1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Khóa luận)

65 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 368,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, việc quan tâm, chăm sóc bảo vệ trẻ em coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước ta Trẻ em phát triển cách tốt mặt vật chất tinh thần môi trường gia đình tốt, có đầy đủ cha, mẹ Quyền làm cha, làm mẹ quyền làm quyền thiêng liêng, mà việc xác định cha, mẹ, nhằm xác định thân phận quan hệ huyết thống chủ thể việc làm quan trọng, góp phần ổn định mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên, đời sống xã hội nay, hội nhập kinh tế văn hóa tồn cầu, nên nảy sinh nhiều mặt trái xã hội, có tượng nam nữ quan hệ tình dục trước hôn nhân, nam nữ chung sống với vợ chồng hay “sống thử”…, dẫn đến trường hợp trẻ em sinh cha, mẹ đẻ ai, bị cha, mẹ đẻ chối bỏ, khơng cơng nhận… Do đó, để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em, Luật HN&GĐ năm 2000 dành chương VII quy định vấn đề xác định cha, mẹ, Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho quy định tương đối sớm hệ thống pháp luật nhà nước ta, giữ vai trò quan trọng phát triển Luật HN&GĐ nói riêng xã hội nói chung Nguyên tắc thể tính nhân đạo sâu sắc, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, đồng thời thể mục đích cao phát triển tồn diện trẻ em, gia đình tồn xã hội Vì lý trên, nên em chọn vấn đề: “Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho hệ thống pháp luật Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tập trung tìm hiểu, phân tích làm sáng tỏ nguyên tắc xác định cha, mẹ cho hệ thống pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con, qua có so sánh nêu lên điểm hạn chế quy định pháp luật khó khăn việc giải vụ việc xác định cha, mẹ, thực tế Trên sở đó, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật việc thực nguyên tắc thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài nguyên tắc xác định cha, mẹ cho theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm mặt lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho có yếu tố nước ngồi khơng nằm phạm vi nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác - Lênin nhằm nghiên cứu nguyên tắc xác định cha, mẹ cho từ nhiều góc độ, nhằm hiểu rõ quy định pháp luật vấn đề Cơ cấu khóa luận Luận văn bố cục sau: + Phần mở đầu + Chương Khái quát chung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho hệ thống pháp luật Việt Nam + Chương Nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 + Chương Thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định cha, mẹ cho theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 + Phần kết luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết Nhà nước pháp luật quy định nguyên tắc xác định cha, mẹ cho 1.1.1 Khái niệm xác định cha, mẹ cho Khái niệm xác định cha, mẹ cho theo từ điển Luật học hiểu là: “Định rõ người cha người mẹ cho sở quy định pháp luật”, ngồi cịn có khái niệm xác định cho cha, mẹ là: “Định rõ người cha mẹ sở quy định pháp luật” Tuy vậy, mối quan hệ cha, mẹ mối quan hệ hai chiều tách rời, xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ sau xác định cha, mẹ phát sinh quyền nghĩa vụ theo pháp luật Chính vậy, việc tách riêng thành hai khái niệm từ điển Luật học không cần thiết mà cần nêu khái niệm chung việc xác định cha, mẹ, mà Sau khái niệm khái quát vấn đề này: - Trong từ điển Tiếng Việt: “Xác định” theo từ điển Tiếng Việt “qua nghiên cứu, tìm tịi, biết rõ ràng, xác”, xác định cha, mẹ cho việc nghiên cứu, tìm tịi để tìm nguồn gốc người cách rõ ràng xác - Dưới góc độ sinh học – xã hội: Xác định cha, mẹ cho việc nghiên cứu, tìm kiếm, nhận diện mối quan hệ huyết thống hai hệ thông qua kiện sinh đẻ 1 Luận án tiến sĩ Luật học “Xác định cha,mẹ,con Pháp luật Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan - Dưới góc độ pháp lý: Xác định cha, mẹ, chế định pháp lý bao gồm quy phạm pháp luật, quy định pháp lý, thủ tục pháp lý xác định cha, mẹ, con, sở để hình thành chủ thể quyền nghĩa vụ theo luật định.2 1.1.2 Ý nghĩa nguyên tắc xác định cha, mẹ, Chế định xác định cha, mẹ, Luật HN&GĐ có hiệu lực từ năm 2001 góp phần bảo đảm cho trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mồ côi… chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cách tốt nhất, bảo đảm cho bà mẹ có đầy đủ sở pháp lý để xác định nguồn gốc mình, từ ni dưỡng đứa cách đầy đủ nữa, bảo đảm thực triệt để nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Luật HN&GĐ quy định - Về mặt xã hội: Việc xác định cha, mẹ, vấn đề phức tạp nhạy cảm song lại cần thiết, việc xác định khơng có ý nghĩa cá nhân chủ thể mà mang ý nghĩa pháp luật xã hội sâu sắc Quyền làm cha, làm mẹ quyền làm vô thiêng liêng quan trọng, việc xác định cha, mẹ, nhằm xác định thân phận chủ thể, góp phần ổn định mối quan hệ gia đình nói riêng mối quan hệ ngồi xã hội nói chung Việc xác định cha, mẹ, đảm bảo cho trẻ em mái ấm gia đình thực sự, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cách tốt nhất, đảm bảo mặt vật chất lẫn tinh thần giúp trẻ phát triển toàn diện thể lực trí lực Việc xác định cha, mẹ, cách xác sở cho việc tuân thủ Hiến pháp “ Nhà nước không thừa nhận phân biệt đối xử con” (Điều 64) góp phần xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, xóa bỏ kì thị, phân biệt trẻ em sinh hôn nhân, đảm bảo cho đứa trẻ sinh bình đẳng với dù đứa trẻ đời từ hôn nhân hợp Luận án thạc sĩ Luật học “Xác định cha, mẹ, con- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” ThS Nguyễn Thị Lan pháp hay không hợp pháp Đồng thời giúp cho việc quản lý dân số hộ tịch nhà nước tốt - Về mặt pháp lý: Việc xác định cha, mẹ cho quy định hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế, phù hợp với Công ước quốc tế quyền trẻ em : “Gia đình với tư cách nhóm xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên, trẻ em…” Điều 64 Hiến pháp 1992 nhà nước ta khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình” Điều 65 “Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Mặt khác, chế định xác định cha, mẹ, cịn nhằm cụ thể hóa ngun tắc Luật HN&GĐ năm 2000 mà cụ thể khoản 4, Điều quy định: “4 Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ;… Nhà nước xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái, đẻ nuôi, giá thú giá thú Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ.” Xác định cha, mẹ, chế định Luật HN&GĐ năm 2000, phù hợp với quy định Hiến pháp BLDS, điều thể thống đồng việc xây dựng pháp luật, đặc biệt thể tầm quan trọng chế định xác định cha, mẹ, mặt lý luận thực tiễn Khi xác định người cha, mẹ, ngồi tình cảm máu mủ, ruột thịt họ hình thành quan hệ cha, mẹ, trước pháp luật Điều có nghĩa họ có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Do đó, chế định xác định cha, mẹ, cịn sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ như: xác định dân tộc, chia tài sản thừa kế, cấp dưỡng… Mặt khác, việc xác định cha, mẹ, không liên quan đến mối quan hệ cha, mẹ mà liên quan đến mối quan hệ thành viên khác gia đình ơng, bà với cháu; anh, chị, em với nhau… vậy, sở để giải tranh chấp chủ thể mối quan hệ tranh chấp việc nuôi dưỡng, cấp dưỡng… Từ ý nghĩa mà chế định xác định cha, mẹ, từ đời ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu khách quan sống 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển nguyên tắc xác định cha, mẹ cho Pháp luật Việt Nam 1.2.1 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho Pháp luật Việt Nam thời kì phong kiến Trong cổ luật phong kiến, việc xác định cha, mẹ, không đề cập đến, điều làm ảnh hưởng đến mối quan hệ pháp lý cha, mẹ Mặc dù thời kỳ có hai luật tiếng Bộ luật Hồng Đức triều Lê khoảng đầu kỉ 15 Bộ luật Gia Long triều Nguyễn vào kỉ 19 Đây hai luật điển hình, đỉnh cao thành tựu lập pháp Việt Nam Hai luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực nhân gia đình, nhiên lại khơng có điều luật quy định nguyên tắc xác định cha, mẹ, Các văn pháp luật thời kì phong kiến nhằm củng cố, bảo vệ trật tự xã hội phong kiến, chế độ gia đình gia trưởng nguyên tắc đạo đức phong kiến… Hệ thống pháp luật thời kì thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, đặc biệt quan tâm đến ba mối quan hệ chủ yếu vua tôi, cha con, chồng vợ Mối quan hệ cha, mẹ theo quan niệm đạo đức pháp lý tuyệt đối định đoạt tuyệt đối phục tùng, đứa sinh từ hôn nhân phong kiến đương nhiên trở thành thành viên gia đình theo phụ hệ Việc xác định chắn xác phong tục tập quán, đạo đức truyền thống nguyên tắc luật định Sở dĩ xác định chắn người vợ gia đình chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo, phải tuân theo lễ giáo khắt khe “tam tịng tứ đức”, “cơng dung ngôn hạnh”, “nam nữ thụ thụ bất thân”… Hơn nữa, người phụ nữ khơng đoan chính, gây hậu theo phong tục luật định, họ phải chịu hình phạt nghiêm khắc, ví dụ, người vợ ngoại tình có nghĩa họ phạm vào tội “thất xuất” có nghĩa bảy tội lớn, bị xã hội khinh rẻ, bị cạo đầu bơi vơi người chồng có quyền “hành xử” vợ bỏ vợ, không bỏ vợ vợ thờ bố mẹ chồng ba năm trước nghèo hèn mà phú quý, hay người vợ khơng có nơi nương tựa (tam bất khứ, Bộ luật Hồng Đức) Hoặc người đàn ông phạm tội thông gian bị xử phạt nặng theo Điều 401 Bộ luật Hồng Đức : “Gian dâm với vợ người khác bị xử tội lưu hay tội chết…” Chính khn giáo khắt khe việc xử phạt nghiêm khắc mà đương nhiên người vợ sinh đứa trẻ thừa nhận chung vợ chồng Tuy nhiên, người chồng khơng thừa nhận đứa trẻ phát thấy vợ khơng chun thơng gian với người khác Để chứng minh, theo phong tục tập quán trước chứng kiến chức sắc làng, họ lấy hai giọt máu đứa trẻ người chồng hòa vào bát nước lã, thấy hai giọt máu khơng hịa đồng màu sắc đứa trẻ coi riêng vợ người khác, người chồng khơng phải có trách nhiệm với đứa trẻ có quyền bỏ vợ, người vợ bị coi phạm bảy tội lớn Đối với ngoại hôn (tử hệ tư sinh) pháp luật thời kì quy định hành vi tự nhìn nhận người cha người mẹ đứa trẻ Một đứa trẻ bị coi tư sinh người đàn bà có thai mà khơng người đàn ơng nhìn nhận người đàn bà có chồng mà phạm tội thông gian sinh Khi người cha thừa nhận đứa tư sinh đương nhiên trở thành thức Tuy vậy, theo phong tục tập qn thời kì người phụ nữ khơng đoan chính, có tư sinh thường bị xã hội lên án, kỳ thị bị trừng phạt tàn ác đứa bị xã hội coi thường, khinh miệt cho dù chúng chẳng có lỗi Có thể thấy, ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo, chế độ gia đình gia trưởng, bất bình đẳng người chồng người vợ mà người phụ nữ trẻ em phải chịu nhiều thiệt thòi nguyên tắc xác định cha, mẹ cho không pháp điển hóa pháp luật thời kì 1.2.2 Ngun tắc xác định cha, mẹ cho pháp luật thời kì Pháp thuộc Trong thời kì Pháp thuộc, thực dân Pháp thực sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba miền khác miền ban hành Bộ dân luật cụ thể: - Ở Bắc kỳ áp dụng quy định Bộ Dân luật Bắc kỳ ban hành năm 1931; - Ở Trung kỳ áp dụng quy định Bộ Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật ban hành từ năm 1936 đến năm 1939; - Ở Nam kỳ áp dụng quy định Bộ Dân luật giản yếu ban hành năm 1883 Cả ba dân luật có quy định cụ thể nhân gia đình, mà đặc biệt có quy định riêng nguyên tắc xác định cha, mẹ, Pháp luật thời kỳ thừa nhận chế độ đa thê, cho phép người chồng có quyền lấy nhiều vợ, tượng “năm thê, bảy thiếp” xem bình thường Điều 79 BDLBK quy định : “Có hai cách giá thú hợp phép: giá thú thất giá thú thứ thất” Đặc biệt có phân biệt đối xử “con thức” “con hoang” (theo BDLBK) phân biệt “con thức” “con ngoại tình” (theo Hồng Việt Trung kỳ hộ luật): - “Con thức” người mẹ có giá thú thức mà sinh ra; - “Con hoang” hay “con ngoại tình” khơng có giá thú thức mà sinh Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho trọng việc xác định cha, mẹ cho giá thú mà thôi, nhiên nhà làm luật thời kỳ đặt việc xác định cha cho mà khơng có việc xác định mẹ cho quan hệ mẹ đương nhiên xác lập từ kiện sinh đẻ Việc xác định cha cho con, trước hết vào giá thú người mẹ Điều 148 BDLBK quy định: “Phàm đứa người đàn bà có đáng thú bất cứ, vợ hay vợ thứ, thụ thai thời kỳ vợ chồng đoàn tụ mà sinh con, thời người chồng người đàn bà cha đứa ấy, đứa gọi đứa chính” hay Điều 151 BDLBK quy định: “Phàm thụ thai thời kỳ giá thú cha đứa sinh người chồng” Đứa thừa nhận “con thức” người mẹ thụ thai thời kỳ giá thú, khoảng thời gian mang thai tối thiểu tối đa người phụ nữ kể từ thời điểm thụ thai đến thời điểm sinh con, nhà làm luật đưa khái niệm Điều 151 BDLBK sau: “Thụ thai thời kỳ giá thú, tức kể từ sau làm lễ cưới cách ngoại trăm tám mươi ngày sinh con, kể từ sau tiêu hôn mà khoảng ba trăm ngày sinh con” Tất văn pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình nước ta thời kỳ mơ theo Điều 311 Điều 312 BLDS Cộng hòa Pháp để dự liệu thời kỳ thai nghén (thời gian mang thai tối thiểu tối đa) coi nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha cho (trong giá thú - gọi thức) Tức đứa trẻ cơng nhận “con thức” sinh sau 180 ngày kể từ ngày có thú vịng 300 ngày sau thú đoạn tiêu Do vậy, đứa trẻ sinh chưa đủ 180 ngày kể từ ngày bố mẹ lập thú người cha có quyền khởi kiện khơng nhận theo Điều 153 BDLBK: “Đứa sinh chưa đủ 180 ngày sau lập hôn thú suy đốn người chồng có tư cách thức bị khước từ phụ hệ” Tuy nhiên theo Điều 152 BDLBK người chồng đương nhiên phải nhận sinh trước lập thú 180 ngày “con thức” khi: “1 Trước lập giá thú biêt người đàn bà có thai; Đã chứng kiến việc khai sinh ký vào chứng thư khai sinh, chứng thư biên lời khai ký tên” Việc phân biệt đối xử loại gia đình thừa nhận, đặc biệt giá thú: “Nếu loạn luân hay ngoại tình người mẹ hộ lại khơng đăng ký khai nhận đứa hoang Nếu hộ lại trót khai nhận coi khơng vơ hiệu”(Điều 168 BDLBK) Con ngồi giá thú khơng hưởng quyền lợi giá thú quyền nhân thân quyền tài sản, chúng khơng có quyền mang họ cha đẻ đương nhiên khơng có quyền thừa kế tài sản người cha quyền xin xác nhận người cha đẻ mà pháp luật khơng cho phép “Con ngồi giá thú khơng phép xin truy nhận cha, mẹ trước tịa án” Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ có tiến quy định trường hợp thừa nhận “con hoang” thành “con thức” Điều 169 Điều 170 BDLBK: - Điều 169 quy định: “Phàm hoang mà cha mẹ trước khai nhận, đến sau lại có giá thú hợp phép, cơng nhận làm thức, cơng nhận tự nhiên chiểu luật”; - Điều 170 quy định: “Nếu trước cha mẹ đứa hoang không khai nhận mà sau lại có giá thú, cơng nhận thức được, khai giá thú cha mẹ phải kiêm khai nhận Khi chứng thư giá thú phải biên lời hai vợ chồng nhận phân minh cha mẹ đứa con, mà họ tên, tuổi, ngày đẻ, chỗ đẻ đứa phải biết rõ ràng” Trong BDLBK quy định số trường hợp xác định người cha đứa hoang như: - Người mẹ đứa trẻ bị bắt, bị hãm hiếp vào thời kỳ thụ thai; - Người mẹ bị đánh lừa hứa giá thú, sính lễ; - Người đàn ơng có thư từ, giấy má chứng tỏ cha đứa trẻ; kiện xin xác nhận cha cho Vân Anh gửi tới TAND quận Hồng Mai nơi gia đình Duy cư trú Tại phiên xử sáng 7/7/2004, ngồi ghế băng nhỏ, Duy phủ nhận lời khai Vân Anh mối quan hệ trước Người niên 28 tuổi, công chức, nói: "Cơ nghĩ gia đình tơi giả nên gây khó dễ, hai người quan hệ bình thường, chí tình bạn" Duy thừa nhận lần quan hệ tình dục với Vân Anh giải thích: "Trong lần chơi vui, tơi say rượu khơng biết Khi tỉnh lại, thấy Vân Anh nói chúng tơi có quan hệ" Sau việc xảy nhà nghỉ huyện Gia Lâm hơm đó, lần khác lúc nghỉ trưa buổi làm việc, Duy Vân Anh đưa thuê phòng Ngày 10/6/2003, Duy đưa Vân Anh khám thai toán tiền Chừng tháng sau, Vân Anh gọi điện bảo bào thai tháng rồi, bỏ yêu cầu làm đám cưới "Lúc tơi đồng ý suy nghĩ nông cạn, nghĩ cần làm đám cưới để giúp hợp thức hố việc mang bầu Tôi nhẹ tin, bị ép buộc", Duy trình bày trước tồ Theo bị đơn, bị Vân Anh đe doạ không làm theo ầm ĩ chuyện để gây danh dự Theo lời Duy, lẽ anh phải tổ chức đám cưới giả với Vân Anh Duy nhờ người quen đóng vai "ông làm đại diện nhà trai" "Đêm tân hôn, bỏ uống rượu với đám bạn", bị đơn đưa tình tiết chứng minh Vẫn quan điểm đám cưới giả, luật sư Duy nhấn mạnh: "Đám cưới khơng bình thường Nhà gái đứng lo liệu hết, khơng có mặt bố mẹ gia đình nhà chồng" Người bảo vệ quyền lợi Duy cho việc Vân Anh khai quen bạn trai năm mà khơng biết gia cảnh anh ta, đủ sở để chứng minh "quan hệ hai người yêu đương" Trong q trình thụ lý hồ sơ, TAND quận Hồng Mai nhiều lần yêu cầu Duy có mặt để tiến hành thủ tục làm giám định ADN, nhằm xác minh quan hệ huyết thống với trai Vân Anh Nhưng người đàn ông không tới Gần tiếng nghe bên trình bày, TAND quận Hồng Mai nhận định, Vân Anh có thai vào thời điểm hai người có quan hệ tình dục Lễ ăn hỏi lễ cưới hai người tổ chức theo nghi lễ truyền thống Việc Duy khai bị ép buộc trở thành rể khơng có cứ, lúc 26 tuổi, tốt nghiệp đại học làm, có suy nghĩ kiến riêng Toà tuyên: Đỗ Quang Duy cha trai Vân Anh, có trách nhiệm đóng góp 260.000 đồng/tháng để nuôi cháu bé từ lúc sinh đến trưởng thành hay có thay đổi khác" 20 triệu đồng đưa trước trừ dần vào khoản Duy Vân Anh có trách nhiệm đến quan chức để làm thủ tục đăng ký khai sinh cho cháu bé Tồ bác u cầu địi lại tiền bị đơn Theo em, việc TAND quận Hoàng Mai xác định anh Đỗ Quang Duy cha trai chị Vân Anh, đồng thời phải có nghĩa cụ cấp dưỡng cho cháu hàng tháng xác Bởi bị đơn anh Đỗ Quang Duy người tốt nghiệp đại học, cơng chức khơng có lý anh bị ép hay lừa gạt chuyện kết Hơn nữa, bị đơn thừa nhận có quan hệ tình dục với chị Vân Anh vào thời điểm thụ thai đứa trẻ, đồng thời lại trốn tránh việc giám định gien Điều chứng tỏ anh Minh biết cha đứa trẻ nên không muốn giám định anh Duy tự nghĩ khơng phải cha đứa trẻ anh sẵn sàng giám định gien để tự minh cho trốn tránh * Trường hợp thứ hai: Năm 1995, chị Hà Thị Đào, sinh năm 1971, làm công nhân nhà máy đường, quen biết anh Lê Văn Dương, sinh năm 1970, kế toán công ty Hai người thường xuyên nhà anh Dương chung sống vợ chồng Năm 1996, chị Đào có thai Khi biết chuyện, anh Dương tìm cách lảng tránh Một thời gian ngắn sau anh Dương cưới vợ Khi chị Đào sinh con, anh Dương không đến thăm mà nhờ em gái mang tiền đến tốn viện phí cho chị Vì muốn bảo vệ quyền lợi cho con, chị Đào đề nghị anh Dương UBND xã làm khai sinh cho anh Dương khơng đồng ý cho khơng phải Trong vụ việc này, chị Đào trước đề nghị anh Dương làm thủ tục đăng ký nhận quan đăng ký hộ tịch, mục đích để cháu bé sinh đăng ký khai sinh với đầy đủ họ tên cha mẹ Giấy khai sinh Tuy nhiên, anh Dương chối bỏ cháu bé khơng phải nên chị Đào muốn buộc anh Dương công nhận cháu bé phải làm đơn u cầu Tịa án cấp huyện thụ lý giải theo thủ tục tố tụng dân Theo em, vụ án này, Tòa án nên giả sử chị Đào anh Dương có chung sống với vợ chồng (theo lời khai chị Đào) Hiện nay, với trợ giúp khoa học kỹ thuật, Tịa án hồn tồn xác định khoảng thời gian thụ thai đứa trẻ (dựa vào số tháng tuổi đứa sinh ra) Sau đó, Tịa án xác định xem thời gian họ quan hệ sinh lý với có trùng với thời gian thụ thai đứa hay khơng Nếu trùng nhau, Tịa án có thêm chắn để xác định anh Dương cha đứa bé Để Tồ án có thêm sở giải xác vụ việc, chị Đào cần thu thập tài liệu, chứng để chứng minh việc chị Đào anh Dương có quan hệ với thời gian trước Ví dụ như: nhờ người làm chứng thời gian chị Đào sống nhà anh Dương; chứng từ tốn viện phí chị Đào sinh em gái anh Dương toán Nếu cần thiết, Tịa án trưng cầu giám định gien để đưa phán cách chắn đắn 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định cha, mẹ, - Thứ nhất, Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn thi hành có sử dụng khái niệm “con giá thú”, “con ngồi giá thú” lại khơng nêu định nghĩa hai cụm từ Mặc dù quyền nghĩa vụ “con giá thú” “con ngồi giá thú” khơng có khác khơng có phân biệt đối xử, việc xác định “con giá thú”, “con ngồi giá thú” lại có ý nghĩa việc quản lý dân số hộ tịch, từ đó, áp dụng để xác định cha, mẹ, cần thiết Theo em, Luật HN&GĐ cần đưa khái niệm “con giá thú”, “con giá thú” nhằm tạo cách hiểu thống việc nghiên cứu áp dụng pháp luật, sau: + “Con giá thú” mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật (cha mẹ đứa có đăng ký kết theo pháp luật quan hệ vợ chồng cha mẹ đứa pháp luật thừa nhận) + “Con ngồi giá thú” mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật, cha mẹ ăn ở, chung sống với vợ chồng không pháp luật thừa nhận vợ chồng - Thứ hai, Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn chủ yếu quy định việc xác định cha, mẹ cho giá thú Vấn đề nguyên tắc xác định cha, mẹ cho giá thú quy định quyền yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ, Luật HN&GĐ năm 2000 cần quy định nguyên tắc xác định cha, mẹ cho giá thú nguyên tắc xác định cha, mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học Pháp luật cần phải dự liệu pháp lý để xác định cha, mẹ cho giá thú vào kiện sinh đẻ người mẹ bao gồm thời điểm thụ thai, thời gian mang thai, thời điểm sinh con; vào mối quan hệ hai bên nam nữ vào kết giám định gien… - Thứ ba, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha mẹ cho giá thú cần quy định rõ ràng thời gian mang thai tối đa tối thiểu người phụ nữ để xác định cha, mẹ, xác Trong trường hợp xác định cha, mẹ cho giá thú, Luật HN&GĐ năm 2000 nên ấn định khoảng thời gian mang thai tối thiểu tối đa.việc có ý nghĩa định để tính khoảng thời gian thụ thai đứa trẻ xem xét khoảng thời gian đó, người mẹ đứa trẻ có quan hệ sinh lý với Từ đó, xác định xác quan hệ cha – Hiện nay, theo tinh thần Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thời gian mang thai tối đa 300 ngày, nhiên lại khơng có quy định thời gian mang thai tối thiểu Việc dẫn đến việc xác định sai cha đứa trẻ người mẹ thời điểm có quan hệ sinh lý với nhiều người khác Theo em, Luật HN&GĐ nên quy định thời gian mang thai tối đa 300 ngày thời gian mang thai tối thiểu 180 ngày khoảng thời gian mang thai phù hợp với kinh nghiệm dân gian, phù hợp với nghiên cứu y học phù hợp với quy định pháp luật nước khác Việc có ý nghĩa định để tính khoảng thời gian thụ thai đứa trẻ nằm vào khoảng từ ngày thứ 180 đến ngày thứ 300 tính từ ngày sinh đứa trẻ ngược trở lại xem xét khoảng thời gian đó, người mẹ đứa trẻ có quan hệ sinh lý với Từ đó, xác định xác quan hệ cha – - Thứ tư, cần quy định cụ thể trường hợp xác định chung vợ chồng Vì theo Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP quy định ba trường hợp xác định chung vợ chồng, đó, theo phân tích phần trên, có tất năm trường hợp xác định chung vợ chồng Như vậy, pháp luật nên quy định đầy đủ năm trường hợp xác định chung vợ chồng gồm: người vợ thụ thai sinh thời kỳ hôn nhân; người vợ thụ thai trước thời kỳ hôn nhân sinh thời kỳ hôn nhân; người vợ thụ thai sinh trước thời kỳ hôn nhân cha mẹ thừa nhận; người vợ thụ thai thời kỳ hôn nhân sinh sau hôn nhân chấm dứt thời gian Luật định 300 ngày; người vợ thụ thai trước thời kỳ hôn nhân sinh sau hôn nhân chấm dứt khoảng thời gian luật định - Thứ năm, Luật quy định có tranh chấp việc xác định cha, mẹ, phải có chứng Tòa án chấp nhận Tuy nhiên, luật lại chưa dự liệu chứng nào, thực tế có nhiều trường hợp xảy tùy trường hợp mà pháp luật cần quy định sở pháp lý để giải trường hợp Ví dụ, trường hợp người mẹ khơng có chồng mà sinh ngồi giá thú, có u cầu Tịa án xác định người cha đứa trẻ cần phải đưa chứng nào? Hay trường hợp người chồng nghi ngờ vợ ngoại tình, đứa sinh khơng phải người chồng cần phải đưa chứng để chứng minh… Do đó, Luật HN&GĐ văn pháp luật có liên quan cần bổ sung thêm quy định chứng nhằm xác định cha, mẹ, xác khách quan - Thứ sáu, pháp luật nên áp dụng điều kiện hạn chế ly hôn trường hợp vợ chồng tiến hành trình sinh theo phương pháp khoa học Bởi thực trình sinh theo phương pháp khoa học mà vợ chồng ly sau sinh ra, đứa trẻ không đảm bảo sống Đồng thời, sau ly hôn mà người chồng khơng nhận đứa trẻ khó cho việc xác định cha, mẹ, - Thứ bảy, nay, để xác định xác mối quan hệ huyết thống, người ta dựa vào kết xét nghiệm nhóm máu, giám định gien… Điểm 5b Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC quy định trường hợp cần thiết tiến hành giám định gien Với tiến khoa học kết giám định gien gần có độ xác tuyệt đối nên pháp luật cần dự liệu việc xác định cha, mẹ cho hồn tồn vào kết giám định gien sở khoa học có thẩm quyền cung cấp - Thứ tám, Luật cần hướng dẫn cụ thể việc cha mẹ thừa nhận sinh trước ngày đăng ký kết hôn Theo đó, đứa trẻ chưa đăng ký khai sinh sau cha mẹ kết hơn, đứa trẻ xác định chung vợ chồng thông qua thủ tục đăng ký khai sinh; đứa trẻ đăng ký khai sinh phần họ tên người cha để trống, sau cha mẹ kết hôn, vào giấy đăng ký kết hôn cha mẹ, cán hộ tịch bổ sung họ tên người cha vào giấy khai sinh đứa trẻ - Thứ chín, Luật HN&GĐ năm 2000 cần quy định rõ thẩm quyền xác định cha, mẹ cho theo thủ tục hành theo thủ tục tư pháp Hiện nay, Luật HN&GĐ quy định chung chung quyền nhận cha, mẹ người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, mà chưa phân định rõ thẩm quyền loại việc Theo Nghị định số 158/2005/NĐ-CP việc tự nguyện nhận tiến hành theo thủ tục hành Tuy nhiên, trường hợp người cha người thành niên tự nguyện nhận mà người mẹ lại khơng đồng ý UBND có công nhận tự nguyện hay không? hay chuyển vụ việc lên TAND vụ việc có tranh chấp - Thứ mười, Luật HN&GĐ cần quy định cụ thể hậu pháp lý việc xác định cha, mẹ, Theo tinh thần Luật HN&GĐ hiểu sau xác định cha, mẹ, đương nhiên phát sinh quyền nghĩa vụ cha, mẹ Tuy nhiên, việc quy định hậu pháp lý việc xác định cha, mẹ, để xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể có liên quan 3.2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực nguyên tắc xác định cha, mẹ, - Thứ nhất, ngành tư pháp nên có khóa bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán tư pháp- hộ tịch UBND xã vấn đề xác định cha, mẹ, con, giúp họ hiểu tinh thần, chất điều luật, từ đó, giúp họ có nhìn khách quan đắn xử lý loại việc Đồng thời, giúp họ giải vụ việc nhanh chóng, đơn giản thuận tiện hơn, tránh gây phiền hà cho người dân - Thứ hai, pháp luật cần quy định điều kiện đăng ký kết hôn cần phải có giấy chứng nhận sở y tế xác nhận người phụ nữ có thai khơng có thai trước thời điểm đăng ký kết hôn Quy định nhằm đảm bảo việc xác định quan hệ cha, mẹ, xác, tránh nhầm lẫn đáng tiếc sau - Thứ ba, UBND cấp xã sở y tế cần có phối hợp đồng nhằm xác định cha, mẹ, xác Khi đăng ký khai sinh, cán hộ tịch thường dựa vào giấy chứng sinh sở y tế mà làm giấy khai sinh cho đứa trẻ Tuy nhiên có trường hợp mà người mẹ đứa trẻ muốn giấu diếm thơng tin nhân thân khai họ tên, tuổi, địa giả đến sở y tế để sinh đẻ, dẫn đến việc giấy khai sinh sai thơng tin cần thiết Vì vậy, sở y tế cần thực thủ tục đăng ký sinh cách chặt chẽ, quy định việc người phụ nữ cần xuất trình giấy tờ tùy thân chứng minh nhân dân, sổ hộ để viết giấy chứng sinh, từ có sở để UBND đăng ký khai sinh cho trẻ cách xác - Thứ tư, cần tuyên truyền sâu rộng cho người dân thủ tục xác định cha, mẹ, nhằm giúp họ tự chủ việc định nhận cha, mẹ, Những người có ngồi giá thú thường ngại phải làm thủ tục nhận cha, mẹ, sợ điều tiếng xã hội ảnh hưởng đến công việc sống họ, theo đó, làm thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con, UBND nên giải nhanh gọn, hợp tình hợp lý nên giữ kín thơng tin nhân thân bên - Thứ năm, TANDTC cần có văn hướng dẫn nhằm áp dụng nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ, đường lối xét xử loại án kiện vấn đề xác định cha, mẹ, Trong năm gần đây, Tịa án thường có quan điểm khác xét xử loại án kiện xác định cha, mẹ, con, thực tế, việc đương đưa chứng chứng minh không nhiều, nên thường phải phụ thuộc vào kinh nghiệm Thẩm phán để xét xử KẾT LUẬN Gia đình tảng xã hội, liên kết nhiều người dựa sở hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, quan tâm giúp đỡ lẫn mặt vật chất lẫn tinh thần Gia đình mơi trường giúp trẻ em phát triển toàn diện thể lực trí lực Vì việc xác định cha, mẹ, nhằm xác định thân phận chủ thể, làm ổn định mối quan hệ gia đình nói riêng mối quan hệ ngồi xã hội nói chung, đảm bảo cho trẻ em mái ấm gia đình thực việc làm quan trọng Việc xác định cha, mẹ, cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt xã hội mặt pháp lý, ngồi tình cảm u thương, bên chủ thể cịn hình thành quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định, sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp quan hệ nhân thân tài sản mối quan hệ cha, mẹ Pháp luật xác định cha, mẹ, ngày phát triển hoàn thiện hơn, kịp thời điều chỉnh thực trạng quan hệ nhân gia đình xã hội Ngun tắc xác định cha, mẹ cho quy định cụ thể Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn có liên quan Nguyên tắc giúp cho việc xác định cha, mẹ, xác hơn, đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ thể mà đặc biệt đảm bảo quyền bà mẹ trẻ em Tuy nhiên, chế định xác định cha, mẹ cho cịn có hạn chế thiếu sót, chưa theo kịp với thực tiễn Để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật xác định cha, mẹ cho con, Nhà nước ta cần xây dựng chế pháp lý đồng toàn diện vấn đề này, đồng thời cần triển khai khóa bồi dưỡng nghiệp vụ với cán tư pháp – hộ tịch cán ngành Tịa án Có vậy, việc xác định cha, mẹ, thực cách xác, góp phần ổn định mối quan hệ cha, mẹ gia đình nói riêng ổn định mối quan hệ ngồi xã hội nói chung BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật dân - BLDS Bộ dân luật Bắc Kỳ - BDLBK Bộ luật tố tụng dân - BLTTDS Luật Hôn nhân gia đình - Luật HN&GĐ Sắc luật - SL Tòa án nhân dân tối cao - TANDTC Ủy ban nhân dân - UBND TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Bộ Dân luật giản yếu năm 1883 Bộ Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật năm 1936 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Luật gia đình năm 1959 Sắc luật số 15/64 năm 1964 Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 10 Sắc lệnh số 97/ SL ngày 22/05/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 11 Luật HN&GĐ năm 1959 12 Luật HN&GĐ năm 1986 13 Luật HN&GĐ năm 2000 14 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 15 Bộ luật Dân năm 2005 16 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 17 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình 18 Nghị số 01/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình 19 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 20 Nghị định số 83/1998/NĐ-CP Chính phủ đăng ký hộ tịch 21 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, NXB Tư pháp, 2006 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, 2009 23 Nguyễn Thị Lan, Luận văn thạc sĩ luật học Xác định cha, mẹ, - số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002 24 Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Bàn trường hợp "con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng", Tạp chí dân chủ & pháp luật, Bộ Tư Pháp, Số 01 /2007 25 Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Luận án tiến sĩ luật học Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008 26 Nguyễn Thị Hương Liên, Về thẩm quyền xác định cha mẹ cho con, Tạp chí luật học, Số 1/2000 27 Nguyễn Thị Liên Hương, Một vài suy nghĩ thẩm quyền xác định cha mẹ cho con, Tạp chí Tồ án, Số 11/1999 28 Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ, Một số suy nghĩ nguyên tắc xác định cha, mẹ (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học Số/1999 29 Thạc sĩ Lê Thu Hà, Cơ quan có thẩm quyền xác nhận cha con, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 12/2001 30 Lê Thị Thuý Nga, Xác nhận cha cho thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân hay án nhân dân?, Tạp chí Tồ án nhân dân Số 12/2002 31 Thái Công Khanh, Bàn việc xác định cha cho đứa trẻ, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 2004 32 Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, góc độ bình đẳng giới, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 03/2006 33 Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ, Một số vấn đề xác định cha mẹ ngồi giá thú theo luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Luật học Số1/2002 34 Thạc sĩ Hoàng Thị Hải Yến, Một số ý kiến thẩm quyền Uỷ ban nhân dân việc xác nhận cha, mẹ, con, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 23/2006 35 Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Thời kỳ hôn nhân việc xác định cha, mẹ, theo luật hôn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, Số / 2007 36 Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Bàn thời gian mang thai tối đa tối thiểu việc xác định cha, mẹ, con, Tạp chí Luật Học, Trường đại học Luật Hà Nội, Số 8/2007 MôC LôC ... CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết Nhà nước pháp luật quy định nguyên tắc xác định cha, mẹ cho 1.1.1 Khái niệm xác định cha, mẹ cho Khái... sinh Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho trọng việc xác định cha, mẹ cho giá thú mà thôi, nhiên nhà làm luật thời kỳ đặt việc xác định cha cho mà việc xác định mẹ cho quan hệ mẹ đương nhiên xác lập... thiệt thòi nguyên tắc xác định cha, mẹ cho không pháp điển hóa pháp luật thời kì 1.2.2 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho pháp luật thời kì Pháp thuộc Trong thời kì Pháp thuộc, thực dân Pháp thực sách

Ngày đăng: 27/05/2021, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, NXB Tư pháp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Nhà XB: NXB Từ điểnbách khoa
22. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hôn nhân và gia đình ViệtNam
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
23. Nguyễn Thị Lan, Luận văn thạc sĩ luật học Xác định cha, mẹ, con - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định cha, mẹ, con - mộtsố vấn đề lý luận và thực tiễn
25. Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Luận án tiến sĩ luật học Xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định cha, mẹ, controng pháp luật Việt Nam
26. Nguyễn Thị Hương Liên, Về thẩm quyền xác định cha mẹ cho con, Tạp chí luật học, Số 1/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thẩm quyền xác định cha mẹ cho con
27. Nguyễn Thị Liên Hương, Một vài suy nghĩ về thẩm quyền xác định cha mẹ cho con, Tạp chí Toà án, Số 11/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về thẩm quyền xác định chamẹ cho con
28. Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ, Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha, mẹ và con (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học Số/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha, mẹvà con (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam
29. Thạc sĩ Lê Thu Hà, Cơ quan nào có thẩm quyền xác nhận cha và con, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan nào có thẩm quyền xác nhận cha và con
30. Lê Thị Thuý Nga, Xác nhận cha cho con thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân hay toà án nhân dân?, Tạp chí Toà án nhân dân Số 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác nhận cha cho con thuộc thẩm quyền của Uỷ bannhân dân hay toà án nhân dân
31. Thái Công Khanh, Bàn về việc xác định cha cho đứa trẻ, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về việc xác định cha cho đứa trẻ
32. Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, con dưới góc độ bình đẳng giới, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 03/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định cha, mẹ, con dưới góc độ bình đẳnggiới
33. Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ, Một số vấn đề xác định cha mẹ và con ngoài giá thú theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tạp chí Luật học Số1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xác định cha mẹ và con ngoàigiá thú theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
34. Thạc sĩ Hoàng Thị Hải Yến, Một số ý kiến về thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân trong việc xác nhận cha, mẹ, con, Tạp chí Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 23/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về thẩm quyền của Uỷ bannhân dân trong việc xác nhận cha, mẹ, con
36. Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Bàn về thời gian mang thai tối đa và tối thiểu trong việc xác định cha, mẹ, con, Tạp chí Luật Học, Trường đại học Luật Hà Nội, Số 8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thời gian mang thai tối đa và tối thiểutrong việc xác định cha, mẹ, con
10. Sắc lệnh số 97/ SL ngày 22/05/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Khác
16. Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Khác
17. Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình Khác
18. Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Khác
19. Nghị định số 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch Khác
20. Nghị định số 83/1998/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký hộ tịch Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w