Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
21,62 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất cá nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy tỏi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tỏi bảo vệ Luận vãn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lại Mai Phương MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH vục KINH DOANH THỰC PHẢM 1.1 Quyền thương mại chất cùa nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái quát quyền thương mại - Đối tượng nhượng quyền thương mại 1.1.2 Nhượng quyền thương mại chất nhượng quyền thương mại 1.2 Nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 13 1.2.1 Khái quát nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 13 1.2.2 Đặc thù ngành kinh doanh thực phẩm 14 1.3 Khung pháp lý nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 17 1.3.1 Khái niệm pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 17 1.3.2 Phạm vi, nguyên tắc điều chỉnh 18 1.3.3 Các chế định 20 Chương THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH vực KINH DOANH THựC • • • PHẨM TẠI NAM GIAI ĐOẠN TƯ NĂM 2006 ĐẾN NAY 30 • VIỆT • • 2.1 Quy định vê phạm vi, giới hạn nhượng quyên thương mại kinh doanh thực phẩm 30 2.1.1 nội dung quyền thương mại 30 2.1.2 lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 34 2.2 Quy định chủ thể tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm 36 2.2.1 Các loại chủ thể tham gia ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 36 2.2.2 Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 37 2.3 Quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm 51 2.3.1 Định nghĩa hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 51 2.3.2 nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 52 2.3.3 hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 61 2.3.4 thời hạn thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 63 2.4 Quy định giải tranh chấp liên quan đến nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm 64 2.5 Một số hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 69 Chuông ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH Vực KINH DOANH THựC PHẨM TẠI VIỆT NAM 75 3.1 Định hướng, giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm 75 3.1.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm 75 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam 79 KÉT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT AFTA APEC ASEAN ASEM IFA FTC FCA WTO THUÂT • NGỮ TIẾNG VIÊT • Khu vưc Mâu dich Tư ASEAN THUẢT • NGỮ TIẾNG ANH ASEAN Free Trade Area Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Asia-Pacific Economic châu Á - Thái Bình Dương Cooperation Hiệp hội Quốc gia Association of South East Đông Nam Á Asian Nations Diễn đàn hợp tác Á - Âu The Asia-Europe Meeting Hiệp hội nhượng quyền quốc tế International Franchise Association Hội đồng Thương mại Liên The US Federal Trade bang Hoa Kỳ Commission ủy ban nhượng quyền Franchise Council of thương mại Úc Australia Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Nhượng quyền thương mại (franchise) du nhập vào Việt Nam từ cuối năm 90 kỷ XX ngày phố biển Việt Nam Tại thời điểm đó, khái niệm nhượng quyền cịn chưa lường trước hậu pháp lý phát sinh từ hoạt động Vì vậy, pháp luật Việt Nam tiếp thu quan điểm từ nước phát triển, ghi nhận nhượng quyền thương mại nội dung thuộc hoạt động cấp phép đặc quyền kinh doanh điều chinh quy định chuyển giao công nghệ Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Cùng với phát triền hoạt động franchise Việt Nam, pháp luật thức ghi nhận nội dung nhượng quyền thương mại Luật thương mại so 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Tại Việt Nam, kinh doanh thực phẩm lĩnh vực áp dụng thành công phương thức kinh doanh Tính từ thời điểm Luật thương mại năm 2005 có hiệu lực đến nay, theo thống kê Bộ Cơng Thương có gần 300 thương nhân nhượng quyền thương mại từ nước vào Việt Nam Trong đó, lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chiếm tới 41% [3] Phương thức nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm thu hút nhiều quan tâm nhà làm luật, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung chủ yếu nhìn nhận góc độ kinh tế mà chưa chuyên sâu vấn đề pháp lý, số nghiên cứu chưa cập nhật quy định pháp luật hành Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nhượng thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Trong khuôn khô Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm theo quy định hành pháp luật Việt Nam Trên sờ đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới, nhượng quyền thương mại bùng nồ xuất sớm, vào năm đầu kỷ XX nên có nhiều cơng trình nghiên cứu nhượng quyền thương mại Ờ Việt Nam, có sổ cơng trình nghiên cứu pháp luật nhượng quyền Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận góc độ kinh tế xã hội, chưa sâu vào vấn đề pháp lý quy định pháp luật cụ thể nhượng quyền thương mại Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi: - scs Jang, K Park (2019), “Mơ hình quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền bền vững: Hướng tới lý thuyết nhượng quyền đôi bên có lợi”, Tạp chí quốc tế Quản lý khách sạn số 1/2019 Nghiên cứu phác thảo hệ thống nhượng quyền lành mạnh, xác định ba thành phần cốt lõi mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền bền vững (là hài lòng, tin tưởng cam kết), tiền đề hậu mối quan hệ Từ đề xuất mơ hình cho mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền bền vững, hồ trợ 'lý thuyết nhượng quyền có lợi' - Robert Hayes (2011), “Cẩm nang hướng dẫn nhượng quyền kinh doanh”, Nhà xuất Tổng hợp Thành phổ Hồ Chí Minh Cuốn sách phân tích chi ưu nhược điểm cùa mơ hình nhượng quyền, cách thức xây dựng mơ hình nhượng quyền chuyến nhượng thành công thương hiệu, cách thức lựa chọn thương hiệu nhượng quyền phù hợp với thị trường mục tiêu tài Đây cn sách có ý nghĩa ứng dụng thương nhân nhượng quyền thương nhân nhận quyền trình nhượng quyền thương mại Đồng thời, cẩm nang hướng dẫn cách thức quản lý, vận hành mơ hình nhượng quyền thương mại nhiều vấn đề liên quan khác Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam: - Đỗ Tuyết Nhung (2009), Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam, từ đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đây coi cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam - Cao Nguyên Thắng (2019), Họp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực dịch vụ ăn uống Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Trên sớ tìm hiểu đánh giá đề tài nghiên cứu, tác giã nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu theo hướng phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành hoạt động nhượng quyền thương mại ngành thực phấm Việt Nam Vì vậy, việc thực đề tài luận văn không bị trùng lặp, đảm báo tính độc lập có ỷ nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm - Rà soát nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vê nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm - Đánh giá thực trạng pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam - Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam lĩnh vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm theo quy định pháp luật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động nhượng quyền thương mại bao trùm lên nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhiên đề tài chì nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung quy định pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến Từ đánh giá thực trạng pháp luật, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chù nghĩa vật lịch sử Mác - Lê-nin, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp thống kê, so sánh; - Phương pháp tông hợp; - Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu; Các phương pháp sử dụng đan xen lần để xem xét, đánh giá cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Kết cấu cùa luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm Chương Thực trạng pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phâm Việt Nam hoạt động thương mại nói chung nhượng quyên thương mại nói riêng diên lành mạnh, thuận lợi việc Nhà nước quăn lý hoạt động thương mại Thứ hai, hồn thiện pháp luật điều chình hoạt động nhượng quyền thương mại cần đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế Với tư cách thành viên nhiều tổ chức khu vực quốc tế WTO, ASEAN, AFTA, APEC ,Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế khu vực quốc tế cách sâu rộng, Điều có nghĩa Việt Nam phải chấp nhận phải thực cam kết quốc tế Vì thế, việc sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại nước ta cần đảm bảo phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đặc biệt quan hệ nhượng quyền thương mại có bao hàm yếu tố nước Thứ ba, pháp luật kinh doanh thực phấm cần tổng hợp cập nhật, sửa đối kịp thời Việc văn pháp luật rời rạc, không hợp gây lúng túng cho thương nhân việc tiếp cận thực thi pháp luật Bên cạnh đó, việc bãi bỏ điều khoản xin cấp giấy phép an toàn thực phẩm không phù hợp với thực tiễn, pháp luật an toàn thực phẩm yêu cầu thương nhân phải có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoạt động lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm Thứ nhất, bố sung hoàn thiện khái niệm pháp lý “quyền thương mại” “họp đồng nhượng quyền thương mại” Hoàn thiện khái niệm pháp lý quyền thương mại, nhằm chất đối tượng nhượng quyền thương mại, tháo gỡ chồng chéo liên quan 76 đến phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng nhượng quyền, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp bên nhượng quyền khơng cịn đáp ứng đũ điều kiện để nhượng quyền thương mại: khơng cịn giấy phép kinh doanh; giải thể, bị phá sản bị xóa đăng ký hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Bổ sung khái niệm pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại sở quy định pháp luật hợp đồng đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại để làm sở phân loại hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ cụ thể bên chủ thể loại hợp đồng Pháp luật tôn trọng tự thỏa thuận bên, đồng thời pháp luật cần vạch phạm vi, ranh giới rõ ràng, cụ thể để định hướng bên chủ thể thực quyền nghĩa vụ mình, tránh lạm quyền gây thiệt hại tới chủ lại hợp đồng Thứ hai, cần đặt giới hạn chủ thể, quyền nghĩa vụ bên tham gia họp đồng nhượng quyền thương mại để đảm bảo cân lợi ích bên Đặc biệt, pháp luật cần đặt giới hạn nghĩa vụ bên nhượng quyền việc kiểm soát hồ trợ bên nhận quyền, trách nhiệm bên nhượng quyền đến đâu việc đào tạo hồ trợ kỹ thuật thường xuyên cho bên nhượng quyền, đồng thời bảo vệ bên nhận quyền bên yếu quan hệ nhượng quyền thương mại, dễ bị bên nhận quyền lạm quyền xâm phạm đến quyền tự chủ kinh doanh bên nhận quyền Thứ ba, cần đặt quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, đặc điếm ngành dịch vụ cần khoảng thời gian định đế thâm nhập thị trường Thời hạn hợp đồng dài ngắn tạo nên áp lực tài cho bên nhận quyền, gây khó khăn cho thương hiệu muốn thăm dị thâm nhập vào thị trường 77 Thứ tư, cân hồn thiện quy định pháp luật vê hợp đơng nhượng quyên thương mại, cụ thể cần bố sung quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng đền bù thiệt hại trường hợp không yêu cầu nội dung hợp đồng phải có quy định này, đế tránh phát sinh tranh chấp không đáng có Thứ năm, cần đặt quy định cụ thể giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại Hiện nay, pháp luật không đề quy định cụ thể phương thức giải tranh chấp nhượng quyền thương mại mà có phương thức giải tranh chấp hợp đồng thương mại chung Nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh chứa đựng nhiều quan hệ phức tạp, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, cần xây dựng hành lang pháp lý, quy định, quy trình cụ thể để giải vấn đề tranh chấp bên nhượng quyền, bên nhận quyền bên thứ ba người tiêu dùng Đồng thời ban hành quy định khiếu nại giải khiếu nại để hoạt động nhượng quyền thương mại diễn bình đẳng, pháp luật Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật kinh doanh thực phẩm Sự chồng chéo rời rạc, thiếu quán quy định pháp luật an toàn thực phẩm bên cạnh việc khuyết thiếu quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành hạn chế hoạt động thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, chẳng hạn, ban hành thống quy định hồ sơ, thũ tục, quy trình, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm có quy định cụ thể trường hợp phải xin cấp Giấy phép Việc hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm nói chung kinh doanh thực phẩm nói riêng tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thương mại diễn lành mạnh hợp pháp 78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật vê nhượng quyên thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam Trong thời buổi hội nhập quốc tế, nhượng quyền thương mại ln hoạt động thương mại khuyến khích phát triển kinh tế mờ cửa Để hoạt động thực phát huy vai trò vị trí nó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật nhượng quyền thương mại, luận văn xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, bố sung hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, phù hợp với thực tiễn hoạt động thương nhân, với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước [27], Hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương mại cần đảm bảo tính tồn diện, đồng với văn băn pháp luật, đồng thời quán với lĩnh vực pháp luật chuyên ngành khác, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Các điều ước, công ước nguồn pháp luật đế Việt Nam học hỏi hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại nước Việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại đơi với hồn thiện triển khai có hiệu quy phạm pháp luật có liên quan Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật cạnh tranh, v.v góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhượng quyền thương mại nói riêng pháp luật thương mại nói chung Đồng thời, hồn thiện pháp luật an tồn thực phẩm để tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thực phẩm nói chung kinh doanh thực phẩm theo phương thức nhượng quyền thương mại nói riêng diễn lành mạnh hợp pháp Thử hai, Bộ Công Thương Sở Cơng Thương, quan có thấm quyền kết hợp với ban ngành địa phương công tác kiếm tra, rà soát, 79 tổng kết, đánh giá thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại thực tiễn thi hành pháp luật Đồng thời kết hợp tra, kiểm tra Bộ Y tế lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm Pháp luật Việt Nam chưa thức thừa nhận án lệ nguồn pháp luật Tuy nhiên, thông qua việc đánh giá, tổng kết từ vụ việc thực tế diễn rút nhiều kinh nghiệm kỹ quý báu cho công tác thực thi pháp luật qua xây dựng, bổ sung, hồn thiện quy định có liên quan đến nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Thứ ba, đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động cũa quan Nhà nước có thẩm quyền đội ngũ cán cơng tác tra, kiểm tra, rà sốt đơn vị thực hoạt động nhượng quyền thương mại, lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Chính phủ cần thành lập ủy ban, hiệp hội hồ trợ tư vấn doanh nghiệp vừa nhỏ, gắn với quỹ hồ trợ tài cho doanh nghiệp nhượng quyền đối tác nhận quyền lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Bên cạnh đó, ban hành chế, sách để ngân hàng thương mại hỗ trợ cho bên chủ thể nhượng quyền thương mại thông qua việc cung cấp tín dụng có bảo lãnh chấp thương hiệu, chấp tài sản tự có Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhượng quyền thương mại an toàn vệ sinh thực phẩm Có thể thấy, pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại xa lạ mẻ với thương nhân nhỏ lẻ Hơn nữa, quan hệ nhượng quyền thương mại phức tạp chịu điều chinh nhiều nhiều hệ thống pháp luật khác Do vậy, hồ trợ từ phía Nhà nước cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật quan trọng cần thiết, đặc biệt thơng qua Hội doanh nghiệp, Hội luật gia, Hiệp hội lương thực thực phấm, Phòng ban cấp địa phương 80 để người dân thương nhân tiếp cận gần quy phạm pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Thứ năm, Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thành lập Hiệp hội Nhượng quyền thương mại, Hiệp hội Nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm Việt Nam, để kết nối, tạo điều kiện giao lưu, hợp tác kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, khía cạnh kinh tế lẫn khía cạnh pháp lý doanh nghiệp có nhu cầu tham gia hoạt động Hiệp hội môi trường lý tưởng để phổ biến cách rộng rãi có hiệu sách, pháp luật thương mại nói chung pháp luật nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm nói riêng Thơng qua hoạt động cúa mình, Hiệp hội đưa kiến nghị, đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phấm Việt Nam [27] 81 Kêt luận Chương Từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành Chương 2, Chương Luận văn, tác giả đưa số quan điếm, phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực Từ đó, đề số giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật, số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 82 KẾT LUẬN Nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh có hiệu ngày phát triển mạnh mẽ Ở quốc gia giới ban hành nhiều sách để khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại ngày bổ sung hoàn thiện Với quy định pháp luật thương mại hệ thống pháp luật khác có liên quan với việc tiếp thu, học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế, pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam bước đầu tạo khung pháp lý bản, điều tiết quan hệ phát sinh trình thương nhân nhượng quyền thương mại Kinh doanh thực phẩm lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn hoạt động nhượng quyền thương mại Hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm cịn thiếu thốn, quy định sằn có lại thiếu tính đồng bộ, quán, gây nhiều vướng mắc q trình áp dụng u cầu hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh doanh thực phẩm nâng cao hiệu thực thi chúng đời sống kinh tế nước ta đặt cần thiết khách quan Qua nghiên cứu, luận văn giải vấn đề sau đây: Ở Chương 1, tác giả khái quát quyền thương mại chất nhượng quyền thương mại Đây sở để tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại Từ đó, tác giả định nghĩa nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, đồng thời số đặc thù ngành kinh doanh thực phẩm Hiếu vai trò cùa pháp luật việc điều tiết hoạt động nhượng quyền thương mại, tác giả đặt phạm vi nguyên tắc điều chỉnh để làm 83 sở nghiên cứu vân đê pháp lý, chê định nhăm điêu chỉnh quan hệ phức tạp phát sinh trình thương nhân thực nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Khái quát định nghĩa, chất xây dựng khung pháp lý cùa nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Chương 1, tác giả sử dụng làm tiền đề phân tích quy định pháp luật điều tiết hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam Chương Trong Chương Luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng pháp luật thương mại hệ thống pháp luật liên quan điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến Cụ thể, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam phạm vi, giới hạn; chủ thể; hợp đồng; giải tranh chấp hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm dựa phân tách thành hai thành tố: pháp luật nhượng quyền thương mại pháp luật kinh doanh thực phẩm Sau tổng hợp đánh giá pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Từ phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam, tác giả so sánh, đối chiếu với khung pháp lý xây dựng chương đề tìm vấn đề pháp lý lỗ hổng, chưa hợp lý Trên sở đó, Chương Luận văn, tác giả đề quan điểm, phương hướng cụ thể hóa số khuyến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam Hy vọng với nghiên cứu luận văn, tác giã phần đóng góp cho hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần tạo điều 84 kiện thuận lợi cho hoạt động nhượng quyên thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam ngày phát triển Tuy nhiên, nhận định, đánh giá đề xuất Luận văn thực tảng kiến thức trình nghiên cứu người bước đầu nghiên cứu khoa học nên không tránh khởi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo Quý thầy, cô nhà nghiên cứu khác để Luận văn đươc hoàn thiên 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Báo Nhân dân (2006), “Nhượng quyền thương mại - hiểu the cho đúng?”, Báo Nhân dân, https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/nhuong- quven-thuong-mai-hieu-the-nao-cho-dung-595042/ Nguyễn Bá Bình (2010), “Nhượng quyền thương mại - Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, https://vietnamfranchise.wordpress.com/2010/02/15/nhương-quyền- thương-mai-bản-chất-va-mối-quan-hê-với-hoat-dông-chuyển-giao-congnghê-ho/ Bộ Công Thương, Nhượng quyền thương mại vào Việt Nam, https://moit.gov.vn/nhuong-quyen-thuong-mail Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1999), Thông tư số: 1254/1999/TT-BKHCNMT hướng dần chi tiết việc thực Nghị định số 45/1998/NĐ-CP chuyển giao công nghệ Bộ Tài Chính (2008), Quyết định số: 106/2008/QĐ-BTC việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quăn lý sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Bộ Thương Mại (2006), Thông tư số 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Bộ Công Thương (2018), Thông tư số 43/2018/TT-BCT quy định quản lý An toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm Bộ Công Thương Chính phủ (2004), Nghị định số: 163/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm Chính phủ (2005), Nghị định số: 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ 86 10 Chính phủ (2006), Nghị định sơ: 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiêt Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 11 Chính phủ (2006), Nghị định số: 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 12 Chính phủ (2011), Nghị định số: 63/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại 13 Chính phủ (2011), Nghị định số: 120/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại 14 Chính phủ (2016), Nghị định số 77/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất; vật liệu nố cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Cơng Thương 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hịa giải thương mại 16 Chính phủ (2018), Nghị định số 08/2018/NĐ-CP sửa đổi số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Công Thương 17 Chính phũ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm 18 Chính phủ (2020), Nghị định số 17/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Công Thương 19 Chính phủ (2020), Nghị định số: 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 87 20 Hô Thị Duyên (2010), Căn xác định hành vi hạn chê cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phương Đông (2017), “Nước mắm truyền thống vào nhà hàng fast food”, Bảo VnExpress, https://vnexpress.net/nuoc-mam-truyen-thongvao-nha-hang-fast-food-3529370.html 22 Lê Thanh Hà, Thùy Dương (2009), “Cháo dinh dường: Công bố đằng, làm nẻo”, Bảo Tuôi trẻ Online, https://tuoitre.vn/chao-dinhduong-cong-bo-mot-dang-lam-mot-neo-350775.htm 23 Nguyễn Minh Hải (2016), Hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tiền áp dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 24 Hoàng Thị Lệ Hằng (2012), Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Long (2014), Tranh chấp giải tranh chấp họp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đào Thị Nhung (2020), “Một số vấn đề thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi quy định Bộ luật Dân sự: Nghiên cứu trường hợp Covid-19”, Tạp chí Cơng thương, (26) https://www.taDchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-van-de-ve-thuc-hienhop-dong-khi-hoan-canh-thay-doi-co-ban-duoc-quy-dinh-trong-bo-luat- dan-su-nghien-cuu-truong-hop-covid-19-77223.htm 88 27 Đồ Tuyết Nhung (2009), Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Liên Phương (2018), Nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 29 Cao Nguyên Thắng (2019), Hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực dịch vụ ăn uổng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 30 Hoàng Thu Thủy (2009), Nhượng quyền thương mại (Franchise) - Kinh nghiêm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hoàng Yến (2013), “Nhãn hiệu “Cháo Cây thị” cùa ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị kiện”, https://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/nhan-hieuchao-cay-thi-cua-ca-si-dam-vinh-hung-bi-kien-2013012910121863O.chn 32 Quốc hội (2005), Luật thương mại số: 36/2005/QH11 33 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số: 54/2010/QH12 34 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm số: 55/2010/QH12 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 36 Quốc hội (2014), Luật tố chức Tòa án nhân dân số: 62/2014/QH13 37 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sổ: 91/2015/QH13 38 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân số: 92/2015/QH13 39 Quốc hội (2017), Luật chuyển giao công nghệ số: 07/2017/QH14 40 Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh số: 23/2018/QH14 41 Quốc hội (2020), Luật doanh nghiệp số: 59/2020/QH14 42 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số: 12/2003/PL-UBTVQH11 89 43 Thư ký luật, “Quyên gì?”, https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tuvan-phap-luat/van-hoa—xa-hoi/quyen-la-gi-124168 44 Thư viện pháp luật, “Điều kiện nhượng quyền thương mại”, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/23063/dieu-kien-nhuong-quyen-thuong-mai 45 Văn phòng Quốc hội (2019), Văn hợp Luật Sở hữu trí tuệ số: 07/VBHN-VPQH 46 Wikipedia, “Thương mại”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0% C6%Alng m%El%BA%Ali 47 Kenhl4, “Đồ ăn nhanh mà "healthy": Chiến lược giúp Subway thống trị giới đâu lại thất bại ê chề Việt Nam, sau 10 năm có cửa hàng?”, https://kenhl4.vn/do-an-nhanh-ma-healthy-chien-luoc-giup- subwav-thong-tri-the-gioi-vi-dau-lai-that-bai-e-che-tai-viet-nam-sau-10nam-chi-co-1 -cua-hang-20201018101534267.chn 48 Tiến Đạt (2018), “TocoToco Đà Nằng bị yêu cầu đóng cửa, sao?”, Báo ZingNews, https://zingnews.vn/tocotoco-o-da-nang-bi-yeu-cau- dong-cua-vi-sao-post903012.html 49 Tư vấn doanh nghiệp (2021), “Khái niệm chất cúa hợp đồng”, https://tuvandoanhnghiep.com.vn/khai-niem-va-ban-chat-cua-hop-dong/ Tiếng Anh 50 1FA, “What is a franchise?”, IFA, https://www.franchise.org/faqs/basics/what-is-a-franchise 51 Franchise Wizards, “Understand the Different Types of Franchise Arrangements (and which one is a Hidden Gem!)”, Franchise Wizards, https://franchisewizardsblog.com/2017/Q5/19/franchise-arrangementtypes/ 52 FTC, https://www.ftc.gov/ 90 ... Việt Nam nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 69 Chuông ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH Vực KINH DOANH THựC PHẨM TẠI VIỆT NAM. .. luật Việt Nam vê nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm - Đánh giá thực trạng pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam - Đề xuất số giải pháp, khuyến... giải pháp hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phâm Việt Nam Chương NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH vực KINH DOANH THựC PHẢM