Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIÁ TRỊ CỦA GIÁO LÝ PHẬT GIÁO TRONG VIỆC THỰC HIỆN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIÁ TRỊ CỦA GIÁO LÝ PHẬT GIÁO TRONG VIỆC THỰC HIỆN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TƠN GIÁO HỌC Chun ngành: Tơn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Thị Tố Uyên PGS TS Trần Thị Kim Oanh HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tố Uyên Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân dựa sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học cơng bố Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Học viên Nguyễn Thị Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tố Uyên, người trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô tập thể cán Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, đặc biệt thầy cô Bộ môn Tôn giáo học giúp đỡ, dạy bảo, động viên trao đổi ý kiến khoa học quý báu suốt thời gian học tập để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ để tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.Một số khái quát chung Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.1.1.Nguồn gốc đời giáo lý Phật giáo 1.1.2.Khái quát chung Phật giáo Việt Nam 20 1.2.Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam 27 1.2.1.Khái quát nội dung luật Hôn nhân Gia đình từ năm 1945 – 1986 28 1.2.2.Khái quát nội dung luật Hơn nhân Gia đình từ năm 1986 đến 34 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng VAI TRÒ CỦA GIÁO LÝ PHẬT GIÁO TRONG VIỆC THỰC HIỆN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1.Khái quát quan niệm Phật giáo hôn nhân 47 2.1.1.Quan niệm nghi thức tổ chức lễ ăn hỏi Phật giáo 47 2.1.2.Quan niệm nghi thức tổ chức lễ cưới Phật giáo 61 2.2.Ảnh hƣởng giáo lý Phật giáo lĩnh vực hôn nhân gia đình 67 2.2.1.Ảnh hưởng mối quan hệ vợ chồng gia đình 67 2.2.2.Ảnh hưởng mối quan hệ vợ chồng thành viên khác 77 Tiểu kết chƣơng 2: 85 KẾT LUẬN 87 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo giới, xuất Ấn Độ từ thiên niên kỉ thứ III TCN Trong trình phát triển truyền bá, Phật giáo lan rộng đến nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Đến với nước ta đường hòa bình, đường thủy thông qua đường buôn bán với thương gia Ấn Độ đường đường đồng cỏ từ Trung Á với hệ thống giáo lý, giáo luật gắn sát với thực tế nên Phật giáo dễ dàng người dân tiếp nhận Du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, Phật giáo thực có chỗ đứng vững với tơn giáo khác lòng dân tộc Việt Nam Ngay truyền vào, từ kỷ đầu, Ðạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sơng người dân Việt trình hình thành phát triển đất nước này, Ðạo Phật không gặp trở ngại việc hòa nhập vào giai tầng xã hội Việt Nam Ðạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Ðạo Phật lan tỏa khắp hang ngỏ hẻm lãnh thổ Việt Nam có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Ðạo lý Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người dân xứ sở Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Ðạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, luật pháp có đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Có thể nói, Phật giáo xem nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm, chu n mực, hệ giá trị đạo đức xã hội Trong hệ thống giáo lý Phật giáo, tìm thấy sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã hội, hướng người tới Chân, Thiện, M Ở Việt Nam từ năm cuối kỷ XX, đất nước ta ngày chịu nhiều tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, q trình cơng trình cơng nghiệp hố – đại hố Theo đó, mặt trái q trình giá trị đạo đức truyền thống dần bị băng hoại, nhiều biểu lối sống xa lạ, trái với phong m tục phận cộng đồng dân cư diễn ngày phổ biến Thái độ coi thường giá trị truyền thống nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội ngày có chiều hướng gia tăng, đặc biệt lớp trẻ Họ có thiên hướng đề cao cá nhân, sống ích kỷ, lạnh lùng, khơng tình khơng nghĩa, ý đến nghĩa vụ trách nhiệm, quan tâm đến người xung quanh,… Hàng loạt tượng đau lòng diễn thường xuyên thời gian gần khiến cho làm ngơ Có thể nói xuống cấp đạo đức trở thành vấn nạn toàn xã hội Trước yêu cầu phát triển đất nước, cần thiết phải xây dựng tảng đạo đức cho xã hội sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống đặt Là thành tố tạo nên văn hố dân tộc suốt hàng nghìn năm, Phật giáo ngày lưu giữ giá trị tích cực góp phần xây dựng đạo đức lối sống cho người Việt Nam Tính hướng thiện Phật giáo nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo; tư tưởng bình đẳng, hồ bình Phật giáo phù hợp với xu hướng hoà đồng liên kết dân tộc giới xu tồn cầu hố Tác động Phật giáo đến giá trị đạo đức người Việt Nam thông phong tục truyền thống vô rõ nét, tiêu biểu việc thực luật Hôn nhân Gia đình người Việt Giáo lý đạo Phật hướng đến mục đích giải giác ngộ, xuất ly gian Tuy nhiên, giáo lý đặt tảng nhân bản, hướng đến người nhằm giúp cho người có hạnh phúc sống, lời dạy đức Phật không xa rời thực tiễn, không phản lại thực xã hội Hơn nữa, tín đồ theo đạo Phật phần lớn người Phật tử gia, hàng ngũ xuất gia chiếm số lượng nhỏ Chính vậy, Đức Phật dạy vấn đề nhân, gia đình, nêu lên quan điểm Ngài vấn đề để giúp cho Phật tử sống theo chánh pháp có hạnh phúc đời sống gia đình Xuất phát từ tình hình trên, tơi lựa chọn đề tài “Giá trị giáo lý Phật giáo việc thực luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam nay” để nghiên cứu với mong muốn làm sáng rõ tác động tư tưởng Phật giáo đến hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể luật nhân gia đình Tình hình nghiên cứu Trong luận văn này, tơi xin góp nhặt sở tư liệu sách, báo, tạp chí, cơng trình chun nghiên cứu Phật giáo, tư tưởng nói chung có Phật giáo, cơng trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ pháp luật tôn giáo Tôi xin tạm chia tài liệu thành hai khuynh hướng sau: Thứ nhất, khuynh hướng nghiên cứu Phật giáo, nghi lễ tơn giáo Trong tiêu biểu tài liệu cuốn: Đào Nguyên, Sự gắn bó dân tộc Việt nam dân tộc Việt Nam nhìn góc độ văn học; Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) nhiều tác giả (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Đỗ Thuận Khiêm, Hướng đến Phật giáo thời đại; Giác Dũng, Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam; Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận; Nguyễn Hồng Dương, Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội; Tạ Chí Hồng, “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2014; Thích Minh Châu với “Đạo đức học Phật giáo", Nxb Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người”, Nxb Tôn giáo, năm 2002, Thứ hai, khuynh hướng nghiên cứu mối quan hệ pháp luật tôn giáo ảnh hưởng tơn giáo việc xây dựng hồn thiện pháp luật: TS Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), Mối quan hệ pháp luật tôn giáo Việt Nam, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam; Ðặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội,… Trong viết, nghiên cứu tác giả nghiên cứu chung mối quan hệ pháp luật tôn giáo mà chưa vào cụ thể tôn giáo riêng biệt phạm vi luật độc lập Tuy nhiên thành tựu đề tài nghiên cứu nói tài liệu quan trọng cho tham khảo thực đề tài Trên sở nghiên cứu trước, xin tổng hợp lại phân tích giá trị giáo lý Phật giáo việc thực luật nhân gia đình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Luận văn từ việc tìm hiểu giáo lý Phật giáo nhân gia đình, luật nhân gia đình hành, sở đó, giá trị giáo lý Phật giáo việc thực luật hôn nhân gia đình Việt Nam Cúng dường Tam bảo Thề trọn đời giữ đạo, Theo tự tánh làm lành, Cùng pháp giới chúng sanh, Cầu Phật từ gia hộ, Tâm Bồ đề kiên cố, Chí tu học vững bền, Xa bể khổ nguồn mê, Chóng quay bờ giác Ngưỡng bạch chư Phật ba đời mười phương giới: Tại chùa …………, xã….…………., huyện…………… tỉnh ………………ngày … tháng … năm ……… có: - Tân lang thiện nam………pháp danh…….,….tuổi - Tân nương tín nữ……… pháp danh .,….tuổi Vâng lời cha mẹ đôi bên, kết nghĩa vợ chồng, hôm ngày lành tháng tốt, tồn thể tín chủ, chí thành, sắm sửa hương đăng hoa quả, phụng Phật thỉnh Tăng, thiết lễ Hằng thuận Cầu nguyện Tam bảo, Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật từ bi gia hộ đôi trẻ: Phước huệ song tu, thân tâm an lạc, loan phụng hòa minh, sắt cầm hảo hiệp, thảo cháu hiền, dễ ni dễ dạy, gia đạo bình n, an cư lạc nghiệp, hạnh phúc miên trường, kiết tường ý Đồng cầu nguyện chúng tất chúng sanh, đầy đủ duyên lành, tuân hành lời Phật, noi gương cổ đức, tư cách giữ tròn, tinh tu hành, sớm thành Phật Hương xông đỉnh báu, Giới định tuệ hương, Giải thốt, giải tri kiến q khơn lường, 90 Ngào ngạt khắp muôn phương, Thanh tịnh tâm hương, Đệ tử nguyện cúng dường Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma tát (3 lần) - Kệ pháp vương: Đấng Pháp vương vô thượng, Ba cõi chẳng bằng, Thầy dạy khắp trời người, Cha lành chung bốn loại, Quy y tròn niệm, Dứt nghiệp ba kỳ, Xưng dương tán thán, c kiếp không tận, - Quán tưởng Phật, chúng sanh tánh thường rỗng lặng, Đạo cảm thông nghĩ bàn, Lưới đế châu ví đạo tràng, Mười phương Phật bảo, hào quang sáng ngời Trước bảo tọa thân ảnh hiện, Cúi đầu xin thệ nguyện quy y - Đảnh lễ tam bảo Chí tâm đảnh lễ: Nam mơ Tận hư không biến pháp giới vị lai thập phương chư Phật, tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam bảo (1 lạy) Chí tâm đảnh lễ: Nam mơ Ta Bà Giáo chủ Điều ngự Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương lai Hạ sanh Di Lặc tôn Phật, Đại trí Văn Thù Sư Lợi Bồ 91 tát, Đại hạnh Phổ Hiền Bồ tát, Hộ pháp Chư tôn Bồ tát, Linh sơn Hội thượng Phật Bồ tát.(1 lạy) Chí tâm đảnh lễ: Nam mô Tây phương Cực Lạc Thế giới Đại từ Đại bi A Di Đà Phật, Đại bi Quán Thế m Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Đại nguyện Địa Tạng Vương Bồ tát, Thanh tịnh Đại hải chúng Bồ tát (1 lạy) - Kệ khen cành dương (Khai chuông mõ tụng) Cành dương nước sạch, rưới ba ngàn, Tánh không tám đức, lợi trần gian, Thế giới thênh thang, hết tai nàn, Tội khiên lửa dữ, hóa sen vàng Nam Mơ Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma tát (3 lần) - Kệ sái tịnh (Chủ lễ): Ngọn liễu cam lồ nước ngát hương, Một giọt rưới khắp mười phương, Bao nhiêu cấu uế tiêu sạch, Khiến đàn tràng lương Nam Mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma tát (3 lần) (Bắt ấn Cam lồ họa chữ Án lam chữ Tiêu tai giáng phước, rưới nước sái tịnh Tân lang, Tân nương cặp nhẫn cưới) + Nhất sái, thỉnh chư Phật chứng minh, + Nhì sái, tín chủ thọ khương ninh, + Tam sái, đàn tràng đắc tịnh - Chú đại bi lược bớt Nam Mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3lần) Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm đà-la-ni 92 Nam-mô hắc đát na, đa da.Nam-mô a rị da, bà lô kiết đế, thước bát da, Bồ-đề tát đỏa bà da, ma tát đỏa bà da, ma ca lô ni ca da Án, tát bàn phạt duệ số đát na đát tỏa Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da, bà lô kiết đế thất Phật lăng đà bà Nam-mơ na c n trì rị ma bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha Án a bà lô hê, lô ca đế, ca đế, di rị, ma bồ-đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ma ra, ma ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô kiết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma phạt xà da đế, đà đà ra, địa rị ni, thất Phật da, dá dá Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y di hê, thất na thất na, a sâm Phật xálợi, phạt sa phạt sâm, Phật xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô rị, ta ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ-đề bồ-đề dạ, bồ-đà bồ đà dạ, di đế rị Na c n trì địa rị sắc ni na, ba ma na ta bà Tất đà ta bà Ma tất đà ta bà Tất đà dũ nghệ thất bàn ta bà Na c n trì ta bà Ma na ta bà Tất tăng a mục khê da ta bà Ta bà ma ha, a tất đà ta bà Giả kiết a tất đà ta bà Ba đà ma yết tất đà ta bà Na c n trì bàn đà ta bà Ma bà lợi thắng yết ta bà Nam-mô hắc đát na, đa da Nam-mô a rị da, bà lô kiết đế, thước bàn ta bà Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà ta bà (3 lần) Nam mô Thập phương Thường trụ Tam bảo.(3 lần) - Kệ khen Phật: Trên trời đất không Phật Thế giới đông tây sánh Nhân vật xưa biết rõ, 93 Tất không Phật Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần) - Kệ an lành: + Nguyện ngày an lành, đêm an lành Đêm ngày sáu thời thường an lành Tất thời an lành Xin nguyện Thượng sư thường gia hộ + Nguyện ngày an lành, đêm an lành Đêm ngày sáu thời thường an lành Tất thời an lành Xin nguyện Tam bảo thường gia hộ + Nguyện ngày an lành, đêm an lành Đêm ngày sáu thời thường an lành Tất thời an lành Xin nguyện Hộ Pháp thường gia hộ - Phát nguyện + Tân lang phát nguyện: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Trong phút thiêng liêng này, chứng minh Tam bảo chứng kiến cha mẹ, họ hàng hai bên, tên là…… , pháp danh …… xin xác nhận em , pháp danh………, …tuổi vợ Con xin phát nguyện trọn lòng chung thủy với vợ, giữ gìn năm giới, làm người Phật tử chân chính, để xây dựng gia đình hạnh phúc an vui Nam Mô A Di Đà Phật + Tân nương phát nguyện: Nam Mơ Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 94 Trong phút thiêng liêng này, chứng minh Tam Bảo chứng kiến cha mẹ, họ hàng hai bên, tên ……… , pháp danh xin xác nhận anh … ., pháp danh……., …tuổi chồng Con xin phát nguyện trọn lòng chung thủy với chồng, giữ gìn năm giới, làm người Phật tử chân chính, để xây dựng gia đình hạnh phúc an vui Nam Mơ A Di Đà Phật - Kệ chúc phúc: Mừng cho đơi trẻ Thành Trăm năm kết tóc, kiền khơn lâu dài Sắt cầm hảo hợp bền dai Phụng loan ứng lứa, đẹp thay duyên lành Tơ hồng nguyệt lão đành rành Se tơ kết tóc, sẵn dành từ lâu Tóc xanh bạc đầu Chồng hòa vợ thuận, câu muôn đời - Hồi hướng: Nguyện đem công đức tiền Hướng khắp miền gần xa Con cha mẹ ông bà, Chúng sanh giác ngộ, chan hòa pháp thân - Phục nguyện: Nam Mơ A Di Đà Phật Phục nguyện: Đèn thiền na tỏ rạng, Chuông cảnh tỉnh reo vang Ánh từ quang che khắp nhơn gian, Cả trăm họ đượm nhuần Phật hóa 95 Khuyên đại chúng ráng tu cho khá, Đem Tam thừa phổ hóa chúng sanh, Nhắc Đàn na việc làm lành, Tu Thập thiện hòa bình xã hội Vừa rồi, chúng chí thành, thiết Lễ Hằng thuận, có bao cơng đức, Hồi hướng phương Tây, trang nghiêm cõi Tịnh Trên đền bốn ơn nặng, cứu ba đường khổ - Duy nguyện: Cầu an chư Phật tử: Tân lang: , pháp danh: Tân nương: , pháp danh: , tuổi, , tuổi Và tất chúng sanh Phước huệ song tu, thân tâm an lạc, Thường kiết tường, xa lìa khổ ách, Tinh tu hành, sớm thành đạo - Thứ nguyện: Cầu siêu cửu huyền thất tổ, Nội ngoại hai bên, Chiến sĩ trận vong, Đồng bào tử nạn, Nương nhờ Tam bảo, Bước đến đạo tràng, Nghe kinh nghe kệ, Sớm thoát đường mê, Sanh Cực Lạc - Phổ nguyện: 96 Thế giới hòa bình, Chúng sanh an lạc, Mưa gió thuận hòa, Mùa màng thịnh vượng Cả trăm họ cải tà quy chánh, Suốt bốn loài nhập thánh siêu phàm, Bao nhiêu phước thiện làm, Pháp giới chúng sanh, đồng thành Phật đạo Nam Mô A Di Đà Phật - Ba tự quy y: Con nương Phật, Nên nguyện chúng sanh, Tỏ ngộ đạo lớn, Phát tâm vô thượng lạy Con nương Pháp, Nên nguyện chúng sanh, Thấm nhuần tạng kinh, Trí huệ biển lạy Con nương Tăng Nên nguyện chúng sanh, Hòa hợp đại chúng, Tất vô ngại lạy 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ ( 2005), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2002), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ(1995),Một số tơn giáo Việt Nam, Phòng thơng tin tư liệu, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2003), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 1990 Tăng cường công tác tôn giáo tình hình Bộ Nội vụ (2004), Thơng tư số 25/ TT- BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương, Hà Nội Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) Chính phủ (1991), Nghị số 69-HĐBT ngày 21 tháng năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ “Qui định hoạt động tơn giáo 10 Chính phủ (1993), Nghị định số 37-CP ngày tháng năm 1993 Chính phủ “Quy định nhiêm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ban tơn giáo Chính phủ” 98 11 Chính phủ (1999), Nghị số 26/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ "Các hoạt động tơn giáo” 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-Chính phủ ngày 1/3/2055 Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 14 Đại học Huế, Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, NXB, Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2003 15 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) nhiều tác giả (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đào Nguyên, Sự gắn bó dân tộc Việt nam dân tộc Việt Nam nhìn góc độ văn học 17 Đỗ Quang Hưng, Viên trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội, Phật giáo Việt Nam thời đại tồn cầu hóa 18 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Đỗ Thuận Khiêm, Hướng đến Phật giáo thời đại 20 Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hóa tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L Cadièrre, NXB Thuận Hóa 21 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ban Hoằng pháp Trung ương, Phật học tập 1, 2, 22 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tỳ Kheo Thích Chơn Khơng soạn dịch (2014), Nghi thức Lễ Hằng thuận, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hà Hồi Dung, Tìm hiểu nghi lễ cưới hỏi, thờ cúng dân gian, Nxb Từ điển Bách khoa 99 24 Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật Giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo TP.HCM ấn hành, 1989 25 Hòa Thượng Weragoda Sarada Thích Ngun Tạng, Phật giáo đời sống đại, dịch 26 Hồng Bích Nga (2005), Để có gia đình văn hóa, NXB Lao động, Hà Nội 27 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Kinh Tăng chi, chương pháp, ph m Lạc Nguyên văn: Lạc gia lạc xuất gia 29 Kinh Trung bộ, tập 3, kinh Tiểu nghiệp phân biệt 30 Kinh Trường bộ, tập 2, kinh Đế Thích sở vấn 31 Kinh Trường bộ, tập 2, kinh Khởi nhân bổn 32 Kinh Tương ưng, tập 1, chương III, Tương ưng Kosala, ph m thứ ba, Tổ Mẫu 33 Khế Kinh 34 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 35 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Lê Văn Siêu (1993), Nếp sống tình cảm người Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 37 Lê Văn Tâm, Đạo Phật vấn đề phát triển lâu bền bảo vệ môi trường 38 Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thượng tọa Thích Minh Tuệ, giáo hội Phật giáo Việt Nam, thành hội Phật giáo TP.HCM ấn hành – PL2536 – 1993 100 39 Lý luận tôn giáo, NXB Hà Nội 40 Maha Thera Narada, Đức Phật Phật pháp 41 Mai Quỳnh Nam (2004), Gia đình gương xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Mật Nghiệm, Triển vọng phát triển Đạo Phật giới vào kỉ XXI 44 Mật Thể (1941),Việt nam phật giáo sử lược, Nxb H.: Tân Việt 45 Minh Chi, Phật giáo Việt Nam kỷ XXI 46 Nghi thức lễ Hằng thuận, Tỳ Kheo Thích Chơn Khơng soạn dịch 47 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 48 Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, NXB TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Huệ, Một nhìn lịch sử Phật giáo Việt Nam sinh mệnh dân tộc 50 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội 51 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm, Nxb Khoa học xã hội 52 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Vui (2003),Tập giảng Tôn giáo học – Chương trình đại cương, Nxb Chính trị quốc gia 54 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, NXB Văn học 101 55 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) nhiều tác giả (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Thúy Thơm (2010), Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 57 Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Hội Phật giáo Việt Nam thống 58 PGS Lê Trung Vũ, Nghi lễ vòng đời người, Nxb Trẻ 59 Phạm Kế (1996), Cảm nhận Đạo Phật, Nxb Hà Nội 60 Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo qua triều đại nhà Lý , Luận án Phó Tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 61 Phan Nhật Huân (2011), Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần , Luận văn Thạc sĩ triết học, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 62 Quảng Tuệ, Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 63 Quảng Trí, Vấn đề nhân theo quan điểm Phật giáo 64 Th.S Bùi Thị Mừng, Nguyên tắc nhân tự nguyện, tiến nhìn từ góc độ bình đẳng giới, Tạp chí Luật học số 03/2006 65 Th.S Nguyễn Phương Lan, CEDAW vấn đề quyền bình đẳng giới pháp luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 03/2016 66 Thái Duy Tuyên – Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 67 Thích Chơn Thiện (1997), Phật học khái luận, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 102 68 Thích Hành Trụ (1995), Kinh Thi – ca – la – việt lễ bái lục phương, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 69 Thích Như Hiên (2007), Nghi lễ Phật giáo thơng dụng, NXB Tơn giáo 70 Thích Phụng Sơn (1995), Những nét đẹp văn hóa đạo Phật, NXB TP Hồ Chí Minh 71 Thích Tâm Thiện (1996), Tư tưởng mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 72 Thượng tọa Thích Thanh Duệ - Tuệ Nhã, Tập tục nghi lễ dâng hương, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2004 73 Tiến sĩ Hồng Quang, Vài nét Phật giáo Tây phương để suy nghĩ 10 vấn đề cấp thiết Phật giáo Việt Nam 74 Tọa đàm “Vai trò cha mẹ chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em”do hội liên hiệp Phụ nữ tổ chức 75 Tư vấn giáo dục gia đình, NXB Phụ Nữ 76 Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học 77 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, NXB Thống Kê 78 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb Thời Đại 79 Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn (1997), Tôn giáo đời sống đại, NXB Thông tin, Hà Nội 81 Trương Bội Phong, Nguyễn Kim Dân (2012), Nghi lễ Phật giáo, NXB Lao Động 82 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007 103 83 Trương Sĩ Hùng, Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, NXB Thanh niên, 2003 84 TT TS Thích Nhật Từ, TT TS Thích Đức Thiện, Quan điểm Phật giáo lối sống lành mạnh 85 TS Nguyễn Thị Tố Uyên (2014) Mối quan hệ pháp luật tơn giáo Việt Nam, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 86 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, NXB TP Hồ Chí Minh 87 Vũ Huy Tuấn (2004), Xu hướng gia đình nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 www.maxreading.com, Hôn nhân Hạnh phúc 89 thuvienhoasen.org, Lược sử Đức Phật Thích Ca Mầu Ni 104 ... trung nghiên cứu giáo lý Phật giáo lĩnh vực nhân gia đình, sở tìm giá trị giáo lý Phật giáo việc thực luật nhân gia đình Việt Nam *Phạm vi nghiên cứu - Quan niệm nhân gia đình Phật giáo Bắc tơng... Phật giáo vào Việt Nam - Tìm hiểu giáo lý Phật giáo nhân gia đình - Tìm hiểu luật nhân gia đình từ năm 1945 đến - Chỉ giá trị giáo lý Phật giáo việc thực luật nhân gia đình Việt Nam Đối tƣợng nghiên... nhân gia đình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Luận văn từ việc tìm hiểu giáo lý Phật giáo nhân gia đình, luật nhân gia đình hành, sở đó, giá trị giáo lý Phật giáo việc