Bảo đảm quyền con người trong pháp luật dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình của việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học)

157 2 0
Bảo đảm quyền con người trong pháp luật dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình của việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ TRUNG TÂM NHÂN QUYỀN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ, LAO ĐỘNG, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY” CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA KHOA LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH 12 - 2009 MỤC LỤC Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Trang Nam quyền người TS Trần Thị Rồi Quyền người lĩnh vực dân việc bảo vệ quyền người lĩnh vực dân biện pháp dân ThS Lê Minh Hùng 11 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân Nhà nước Việt Nam – Nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người TS Nguyễn Thị Hoài Phương 44 Nguyễn Thanh Thư 59 Một số vấn đề quyền chết Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ hôn nhân, gia đình ThS Lê Thị Mận 67 Bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam ThS Trần Thị Hương Vấn đề quyền người pháp luật lao động Việt Nam ThS Đinh Thị Chiến 88 100 Pháp luật chống phân biệt đối xử giới nơi làm việc Việt Nam Australia – Nghiên cứu so sánh ThS Đỗ Hải Hà 116 Bảo đảm quyền làm việc người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam Đồn Cơng n 10 Nữ quyền gia đình: Từ Bộ Luật Hồng Đức đến Pháp luật đại Th.sỹ Lê Vĩnh Châu 134 145 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TS Trần Thị Rồi* Trong trình phát triển nhân loại, quyền người vấn đề có tính lịch sử đặc biệt quan tâm cách mạng Sự đời thức khái niệm quyền người gắn liền với cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chế độ phong kiến vào kỷ XVII, XVIII Ở Anh, sau Cách mạng tư sản thành công, quyền người gồm quyền quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc, quyền xét xử, bảo vệ bình đẳng trước pháp luật ghi nhận Luật quyền (1689) Ở Mỹ, quyền nêu Tuyên ngôn độc lập (1776) Hiến pháp Ở Pháp, quyền người thể Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (1789) Ở Việt Nam, số người dân biết đến khái niệm quyền người qua sách báo từ bên đưa vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời người Việt Nam nghiên cứu có hệ thống quan điểm toàn diện quyền người 1- Sự hình thành phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời Xét góc độ lịch sử, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền người hình thành từ năm đầu kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược thống trị Sau thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược đặt ách thống trị lên đất nước ta, hệ thống quyền người Pháp thành lập Bên cạnh đó, hệ thống quyền phong kiến trì Thực dân Pháp phong kiến tay sai cấu kết với để áp bức, bóc lột, đàn * Phó Trưởng Khoa Khoa học bản, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh áp nhân dân Cuộc sống người dân Việt Nam vô cực, bị đối xử bất công Trong hệ thống pháp luật thời Pháp thuộc Hiến pháp Quyền người vi phạm nghiêm trọng, không bảo đảm thực Để giành lại độc lập tự cho Tổ quốc, giải phóng dân tộc, giải phóng người Việt Nam, vào năm 1911, Hồ Chí Minh nước ngồi nghiên cứu, tìm hiểu tình hình giới, lựa chọn đường cách mạng Trong trình tìm đường cứu nước, Người đến nước tư phát triển hàng đầu giới Anh, Pháp, Mỹ đặt chân đến số quốc gia châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh…để nghiên cứu, khảo sát, tìm hiểu tình hình dân chủ, nhân quyền Người nghiên cứu Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nước Pháp Người tiếp thu đánh giá cao lý luận quyền người Cách mạng Pháp, Cách mạng Mỹ Nhưng so sánh lý luận với với thực tế, Người thấy sau cách mạng tư thành công, quốc gia tư bản, quyền người không thực cách đầy đủ Riêng hệ thống thuộc địa, quyền người bị chà đạp thô bạo Để đấu tranh cho quyền người Việt Nam, trình hoạt động cách mạng nước ngồi, Hồ Chí Minh viết nhiều đăng tờ báo “Người khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân”, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” tố cáo, lên án hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người chủ nghĩa thực dân đế quốc nhân dân nước thuộc địa Trong “Công lý”, Người viết “Ở Đơng Dương có hai thứ cơng lý Một thứ dành cho người Pháp, thứ dành cho người xứ Người Pháp xử Pháp Người An Nam khơng có hội đồng bồi thẩm, khơng có luật sư người An Nam Thường người ta xử án tuyên án theo giấy tờ, vắng mặt người bị cáo” “Nếu có vụ kiện cáo người An Nam với người Pháp lúc người Pháp có lý cả, tên ăn cướp hay giết người”… “Pháp luật Công lý với người xứ ư? Chỉ có ba toong, súng lục, súng trường”.1 Chưa có thời đại nào, nước nào, người ta bị vi phạm quyền làm người cách độc ác đến Trong “ Nước An Nam mắt người Pháp”, Người tố cáo “mượn cớ trấn áp, nên quân lính “được thể” cướp phá, giết chóc,…khơng viên huy mà miệng không chửi rủa, không cầm dùi cui…”2 Vào năm 1919, Chiến tranh giới lần thứ kết thúc, với tên Nguyễn Ái Quốc, Người gửi "Yêu sách nhân dân An Nam" đến Hội nghị nguyên thủ nước đế quốc thắng trận họp Véc-xây (Pháp) Bản Yêu sách đề nghị thực vấn đề nhân quyền cho người Việt Nam khuôn khổ chế độ thuộc địa bị nước đế quốc từ chối Sau kiện này, Người rút kết luận: lời hứa hẹn tự do, bình đẳng, bác nhân quyền chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp lừa bịp Muốn có độc lập dân tộc, tự dân tộc thuộc địa phải tự đứng lên đấu tranh "đem sức ta mà giải phóng cho ta" lật đổ chế độ thực dân, phong kiến Sau lựa chọn đường cách mạng vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng, Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức, lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền vào tháng năm 1945 Cách mạng Tháng Tám thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo Tun ngơn độc lập đọc Quảng trường vào ngày 2-9-1945 Trong Bản Tuyên ngôn độc lập, lần quyền người Việt Nam ghi nhận, công khai tuyên bố trước quốc dân giới Mở đầu Tun ngơn độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn Tun ngơn độc lập năm 1976 nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, Hồ Chí Minh tồn tập- tập (1919-1924)- Tập NXB Chính trị quốc gia, HN- 1995.Trang 420 Hồ Chí Minh tồn tập- tập (1919-1924)- Tập NXB Chính trị quốc gia, HN- 1995 Trang 427 quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”3 Tuyên ngôn dân quyền Nhân quyền nước Pháp “ Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln tự do, bình đẳng quyền lợi”4 Từ đó, Hồ Chí Minh nâng lên thành quyền dân tộc "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Người khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập”5 Dân tộc Việt Nam dân tộc khác giới có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu đánh giá cao thành tựu quyền người Cách mạng tư sản Mỹ Cách mạng tư sản Pháp viện dẫn “lời bất hủ” “là chân lý, lẽ phải” Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nước Pháp để mở đầu Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Tuy nhiên, quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền người Tuyên ngôn độc lập năm 1945 hồn tồn nhân quyền Theo Hồ Chí Minh, quyền người không quyền cá nhân mà quyền tự dân tộc Hai quyền thống nhất, có quan hệ chặt chẽ làm tiền đề cho Khi đất nước độc lập, dân tộc phải chịu cảnh nô lệ, quyền lực nằm tay quân xâm lược tay sai quyền sống người bị đe dọa nói đến quyền bình đẳng, tự do, dân chủ Vì vậy, quyền độc lập, tự do, quyền tự dân tộc tiền đề quan trọng để bảo đảm thực quyền cho cá nhân Vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới lần thứ hai, sau Nhật đảo Pháp đêm ngày 9-3-1945, Pháp quyền cai trị, Việt Nam nằm ách thống trị phát xít Nhật Khi Chiến tranh kết thúc, có phương án lịch sử để Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn: Hồ Chí Minh tồn tập- tập (1945-1946)- NXB Chính trị quốc gia, HN- 1995.Trang Hồ Chí Minh tồn tập- tập (1945-1946)- NXB Chính trị quốc gia, HN- 1995.Trang Hồ Chí Minh tồn tập- tập (1945-1946)- NXB Chính trị quốc gia, HN- 1995.Trang 4 Một là, chờ quân Đồng Minh đến giải giáp quân Nhật, giúp dân tộc thoát khỏi ách thống trị phát xít Nhật chịu tác động phe Đồng Minh Hai là, chớp thời cơ, tự tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, lật đổ ách thống trị phát-xít Nhật phong kiến tay sai, giành lại độc lập tự do, không lực kịp can thiệp vào công việc quốc gia, kể lực lượng Đồng minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn đường thứ hai Với lựa chọn này, nước Đồng Minh cộng đồng quốc tế phải công nhận thật dân tộc Việt Nam tự đấu tranh giành độc lập, quyền nhân dân Việt Nam phải tôn trọng Trong Tun ngơn độc lập, Hồ Chí Minh nêu rõ: "Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa” Người khẳng định mạnh mẽ: “ Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.6 Trên phương diện lịch sử tư tưởng nhân loại, Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Việt Nam kế thừa, tiếp thu phát triển lên tầm cao tư tưởng nhân quyền giới, đặc biệt tư tưởng nhân quyền cách mạng tư sản Mỹ cách mạng dân chủ tư sản Pháp Đồng thời, thể vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Lênin quyền tự dân tộc Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc, xét mặt pháp lý đạo lý, quyền tự nhiên dân tộc mà cộng đồng quốc tế phải thừa nhận Tuy nhiên, thực tế, không đế quốc lại tự nguyện trao lại độc lập cho dân tộc thuộc địa Muốn có độc lập thật sự, dân tộc bị áp phải đứng lên giành Hồ Chí Minh tồn tập- tập (1945-1946)- NXB Chính trị quốc gia, HN- 1995.Trang lấy quyền đường đấu tranh cách mạng phải chấp nhận hy sinh để bảo vệ độc lập dân tộc Tương tự vậy, quyền người quyền tự nhiên, xã hội phải thừa nhận người sinh Nhưng muốn đảm bảo quyền người tự thật phải đấu tranh, trước hết đấu tranh giành lấy điều kiện bảo đảm cho quyền Đối với dân tộc bị áp bức, điều kiện tiên để đảm bảo quyền người độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Nói cách khác, quyền người khơng thể tách rời với độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Sau đất nước độc lập, theo Người, độc lập dân tộc phải đôi với tự do, hạnh phúc cho nhân dân Muốn vậy, phải xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, để "trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc" Người nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn tộc bực, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy quyền người phải bảo vệ phải ghi nhận Hiến pháp, pháp luật Chỉ sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập, hôm sau (ngày tháng năm 1945) phiên họp phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sáu nhiệm vụ cấp bách tiến hành tổng tuyển cử, xây dựng Hiến pháp Theo đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội tiến hành phạm vi nước Lần lịch sử dân tộc, toàn thể công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ thực quyền bỏ phiếu để bầu đại biểu vào quan quyền lực Nhà nước cao Đến tháng 11-1946, Quốc hội thảo luận thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hiến pháp năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh Trưởng ban soạn thảo ghi nhận: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hồ Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1) “ Công dân Việt Nam có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước…”(Điều 10) Về quyền phụ nữ, trẻ em, người già cả, tàn tật Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng Điều 9- Hiến pháp 1946 quy định: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Điều 14 nêu rõ: “Những công dân già tàn tật, khơng làm việc giúp đỡ Trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng” Kế thừa truyền thống nhân nghĩa dân tộc, sau giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương thi hành sách nhân quyền người nước ngoài, khoan dung tù binh, người lầm đường lạc lối Trong năm 1946, bối cảnh thực dân Pháp chưa từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta, trước Bản tuyên ngôn nhân quyền (1948) Liên hiệp quốc đời, Quốc lệnh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam ký, Điều ghi rõ “Vô sát hại kiều dân ngoại quốc bị xử tử”7 Đây tiền đề cho quy định quyền dân người nước Hiến pháp pháp luật Việt Nam Trong Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II (1951), Người khẳng định: “Tính mệnh tài sản kiều dân nước tuân theo pháp luật Việt Nam, phải bảo hộ” Như vậy, điều kiện chiến tranh, quyền dân ngoại kiều ghi nhận Tư pháp lý quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh thể kế thừa truyền thống khoan dung nhân đạo cao Hồ Chí Minh tồn tập- Tập (1945-1946) NXB Chính trị quốc gia, HN- 1995.Trang 164 dân tộc việc xử lý người nước Quan điểm hoàn toàn phù hợp với luật quốc tế quyền người Sau đất nước độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, quan điểm nhân quyền Người tiếp tục phát triển, hoàn thiện Những tư tưởng khơng thể qua Tun ngơn độc lập, Hiến pháp Người trực tiếp đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, cụ thể hoá qua hệ thống pháp luật dân sự, hình sự, lao động…mà triển khai thực thực tiễn suốt trình lãnh đạo cách mạng 2- Những nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời Tư tưởng nhân quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh phong phú sâu sắc Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người kế thừa truyền thống nhân dân chủ dân tộc ta, tiếp thu giá trị tiến quyền người nước phương Đông nước phương Tây Đặc biệt, vận dụng phát triển cách có sáng tạo tư tưởng Các Mác, Ph Ănghen V.I Lênin Nhìn chung, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người bao gồm nội dung sau: - Quyền người thành phát triển liên tục lịch sử Các dân tộc kế thừa, chia sẻ giá trị nhân quyền - Quyền phẩm giá cá nhân người gắn liền với quyền phẩm giá dân tộc - Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước tiền đề, điều kiện tiên quyền cá nhân - Quyền người lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, chất Nhà nước ta xã hội xã hội chủ nghĩa Khơng có chế độ xã hội có - “Cơ sở dạy nghề có dự án dạy nghề cho người tàn tật vay vốn từ Quỹ để mua sắm đồ dùng, trang thiết bị phục vụ dạy học Mức, thời hạn lãi suất vay áp dụng sở dạy nghề dành riêng cho người tàn tật”5 - “Những doanh nghiệp nhận lao động người tàn tật cao tỷ lệ quy định, gặp khó khăn có dự án phát triển sản xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt, hưởng sách hỗ trợ vay vốn từ Quỹ”6 Đối với sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người tàn tật, Nhà nước dành nhiều hỗ trợ như: - Được cấp vốn hỗ trợ từ Quỹ việc làm dành cho người tàn tật có dự án đổi mới, bổ sung trang thiết bị, mở rộng phát triển sản xuất thu hút thêm người tàn tật vào làm việc, tạo lập sở vật chất kỹ thuật ban đầu; - Được xét vay vốn từ Quỹ theo qui định Điều Nghị định số 81/CP sửa đổi, bổ sung vay vốn từ nguồn vốn cho vay xóa đói giảm nghèo tạo việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội để trì, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm thu hút thêm người tàn tật vào làm việc Mức vay, thời hạn vay, lãi suất vay vốn thủ tục vay thực theo quy định hành; - Được xét hỗ trợ phần kinh phí sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người tàn tật có tổ chức dạy nghề, nâng cao tay nghề cho người tàn tật sở, gửi người tàn tật học nghề trường, Trung tâm dạy nghề không Nhà nước cấp kinh phí đào tạo7 Ngồi ra, sở sản xuất, kinh doanh nhận chế độ ưu đãi khác như: Mục IV Thông tư 19/2005/TTLT-BLĐTBXH – BTC – BKHĐT Như Khoản 1,2,3 Mục V Thông tư 19/2005/TTLT-BLĐTBXH – BTC – BKHĐT 141 - Được Nhà nước bảo trợ khuyến khích phát triển; ưu tiên cấp địa điểm thuận lợi để lập sở sản xuất kinh doanh, giúp đỡ đầu tư kỹ thuật, cải tiến đổi công nghệ; miễn, giảm thuế; - Được giao quản lý sử dụng tài sản Nhà nước gồm nguồn vốn Nhà nước đầu tư, nguồn tổ chức, cá nhân nước nước trợ giúp8 2.3.1  Trách nhiệm người sử dụng lao động Nghĩa vụ phải nhận NKT vào làm việc Theo Điều 14 Nghị định 81/CP: - “Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phải nhận tỷ lệ lao động người tàn tật vào làm việc, theo quy định sau đây: - 2% doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất điện năng, luyện kim, hoá chất, địa chất, đo đạc đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khoáng sản, xây dựng bản, vận tải; - 3% doanh nghiệp thuộc ngành lại” - Và bố trí việc làm phù hợp với người9 “Trường hợp doanh nghiệp nhận thấp tỷ lệ quy định hàng tháng phải nộp vào Quỹ số tiền tương ứng với mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định nhân với số người cịn thiếu”10 Riêng “các quan hành nhà nước từ cấp huyện trở lên, đơn vị nghiệp có nhu cầu tuyển cán bộ, cơng chức, viên chức công việc tuyển theo hợp đồng lao động, phải thông báo công khai không từ chối nhận người tàn tật đủ lực phù hợp với tiêu chuẩn chức Khoản Mục V Thông tư 19/2005/TTLT-BLĐTBXH – BTC – BKHĐT Mục IV.1 Thông tư 19/2005/TTLT-BLĐTBXH – BTC – BKHĐT 10 Mục IV.2 Thông tư 19/2005/TTLT-BLĐTBXH – BTC – BKHĐT 142 danh công việc Các tiêu chuẩn tuyển chọn phải áp dụng chung cho người không tàn tật người tàn tật, trừ trường hợp có liên quan đến tính chất nghề nghiệp, công việc”11 Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp không thực quy định phải nhận từ 2-3% lao động người tàn tật vào làm việc tuỳ theo loại hình doanh nghiệp “Nguyên nhân công tác tuyên truyền phổ biến, kiểm tra giám sát chưa quan tâm thực Mặt khác thân người khuyết tật chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, đồng thời tính chất sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khó khăn việc bố trí việc làm phù hợp với sức khoẻ, đặc điểm người khuyết tật, doanh nghiệp hoạt động ngành nghề đặc thù luyện kim, hoá chất, địa chất, đo đạc đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khống sản, xây dựng bản, vận tải12”  Nghĩa vụ đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho NKT Khi nhận NKT vào làm việc người sử dụng lao động phải thực “những quy định điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp thường xuyên chăm sóc sức khỏe lao động người tàn tật”13 “Thời làm việc người tàn tật không bảy ngày 42 tuần”14 Người sử dụng lao động không sử dụng NKT bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại15 11 Điều 13 Nghị định 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh người tàn tật 12 Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh người tàn tật văn có liên quan số 62/BC-LĐTBXH ngày 15 tháng năm 2009 13 Khoản Điều 127 BLLĐ 14 Khoản Điều 125 BLLĐ 15 Điều 127 BLLĐ 143 Nhìn chung, xã hội quan tâm đến việc thực thi pháp lệnh cho người tàn tật Có nhiều nguyên nhân, có vấn đề nhận thức Từ trước đến nhận thức ta cố gắng giúp đỡ người tàn tật tình thương, vật chất, với tinh thần bầu thương lấy bí cùng, lành đùm rách Nhận thức tiếp cận dựa quyền Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua vào tháng 12/2006 Việt Nam ký tham gia vào 10/2007 thay đổi nhận thức cho toàn thể nhân loại, từ chỗ đứng với tay giúp đỡ người khuyết tật chuyển sang chỗ nhìn nhận họ cơng dân bình thường, có đầy đủ quyền người khác16 Kiến nghị Để bảo đảm việc làm cho NKT tốt hơn, đồng thời đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật, nhà nước xây dựng thực thi sách, pháp luật theo số định hướng sau đây: Thứ nhất, hệ thống văn quy phạm pháp luật dạy nghề phải quan tâm, hướng đến NKT sâu Mỗi đối tượng NKT, nên có hình thức dạy nghề đặc thù để NKT tiếp thu kiến thức hiệu Điều giúp cho đa số NKT xã hội hưởng lợi ích Ví dụ: xây dựng sách khuyến khích dạy nghề cho NKT cộng đồng Vì phần lớn NKT sống gia đình, gắn với cộng đồng dân cư nên hướng dạy nghề, tạo việc làm cho NKT cộng đồng thích hợp thuận tiện nhất17 Ngoài ra, quy định dạy nghề phải thống nhất, quan hệ mật thiết với quy định việc làm cho NKT Bởi học nghề khơng có việc làm khơng thể bảo đảm quyền làm việc NKT cách đầy đủ 16 17 http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/04/3BA0165A http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30361&cn_id=377112 144 Thứ hai, quy định pháp luật phải cho người sử dụng lao động nhận thức bảo đảm việc làm cho NKT trách nhiệm xã hội Những hoạt động giúp NKT có việc làm tự tạo việc làm hoạt động nhằm thực quyền người NKT Nói cách khác, thơng qua quy định pháp luật thay đổi nhận thức chủ sử dụng lao động khả làm việc NKT Ngoài biện pháp có tính chất khuyến khích, nhà nước phải quy định chế tài nhằm cưỡng chế người sử dụng lao động, cá nhân, tổ chức khác vi phạm quyền làm việc NKT Tuy nhiên, việc xây dựng quy định pháp luật nhằm ràng buộc thu hút người sử dụng tham gia vào trình giải việc làm cho NKT phải đảm bảo cân nghĩa vụ lợi ích mà người sử dụng lao động phải thực hưởng Nếu quy phạm pháp luật nghiêng hẳn phía quy định khơng khả thi vi phạm quyền làm việc NKT Trên hết, để thực tốt quyền làm việc NKT, trình xây dựng thực thi pháp luật, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt, đối xử; bình đẳng; cân lợi ích 145 NỮ QUYỀN TRONG GIA ĐÌNH: TỪ BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC ĐẾN PHÁP LUẬT HIỆN ĐẠI Th.sỹ Lê Vĩnh Châu- Khoa Luật Dân sự- ĐH Luật TP.HCM Nữ quyền mặt nội dung quyền người, giá trị thiết thân mà nữ giới mong muốn đạt Từ lâu, vấn đề nữ quyền trở thành nguyên tắc định hướng pháp luật quốc gia pháp luật tế điều kiện để phát huy bình đẳng giới, thúc đẩy xã hội phát triển Cũng lẽ đó, pháp luật Việt Nam từ cổ đến kim ln dành qui phạm pháp cần thiết để xác định quyền nhóm đối tượng thường xem “yếu thế”, “dễ tổn thương” Trên sở tìm hiểu quyền nữ giới gia đình theo Bộ luật Hồng Đức, góc độ đối sánh, viết khái lược tổng quan quyền nữ giới góc độ gia đình theo pháp luật hành việc kế thừa giá trị truyền thống nhân văn, tiến cổ luật việc hoàn thiện định chế quyền người - quyền nữ giới pháp luật đương đại Quyền nữ giới gia đình theo Bộ luật Hồng Đức Ban hành thời Lê Thánh tông năm 1483, Bộ luật Hồng Đức luật cổ tiêu biểu nhất, thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọng lịch sử lập pháp Việt Nam Bộ luật gồm 722 điều, với 12 chương với chế định cụ thể liên quan đến lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, tố tụng, nhân gia đình Một điểm đặc sắc lớn ưu tú Bộ luật Hồng Đức đề cao nữ quyền, bảo vệ quyền nữ giới – điều mà pháp luật văn hóa Á Đơng đề cập tới Thông qua qui phạm pháp luật phân bố rải rác chương, điều qua hai chương chủ yếu “Hộ hôn” “Điền sản”, Bộ luật Hồng Đức ghi nhận đầy đủ quyền nữ giới gia đình - Bộ luật qui định quyền thuận tình nữ giới kết ly Dù chế độ phong kiến, chuyện hôn thường đặt kiểm sốt gia đình dòng tộc18 song để bảo vệ quyền lợi phái nữ, bên cạnh 18 Cha mẹ xếp đặt hôn nhân con; nam giới muốn xe duyên vợ chồng phải mang đồ sính lễ đến nhà nhà cha mẹ nhà người trưởng họ nhà gái để xin thành hôn - Điều 341 146 ưng thuận cha mẹ hay bậc tơn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai - gái thành tố nhà lập pháp ý đến Pháp luật coi trọng yếu tố thuận tình kết nữ giới trường hợp lợi ích thiết thân họ Đó “khi gái hứa gả chồng” sau phát “người trai bị ác tật, phạm tội hay phá tán gia sản” pháp luật cho phép “người gái kêu quan mà trả đồ lễ” ( Điều 322 ) Đồng thời, pháp luật cho phép vợ ly hôn chồng trường hợp: người chồng không thực nghĩa vụ khơng quan tâm, bỏ rơi vợ thời gian dài19 người chồng vô phép cha mẹ vợ Ngay luật bắt buộc chồng phải bỏ vợ vợ phạm vào điều "thất xuất" người phạm điều thất xuất lại thuộc ba trường hợp để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại khơng có bà để trở người chồng khơng có quyền ly hôn vợ Khi ly hôn, quyền tài sản người phụ nữ bảo vệ, kể cái, người vợ muốn trực tiếp nuôi con, họ có quyền thể nguyện vọng - Bộ luật qui định quyền bảo vệ nhân phẩm, danh dự nữ giới Dưới chế độ phong kiến, gia đình với gắn kết thành viên yếu tố coi trọng đề cao Bảo vệ nhân phẩm, danh dự nữ giới, Bộ luật Hồng Đức Bộ nghiêm cấm xác định hình phạt thích đáng hành vi lừa dối kết hình phạt trai nặng nhà gái: nhà trai đưa đồ sính lễ mà khơng hỏi cưới đồ sính lễ bị phạt 80 trượng lúc người gái từ hôn bị phạt 80 trượng Luật định hình phạt nặng để xử lý tội hiếp dâm, đặc biệt tội cưỡng dâm trẻ em gái Theo Điều 404 luật “Gian dâm với gái nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, dù người gái thuận tình xử tội tội hiếp dâm”20 Như vậy, bên cạnh quy định khắt khe phụ nữ việc nghiêm cấm trừng phạt nặng tội thông dâm, cưỡng dâm thể quan điểm nhà nước phong kiến việc bảo vệ thân thể nhân phẩm nữ giới 19 Điều 308 “ Phàm chồng bỏ lửng vợ tháng khơng lại vợ …” ; Nếu rể lấy chuyện phi lý mà mắng nhiếc cha, mẹ vợ, đem việc thưa quan cho ly dị (Điều 333 ) 20 ( Điều 403 luật, người có hành vi hiếp dâm xử tội lưu - đày xa - hay tội chết phải nộp tiền tạ “Hiếp dâm mà làm người đàn bà bị thương xử tội nặng tội đáng nhười bậc Nếu làm người đàn bà bị chết điền sản kẻ phạm tội phải trả cho nhà người chết ) 147 - Bộ luật qui định quyền bình đẳng nữ giới Dưới thời Phong Kiến, vai trị, quyền lực người đàn ơng gia đình gần tuyệt đối Song, quy định nhân gia đình Bộ luật Hồng Đức lại trao cho người phụ nữ quyền quan trọng, chí tiến bộ: quyền bình đẳng Theo nữ giới, nam giới - có kết hơn, quyền ly ( Điều 314, Điều 308; Điều 222 ); quyền quan tâm, không bị ngược đãi (Điều 309; điều 482), quyền bạn đời chung thủy ( Điều 401, 405) Trong đời sống hôn nhân, pháp luật ghi nhận người vợ có quyền có tài sản riêng bình đẳng tương đối chồng sở hữu tài sản chung Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hôn, Người phụ nữ, người vợ cịn có quyền hưởng tài sản, có quyền nhận lại tài sản riêng giải chia trị giá tài sản chung tùy tường trường hợp Thông thường, ly hôn không lỗi người vợ vợ khơng có ngồi phần tài sản riêng, người vợ cịn có quyền sở hữu số tài sản ruộng đất hai vợ, chồng tạo nên thời kỳ nhân Trong trường hợp có lỗi ( ví người vợ mà gian dâm) họ không đem theo tài sản vài trường hợp luật định người vợ buộc phải để lại tài sản cho chồng - Bộ luật qui định quyền thừa kế nữ giới Cùng với việc ghi nhận quyền đồng sở hữu chủ tài sản ruộng đất vợ, chồng, luật Hồng Đức qui định quyền thừa kế tài sản, ruộng đất vợ chồng Theo điều 374, 375 Bộ luật Hồng Đức, người chồng chết, người vợ giữ nguyên quyền sở hữu tài sản riêng cịn tài sản ruộng đất hai vợ chồng tạo lập được chia làm hai phần theo vợ hưởng phần Phần người chết chia cho người thừa kế với tài sản ruộng đất riêng người chết Trong trường hợp, chồng chết, vợ người thuộc hàng thừa kế thứ chồng trừ trường hợp người vợ lấy chồng khác quyền thừa kế Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, Bộ luật Hồng không phân biệt trai - gái Như trai, gái quyền hưởng thừa kế tài sản cha mẹ “Nếu cha mẹ lấy phần 20 số ruộng đất làm 148 phần hương hỏa giao cho người trai rưởng giữ, cịn chia nhau” ( Điều 388 ) " Người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng"( Điều 391 ) Tóm lại, ban hành từ kỷ XV, bối cảnh mà nho giáo trở thành quốc giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội việc thừa nhận số quyền dân phụ nữ quyền ly hôn, tái hôn, quyền thừa kế tài sản, quyền chia tài sản ly hôn, quyền bảo vệ tính mạng, danh dự, nhân phẩm Bộ luật Hồng Đức điều tiến - điểm tiến bật phương diện bảo đảm quyền người, đặc biệt việc bảo vệ quyền nữ giới Tổng quan quyền nữ giới gia đình theo pháp luật hành Nhìn từ góc độ đối sánh với Bộ luật Hồng Đức Trong thời đại ngày nay, đảm bảo quyền phụ nữ, trẻ em gái gia đình mục tiêu sách quốc gia sách pháp luật Nếu trước đây, xuất phát từ quan điểm xem gia đình sở quan trọng để tạo lập kỉ cương ổn định xã hội, Bộ Luật Hồng Đức xác định chế cụ thể, qui phạm cụ thể để bảo vệ quyền lợi thành viên gia đình, kể nữ giới - điều mà luật trước sau không quan tâm nay, kế thừa truyền thống quý trọng, tôn vinh bảo vệ phụ nữ từ cổ luật, Việt Nam đã, tiếp tục thực nhiều sách giải pháp nhằm thu hẹp khoản cách giới, đảm bảo cho trẻ em gái, người vợ, người mẹ thực thực tế quyền từ cấp độ gia đình Mục tiêu sách quốc gia sách pháp luật đảng nhà nước ta tiếp tục công nhận thực thi quyền nữ giới thực tế nữ quyền phải xem sách ưu tiên trước mắt lâu dài Quan điểm thể cách toàn diện hệ thống văn qui phạm pháp luật mà Việt Nam tích cực bổ sung, sửa đổi, hồn thiện Ðến nay, khối lượng đồ sộ 13 nghìn văn pháp luật loại khác ban hành theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đảm bảo quyền người, có 58 luật luật quan trọng Bộ Luật Hình 1999 ( sửa đổi năm 2009 ), Bộ Luật Dân 2005, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Giáo dục năm 2005 ( sửa đổi năm 2009 ), Luật Bình đẳng giới năm 149 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 … 120 pháp lệnh, 4.000 quy định phủ quan thuộc phủ ban hành Trong văn pháp luật đó, quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa người luật hóa đầy đủ Trên sở kế thừa tính nhân Bộ luật Hồng Đức cụ thể hoá Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 văn pháp luật liên quan tạo tảng pháp lý đảm bảo cho nữ giới hưởng đầy đủ quyền công dân như: - Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ( Điều 4, Điều 21 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000; Điều 18 đến Điều 30 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 ; Điều 11 Nghị định 110/2009/NĐ – CP ngày 10.10.2009 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bão lực gia đình) - Quyền tự cư trú ( Điều 55 BLDS 2005; Điều 20 LHN&GĐ năm 2000 ); - Quyền tự kinh doanh ( Điều 28, 29, 33 LHN&GĐ năm 2000) - Quyền học tập (Điều 23 LHN&GĐ; Điều 18 Luật Bình đẳng giới 2006 ) - Quyền sở hữu tài sản thừa kế ( Điều 27 đến Điều 33 LHN&GĐ; Điều 676, 680 BLDS ); - Quyền kết hôn ly hôn ( Điều Đ9 đến Điều 14 Điều 85 LHN&GĐ; Điều 39, Điều 42 BLDS 2005 ) Đặc biệt, xuất phát từ tính đặc thù giới để tạo điều kiện cho phụ nữ thụ hưởng đầy đủ thực nghĩa vụ công dân, pháp luật hành hướng đến bảo vệ quyền lợi cho đối tượng qui định cơng nhận quyền bình đẳng phụ nữ nam giới ( Điều 19 LHN&GĐ; Điều 18 Luật bình đẳng giới 2006) Được bảo vệ khỏi hành vi phân biệt đối xử ( Điều 19 LHN&GĐ; Điều 6, Điều 7, Điều 18 Luật Bình đẳng giới 2006); tạo điều để thực tốt chức làm mẹ (Điều 20 NĐ số 12/2002/NĐ - CP sinh theo phương pháp khoa học; Điều 18 Luật Bình đẳng giới 2006 ) vv … Xuất phát từ truyền thống tôn trọng bảo vệ người phụ nữ từ cổ luật, qui phạm pháp luật hành ghi nhận đầy đủ quyền cá nhân 150 nữ giới gia đình Nhìn từ góc độ đối sánh, nhận nhiều điểm tương đồng văn qui phạm pháp luật đương đại với qui định Bộ luật Hồng Đức xác định quyền cá nhân nữ giới gia đình Chẳng hạn, để đảm bảo quyền lợi người phụ nữ trường hợp chồng biệt tích khoản thời gian xác định - tức “chồng bỏ lửng vợ tháng”, Điều 308 Bộ luật Hồng Đức cho phép người vợ có quyền nộp đơn xin ly hôn chồng Tương tự, K2 Điều 85 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 xuất phát từ ngun tắc bảo đảm quyền ly hôn người xác định vợ chồng có quyền u cầu Tịa án giải cho ly hôn bên vợ chồng bị tuyên bố tích ( Trường hợp qyết định tuyên người chồng tích để Tòa án giải cho người vợ ly hôn ) Đây qui định xuất phát từ thực tiễn đặc biệt áp dụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng vợ chồng Về vấn đề hạn chế quyền ly hôn, Bộ luật Hồng Đức qui định trường hợp đặc biệt buộc người chồng không bỏ vợ: để tang nhà chồng năm; trước lấy chồng nghèo, sau trở nên giàu có; trước lập gia đình có họ hàng thân thích sau khơng cịn bà để trở Hạn chế không nhằm bảo đảm quyền lợi người phụ nữ mà sâu xa hơn, cịn ổn định gia đình mà lưu giữ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Với LHN&GĐ năm 2000, Ly xác định quyền người song trường hợp, vợ chồng thực quyền nguyên tắc việc thực quyền chủ thể quan hệ pháp luật HN&GĐ phải xuất phát bảo đảm quyền lợi ích thành viên gia đình Kế thừa giá trị pháp lý truyền thống, Khoản Điều 85 LHN&GĐ hành qui định: “Trong trường hợp vợ có thai ni 12 tháng tuổi chồng khơng có quyền u cầu xin ly hơn” Qua quy định này, tính nhân đạo - tiến pháp luật nói chung luật HN&GĐ nói riêng khẳng định tiếp tục phát huy thực tiễn Hay chế độ tài sản vợ chồng, Bộ luật Hồng Đức ghi nhận người vợ có quyền có tài sản riêng bình đẳng tương đối chồng sở hữu tài sản chung sở tư pháp lý đó, Luật HN&GĐ năm 151 2000 tiếp tục ghi nhận quyền sở hữu tài sản vợ chồng theo đó, người vợ có quyền nghĩa vụ ngang chồng việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung thời kỳ nhân đồng thời có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khối tài sản khơng phân biệt cơng sức đóng góp họ việc xây dựng khối tài sản chung nhiều hay Pháp luật thừa nhận quyền chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tôn Đây qui định phù hợp yêu cầu thực tiễn có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm tiến Bộ luật Hồng Đức , pháp luật hành thừa nhận vợ chồng có quyền thừa kế di sản bên chết Việc thừa kế theo di chúc, theo pháp luật thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 22 Vợ, chồng sống thuộc diện thừa kế theo luật hàng thứ với cha, mẹ người vợ, chồng chết ( Đ 676 BLDS ) 21 …… Như vậy, so với Bộ luật Hồng Đức, quyền nữ giới pháp luật đương đại ghi nhận diện rộng hơn, bao quát đầy đủ Trên sở “gạn đục khơi trong,” giá trị truyền thống pháp lý tốt đẹp tiến bộ: truyền thống tôn trọng bảo vệ giới nữ Bộ Luật Hồng Đức hệ thống luật pháp hành tiếp tục kế thừa, tiếp tục bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với phát triển kinh tế, xã hộ ống, Pháp luật đương đạivề quyền nữ giới gia đình tạo hành lang pháp lý rõ ràng và tương đối đầy đủ việ tế, văn hóa, xã hội cơng dân Ở góc độ này, hệ thống pháp luật hành đánh giá tiếp cận với chuẩn mực quốc tế tạo tiền đề vững chắ ổi toàn diện đất nước 21 Quan điểm thừa kế nhà làm luật thời Lê gần gũi với quan điểm nhà làm luật đương đại:ghi nhận hai hình thức thừa kế:theo di chúc theo pháp luật Điểm đáng ý luật Hồng Đức người gái có quyền thừa kế ngang với người trai P 22 Theo Điều 669 BLDS, với cha, mẹ ( chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự… ), vọ chồng thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Theo đó, người naỳ “vẫn hưởng phần di sản 2/3 suất người thừa kế theo PL di sản chia theo PL trogn trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản 2/3 suất – trừ họ người từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản theo qui định PL 152 2.3 Khó khăn thách thức việc cơng nhận thực thi quyền nữ giới cấp độ gia đình Có thể khẳng định bảo đảm quyền nữ giới lĩnh vực nói chung từ góc độ gia đình nói riêng ln mục tiêu quan trọng mà Đảng, nhà nước nhân dân ta hướng tới Đến nay, với chế bảo vệ người, địa vị phụ nữ Việt Nam cải thiện lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phạm vi gia đình Tuy nhiên, thực tế, quyền người, đặc biệt quyền nữ giới quy định pháp luật với việc thực thi thực tiễn khoảng cách xa Trong bối cảnh xã hội đại, phải đối mặt với nhiều thách thức thực quyền người Về mặt pháp luật, Việt Nam có hệ thống văn pháp luật đầy đủ điều chỉnh quyền người lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật lĩnh vực quyền người nói riêng cịn nhiều mâu thuẫn, bất cập dẫn đến khó khăn q trình áp dụng thực thi Giải bất cập này, việc rà soát, hệ thống hóa loại bỏ văn luật mâu thuẫn khơng cịn phù hợp thời tiếp tục văn hành hành văn thống nhất, có tính khả thi cần thiết Mặc khác, phong tục tập quán lạc hậu, tư tưởng trọng nam khinh nữ ngự trị, định kiến giới nặng nề; phân biệt đối xử với phụ nữ tồn từ lâu nhiều lĩnh vực đời sống, hạn chế phát triển phụ nữ nói riêng tiến xã hội nói chung Mặc khác, điều kiện sinh hoạt, điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin, pháp luật chưa đảm bảo yếu tố tác động trực tiếp đến nhận thức người, hạn chế việc hưởng thụ quyền ( đặc biệt quyền nhóm dễ bị tổn thương nữ giới ) tác động theo chiều hướng tiêu cực đến ý thức tuân thủ pháp luật họ Đây thách thức cá nhân, quan, tổ chức trình xây dựng triển khai sách nhằm bảo đảm quyền người Ngồi ra, trình độ lực trách nhiệm phận cán bộ, cơng chức cịn hạn chế nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc thụ hưởng quyền người dân Giải hạn chế này, vấn đề đặt 153 văn cụ thể, xác định rõ đề cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức đồng thời xác định rõ chế kiểm ra, tra, giám sát nhằm đảm bảo cho nữ giới quyền tự cá nhân mà pháp luật cho phép Kết luận Bộ luật Hồng Đức luật thành văn tiếng có giá trị bậc cổ pháp Việt Nam Các qui định quyền lợi người nữ Bộ luật Hồng Đức thực “ … điều luật độc đáo xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam, nội dung tiến giá trị đặc sắc Bộ luật, vận dụng nho giáo tinh thần dân tộc sáng tạo” 23 Nghiên cứu luật, có quyền tự hào giá trị lịch sử pháp lý mà hệ cha ơng ta dành nhiếu cơng sức trí tuệ để xây dựng, ban hành Vượt khỏi hạn chế tính giai cấp, giá trị tích cực tốt đẹp nhân quyền, nữ quyền luật đã, tiếp tục nhà làm luật đương đại tham khảo áp dụng theo tiêu chí xây dựng người Việt Nam hội nhập với giới giữ gìn sắc dân tộc khẳng định bảo tồn suốt chiều dài lịch sử Kế thừa phát huy giá trị tích cực Bộ luật Hồng Đức, quyền người, đặc biệt quyền phụ nữ gia đình ghi nhận hệ thống văn qui phạm pháp luật đương đại với nhóm quyền tương đối cụ thể sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích nữ giới thực tiễn Tuy nhiên cần xác định quyền người nói chung quyền nữ giới phạm vi gia đình nói riêng vấn đề nhạy cảm, liên quan đến quan đến lĩnh vực đời sống xã hội Khơi nguồn giá trị, kế thừa có chọn lọc mặt tiến truyền thống lịch sử pháp lý để xây dựng qui phạm đầy đủ, phù hợp, khả thi đảm bảo quyền người nói chung, quyền nữ giới gia đình nói riêng cần song để pháp luật vào sống, điều quan trọng phải tiếp tục thực hệ thống giải pháp trị, kinh tế, tâm lý - xã hội liên quan khác thực chiến lược, sách tăng trưởng kinh tế nhằm xố đói giảm nghèo, sách bình đẳng giới nhằm tạo hội để nữ giới có hội học tập, có việc làm, thu nhập; phát động công tác truyền thông, phổ biến giáo dục pháp luật theo hướng xóa định kiến giới, phịng chống bạo 23 Phan Huy Lê, Tìm cội nguồn, NXB Thế giới, Hà Nội, 1999 154 lực gia đình; xây dựng, kiện toàn xác định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nhằm đảm bảo trình cơng nhận thực thi quyền nữ giới thực tế… / 155 ... quan tư pháp Ở góc độ pháp luật dân sự, quyền người lĩnh vực dân ghi nhận bảo đảm thực biện pháp dân Tôn trọng bảo vệ quyền dân nguyên tắc pháp luật dân Theo đó, Tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, ... năng, điều kiện bảo đảm quyền người xã hội xã hội chủ nghĩa - Xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân nhân tố bảo đảm quyền người; - Trách nhiệm bảo đảm quyền người không Nhà nước... người quyền hành xử người để mang đến bảo đảm thật cho giá trị Qua qui định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, hiểu quyền người quyền lực cá nhân người thừa nhận bảo đảm thiết chế xã hội luật pháp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan