1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giá trị của thang đo cornell phiên bản tiếng việt trong đánh giá trầm cảm trên bệnh nhân sa sút trí tuệ

129 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH THANH TÂN GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐO CORNELL PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH THANH TÂN GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐO CORNELL PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ Ngành: Tâm thần Mã số: NT 62 72 22 45 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRẦN CÔNG THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn thu thập, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Nghiên cứu chấp thuận khía cạnh đạo đức từ Hội Đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, số: 743/HĐĐĐ, kí ngày 12/12/2019 Tác giả Huỳnh Thanh Tân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng trầm cảm sa sút trí tuệ giới Việt Nam 1.2 Sa sút trí tuệ - Rối loạn thần kinh nhận thức nặng .4 1.3 Rối loạn trầm cảm chủ yếu rối loạn trầm cảm tình trạng y khoa khác 1.4 Bảng câu hỏi bán cấu trúc SCID-5 .7 1.5 Thang đánh giá trạng thái Tâm thần tối thiểu 1.6 Tổng quan thang điểm đánh giá trầm cảm bệnh nhân sa sút trí tuệ .8 1.6.1 Cornell Scale for Depression in Dementia (CSDD): .8 1.6.2 Geriatric Depression Scale (GDS): 10 1.6.3 Montgomery Asberg Depression Rating Scale (MADRS): 10 1.6.4 Hamilton Depression Rating Scale (HDRS hay HAM-D): 10 1.6.5 So sánh thang đo: .11 1.6.6 Kết luận – Lựa chọn thang đo trầm cảm Cornell: 13 1.7 Một số nghiên cứu tính tin cậy tính giá trị thang đo trầm cảm Cornell 13 1.8 Quy trình chuyển ngữ thức chuẩn hóa thang đo 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu .21 2.3.1 Dân số mục tiêu: .21 2.3.2 Dân số chọn mẫu: 21 2.3.3 Cỡ mẫu: 21 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu: 22 2.3.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 22 2.3.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa: 23 2.4 Biến số nghiên cứu .23 2.5 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 25 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu: 25 2.5.2 Công cụ thu thập liệu: .29 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.7 Phương pháp phân tích liệu 32 2.7.1 Nhập liệu lưu trữ liệu: 32 2.7.2 Thống kê mô tả: 32 2.7.3 Thống kê phân tích: 33 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.2 Phân bố điểm số thang đo trầm cảm Cornell .43 3.3 Độ tin cậy nội thang đo trầm cảm Cornell .47 3.4 Tính tin cậy quan sát viên thang đo Cornell 49 3.5 Tính giá trị cấu trúc thang đo trầm cảm Cornell đối tượng bệnh nhân sa sút trí tuệ 51 3.6 Tính giá trị tiêu chuẩn thang đo trầm cảm Cornell phương pháp phân tích đường cong ROC .57 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 63 4.1.1 Độ tuổi: 63 4.1.2 Giới tính: 64 4.1.3 Nguyên nhân bệnh sinh sa sút trí tuệ: 64 4.1.4 Mức độ nhận thức bệnh nhân: 65 4.1.5 Trầm cảm bệnh nhân sa sút trí tuệ: .65 4.1.6 Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ: 66 4.2 Độ tin cậy thang đo trầm cảm Cornell phiên tiếng Việt nhóm đối tượng bệnh nhân sa sút trí tuệ 67 4.2.1 Độ tin cậy nội thang đo: 68 4.2.2 Tính tin cậy quan sát viên thang đo: 69 4.3 Tính giá trị thang đo trầm cảm Cornell phiên tiếng Việt nhóm đối tượng bệnh nhân sa sút trí tuệ 71 4.3.1 Cấu trúc giả thuyết – Tính giá trị cấu trúc thang đo: .71 4.3.2 Ứng dụng thực tế - Tính giá trị tiêu chuẩn thang đo: 75 4.4 Những điểm mạnh hạn chế đề tài 78 Điểm mạnh .78 Điểm hạn chế 79 4.5 Tính tính ứng dụng đề tài 82 Tính 82 Tính ứng dụng 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu đơn xin đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng thu thập thông tin bệnh nhân Phụ lục 3: Thư xin tác quyền phản hồi đồng thuận tác giả thang đo trầm cảm Cornell việc dịch chuẩn hóa thang đo Phụ lục 4: Thang đo trầm cảm Cornell (Phiên tiếng Việt) Phụ lục 5: Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 Phụ lục 6: Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn trầm cảm tình trạng y khoa khác Phụ lục 7: Bảng câu hỏi bán cấu trúc giai đoạn trầm cảm theo SCID-5 Phụ lục 8: Thang Đánh giá Tâm thần tối thiểu (MMSE) i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT Alzheimer’s Disease AD (Bệnh Alzheimer) CSDD Cornell Scale for Depression in Dementia (Thang đo trầm cảm Cornell) DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth edition (Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, Phiên Thứ năm) EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) GDS Geriatric Depression Scale (Thang đo trầm cảm lão khoa) HDRS Hamilton Depression Rating Scale (Thang đo đánh giá trầm cảm Hamilton) HAM-D Hamilton Depression Rating Scale (Thang đo đánh giá trầm cảm Hamilton) ICC Intraclass Correlation Coefficient (Hệ số tương quan nội nhóm) ICD-10 International Classification of Diseases, 10th Revision (Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan phiên thứ 10) KTC 95% Khoảng tin cậy 95% MADRS Montgomery Asberg Depression Rating Scale (Thang đo đánh giá trầm cảm Montgomery Asberg) ii MMSE Mini-Mental Status Exam (Thang đánh giá trạng thái Tâm thần tối thiểu) NINCDSADRDA National Institute of Neurological and Communication Disorders and Stroke/Alzheimer Disease and Related Disorders Association (Viện thần kinh học rối loạn giao tiếp đột quỵ quốc gia/ Hiệp hội bệnh Alzheimer rối loạn liên quan) PCA Principal Component Analysis (Phân tích thành phần chính) PDC Provisional Diagnostic Criteria (Tiêu chuẩn chẩn đoán tiên lượng) PDC-dAD Provisional Diagnostic Criteria for Depression of Alzheimer's Disease (Tiêu chuẩn chẩn đoán tiên lượng trầm cảm cho bệnh Alzheimer) RDC Research Diagnostic Criteria (Tiêu chuẩn chẩn đoán cho nghiên cứu) ROC Receiver operating characteristic (Đường cong đặc trưng hoạt động thu nhận) SCID-5 Structured Clinical Interview for DSM-5 (Bảng vấn lâm sàng có cấu trúc DSM-5) iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Absolute agreement Sự đồng thuận tuyệt đối American Psychiatric Association Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ Backward – translation Dịch ngược Concurrent validity Tính giá trị đồng thời Criterion validity Tính giá trị tiêu chuẩn Cut – off point Điểm cắt Early – onset dementia Sa sút trí tuệ khởi phát sớm Eigenvalue Giá trị riêng Factorial validity Tính giá trị nhân tố Final version Bản dịch cuối Forward – translation Dịch xuôi Internal consistency reliability Độ tin cậy nội Interrater reliability Tính tin cậy quan sát viên Item – test Correlation Hệ số tương quan biến – tổng Kurtosis Độ lồi Loading score Hệ số tải iv Major depressive disorder Rối loạn trầm cảm chủ yếu Packages Gói (trong ngơn ngữ R) Pre – final version Bản dịch gần hồn chỉnh Reliability Tính tin cậy Scree plot Biểu đồ Scree Skewness Độ lệch Test – retest reliability Tính tin cậy hai lần đo Two – way model Mơ hình hai chiều Validity Tính giá trị Phụ lục 5: Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU Có triệu chứng sau, kéo dài tuần gây thay đổi so với chức trước đó; phải có triệu chứng (1) khí sắc trầm (2) hứng thú Lưu ý: không bao gồm triệu chứng rõ ràng tình trạng y khoa khác gây Khí sắc trầm: ngày ngày, bệnh nhân kể (ví dụ cảm thấy buồn, trống rỗng, vô vọng ) nhận thấy người khác (ví dụ ng khác thấy bệnh nhân hay khóc) (Lưu ý: trẻ nhỏ trẻ vị thành niên cảm xúc bực bội, cáu gắt) Mất hứng thú tất gần tất hoạt động, xảy ngày ngày Sụt cân đáng kể ăn kiêng tăng cân (ví dụ thay đổi cân nặng ≥5% tháng), giảm tăng cảm giác ngon miệng gần ngày Mất ngủ ngủ nhiều ngày Có hành vi kích động tâm thần vận động (xoắn vặn tay chân, nhịp chân, cào da) giảm vận động gần ngày (được thấy người khác, không thân bệnh nhân cảm thấy bồn chồn cảm thấy chậm chạp) Cảm thấy mệt mỏi, lượng gần ngày Cảm thấy vô dụng tội lỗi mức khơng phù hợp (có thể đến mức hoang tưởng) (khơng đơn tự trách thân cảm thấy tội lỗi bệnh tật) Khó tập trung khả đoán gần ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Suy nghĩ lặp lặp lại chết (không sợ chết), ý tưởng tự sát mà chưa có kế hoạch, mưu toan tự sát, thực hành vi tự sát B Những triệu chứng gây suy giảm đáng kể chức mặt xã hội , công việc chức quan trọng khác C Giai đoạn ảnh hưởng chất tình trạng y khoa khác Thỏa tiêu chuẩn từ A đến C gọi giai đoạn trầm cảm chủ yếu (major depressive episode) D Giai đoạn trầm cảm chủ yếu khơng giải thích tốt rối loạn phân liệt cảm xúc, tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưởng, phổ phân liệt chuyên biệt không chuyên biệt khác rối loạn loạn thần khác E Chưa ghi nhận giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ trước Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục 6: Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn trầm cảm tình trạng y khoa khác RỐI LOẠN TRẦM CẢM DO TÌNH TRẠNG Y KHOA KHÁC Một giai đoạn bật kéo dài khí sắc trầm hứng thú rõ rệt tất cả, hầu hết hoạt động, điều thể chủ đạo biểu lâm sàng Có chứng từ bệnh sử, thăm khám lâm sàng, kết xét nghiệm rối loạn hậu sinh lý bệnh trực tiếp tình trạng y khoa khác Rối loạn khơng giải thích tốt rối loạn tâm thần khác (như rối loạn thích ứng, với khí sắc trầm, với yếu tố gây stress tình trạng y khoa nghiêm trọng) Rối loạn không xảy riêng biệt bối cảnh Sảng Rối loạn gây suy giảm rõ rệt chức xã hội, nghề nghiệp, lĩnh vực quan trọng khác Trong đó: Với nét trầm cảm: Không thỏa đầy đủ tiêu chuẩn giai đoạn trầm cảm chủ yếu Với giai đoạn giống trầm cảm chủ yếu: Thỏa đầy đủ tiêu chuẩn (trừ tiêu chuẩn C) rối loạn trầm cảm chủ yếu Với nét hỗn hợp: Triệu chứng hưng cảm cảm nhẹ đồng thời diện không chiếm phần chủ đạo biểu lâm sàng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục 7: Bảng câu hỏi bán cấu trúc giai đoạn trầm cảm theo SCID-5 GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU HIỆN TẠI Bây hỏi bạn vài câu hỏi khí sắc bạn Kể từ (1 THÁNG TRƯỚC), có giai đoạn bạn cảm thấy trầm chán nản hầu nhƣ ngày gần nhƣ ngày? (Có nói bạn trông buồn, chán nản, trầm không?) NẾU KHƠNG: Cịn cảm giác trống rỗng tuyệt vọng hầu nhƣ ngày gần nhƣ ngày? NẾU “CĨ” VỚI TRONG CÂU HỎI TRÊN: Điều nhƣ nào? Nó kéo dài bao lâu? (Khoảng TIÊU CHUẨN GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU (hoặc nhiều hơn) triệu chứng sau diện khoảng thời gian tuần liên tiếp đại diện cho thay đổi chức so với trước đó; có triệu chứng (1) khí sắc trầm, (2) hứng thú Khí sắc trầm ngày, gần ngày, báo cáo thân bệnh nhân (VD: cảm thấy buồn, trống rỗng, tuyệt vọng) quan sát thấy người khác (VD: khuôn mặt đầm đìa nước mắt) Chú ý: trẻ em thiếu niên, khí sắc cáu gắt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ? A1 tuần khơng?) NẾU MỤC TRƯỚC ĐĨ ĐƯỢC MÃ HĨA “3”: Trong khoảng thời gian đó, bạn có bị hứng thú vui thích điều mà bạn thƣờng thích thú? (Điều nhƣ nào? Cho tơi vài ví dụ?) NẾU MỤC TRƯỚC ĐĨ KH NG ĐƯỢC MÃ HĨA “3”: Cịn khoảng thời gian kể từ (1 THÁNG TRƯỚC) bạn hứng thú hay vui thích với điều mà bạn thƣờng thích thú? (Điều nhƣ nào? Cho tơi vài ví dụ?) NẾU “CĨ”: Nó có xảy gần nhƣ ngày? Nó kéo dài (Khoảng tuần không?) ĐỐI VỚI CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY, TẬP TRUNG VÀO TUẦN TỒI TỆ NHẤT Suy giảm rõ rệt hứng thú vui thích tất tất hoạt động, hầu hết ngày, gần ngày (được báo cáo bệnh nhân quan sát thấy) CHÚ Ý: Khi đánh giá mục sau, mã hóa “1” triệu chứng rõ ràng tình Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ? A2 NẾU MỤC A.1 HOẶC A.2 KHƠNG MÃ HĨA “3”, ĐI ĐẾN *GIAI ĐOẠN TRẦM TRONG THÁNG QUA trạng y khoa tổng quát (HOẶC BỎ QUA gây (VD: ngủ TUẦN NẾU TRẦM đau lưng nặng) BUỒN NHƯ NHAU TRONG TỒN BỘ THÁNG) NẾU KHƠNG RÕ: Kể từ (1 tháng trước), khoảng thời gian tuần, bạn trải qua điều tồi tệ nhất? Trong (KHOẢNG THỜI GIAN TUẦN)… …cảm giác ngon miệng bạn nào? (So với cảm giác ngon miệng bình thƣờng bạn sao? Bạn có phải ép thân ăn khơng? Ăn [ít / nhiều] bình thƣờng? Gần nhƣ ngày vậy? Bạn có giảm hay tăng cân khơng? Bao nhiêu? NẾU CĨ: Bạn có cố gắng [giảm/tăng] cân? … giấc ngủ bạn nhƣ nào? (Khó vào giấc ngủ, thức Sụt cân rõ rệt không ăn kiêng, tăng cân (VD: thay đổi lớn 5% cân nặng tháng) giảm tăng ngon miệng gần ngày CHÚ Ý: trẻ em, xem xét đến việc không đạt cân nặng mong đợi Đánh dấu nếu: _ sụt cân giảm ngon miệng _ tăng cân tăng ngon miệng Mất ngủ ngủ nhiều gần ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ? A3 A4 A5 ? A6 giấc thƣờng xun, khó trì giấc ngủ, thức dậy q sớm HOẶC ngủ nhiều? Bạn ngủ đƣợc [bao gồm giấc ngủ ngắn]? Bạn thƣờng ngủ đƣợc trƣớc bị [trầm cảm / TỪ CỦA BỆNH NHÂN]? Nó xảy gần nhƣ đêm không?) Đánh dấu nếu: _ ngủ _ ngủ nhiều … Bạn có lo lắng hay bồn chồn đến mức khơng thể ngồi n? Cịn điều ngƣợc lại nói chậm di chuyển chậm mức bình thƣờng bạn, nhƣ thể bạn di chuyển qua mật đƣờng bùn? (Trong hai trƣờng hợp, có tệ đến mức ngƣời khác ý đến khơng? Họ nhận thấy điều gì? Nó có xảy gần nhƣ ngày khơng?) Kích động chậm chạp tâm thần vận động gần ngày (có thể quan sát thấy người khác, khơng cảm giác quan bồn chồn chậm chạp) CHÚ Ý: Xem xét hành vi suốt trình vấn Đánh dấu nếu: _ kích động tâm thần vận động _ chậm chạp tâm thần vận động ? … Mức lƣợng bạn nhƣ nào? (Mệt mỏi lúc? Gần nhƣ ngày?) ? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Yếu lượng gần ngày A7 A8 A9 A10 A11 A12 … Bạn có cảm thấy vơ dụng không? Cảm thấy vô dụng tội lỗi không phù hợp q mức (có thể Cịn cảm giác tội lỗi hoang tưởng) điều bạn gần làm chƣa làm ngày (khơng đơn sao? NẾU CĨ: Đó giản tự trách thân tội điều gì? lỗi việc mắc (Điều có phải bệnh) bạn khơng Đánh dấu nếu: thể chăm sóc thứ kể từ bạn _ cảm thấy vô dụng _ cảm thấy tội lỗi bị bệnh?) NẾU “CĨ” VỚI khơng phù hợp TRONG CÂU HỎI TRÊN: Nó xảy gần nhƣ ngày khơng? ? … Bạn có gặp khó khăn suy nghĩ tập trung khơng? Có khó để đƣa định việc hàng ngày khơng? (Nó can thiệp vào việc gì? Nó có xảy gần nhƣ ngày khơng?) Giảm khả suy nghĩ tập trung, dự, gần ngày (hoặc bệnh nhân tự báo cáo quan sát người khác) ? A16 …có thứ tệ bạn nghĩ nhiều chết bạn tốt chết đi? Bạn có nghĩ tự sát? Nếu có: Bạn làm nó? (Bạn làm gì? Bạn có lập kế hoạch Những suy nghĩ chết lặp lại (không sợ chết), ý tưởng tự sát lặp lại mà khơng có kể hoạch cụ thể, nỗ lực tự sát kế hoạch cụ thể ? A17 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn A13 A14 A15 cụ thể? Bạn có hành động để chuẩn bị cho nó? Bạn có thực thực tự sát lần chƣa?) NẾU CHƯA GHI NHẬN: (các triệu chứng trầm cảm) tác động lên sống bạn nhƣ nào? HỎI CÁC CÂU SAU KHI CẦN THIẾT ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN B: (Các triệu chứng trầm cảm) tác động nhƣ đến mối quan hệ tƣơng tác bạn với mưu toan tự tử CHÚ Ý: Mã hóa “1” tự cắt mà khơng có dự định tự tử Kiểm tra nếu: ….Nghĩ chết … Ý tưởng tự tử … Kế hoạch tự sát … Nỗ lực tự sát CHÚ Ý: suy nghĩ, kế hoạch hành vi tự sát nên đánh giá bác sĩ hành động cần thiết ÍT NHẤT CĨ TRONG SỐ CÁC TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM Ở TRÊN (A1-A9) ĐƯỢC MÃ HÓA “3” VÀ ÍT NHẤT TRONG SỐ NHỮNG MỤC NÀY LÀ A1 HOẶC A2 B Các triệu chứng gây khó chịu suy giảm rõ lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực chức quan trọng khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn A18 A19 A20 A21 A22 ĐẾN *GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU QUÁ KHỨ* A5 ? ĐẾN *GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU QUÁ KHỨ* A5 A23 ngƣời khác? (điều gây cho bạn vấn đề mối quan hệ với gia đình, ngƣời yêu hay bạn bè hay chƣa?) (Các triệu chứng trầm cảm) tác động nhƣ đến công việc/học tập bạn? (Sự có mặt bạn cơng ty trƣờng học nhƣ nào? Có làm bạn khó khăn để làm việc học tập? Chúng ảnh hƣởng nhƣ lên chất lƣợng làm việc/học tập?) Các triệu chứng trầm cảm tác động nhƣ đến khả chăm sóc thứ nhà? Những thứ đơn giản nhƣ mặc quần áo, tắm rửa, chải nhƣ nào? Làm thứ khác mà quan trọng với bạn nhƣ hoạt động tơn giáo, tập thể dục sở thích khác sao? Bạn có tránh làm bạn cảm thấy nhƣ khơng nhấc đƣợc? (Các triệu chứng trầm cảm) có tác động lên phần quan Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn trọng đời bạn? NẾU KHÔNG CAN THIỆP ĐẾN CUỘC SỐNG: (Các triệu chứng trầm cảm) làm phiền làm bạn buồn nhiều nhƣ nào? NẾU CHƯA GHI NHẬN: (giai đoạn trầm cảm) bắt đầu? Ngay trƣớc bắt đầu, bạn có bệnh thể khơng? C [Giai đoạn trầm cảm nguyên phát] Giai đoạn không tác động sinh lý chất (như lạm dụng chất, thuốc) tình trạng nội khoa khác Nguyên nhân nội khoa bao gồm: đột quỵ, bệnh Huntington, bệnh NẾU CÓ: Bác sĩ nói Parkinson, Tổn thương chấn thương, bệnh bệnh gì? Cushing, suy giáp, đa Ngay trƣớc bắt xơ cứng, Lupus hệ đầu, bạn có dùng bất thống kì loại thuốc khơng? Ngun nhân NẾU CĨ: Có chất/thuốc bao gồm: thay đổi liều rượu (I/W), phencyclidine (I), chất sử dụng không? gây ảo giác (I), chất hít Ngay trƣớc bắt đầu này, bạn có uống (I), thuốc p hiện(I/W), sử dụng chất thuốc an thần, thuốc gây ngủ (I/W), không? amphetamine chất kích thích khác (I/W), cocaine (I/W), não thuốc kháng vi-rút (etavirenz), thuốc tim mạch (clonodine, guanethidine, methyldopa, reserpine), Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ? DO GIAI DÙNG CHẤT HOẶC GMC, ĐẾN A24 *GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM ĐOẠN NGUYÊN TRẦM CẢM PHÁT CHỦ YẾU QUÁ KHỨ* A5 TIẾP TỤC CÁC MỤC KẾ TIẾP retinoic acid derivatives (isotretinoin), thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật, thuốc chống migraine, thuốc chống loạn thần, thuốc hóc-mơn (corticosteroids, thuốc tránh thai uống, thuốc đồng vận gonadotropin-releasing hormone, tamoxifen), thuốc ngưng hút thuốc (varenicline) thuốc miễn dịch (interferon) GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU TIÊU CHUẨN A, B, VÀ C ĐƯỢC MÃ HĨA “3 Có đợt (trầm cảm) đời bạn mà xảy gần nhƣ ngày tuần có triệu chứng mà bạn mô tả nhƣ (CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM HIỆN TẠI) Tổng điểm giai đoạn trầm cảm chủ yếu (mã hóa 99 NẾU Q NHIỀU HOẶC TÍNH KHƠNG RÕ RÀNG) A25 ĐẾN *GIAI GIAI ĐOẠN ĐOẠN TRẦM TRẦM CẢM CẢM TẠI CHỦ ĐOẠN HƢNG CẢM HIỆN A26 ĐẾN *GIAI HIỆN TẠI* A10 Phụ lục 8: Thang Đánh giá Tâm thần tối thiểu (MMSE) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w