỏ khúc mắc + Pháp luật cần đưa chế tài nghiêm khắc, xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình chống đối, khơng THA Cơng tác THA nên nhà nước quan tâm nhiều để định Tồ án khơng giấy tờ mà thực nghiêm túc thực tế, đảm bảo quyền lợi đáng người tính nghiêm minh pháp luật KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn nội dung quan trọng Luật HN&GĐ năm 2000 Đó cụ thể hoá nguyên tắc bảo vệ trẻ em trường hợp đặc biệt Việc bảo vệ quyền lợi đối tượng không trách nhiệm Tồ án mà cịn tổ chức, cá nhân Như vậy, em vừa hưởng quyền lợi đáng, vừa tránh mặc cảm trước xã hội Những quy định hợp lý Luật HN&GĐ việc xét xử đắn, xác Tồ án, việc THA nghiêm túc người có nghĩa vụ đảm bảo cho đứa trẻ không may mắn rơi vào gia đình có cha mẹ ly tiếp tục sống bình thường; góp phần quan trọng vào việc giáo dục ý thức người ly mà tồn xã hội Việc ly thực lối cho sống bế tắc vợ chồng để lại hậu xấu cho Như vậy, quyền tự ly hôn thực bộc lộ ý nghĩa Hồn thiện ngun tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn góp phần vào việc xây dựng xã hội ngày tiến bộ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê nin toàn tập, tập 25, NXB Tiến bộ, Matxcova C Mac Ph Angghen toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Lê nin toàn tập, tập 30, NXB Tiến bộ, Matxcova Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2002) Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 năm 2005 Bộ luật Hình năm 1999 Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 1986 10 Luật HN&GĐ năm 1959 11 Luật BVCS&GDTE năm 2004 12 Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 13 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 14 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HN&GĐ 15 Thơng tư số 01/2001/ TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội ‘‘Về việc thi hành Luật nhân gia đình’’ 16 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 17 Bộ Dân luật Sài Gịn năm 1972 18 Bộ Luật gia đình ngày 02/01/1959 19 Sắc luật số 15/64 ngày 23/07/1964 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng 20 Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 21 Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly 22 Tờ trình Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 dự luật HN&GĐ - Công báo số năm 1960 23 Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An năm 2004, 2006 24 Tạp chí pháp luật Việt Nam chuyên đề số tháng năm 2006 25 Tạp chí dân chủ pháp luật số 6, tháng năm 2003 26 Tạp chí phụ nữ Việt Nam số 39 năm 1997 MỤC LỤC 53 ... VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN Ly hôn hậu pháp lý, xã hội ly hôn 1.1 Khái niệm ly hôn Ly hôn vấn đề xã hội quan tâm hầu hết quốc gia giới Đây vấn đề không nhức nhối... tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Chương II: Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 Chương III: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hoàn thiện nguyên tắc bảo vệ quyền. .. cha mẹ chúng ly hôn CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Các bảo vệ cha mẹ ly hôn Khi ly hơn, vợ chồng khỏi sống khơng hạnh phúc,