1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định thừa kế theo pháp luật Việt Nam (Tiểu luận)

20 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Khái niệm quyền thừa kế .03 1.1 Giới thiệu .03 1.2 Các khái niệm 03 1.2.1 Khái niệm chế định quyền thừa kế 03 1.2.2 Khái niệm di sản thừa kế .03 Các quy định chung thừa kế 04 2.1 Đối với người để lại di sản .04 2.2 Đối với người thừa kế 04 2.3 Quyền hưởng từ chối nhận di sản .05 2.3.1 Quyền hưởng di sản .05 2.3.2 Quyền từ chối nhận di sản .06 2.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 06 2.4.1 Thời điểm mở thừa kế 06 2.4.2 Địa điểm mở thừa kế 07 2.5 Việc thừa kế người có quyền thừa kế mà chết thời điểm .07 2.6 Thời hiệu khởi kiện thừa kế 08 2.7 Thừa kế vị 08 Thừa kế theo di chúc 09 3.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc .09 3.2 Người lập di chúc 09 3.3 Người thừa kế theo di chúc 10 3.4 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 10 3.5 Các điều kiện có hiệu lực di chúc 11 3.6 Hiệu lực pháp luật di chúc .13 3.7 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc 14 3.8 Di chúc chung vợ, chồng 14 3.8.1.Di chúc chung vợ ,chồng: 14 3.8.2 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ, chồng 14 3.8.3 Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng .14 3.9 Gửi giữ di chúc 14 3.10 Di chúc bị thất lạc, hư hại 15 3.11 Di sản dùng vào việc thờ cúng .15 3.12 Di tặng 15 3.13 Công bố di chúc 16 3.14 Giải thích nội dung di chúc 16 Thừa kế theo pháp luật 16 4.1 Các trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật 17 4.1.1 Nhóm thứ nhất: 17 4.1.2 Nhóm thứ hai: 18 4.2 Diện thừa kế 18 4.3 Hàng thừa kế 19 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm quyền thừa kế 1.1 Giới thiệu Chế định quyền thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển, có văn hóa đạo đức lâu đời, việc coi trọng phong tục tập quán tình cảm cha con, vợ chồng anh em khiến cho không người bỏ qua việc đảm bảo thi hành quyền để lại thừa kế quyền thừa kế Bên cạnh có khơng người lập di chúc di chúc lại không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do việc hiểu chế định thừa kế cần thiết để công dân đảm bảo công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm chế định quyền thừa kế Chế định quyền thừa kế chế định pháp luật dân sự, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế 1.2.2 Khái niệm di sản thừa kế Di sản thừa kế tài sản người chết để lại cho người sống Theo điều 634 Bộ luật dân năm 2005 quy định di sản bao gồm: tài sản riêng phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Tài sản riêng tức tài sản thuộc phần sở hữu riêng người chết đứng tên lúc sống Tài sản chung với người khác phần tài sản lúc sống người chết đồng tạo chung với người khác góp vốn sản xuất kinh doanh, …thì lúc chết phần tài sản đưa vào di sản người chết Các quy định chung thừa kế 2.1 Đối với người để lại di sản Người để lại di sản người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người để lại di sản cá nhân, khơng phân biệt điều kiện (thành phần xã hội, mức độ lực hành vi,…) Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở,…Khi cịn sống họ có quyền đưa loại tài sản vào lưu thông dân lập di chúc cho người khác hưởng tài sản sau chết Trường hợp cơng dân có tài sản thuộc quyền sở hữu riêng, không lập di chúc sau chết, tài sản chia theo quy định pháp luật Đối với pháp nhân, tổ chức tài sản pháp nhân, tổ chức dùng để trì hoạt động pháp nhân, tổ chức Khơng cá nhân có quyền định đoạt tài sản pháp nhân, tổ chức Khi pháp nhân, tổ chức bị giải thể, phá sản,…thì tài sản giải theo quy định pháp luật 2.2 Đối với người thừa kế Người thừa kế người hưởng di sản người chết theo di chúc theo quy định pháp luật Người thừa kế có quyền , nghĩa vụ tài sản người chết để lại Người thừa kế theo pháp luật cá nhân phải người có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng người để lại sản Người thừa kế theo di chúc cá nhân tổ chức nhà nước - Nếu người thừa kế cá nhân phải người sống mở thừa kế người thành thai vào thời điểm mở thừa kế sinh sống người thừa kế - Người thừa kế pháp nhân, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại sau: Nghĩa vụ: + Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác + Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lí di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế + Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng Quyền: Theo nguyên tắc chung, cá nhân có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Ngoài ra, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Ví dụ: Người thừa kế có nợ phải trả phải bồi thường thiệt hại cho người khác, người viện cớ khơng có tài sản để thực nghĩa vụ lại từ chối nhận quyền hưởng di sản thừa kế để không chịu trả nợ bồi thường thiệt hại 2.3 Quyền hưởng từ chối nhận di sản 2.3.1 Quyền hưởng di sản Như nói trên, theo nguyên tắc chung cá nhân có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản điều 643 Bộ luật dân 2005: - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người quy định khoản điều hưởng di sản người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc 2.3.2 Quyền từ chối nhận di sản Bên cạnh quyền hưởng di sản người thừa kế cịn có quyền từ chối nhận di sản điều 642 Bộ luật Dân năm 2005 quy định sau: - Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác - Việc từ chối di sản phải lập thành văn bản, người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản - Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế (ngày mở thừa kế ngày người để lại di sản qua đời) Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận di sản 2.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 2.4.1 Thời điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế Theo khoản điều 633 Bộ luật dân quy định thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Toà án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày mà Tồ án tun bố người chết có hiệu lực pháp luật ( theo điều 81 Bộ luật dân 2005) Theo quy định pháp luật thừa kế nêu trên, việc xác định thời điểm mở thừa kế quan trọng thời điểm xác định xác tài sản, quyền nghĩa vụ tài sản người để lại thừa kế gồm có đến chia di sản Việc xác định tài sản người chết để lại quan trọng cần đề phịng tình trạng tài sản bị người khác phân tán chiếm đoạt Thời điểm thừa kế thời điểm xác định người thừa kế Trong trường hợp tòa án tuyên bố người chết tùy trường hợp tòa án xác định ngày chết người Nếu khơng xác định ngày chết ngày mà định tịa án tun bố người chết có hiệu lực pháp luật coi ngày người chết Ví dụ: Trong lũ lụt thân nhân người bị tai nạn yêu cầu tòa án tuyên bố người chết Qua điều tra xác minh, biết xác ngày xảy tai nạn tịa án tun bố ngày chết người bị tai nạn ngày xảy tai nạn 2.4.2 Địa điểm mở thừa kế Theo khoản điều 633 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản Nếu khơng xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản Việc pháp luật quy định địa điểm mở thừa kế chia di sản thừa kế quan tiến hành tố tụng phải tiến hành công việc kiểm kê tài sản người chết (trong trường hợp cần thiết) xác định người thừa kế theo di chúc theo pháp luật 2.5 Việc thừa kế người có quyền thừa kế mà chết thời điểm Theo điều 641 Bộ luật dân năm 2005, cháu người để lại di sản chết vào thời điểm với người để lại di sản cháu chắt họ thừa kế vị Xét theo ngun tắc khơng thể có trường hợp hai người chết thời điểm Nhưng thực tế xảy có trường hợp nhiều người chết tai nạn mà xác định chết trước, chết sau Vì buộc phải suy đốn họ chết thời điểm Nếu hai người thừa kế tài sản mà coi chết thời điểm họ không thừa kế Di sản người chia cho người thừa kế họ Pháp luật quy định để việc chia di sản thừa kế tiến hành bình thường không ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế khác 2.6 Thời hiệu khởi kiện thừa kế Đối với người thừa kế Theo khoản điều 645 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định : Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Đối với chủ nợ người để lại di sản Theo khoản điều 645 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định : Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 2.7 Thừa kế vị Theo điều 677 Bộ luật dân Việt Nam quy định thừa kế vị sau : Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Vậy thừa kế vị theo nguyên tắc : Con hưởng di sản thừa kế cha mẹ (ông bà chết để lại cho con, chết để lại cho cháu, cháu chết để lại cho chắt, ) Thừa kế theo di chúc 3.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Như di chúc phải có yếu tố sau: - Thể ý chí cá nhân mà khơng phải chủ thể khác - Mục đích việc lập di chúc chuyển di sản cho người khác - Di chúc có hiệu lực sau người chết Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống theo định người trước chết thể di chúc Nội dung thừa kế theo di chúc định người thừa kế phân định tài sản, quyền nghĩa vụ tài sản 3.2 Người lập di chúc - Người lập di chúc định nhiều người di chúc cho họ hưởng phần hay tồn tài sản - Người lập di chúc cá nhân có đầy đủ lực hành vi điều 647 Bộ luật dân năm 2005 quy định sau : - Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người lập di chúc thỏa điều kiện có quyền sau theo điều 648 Bộ luật dân năm 2005 quy định : - Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế - Phân định phần di sản cho người thừa kế; - Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; - Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản 3.3 Người thừa kế theo di chúc Người nhận di sản thừa kế theo di chúc người có quyền nhận di sản người chết để lại theo định đoạt di chúc Người thừa kế theo di chúc người hàng thừa kế, hàng thừa kế quan, tổ chức kể Nhà nước phải tuân theo quy định điều 635 Bộ luật dân năm 2005 sau : - Nếu người định thừa kế cá nhân người phải cịn sống vào thời điểm mở thừa kế, người cịn sống có lực pháp luật dân để hưởng thừa kế Tuy nhiên người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết họ người để lại di sản chết họ người thừa kế theo di chúc người để lại di sản - Nếu người thừa kế quan, tổ chức quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế 3.4 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 (Mục 2.3.2) họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 (Mục 2.5) Bộ luật Dân : - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng - Con thành niên mà khơng có khả lao động 3.5 Các điều kiện có hiệu lực di chúc Di chúc có hiệu lực thỏa điều kiện sau: - Người lập di chúc phải có lực chủ thể: người từ đủ 18 tuổi có đầy đủ lực hành vi dân Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc - Người lập di chúc tự nguyện: Người lập di chúc phải tự nguyện lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép - Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội: ý chí người lập di chúc phải phù hợp với ý chí Nhà nước, đạo đức xã hội - Hình thức di chúc không trái quy định pháp luật: Di chúc phải lập hình thức định di chúc văn di chúc miệng + Di chúc văn bản: loại di chúc thể dạng chữ viết (viết tay, đánh máy, in) có chứng nhận khơng có chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền * Di chúc văn khơng có người làm chứng: theo điều 655 BLDS năm 2005 quy định: Người lập di chúc phải tự tay viết kí vào di chúc Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tuân theo quy định điều 653 BLDS năm 2005: Di chúc phải ghi rõ: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản; đ) Việc định người thực nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc * Di chúc văn có người làm chứng: điều 656 BLDS quy định: Trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự viết di chúc nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Việc lập di chúc phải tuân theo quy định Ðiều 653 Ðiều 654 Bộ luật Điều 654: Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân * Di chúc văn có chứng thực ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận công chứng nhà nước: Điều 657 Di chúc có cơng chứng chứng thực Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc ***Ngoài theo điều 660 BLDS quy định di chúc văn có giá trị di chúc chứng nhận, chứng thực bao gồm: Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân yêu cầu công chứng chứng thực; Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó; Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở đó; Di chúc người làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị; Di chúc công dân Việt Nam nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước đó; Di chúc người bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở + Di chúc miệng: tồn ý chí người lập di chúc thể lời nói Di chúc miệng công nhận người lập di chúc tình trạng tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng mà lập di chúc viết (bị bệnh chết, bị tai nạn có nguy chết,…) Người lập di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại kí tên Trong thời hạn ngày kể từ ngày tuyên bố ý chí di chúc phải công chứng chứng thực Sau ba tháng kể từ ngày lập di chúc miệng người lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ 3.6 Hiệu lực pháp luật di chúc  Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế  Di chúc hiệu lực pháp luật tồn phần trường hợp sau đây: - Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc - Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực pháp luật  Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực  Khi di chúc có phần khơng hợp pháp mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại phần khơng có hiệu lực pháp luật Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật 3.7 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc - Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào lúc - Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật - Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị huỷ bỏ 3.8 Di chúc chung vợ, chồng 3.8.1 Di chúc chung vợ ,chồng: Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung 3.8.2 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ, chồng - Vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung lúc - Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản 3.8.3 Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng -Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết 3.9 Gửi giữ di chúc:  Người lập di chúc yêu cầu quan công chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc  Trong trường hợp quan cơng chứng lưu giữ di chúc phải bảo quản, giữ gìn theo quy định pháp luật cơng chứng  Cá nhân giữ di chúc có nghĩa vụ sau đây: - Giữ bí mật nội dung di chúc - Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại phải báo cho người lập di chúc - Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền cơng bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký người giao, người nhận trước có mặt hai người làm chứng 3.10 Di chúc bị thất lạc, hư hại - Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật - Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc 3.11 Di sản dùng vào việc thờ cúng Nhà nước tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân nên điều 670 BLDS quy định sau: Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp toàn di sản người chết không đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng 3.12 Di tặng - Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc - Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người 3.13 Công bố di chúc - Trong trường hợp di chúc văn lưu giữ quan cơng chứng cơng chứng viên người cơng bố di chúc - Trong trường hợp người để lại di chúc định người cơng bố di chúc người có nghĩa vụ cơng bố di chúc; người để lại di chúc khơng định có định người định từ chối công bố di chúc người thừa kế cịn lại thoả thuận cử người công bố di chúc - Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới tất người có liên quan đến nội dung di chúc - Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc - Trong trường hợp di chúc lập tiếng nước di chúc phải dịch tiếng Việt phải có cơng chứng 3.14 Giải thích nội dung di chúc Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người cơng bố di chúc người thừa kế phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc coi khơng có di chúc việc chia di sản áp dụng theo quy định thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp có phần nội dung di chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại di chúc phần khơng giải thích khơng có hiệu lực Thừa kế theo pháp luật Ta hiểu cách đơn giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật qui định" Những người thừa kế theo qui định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, người có bị hạn chế lực hành vi hay chí bị lực hành vi người có quyền thừa kế Đảm bảo ngun tắc bình đẳng công dân quyền thừa kế nên người có quyền bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế từ người chết bình đẳng việc thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại phạm vi di sản nhận Vì phạm vi người thừa kế rộng nên pháp luật chia trường hợp thừa kế; diện thừa kế hàng thừa kế 4.1 Các trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật: Ở nước ta từ xưa đến có nhiều văn pháp luật liệt kê trường hợp thừa kế theo pháp luật Và với tiến hệ thống pháp luật văn ngày hồn thiện hơn, trường hợp nêu Bộ luật dân năm 2005 coi chi tiết đầy đủ Theo điều 675 Bộ luật dân năm 2005 trường hợp thừa kế theo pháp luật chia làm nhóm sau đây: 4.1.1 Nhóm thứ nhất: Nhóm di sản thừa kế hồn tồn chia theo pháp luật (nhóm di sản thừa kế tuyệt đối) bao gồm trường hợp: - Khơng có di chúc - Di chúc khơng hợp pháp tồn - Di chúc hợp pháp tồn di chúc khơng có hiệu lực thi hành tất người thừa kế theo di chúc người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản; quan tổ chức hưởng thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Ví dụ: Bố mẹ A sinh người Tài sản chung bố mẹ A nhà Bố A chết không để lại di chúc Vậy mẹ anh em A chia tài sản nào? Trường hợp chia di sản theo pháp luật sau: Di sản Bố A để lại 1/2 giá trị nhà (do nhà tài sản chung bố mẹ A) chia cho người: mẹ A, A, anh em A 4.1.2 Nhóm thứ hai: Di sản vừa chia theo di chúc vừa chia theo quy định pháp luật (Nhóm di sản thừa kế tương đối) bao gồm: - Có phần di sản khơng định đoạt di chúc - Có phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật - Có người người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức số quan, tổ chức thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế có người người thừa kế không quyền hưởng di sản hay từ chối quyền hưởng di sản theo di chúc 4.2 Diện thừa kế: Diện người thừa kế phạm vi người hưởng di sản thừa kế người chết theo qui định pháp luật Diện người thừa kế pháp luật dựa ba mối quan hệ với người để lại di sản: - Quan hệ hôn nhân: Xuất phát từ việc kết hôn vợ chồng - Quan hệ huyết thống: quan hệ người dòng máu ông bà với cha mẹ, cha mẹ với con, anh chị em ruột - Quan hệ nuôi dưỡng: Xuất phát từ quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng lẫn người không huyết thống hay quan hệ nhân cha mẹ nhận nuôi 4.3 Hàng thừa kế: Theo điều 676 Bộ luật dân Việt Nam quy định sau: - Những người thừa kế theo pháp luật (hàng thừa kế) quy định thứ tự sau: + Hàng thừa kế thứ gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết + Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại + Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại - Những người hưởng thừa kế hàng hưởng phần di sản - Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Ví dụ: Hai vợ chồng anh A có xây nhà Nhưng anh A mà không để lại di chúc Vậy riêng anh A có hưởng tài sản khơng? Anh A không để lại di chúc di chúc không hợp pháp Theo quy định Điều 676 Bộ luật dân hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Như vậy, đẻ hưởng di sản thừa kế từ bố, mẹ đẻ khơng phân biệt hay ngồi giá thú, khơng phân biệt có hộ hay không Những người hàng thừa kế hưởng phần di sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 Giáo trình luật dân Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân Trang web Hệ thống văn quy phạm pháp luật - Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, http://www.vietlaw.gov.vn Trang web diễn đàn luật học, http://www.luathoc.vn Trang web dân luật, http://danluat.thuvienphapluat.vn ... giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, ... Hàng thừa kế 19 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm quyền thừa kế 1.1 Giới thiệu Chế định quyền thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam. .. pháp luật chia trường hợp thừa kế; diện thừa kế hàng thừa kế 4.1 Các trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật: Ở nước ta từ xưa đến có nhiều văn pháp luật liệt kê trường hợp thừa kế theo pháp luật

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Theo khoản 1 điều 645 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 quy định :

    Theo khoản 2 điều 645 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 quy định :

    3.8.1. Di chúc chung của vợ ,chồng:

    3.8.2. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung của vợ, chồng

    3.8.3. Hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w