Chế định về thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam (Tiểu luận)

29 11 0
Chế định về thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam (Tiểu luận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 TIỂU LUẬN CHẾ ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã ngành: 8380103 Họ tên học viên: MAI HOÀNG MINH Mã số học viên: Mã lớp: TRÀ VINH, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỪA KẾ .3 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.1.3 Khái niệm quyền sở hữu cá nhân .3 1.2 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân 1.2.2 Ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân thừa kế 1.2.3 Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt người có tài sản, người hưởng di sản 1.2.4 Nguyên tắc củng cố, giữ vững tình thương u đồn kết gia đình Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ .8 2.1 Di sản thừa kế người để lại di sản thừa kế 2.1.1 Di sản thừa kế 2.1.2 Người để lại di sản thừa kế 2.2 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 2.2.1 Thời điểm mở thừa kế 2.2.2 Địa điểm mở thừa kế .10 2.3 Người thừa kế, người quản lý di sản 10 2.3.1 Người thừa kế di sản 10 2.3.2 Người quản lý di sản .12 2.4 Thời hiệu khởi kiện thừa kế 12 i 2.5 Các hình thức thừa kế 13 2.5.1 Thừa kế theo di chúc 13 2.5.2 Thừa kế theo pháp luật 19 2.6 Thanh toán phân chia tài sản 22 2.6.1 Cách thức phân chia di sản .22 2.6.2 Thứ tự ưu tiên toán 22 2.6.3 Phân chia di sản theo di chúc 23 2.6.4 Phân chia di sản theo pháp luật 23 2.6.5 Hạn chế phân chia di sản 23 2.6.6 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế 24 PHẦN KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 ii LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống pháp luật dân quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng có cách tiếp cận khác chế định thừa kế Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức hợp pháp chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Ngược dòng lịch sử lập pháp Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế, nên ngày đầu dựng nước, triều đại Lý, Trần, Lê quan tâm đến ban hành pháp luật thừa kế Pháp luật thành văn thừa kế nước ta, lần quy định chương "Điền sản" Bộ luật Hồng Đức triều vua Lê Thái Tổ Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta, quy định ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế Điều 19 Hiến pháp 1959, Điều 27 Hiến pháp 1980, Điều 32 Hiến pháp 2013 đặc biệt đời Bộ luật Dân 1995, sau Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật dân 2015 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân 2015 xem kết cao q trình pháp điển hố quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi người thừa kế cách có hiệu Chế định quyền thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển, có văn hóa đạo đức lâu đời, việc coi trọng phong tục tập quán tình cảm cha con, vợ chồng anh em khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo thi hành quyền để lại thừa kế quyền thừa kế Bên cạnh có khơng người lập di chúc di chúc lại không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do việc hiểu chế định thừa kế cần thiết để công dân đảm bảo công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả định chọn đề tài: “Chế định thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam” làm tiểu luận với mong muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực Bố của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia thành hai chương Cụ thể sau: Chương 1: Một số khái niệm chung thừa kế Chương 2: Quy định pháp luật thừa kế Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế việc chuyển giao tài sản người sau người chết cho người khác theo quy định pháp luật Việc chuyển giao thực theo di chúc, người có tài sản lập di chúc trước chết Trường hợp khơng có di chúc, di chúc khơng hợp pháp di chúc khơng phát sinh hiệu lực việc chuyển giao tài sản thực theo pháp luật Nói cách khác, thừa kế tồn phát triển với xã hội loài người, việc chuyển dịch tài sản (của cải) người chết cho người khác sống theo truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Người hưởng tài sản, có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tinh thần truyền thống, tập quán hệ trước để lại Trong xã hội có giai cấp, quan hệ thừa kế đối tượng điều chỉnh pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt mục đích định 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế Quyền thừa kế quyền chủ quan cá nhân có quyền để lại tài sản, thành lao động, quyền lợi ích cho người khác hưởng Người thừa kế có quyền nhận di sản hưởng giá trị vật chất, giá trị tinh thần lợi ích khác phát sinh từ di sản Mặt khác, người thừa kế người tham gia vào quan hệ thừa kế có nghĩa vụ giữ gìn bảo vệ giá trị văn hố Theo nghĩa khách quan, quyền thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo ý muốn người cịn sống theo trình tự định Mặt khác, quy phạm pháp luật ghi nhận quy định trình tự thực bảo vệ quyền người có tài sản, quyền người thừa kế chủ thể khác quan hệ thừa kế 1.1.3 Khái niệm quyền sở hữu cá nhân Quyền sở hữu cá nhân tiền đề phát sinh quyền thừa kế, ngược lại quyền thừa kế quan trọng làm phát quyền sở hữu tư nhân Từ mối quan hệ cho thấy nghiên cứu thừa kế cần xuất phát từ chất quan hệ sở hữu xã hội khác 1.2 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Nguyên tắc pháp luật thừa kế tư tưởng, quan điểm đạo xuyên suốt trình xây dựng tổ chức thực pháp luật thừa kế Thông qua góp phần phản ánh chất đặc trưng pháp luật thừa kế nước ta Vì vậy, từ hình thành đến nay, nguyên tắc pháp luật thừa kế nước ta có thay đổi phù hợp với chất nhà nước giai đoạn lịch sử Kể từ 1945 đến pháp luật thừa kế nước ta có nguyên tắc sau: 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân Quyền thừa kế quyền công dân nhà nước bảo hộ Trước hết đảm bảo cho cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, có quyền để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật Điều quan trọng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Thậm chí quyền từ chối di sản thừa kế Mặt khác, nhà nước bảo hộ quyền thừa kế, thể việc đảm bảo cho cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất Đặc biệt "tài sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân không giới hạn số lượng, giá trị" Do tất tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp cá nhân trở thành di sản thừa kế người chết, nhà nước tôn trọng pháp luật bảo vệ Đây nội dung quan trọng đánh dấu phát triển chất ưu việt pháp luật thừa kế nước ta 1.2.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân thừa kế Từ quy định mang tính khái qt đó, nên chế định riêng thừa kế xác định rõ nội dung nguyên tắc là: Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật; Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản nhau, có quyền nghĩa vụ ngang tài sản chung Do bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ chồng "chia đơi", phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật Ngay con, nhà nước ta không thừa nhận phân biệt đối xử con, có nghĩa vụ quyền ngang gia đình Chính mà đẻ, ni, riêng, giá thú, ngồi giá thú, trai hay gái, có lực hành vi dân hay khơng có lực hành vi dân có quyền thừa kế tài sản cha mẹ, hưởng thừa kế nhau, di sản thừa kế chia theo pháp luật Tóm lại, cá nhân bình đẳng quyền thừa kế, nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam Nó khơng phản ánh chế độ trị nói chung mà điều quan trọng nhằm đảm bảo bình đẳng công dân lĩnh vực thừa kế, tạo đoàn kết tốt thành viên gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bền vững 1.2.3 Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt người có tài sản, người hưởng di sản Đây nguyên tắc quan trọng, mặt ghi nhận bảo hộ pháp luật quyền thừa kế, mặt khác cịn thể cách đầy đủ quyền dân chủ quan cá nhân việc định đoạt tồn tài sản Trước hết cá nhân người để lại tài sản với tư cách chủ sở hữu hợp pháp tài sản mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thực quyền định đoạt tài sản sau chết Pháp luật khơng cho phép có hành vi cản trở, cưỡng ép, đe doạ người lập di chúc Người để lại thừa kế thực quyền định đoạt thơng qua hình thức di chúc viết di chúc miệng, nhờ người làm chứng cho việc lập di chúc, u cầu cơng chứng viên đến chỗ để lập di chúc Khi thực quyền định đoạt di chúc, người lập di chúc có quyền định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế; phân định phần di sản cho người thừa kế, dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, định người giữ di chúc; người quản lý di sản, người phân chia di sản Trong trường hợp di chúc xác lập, cần có thay đổi "ý nguyện" nội dung, người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc vào lúc Quyền định đoạt cá nhân để lại di sản thể việc lập di chúc để định đoạt tài sản họ, mà thể việc họ không lập di chúc để định đoạt tài sản để lại sau họ chết Đây cách thể ý chí cá nhân việc không lập di chúc để định đoạt tài sản họ, mà ý chí thể việc để lại di sản họ cho người có quyền thừa kế theo pháp luật Đối với cá nhân có quyền hưởng di sản, pháp luật nước ta quy định người thừa kế có quyền nhận di sản từ chối quyền nhận di sản người thừa kế phù hợp với điều kiện, nguyên tắc, thời hạn mà pháp luật quy định Ở nước ta, trước năm 1945 quyền định đoạt người hưởng di sản bị hạn chế Theo Điều 376 Điều 316 Dân luật Bắc kỳ Điều 308 Dân luật Trung kỳ, người thừa kế thuộc diện con, cháu, vợ hay chồng người chết khơng có quyền khước từ di sản Dân luật Trung kỳ bó buộc vợ hay chồng cháu trai phải nhận di sản Ở miền Nam, theo án lệ định khơng có quyền khước từ di sản người cha để lại, cháu người khước từ khơng hưởng di sản cha mẹ khước từ Như thời phong kiến, cháu, vợ hay chồng người chết bắt buộc nhận lấy tài sản riêng mà trang trải khoản nợ người chết khơng có hạn định Quyền thừa kế cá nhân người nông dân "khoản nợ chồng chất" mà con, cháu người chết phải gánh chịu Chỉ quyền nhân dân thiết lập quyền cơng dân nói chung quyền tự định đoạt thừa kế nói riêng bảo đảm cách thực tế Nội dung nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt người để lại di sản người hưởng di sản ngày bảo đảm, mở rộng với phát triển kinh tế - xã hội phát huy vai trò làm chủ nhân dân 1.2.4 Nguyên tắc củng cố, giữ vững tình thương u đồn kết gia đình Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc chung quan hệ dân sự, là: Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Từ truyền thống đồn kết gia đình, từ mục đích chế độ nhân gia đình nước ta nhằm "xây dựng gia đình dân chủ hịa thuận, hạnh phúc người đồn kết, thương yêu giúp đỡ tiến bộ" Tinh thần đoàn kết tương trợ người gia đình cần giữ vững người gia đình chết vấn đề thừa kế đặt Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc xác định diện hàng thừa kế theo pháp luật dựa sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân việc bảo vệ quyền lợi người thành niên khơng có khả lao động Bằng nguyên tắc ghi nhận Bộ luật dân sự, pháp luật thừa kế nước ta bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động sở bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội, xố bỏ tàn tích mà chế độ thừa kế thực dân phong kiến để lại hàng bao đời nay, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân lĩnh vực thừa kế nói riêng đời sống xã hội nói chung 2.3.2 Người quản lý di sản Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thoả thuận cử Khi lập di chúc người có tài sản có quyền định người quản lý di sản, phân chia di sản Việc chia di sản thừa kế thường tiến hành sau thời gian kể từ ngày người để lại di sản chết Vì vậy, việc có người quản lý di sản để hạn chế tài sản bị mát, hư hỏng cần thiết Trong trường hợp người có tài sản khơng lập di chúc có lập di chúc khơng định người quản lý di sản người thừa kế cử người để quản lý di sản thừa kế Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản Trong trường hợp chưa xác định người thừa kể di sản chưa có người quản lý di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý Người quản lý di sản quản lý di sản thừa kế, quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Phụ thuộc vào mục đích quản lý di sản mà người quản lý di sản có quyền nghĩa vụ tương ứng Sau mở thừa kế, di sản chưa chia người quản lý di sản quản lý người thừa kế có yêu cầu chia di sản 2.4 Thời hiệu khởi kiện thừa kế Theo quy định Điều 623 Bộ luật dân 2015 thì: Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ ngày mở thừa kế Trong thời hạn này, người thừa kế có quyền u cầu Tịa án chia thừa kế, xác định quyền thừa kế mình, truất quyền thừa kế người khác Hết thời hạn này, người thừa kế khơng cịn quyền khởi kiện u cầu Tòa án giải tranh chấp quyền thừa kế Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế tính thời điểm bắt đầu ngày ngày xảy kiện người để lại di sản chết đó, thời điểm kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng 30 năm 10 năm sau 12 Như vậy, thừa kế việc chuyển giao tài sản người sau người chết cho người khác theo quy định pháp luật Việc chuyển giao thực theo di chúc, người có tài sản lập di chúc trước chết Trường hợp di chúc, di chúc khơng hợp pháp di chúc khơng phát sinh hiệu lực việc chuyển giao tài sản thực theo pháp luật Trong trường hợp có tranh chấp tài sản thừa kế người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền u cầu Tịa án giải 2.5 Các hình thức thừa kế 2.5.1 Thừa kế theo di chúc 2.5.1.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết (Điều 624 Bộ luật dân 2015) Như di chúc phải có yếu tố sau: Thể ý chí cá nhân mà khơng phải chủ thể khác; Mục đích việc lập di chúc chuyển di sản cho người khác; Di chúc có hiệu lực sau người chết Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống theo định người trước chết thể di chúc Nội dung thừa kế theo di chúc định người thừa kế phân định tài sản, quyền nghĩa vụ tài sản 2.5.1.2 Người lập di chúc Người lập di chúc định nhiều người di chúc cho họ hưởng phần hay tồn tài sản Người lập di chúc cá nhân có đầy đủ lực hành vi Điều 625 Bộ luật dân năm 2015 quy định sau: “1 Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định điểm a khoản Điều 630 Bộ luật có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc” 13 Người lập di chúc thỏa điều kiện có quyền sau theo quy định Điều 626 Bộ luật dân năm 2015 2.5.1.3 Người thừa kế theo di chúc Người nhận di sản thừa kế theo di chúc người có quyền nhận di sản người chết để lại theo định đoạt di chúc Người thừa kế theo di chúc người hàng thừa kế, hàng thừa kế quan, tổ chức kể Nhà nước phải tuân theo quy định pháp luật sau: - Nếu người định thừa kế cá nhân người phải cịn sống vào thời điểm mở thừa kế, người cịn sống có lực pháp luật dân để hưởng thừa kế Tuy nhiên người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết họ người để lại di sản chết họ người thừa kế theo di chúc người để lại di sản - Nếu người thừa kế quan, tổ chức quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế 2.5.1.4 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Theo quy định Điều 644 Bộ luật dân thì: “1 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật này” Như vậy, chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; thành niên mà khơng có khả lao động hưởng phần di sản 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp 14 họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản 2/3 suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật dân 2.5.1.5 Các điều kiện có hiệu lực di chúc Di chúc có hiệu lực thỏa mãn điều kiện sau: - Người lập di chúc phải có lực chủ thể: người từ đủ 18 tuổi có đầy đủ lực hành vi dân Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc - Người lập di chúc tự nguyện: Người lập di chúc phải tự nguyện lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép - Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội: ý chí người lập di chúc phải phù hợp với ý chí Nhà nước, đạo đức xã hội - Hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật: Di chúc phải lập hình thức định di chúc văn di chúc miệng Theo Điều 628 Bộ luật dân 2015 di chúc văn lại bao gồm: Di chúc văn khơng có người làm chứng, di chúc văn có người làm chứng, di chúc văn có cơng chứng, di chúc văn có chứng thực Ngồi ra, theo điều 638 Bộ luật dân di chúc văn có giá trị di chúc chứng nhận, chứng thực bao gồm: “1 Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân yêu cầu công chứng chứng thực; Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó; Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở đó; Di chúc người làm cơng việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị; 15 Di chúc công dân Việt Nam nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước đó; Di chúc người bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở đó” Di chúc miệng tồn ý chí người lập di chúc thể lời nói Theo quy định Điều 629 Bộ luật dân 2015 thì: “1 Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng; Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ” 2.5.1.6 Hiệu lực pháp luật di chúc Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật toàn phần trường hợp sau đây: - Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; - Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức hiệu lực pháp luật Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực Khi di chúc có phần khơng hợp pháp mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại phần khơng có hiệu lực pháp luật Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật 16 2.5.1.7 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào lúc Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ 2.5.1.8 Di chúc chung vợ, chồng Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung Vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung lúc Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết 2.5.1.9 Gửi giữ di chúc Người lập di chúc u cầu quan cơng chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc Trong trường hợp quan công chứng lưu giữ di chúc phải bảo quản, giữ gìn theo quy định pháp luật công chứng Cá nhân giữ di chúc có nghĩa vụ sau đây: - Giữ bí mật nội dung di chúc - Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại phải báo cho người lập di chúc - Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền cơng bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký người giao, người nhận trước có mặt hai người làm chứng 17 2.5.1.10 Di chúc bị thất lạc, hư hại Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc 2.5.1.11 Di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 645 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” 2.5.1.12 Di tặng Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ cịn lại người 18 2.5.1.13 Cơng bố di chúc Trong trường hợp di chúc văn lưu giữ quan cơng chứng cơng chứng viên người công bố di chúc Trong trường hợp người để lại di chúc định người công bố di chúc người có nghĩa vụ cơng bố di chúc; người để lại di chúc không định có định người định từ chối cơng bố di chúc người thừa kế cịn lại thoả thuận cử người cơng bố di chúc Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới tất người có liên quan đến nội dung di chúc Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc Trong trường hợp di chúc lập tiếng nước ngồi di chúc phải dịch tiếng Việt phải có cơng chứng 2.5.1.14 Giải thích nội dung di chúc Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người cơng bố di chúc người thừa kế phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc coi khơng có di chúc việc chia di sản áp dụng theo quy định thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp có phần nội dung di chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại di chúc phần khơng giải thích khơng có hiệu lực 2.5.2 Thừa kế theo pháp luật Ta hiểu cách đơn giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế Theo điều 649 Bộ luật dân 2015 thì: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” 19 Những người thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, người có bị hạn chế lực hành vi hay chí bị lực hành vi người có quyền thừa kế Đảm bảo ngun tắc bình đẳng cơng dân quyền thừa kế nên người có quyền bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế từ người chết bình đẳng việc thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại phạm vi di sản nhận Vì phạm vi người thừa kế rộng nên pháp luật chia trường hợp thừa kế; diện thừa kế hàng thừa kế 2.5.2.1 Các trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật Ở nước ta từ xưa đến có nhiều văn pháp luật liệt kê trường hợp thừa kế theo pháp luật Và với tiến hệ thống pháp luật văn ngày hoàn thiện hơn, trường hợp nêu Bộ luật dân năm 2015 coi chi tiết đầy đủ Theo Điều 650 Bộ luật dân 2015 trường hợp thừa kế theo pháp luật chia làm hai nhóm sau đây: Nhóm thứ nhất, nhóm di sản thừa kế hồn tồn chia theo pháp luật (nhóm di sản thừa kế tuyệt đối) bao gồm trường hợp: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Nhóm thứ hai, di sản vừa chia theo di chúc vừa chia theo quy định pháp luật (nhóm di sản thừa kế tương đối) bao gồm: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; 20 c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế 2.5.2.2 Diện thừa kế Diện người thừa kế phạm vi người hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Diện người thừa kế pháp luật dựa ba mối quan hệ với người để lại di sản: - Quan hệ hôn nhân: Xuất phát từ việc kết hôn vợ chồng - Quan hệ huyết thống: Quan hệ người dịng máu ơng bà với cha mẹ, cha mẹ với con, anh chị em ruột - Quan hệ nuôi dưỡng: Xuất phát từ quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng lẫn người khơng huyết thống hay khơng có quan hệ nhân cha mẹ nhận nuôi 2.5.2.3 Hàng thừa kế Theo Điều 651 Bộ luật dân 2015 người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: “a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản 21 Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản” Như vậy, đẻ hưởng di sản thừa kế từ bố, mẹ đẻ khơng phân biệt hay ngồi giá thú, khơng phân biệt có hộ hay không Những người hàng thừa kế hưởng phần di sản 2.6 Thanh toán phân chia tài sản Sau có thơng báo việc mở thừa kế di chúc công bố, người thừa kế họp mặt để thỏa thuận việc: Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ người này, người để lại di sản không định di chúc 2.6.1 Cách thức phân chia di sản Người phân chia di sản đồng thời người quản lý di sản định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử Người phân chia di sản phải chia di sản theo di chúc thảo thuận người thừa kế theo pháp luật Người phân chia di sản hưởng thù lao, người để lại di sản cho phép di chúc người thừa kế có thỏa thuận 2.6.2 Thứ tự ưu tiên tốn Các nghĩa vụ tài sản chi phí liên quan đến thừa kế toán theo thứ tự sau đây: - Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; - Tiền cấp dưỡng thiếu; - Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; - Tiền công lao động; - Tiền bồi thường thiệt hại; - Thuế khoản nợ khác Nhà nước; - Tiền phạt; 22 - Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác; - Chi phí cho việc bảo quản di sản; - Các chi phí khác 2.6.3 Phân chia di sản theo di chúc Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu hủy lỗi người khác người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản có vào thời điểm phân chia di sản 2.6.4 Phân chia di sản theo pháp luật Khi phân chia di sản có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng, để người thừa kế cịn sống sinh ra, hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật; khơng thể chia vật người thừa kế thỏa thuận việc định giá vật thỏa thuận người nhận vật; khơng thỏa thuận vật bán để chia 2.6.5 Hạn chế phân chia di sản Trong trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời gian định hết thời hạn di sản đem chia 23 Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên cịn sống có quyền u cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định, không ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế; hết thời hạn Tồ án xác định bên cịn sống kết với người khác người thừa kế khác có quyền u cầu Tịa án cho chia di sản thừa kế 2.6.6 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Trong trường hợp phân chia di sản mà xuất người thừa kế khơng thực việc phân chia lại di sản vật, người thừa kế nhận di sản phái toán cho người thừa kế khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế người phải trả lại di sản tốn khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm chia thừa kế cho người thừa kế, trường hợp có thỏa thuận khác 24 PHẦN KẾT LUẬN Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội đó, chí cịn phản ánh tính chất giai đoạn q trình phát triển chế độ xã hội Thừa kế quan hệ xã hội đời phát triển với xuất phát triển xã hội loài người Ở Việt Nam, từ hình thành nay, pháp luật thừa kế ln xây dựng hồn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội qua giai đoạn định Pháp luật thừa kế giai đoạn sau thường kế thừa tiếp tục phát huy quy định có nội dung tiến giai đoạn trước, đồng thời bổ sung quy định cho phù hợp với yêu cầu xã hội lúc Điều minh chứng từ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Nhà nước ta bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế cơng dân Từ đến nay, quy định pháp luật thừa kế khơng ngừng hồn thiện, mở rộng, phát triển để đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Sau trình bày nội dung nghiên cứu, ta nhận thấy chế định thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn…đã khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do đó, việc nghiên cứu chế định thừa kế nhằm nắm bắt thực trạng chế định xã hội đồng thời có biện pháp hồn thiện cần thiết, để công dân điều đảm bảo quyền lợi công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng, hướng đến công ổn định xã hội 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Văn Mẫn (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn [2] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, Bản dịch XLII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [5] Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Trần Thị Huệ (2006), Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.78 [7] Đỗ Văn Chỉnh (10-2006), Di sản người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20) [8] Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [9] Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 ... giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế Theo điều 649 Bộ luật dân 2015 thì: ? ?Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, ... bảo vệ quy? ??n lợi người thừa kế cách có hiệu Chế định quy? ??n thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Quy? ??n để lại thừa kế quy? ??n thừa kế quy? ??n công dân luôn pháp luật. .. bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân 2015 xem kết cao q trình pháp điển hố quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với

Ngày đăng: 16/06/2021, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỪA KẾ

    • 1.1. Khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế

      • 1.1.1. Khái niệm thừa kế

      • 1.1.2. Khái niệm quyền thừa kế

      • 1.1.3. Khái niệm quyền sở hữu cá nhân

      • 1.2. Những nguyên tắc của pháp luật về thừa kế

        • 1.2.1. Nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân

        • 1.2.2. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân về thừa kế

        • 1.2.3. Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người hưởng di sản

        • 1.2.4. Nguyên tắc củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết trong gia đình

        • Chương 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ

          • 2.1. Di sản thừa kế và người để lại di sản thừa kế

            • 2.1.1. Di sản thừa kế

            • 2.1.2. Người để lại di sản thừa kế

            • 2.2. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế

              • 2.2.1. Thời điểm mở thừa kế

              • 2.2.2. Địa điểm mở thừa kế

              • 2.3. Người thừa kế, người quản lý di sản

                • 2.3.1. Người thừa kế di sản

                • 2.3.2. Người quản lý di sản

                • 2.4. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

                • 2.5. Các hình thức thừa kế

                  • 2.5.1. Thừa kế theo di chúc

                  • 2.5.2. Thừa kế theo pháp luật

                  • 2.6. Thanh toán và phân chia tài sản

                    • 2.6.1. Cách thức phân chia di sản

                    • 2.6.2. Thứ tự ưu tiên thanh toán

                    • 2.6.3. Phân chia di sản theo di chúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan