Đe bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất thực sự đạt được kết quả cao, thì bảo đảm pháp lý được xác định là bảo đảm quan trọng nhất. Thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hỉnh thức bạo lực về thể chất là q trình hoạt động có mục đích để những quy định của pháp luật về trẻ em đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các cơ quan nhà nước, tồ chức, cá nhân, gia đình bảo đảm trẻ em được sống trong mơi trường an tồn, lành mạnh, phịng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm
hại trẻ em. Đe bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất, điều kiện đầu tiên cần phải có là một hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện.
Pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất là một bộ phận của hệ thống pháp luật về trẻ em, các quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ yếu nằm ở Luật trẻ em năm 2016, sửa đổi bố sung năm 2018 và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan khác. Tuy thế hệ thống pháp luật về bảo đảm
quyền bảo vệ của trẻ em khơi mọi hình thức bạo lực về thể chất vẫn phải bảo đảm mức độ hoàn thiện để làm cơ sở nền tảng cho việc bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình • thức bạo • lực • về thể chất đạt• được những hiệu • ^2 • quảJL trên thực• tiễn. Khi đánh giá về mức độ hồn thiện và chất lượng của hệ thống pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất phải dựa vào các tiêu chí cơ bản, đó là tính thống nhất đồng bộ của hệ thống, tính minh bạch, cụ thể và tính khả thi; bảo đảm tính hiện đại và kỹ thuật pháp lý cao trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Tính thống nhất, đồng bộ thể hiện các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật
bảo đảm quyên bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực vê thê chât phải có tính ổn định tương đối, không cần sửa đổi liên tục nhằm góp phần tạo cơ sở pháp lý
ổn định cho việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thề chất. Hệ thống pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất phải bảo đảm tính hiện đại, phù hợp với trình độ pháp lý cùa khu vực và quốc tế, không được lạc
hậu so với chuẩn mực chung để có thể tham gia vào sân chơi chung quốc tế, áp dụng cách tiếp cận dựa trên quyền con người, quyền trẻ em, hài hịa với ngun tắc trong Cơng ước CRC; đồng thời phải được xây dựng ở một trình độ kỹ thuật pháp lý cao, ngơn ngữ chính xác, thống nhất cách diễn đạt, rõ ràng, dễ hiểu, không quy định chung chung, không quy định lại nội dung đã quy định ở văn bản quy phạm pháp luật khác.
Hệ thống pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất thống nhất đồng bộ, toàn diện, phù hợp, ổn định tương đối, minh bạch, cụ thế và khả thi đồng thời bảo đảm tính hiện đại và kỹ thuật pháp lý cao trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở bảo đảm bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất được triệt để, thông suốt và hiệu quả.
1.4.3. Yeu to bảo đảm về kinh tế, vănhóa, xãhội
Bảo đảm các điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội cũng là những điều kiện cần được chú ý trong bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất. Bảo đảm về kinh tế được xác định đó là các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, kinh phí và hạ tầng kỹ thuật cho các hoạt động triến khai bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất trong thực tiễn cuộc sống.
Để bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất, chúng ta cần thực hiện nhiều hoạt động để cung cấp các thông tin và phổ biến các quy định của pháp luật về quyền bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất. Việc bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất cần có các điều kiện• bảo đảm về kinh tế để có thể thực• hiện• được.• Các hoạt• động• <^7
bảo đảm quyên bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực vê thê chât đêu cân có cơ sở vật chất và nguồn kinh phí khơng nhỏ. Công tác bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất cũng sẽ đạt hiệu quả cao khi mà điều kiện kinh tế phát triền, các chủ thề bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất có đù nguồn lực vật chất để bảo đảm thực hiện, cũng là điều kiện đế nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi mọi • • •hình thức bạo lực về thể chất.
Thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo• lực• về thể chất cịn chịu• sự • tác động• <^7 của Jyếu tố về văn hóa - xã hội.• Trình độ• nhận thức của các chù thể bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo
lực về thể chất cũng như tập quán, quan niệm xã hội đểu có tác động không nhỏ đến bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất.
Từ sau công cuộc đồi mới đất nước, cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, những chuẩn mực văn hóa tốt đẹp về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất được khơi dạy tích cực. Song cũng phải nhìn nhận ở một bộ phận có trình độ vãn hóa, đạo đức suy thoái vẫn tồn tại khá phổ biến, bất chấp kỷ cương, xâm phạm những chuẩn mực đạo đức xã hội về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất. Tình trạng bạo lực, xâm phạm quyền bảo vệ cúa trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất có nơi cịn có biểu hiện gia tàng cả về số lượng vụ việc và tính
chất nghiêm trọng cùa hành vi vi phạm quyền bảo vệ của trẻ em. Những hạn chế đó đều làm giảm hiệu quả bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hỉnh thức bạo
lực về thế chất. Vì vậy, bên cạnh các bảo đảm về chính trị, bảo đảm về pháp lý cần đẩy mạnh việc xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội, phát triển kinh tế tạo cho các chủ thể bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất và tồn xã hội có quan niệm đúng về quyền trẻ em và quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức về bạo lực về thể chất, giảm thiểu tới mức thấp nhất những vi phạm pháp luật về quyền trẻ em và đặc biệt là quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất có hiệu quả.
Tiểu kết Chương 1
Trên cơ sở lý luận vê nhà nước và pháp luật nói chung và bảo đảm quyên bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất nói riêng, Luận văn đã nghiên cứu, phân tích để làm rõ một sổ cơ sở lý luận cơ bản về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất.
Nghiên cứu, phân tích đưa ra được các khái niệm của pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất. Luận văn đã chỉ ra các đặc điểm của bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất; đồng thời đã nêu ra được các quy định pháp luật trong nước và quốc tế về
quyền được bảo vệ của trẻ em.
Luận văn đã nêu ra và phân tích các điều kiện bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất, đó là các điều kiện về chính trị, pháp lý và các điều kiện khác như văn hóa - xã hội, phát triển kinh tế tạo cho các chủ thể bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất và tồn xã hội có quan niệm đúng về quyền trẻ em trong đó có quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất, giảm thiểu tới mức thấp nhất những vi phạm pháp luật về quyền trẻ em, bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức
bạo lực về thể chất có hiệu quả.
Chương 2
THựC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA TRẺ EM
KHỎI MỌI HÌNH THÚC BẠO LỤC VÈ THẺ CHÁT Ở VIỆT NAM
2.1. Tình hình trẻ em bị bạo lực về thể chất ỏ’ Việt Nam hiện nay• • • • • V
Theo Báo cáo của Chính phủ, tính đến hết ngày 30/6/2019, cả nước có 24.776.733 trẻ em, chiếm 25,75% tổng dân số cả nước (trong đó có 12.915.365 trẻ em nam, chiếm 52,13%; 11.861.368 trẻ em nữ, chiếm 47,87%) [8].
Theo Báo cáo 217/BC-CP của Chính phũ, từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019, cả nước đã phát hiện, xử lý về hình sự và xử lý hành chính: 8.442 vụ bạo lực về thể chất với trẻ em có 8.709 trẻ em bị bạo lực về thể chất (1.672 trẻ em nam, 7.037 trẻ em nữ), số trẻ em bị bạo lực về thể chất chiếm 0.035% tổng số trẻ em tồn quốc. Trong đó:
- Xâm hại tình dục: 6.364 vụ, 6.432 trẻ em, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị bạo lực về thể chất; (trong đó: 2.191 trẻ bị hiếp dâm, 31 trẻ bị cưỡng dâm, 1.096 bị dâm ô, 3.114 trẻ bị giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác).
- Bạo lực trẻ em: 706 vụ, 857 trẻ em (giết trẻ em: 191 trẻ, cố ý gây thương tích: 666 trẻ), chiếm 9,84% tổng số trẻ em bị bạo lực về thể chất;
- Các hành vi như hành hạ trẻ em; sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm trẻ em; đánh tráo trẻ em dưới 1 tuối; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp trẻ
em vi phạm pháp luật; truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy đối với trẻ em...: 1.246 vụ, 1.314 trẻ em, chiếm 15,09% tổng số trẻ em bị bạo lực về thể chất.
- Các trường hợp khác: 126 vụ, 106 trẻ em, chiếm 1,22% tổng số trẻ em, gồm mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em [8, Phụ lục 11].
Theo Báo cáo của Chính phủ số 217/BC-CP ngày 14/5/2020 của Chính Phù và tống hợp báo cáo của các bộ, ngành, địa phương, trong giai đoạn từ 2015 đến tháng 6/2019 đáng lưu ý có:
- 337 trẻ bị tử vong do bị bạo lực về thể chất (trong đó 191 trẻ em bị giết, 146 trẻ bị các hình thức khác dẫn đến tử vong). Các địa phương có số trẻ bị tử vong
nhiêu là Hà Nội (13 trẻ), Băc Ninh (8 trẻ), Gia Lai (8 trẻ), Lào Cai (8 trẻ), Quảng Ninh (7 trẻ), Thanh Hóa (7 trẻ).
- 418 trẻ có thai do bị xâm hại tình dục. Các địa phương có số trẻ em có thai do bị xâm hại tình dục nhiều là: Thành phố Hồ Chí Minh (86 trẻ), Bắc Kạn (17 trẻ), Đồng Tháp (16 trẻ), Long An (15 trẻ), Lâm Đồng (14 trẻ), Bình Phước (14 trẻ).
- 193 trẻ em bị rối loạn tâm thần. - 375 trẻ em bị thương tật.
- 180 trẻ em phải bỏ học.
Trong đó trẻ em là nạn nhân dưới 6 tuổi chiếm 7,2%, dưới 13 tuổi chiếm tới 37,3% trong các vụ bạo lực về thể chất với trẻ em. Các trẻ em khác là nạn nhân bị bạo lực về thể chất đều bị tổn hại với các mức độ khác nhau [15, tr. 7].
Theo báo cáo này thì kết quả xử lý các vụ việc bạo lực về thể chất với trẻ em được phát hiện và xử lý theo quy định pháp luật đã:
- Khởi tố: 7.119 vụ, gồm 7.211 bị can và 7.244 nạn nhân;
- Xử lý vi phạm hành chính: 1.234 vụ, 1.511 đối tượng, 1.324 nạn nhân
- Đang điều tra, xác minh: 89 vụ, 122 đối tượng, 141 trẻ em nghi bị xâm hại. Tính chất vụ việc bạo lực về thể chất với trẻ em ngày càng nghiêm trọng, phức tạp, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Nạn nhân trẻ em bị bạo lực về thể chất xảy ra ở nhiều độ tuối, đặc biệt có cả những trẻ em tuổi mầm non.
Số trẻ em bị bạo lực về thể chất được phát hiện, xử lý trong giai đoạn 2011 — 2014 là 7.211 trẻ em, tăng 98 trẻ em bị bạo lực về thể chất. Đáng lưu ý, trong 6 tháng đầu năm 2019, số trẻ bị bạo lực về thể chất tăng đột biến, với 1.400 trẻ, gần bằng
80% trẻ bị bạo lực về thể chất trong cả năm 2018 (1.799 trẻ), tính trung bình một ngày có 7 trẻ em bị xâm hại. Sự gia tăng đột biến này một phần phản ánh thực tế các vụ bạo lực thế chất trẻ em tăng, một phần do người dân, trẻ em có ý thức hơn trong việc tố giác, tố cáo hành vi bạo lực về thể chất đối với trẻ em, đồng thời công tác phát hiện, xử lý hành vi bạo lực thể chất trẻ em cũng được tàng cường hơn giai đoạn trước.
Trong các hình thức bạo lực về thể chất với trẻ em nổi lên gây bức xúc nhất trong giai đoạn này là xâm hại tình dục với 6.364 vụ và 6.432 trẻ em là nạn nhân,
chiêm tới 75,38% tông sô vụ bạo lực vê thê chât với trẻ em được công an các câp tiếp nhận xử lý. Cá biệt có nhiều địa phương, số vụ trẻ em bị xâm hại tình dục
chiếm tới 90% tổng số vụ trẻ em bị xâm hại - điển hình như tỉnh Hậu Giang chiếm 97,4%, tỉnh Kiên Giang chiếm 95,5% và tỉnh Đồng Nai chiếm 94,2%. Bạo lực về thể chất với trẻ em cũng xảy ra nhiều, hậu quả nghiêm trọng, trong đó 857 trẻ em là nạn nhân, chiếm 9,84% tổng số trẻ em bị bạo lực về thể chất được phát hiện, xử
lý.Theo Báo cáo của Chính phủ số 217/BC-CP ngày 14/5/2020 của Chính Phủ, có 1.031.944 trẻ em (chiếm 5,36%) trong độ tuổi 5-17 tuổi được xác định là lao động trẻ em trong đó có 790.518 trẻ em lao động không đúng quy định pháp luật [8]. số lượng trẻ em lao động không đúng quy định của pháp luật về lao động cịn lớn, nhung khơng phải là lao động cường bức theo các Công ước quốc tể về lao động
cưỡng bức và đã giảm đáng kế kế so với những năm trước, thấp hơn tỷ lệ chung của một số nước trong khu vực. Phần lớn trẻ em tham gia lao động sớm đều có hồn cảnh khó khăn, mục đích lao động để kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đinh, nên được các gia đình đồng thuận và chính quyền địa phương cịn gặp khó khăn trong việc đưa các em trở về nhà. Vì vậy, cần có nhiều giải pháp tổng thể về kinh tế - xã hội thì mới giải quyết được cơ bản tinh trạng trẻ em lao động không đúng quy định cùa pháp luật.
Hành vi bạo lực về thể chất đối với trẻ em vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức. Người cao tuổi, cha mẹ, người thân, thầy cô giáo và người có trách nhiệm chăm sóc trẻ em đều có hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em. Nhiều vụ xâm hại tình dục trẻ em báo động về sự suy đồi đạo đức như hiếp dâm tập thể, hiếp dâm rồi giết trẻ