bài slide mô tả hay trình bày về các hàng thừa kế quy định trong pháp luật Việt Nam. Nội dung rõ ràng chia các phần, các ý hợp lý để từ đó phân tích cũng như làm rõ hơn về hàng thừa kế Việt Nam. Hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam gồm ba hàng thừa kế rõ ràng, khái niệm cũng như phân loại. Ví dụ thực tế cụ thể từ đó hiểu được hàng thừa kế
Chào mừng các bạn đến bài thuyết trình nhóm 6 Hàng thừa kế theo pháp luật i. MỘT SỐ LÝ LuẬN VỀ HÀNG THỪA KẾ 1. Khái a niệm ý nghĩa Khái niệm .hàng thừa kế theo pháp luật được hiểu là nhóm những người có cùng mức độ gần gũi với người chết và theo đó họ cùng được hưởng ngang nhau đối với di sản thừa kế mà người chết để lại b. Ý NGHĨA Việc chia hàng thừa kế có ý nghĩa thiết thực đảm bảo cho những người thừa kế cùng hàng được hưởng mức di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết hoặc bị truất quyền thừa kế hoặc từ chối nhận di sản một cách hợp pháp. Quy định về hàng thừa kế theo pháp luật đã là một bước tiến trong quá trình luật pháp của nước ta và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của người thừa kế có quan hệ thân thuộc, gần gũi với người để lại di sản. trình tự trước, sau phải căn cứ vào mức độ gần gũi giữa họ với người chết. 2.Phân loại hàng thừa kế theo pl 2.1 Căn cứ xác lập thừa kế • quan h ệ gi ữ a nh ữ ng ng ườ i có cùng dòng máu v ề Quan hệ trực hệ huyết • hoặc bằng hệ như anh ruột, chị ruột của người thống chết, • nhận con nuôi đã đăng ký và làm thủ tục • theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình và pháp luật về hộ tịch • quan hệ giữa vợ chồng hợp pháp • kết hôn thực tế được pháp luật về hộ tịch Quan hệ nuôi dưỡng Quan hệ hôn nhân Căn cứ vào mối quan hệ giữa người để lại di sản với người khác, Điều 676 bộ luật dân sự năm 2005 đã xác định phạm vi những người thừa kế theo pháp luật theo Theo Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 đã xếp những người thuộc diện thừa kế thành ba hàng thừa kế và theo thứ tự thừa kế sau: Hàng thừa kế thứ nhất • Vợ chồng, cha mẹ đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ: vợ, chồng, con nuôi của người chết; Hàng • ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh thừa ruột, chị ruột, em ruột kế thứ của người chết; cháu hai • cụ n i ci ch ủa ng ruộội, c t cụ ủ ngo a ngạườ ết ười Hàng thừa kế thứ ba chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết -Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản -Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, không hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền thừa kế từ chối nhận di sản 2.2 Bản chất pháp luật của hàng thừa kế thứ nhất + Người thừa kế là vợ (chồng) Điều kiện là vợ chồng đang tồn tại quan hệ hôn nhân hợp pháp có thể là hôn nhân có giấy chứng nhận kết hôn hoặc trường hợp hôn nhân thực tế Trường hợp vợ chồng đã ly hôn thì họ cũng không được thừa kế tài sản của nhau theo luật Trường hợp vợ chồng không ly hôn nhưng đã chia tài sản chung sau đó một trong hai người chết thì người kia vẫn được thừa kế tài sản của vợ (chồng) mình đã chết Trường hợp vợ chồng đã xin ly hôn nhưng Tòa án chưa xét xử hoặc quyết định của Tòa chưa có hiệu lực pháp luật (do có kháng cáo/trong thời hạn kháng cáo/ kháng nghị) mà một trong hai vợ chồng chết thì người còn sống vẫn có quyền thừa kế tài sản của chồng (vợ) đã chết Theo Khoản 3 Điều 680 BLDS: “Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã Hai mối quan hệ người có quyền hưởng di sản Quan hệ thừa kế giữa cụ nội với chắt nội, giữa cụ ngoại với chắt ngoại và ngược lại Trong trường hợp cụ nội, cụ ngoại mất không có người thừa kế là con, cháu hoặc có người thừa kế nhưng học đều từ chối hoặc bị truất quyền hưởng thừa kế thì chắt sẽ được hưởng di sản của cụ Quan hệ thừa kế giữa bác ruột, cô ruột, chú ruột, cậu ruột, dì ruột với cháu ruột và ngược lại Bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột là anh chị em ruột của bố hoặc mẹ cháu. Khi cháu ruột chết, anh chị em ruột của bố mẹ thuộc hàng thừa kế thứ ba của cháu và ngược lại 3. Hàng thừa kế ở một số nước và thời kì khác 3.1.Hàng thừa kế ở thời kì La Mã Luật La Mã ở hàng thừa kế thứ nhất thì người cháu luôn luôn được hưởng di sản của ông nếu bố mẹ chúng chết. Ở hàng thừa kế thứ hai thì bố mẹ ở bậc một, ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột ở bậc hai. 3.2 Hàng thừa kế theo pháp luật nước Nga Bộ luật Dân sự Nga chia diện thừa kế ra 7 hàng thừa kế với các quy định tương đối giống với Việt Nam (điều 1141 BLDS Nga) Ở Nga, ba hàng thừa kế đầu bao gồm những người theo trình tự ưu tiên hưởng di sản tương tự như điều 679 của nước ta Hàng thừa kế thứ 4 bao gồm những thân thích bậc 3 Hàng thừa kế thứ 5 bao gồm những thân thích bậc 4 Hàng thừa kế thứ 6 bao gồm những thân thích bậc 5 Hàng thừa kế thứ 7 là những người không có mối quan hệ huyết thốnG với người chết là: con riêng, bố dượng và mẹ kế 3.3 Hàng thừa kế theo pháp luật của cộng hòa Pháp Hàng thừa kế thứ nhất: Những người bề dưới (con của người chết, không phân biệt độ tuổi, giới tính, không phụ thuộc vào hình thức hôn nhân của cha mẹ) Hàng thừa kế thứ hai: Những người thừa kế phía trên Hàng thừa kế thứ ba: Anh chị em của người chết hoặc các con của người đó Hàng thừa kế thứ 4: vợ, chồng người chết; vợ, chồng mà bản án xử ly thân chưa có hiệu lực pháp luật 3.5 Hàng thừa kế theo pháp luật của nước Nhật Bản Nhật Bản có ba hàng thừa kế: Hàng thừa kế thứ nhất: Con của người chết, cháu người chết (nếu người thừa kế chết trước để lại di chúc, hoặc mất quyền hưởng di chúc) Hàng thừa kế thứ hai: Là người cùng huyết thống thuộc trực hệ tôn Hàng thừa kế thứ ba: Anh chị em ruột của người chết Ii Thực tiễn áp dụng hàng thừa kế thep pháp luật việt nam • Điểm c khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005 cũng bổ sung thêm người thừa kế là “chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại” • Điểm b khoản 1 Điều 679 BLDS 1995 quy định hàng thừa kế thứ hai không có cháu nội, cháu ngoại của người chết • BLDS 2005 bổ sung người thừa kế là “ cháu ruột của người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” 1. Điểm mới trong việc bổ sung hàng thừa kế theo pháp luật 2. Những điểm hạn chề về hàng thừa kế của BLDS 2005 và hướng hoàn thiện 2.1 Hạn chế Ở hàng thừa thứ hai, cháu chỉ được thừa kế của ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại khi ở hàng thừa kế thứ nhất chỉ có một người thừa kế là cha đẻ (mẹ đẻ) bị mất quyền hưởng di sản hoặc không nhận di sản, thì cháu cùng với anh chị em ruột của người chết sẽ được hưởng di sản của ông bà Khoản 3 Điều 676 Bộ luật dân sự quy định những người thừa kế hàng sau chỉ được hưởng di sản nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết Quy định này mâu thuẫn với Điều 677 là cháu thừa kế thế vị khi bố hoặc mẹ chết trước hoặc chết cùng ông nội, bà nội, ông ngoại hay bà ngoại, vì vậy nếu cháu thế vị thì hàng thừa kế thứ hai và thứ ba không được hưởng di sản. Khoản 3 Điều 676 Bộ luật dân sự quy định những người thừa kế hàng sau chỉ được hưởng di sản nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết Quy định này mâu thuẫn với Điều 677 là cháu thừa kế thế vị khi bố hoặc mẹ chết trước hoặc chết cùng ông nội, bà nội, ông ngoại hay bà ngoại, vì vậy nếu cháu thế vị thì hàng thừa kế thứ hai và thứ ba không được hưởng di sản. 2.2 Hướng hoàn thiện Hàng thứ nhất gồm cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi người chết Hàng thứ hai gồm cháu gọi người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại .Hàng thứ Hàng thứ ba gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột người chết tư gồm cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại 3. Vụ án dân sự về việc chia thừa kế : Bà Mùi chết cách ba năm, cuối năm 2005, ông Mùi chết Ông bà để lại nhà di chúc Ông/ bà có năm người con, hai trai, ba gái, người gái chết năm 2006 Do có nhà riêng nên ông bà Mùi thống bán nhà Khi bàn bạc để phân chia số tiền bán nhà phát sinh mâu thuẫn.Các anh trai ông bà Mùi cho rằng, cô gái lấy chồng phải hưởng theo nhà chồng nên s tiền bán nhà ông bà Mùi chia làm ba phần Mỗi anh trai hưởng phần, phần lại chia cho hai cô gái, người chị chết nên không hưởng Hai người gái ông bà Mùi không đồng ý cách chia nên tìm cách để không cho hai người anh bán nhà.Hướng giải nào? Liệu có bán nhà ba người gái có hưởng tài sản thừa kế không (Bạn Lan Hương – Hoàn Kiếm) III KẾT LuẬN [...]... án xử ly thân chưa có hiệu lực pháp luật 3.5 Hàng thừa kế theo pháp luật của nước Nhật Bản Nhật Bản có ba hàng thừa kế: Hàng thừa kế thứ nhất: Con của người chết, cháu người chết (nếu người thừa kế chết trước để lại di chúc, hoặc mất quyền hưởng di chúc) Hàng thừa kế thứ hai: Là người cùng huyết thống thuộc trực hệ tôn Hàng thừa kế thứ ba: Anh chị em ruột của người chết Ii Thực tiễn áp dụng hàng thừa kế thep pháp luật việt. .. Bộ luật Dân sự Nga chia diện thừa kế ra 7 hàng thừa kế với các quy định tương đối giống với Việt Nam (điều 1141 BLDS Nga) Ở Nga, ba hàng thừa kế đầu bao gồm những người theo trình tự ưu tiên hưởng di sản tương tự như điều 67 9 của nước ta Hàng thừa kế thứ 4 bao gồm những thân thích bậc 3 Hàng thừa kế thứ 5 bao gồm những thân thích bậc 4 Hàng thừa kế thứ 6 bao gồm những thân thích bậc 5 Hàng thừa kế thứ 7 là những người không có mối quan hệ ... em ruột của bố mẹ thuộc hàng thừa kế thứ ba của cháu và ngược lại 3. Hàng thừa kế ở một số nước và thời kì khác nhau 3.1 .Hàng thừa kế ở thời kì La Mã Luật La Mã ở hàng thừa kế thứ nhất thì người cháu luôn luôn được hưởng di sản của ông nếu bố mẹ chúng chết. Ở hàng thừa kế thứ hai thì bố mẹ ở bậc một, ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột ở bậc hai. 3.2 Hàng thừa kế theo pháp luật của nước Nga Bộ luật Dân sự Nga chia diện thừa kế ra 7 hàng thừa kế với ... huyết thốnG với người chết là: con riêng, bố dượng và mẹ kế 3.3 Hàng thừa kế theo pháp luật của cộng hòa Pháp Hàng thừa kế thứ nhất: Những người bề dưới (con của người chết, không phân biệt độ tuổi, giới tính, không phụ thuộc vào hình thức hôn nhân của cha mẹ) Hàng thừa kế thứ hai: Những người thừa kế phía trên Hàng thừa kế thứ ba: Anh chị em của người chết hoặc các con của người đó Hàng thừa kế thứ 4: vợ, chồng người chết; vợ, chồng mà bản ... ruột của người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” 1. Điểm mới trong việc bổ sung hàng thừa kế theo pháp luật 2. Những điểm hạn chề về hàng thừa kế của BLDS 2005 và hướng hoàn thiện 2.1 Hạn chế Ở hàng thừa thứ hai, cháu chỉ được thừa kế của ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại khi ở hàng thừa kế thứ nhất chỉ có một người thừa kế là cha đẻ (mẹ đẻ) bị mất quyền hưởng di sản hoặc không nhận di sản, thì cháu cùng với ... Khoản 3 Điều 67 6 Bộ luật dân sự quy định những người thừa kế hàng sau chỉ được hưởng di sản nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết Quy định này mâu thuẫn với Điều 67 7 là cháu thừa kế thế vị khi bố hoặc mẹ chết trước hoặc chết cùng ông nội, bà nội, ông ngoại hay bà ngoại, vì vậy nếu cháu thế vị thì hàng thừa kế thứ hai và thứ ba không được hưởng di sản. Khoản 3 Điều 67 6 Bộ luật dân sự quy định những ... Quan hệ thừa kế giữa ông nội, bà nội với cháu nội; giữa ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại và ngược lại: - Nếu cháu ruột chết thì ông bà nội, ông bà ngoại ở hàng thừa kế thứ hai của cháu và ngược lại BLDS năm 2005 đã bổ sung cháu ruột thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông bà nếu ông bà chết Quan hệ thừa kế giữa anh chị em ruột với em ruột và ngược lại: - Anh chị em ruột là hàng hàng thừa kế thứ ... Khoản 3 Điều 67 6 Bộ luật dân sự quy định những người thừa kế hàng sau chỉ được hưởng di sản nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết Quy định này mâu thuẫn với Điều 67 7 là cháu thừa kế thế vị khi bố hoặc mẹ chết trước hoặc chết cùng ông nội, bà nội, ông ngoại hay bà ngoại, vì vậy nếu cháu thế vị thì hàng thừa kế thứ hai và thứ ba không được hưởng di sản. 2.2 Hướng hoàn thiện Hàng thứ nhất gồm cha đẻ, mẹ đẻ, cha ... nam • Điểm c khoản 1 Điều 67 6 BLDS năm 2005 cũng bổ sung thêm người thừa kế là “chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại” 3 1 • Điểm b khoản 1 Điều 67 9 BLDS 1995 quy định hàng thừa kế thứ hai không có cháu nội, cháu ngoại của người chết 2 • BLDS 2005 bổ sung người thừa kế là “ cháu ruột của người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” 1. Điểm mới trong việc bổ sung hàng thừa kế theo ...+ Người thừa kế là cha, mẹ, con Quan hệ này được xác lập theo hai căn cứ: Mối quan hệ huyết thống giữa những người cùng dòng máu trực hệ trong phạm vi hai đời liền kề nhau +Con trong giá thú +Con ngoài giá thú Mối quan hệ nuôi dưỡng giữa cha mẹ và con ở đây là của bố mẹ với con nuôi và ngược lại 2.3 Bản chất pháp luật hàng thừa kế thứ hai Hàng thừa kế thứ hai bao gồm: ông nội, bà nội, ông ... i. MỘT SỐ LÝ LuẬN VỀ HÀNG THỪA KẾ 1. Khái a niệm ý nghĩa Khái niệm .hàng thừa kế theo pháp luật được hiểu là nhóm những người có cùng mức độ gần gũi với người chết và theo đó họ cùng được hưởng ngang nhau đối với di sản thừa kế mà người chết để