bạo lực về thể chất
3.1.1.Bảo đảmquyềnbảo vệ của trẻem khỏi mọihình thức bạo lực vềthể
chất phải quán triệt quan điếmcủa Đảng và Nhànước vềbảo vệquyền con
người, quyềntrẻem
Bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm, xem là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu trong bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay. Trong giai đoạn đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản với những quan điểm, chủ trương, định hướng cụ thế để lãnh đạo đối với công tác bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thề chất.
Bên cạnh quan điểm về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong các văn kiện Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc các khóa từ 1986 đến nay, Bộ Chính trị đã ban hành các chỉ thị về Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, thế hiện đường lối nhất quán của Đảng về cồng tác này. Chỉ thị số 38-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 30/5/1994 về tăng cường cơng tác Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Chỉ thị số 20- CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em trong tình hình mới. Triến khai thực hiện quan điểm của Đảng về Bảo vệ chăm sóc trẻ em trong tình hình mới. Triển khai thực hiện quan điểm cùa Đảng về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất đã đạt được những kết quả nhất định.
Bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất giai đoạn hiện nay cần tiếp tục quán triệt thực hiện quan điểm của Đảng, trong đó, u
cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể phải quán triệt và thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm về công tác trẻ em.
Một là, rà sốt, sửa đổi, bố sung và hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về chăm sóc, giáo dục và bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo
lực về thể chất theo hướng mở rộng chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em thuộc gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, gắn với Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến 2030; Chương trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng trường học an toàn, thân thiện và xây dựng cộng đồng vững mạnh.
Hai là, tăng cường quản lý nhà nước; kiện toàn tố chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em các cấp. Xây dựng và thực hiện chính sách đãi ngộ phù họp đối với đội ngũ cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em và bình đẳng giới ờ nơng thôn, ấp, bản; cơ chế phối họp liên ngành nhằm phát huy các nguồn lực của Nhà nước và xã hội đế chăm lo, bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất phù họp với hoàn cảnh cùa đất nước và từng bước hội nhập quốc tế. Tăng cường thanh tra, kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nước trong việc chấp hành pháp luật, chính sách liên quan đến trẻ em, qua đó kịp thời chấn chỉnh, xử lý các hành vi vi phạm, hạn chế, yếu kém nhằm bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát sẽ góp phần quan trọng vào việc hạn chế các nguy cơ bạo lực về thể chất xảy ra với trẻ em.
Ba là, cấp ủy, chính quyền các địa phương cần tiếp tục tổ chức, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong tình hình mới.
Bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất phải quán triệt đầy đủ các quan điểm của Đảng và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ quyền con người nói chung, quyền trẻ em được bảo vệ nói riêng phải được coi là cơ sở chính trị vừng chắc bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi• hình thức bạo lực • • về thể chất ở Việt• Nam giai đoạn hiện nay.
3.1.2.Bảo đảmquyênbảo vệ của trẻem khỏi mọihình thức bạo lực vê thê
chất góp phần thực hiệncam kết quốc tếcủa Việt Nam
Trong điều kiện thực hiện đường lối đối mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986 đến nay. Với chủ trương “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa binh, độc lập, hợp tác và phát triển”, Việt Nam luôn mở cửa, sẵn sàng giao lưu, mở rộng vịng tay đón bạn bè xa gần, tăng cường đối thoại và hợp tác quốc tế, kể cả trong lĩnh vực quyền con người trên cơ sở bình đẳng, xây dựng, tơn trọng và hiểu biết lẫn nhau. Với tinh thần đó, Việt Nam đã chủ động tham gia vào nhiều lĩnh vực hợp tác về quyền con người trong khuôn khổ các diễn đàn đa phương cũng như tồng quan hệ song phương và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Tham gia vào các cơng ước quốc tế về quyền con người nói chung, Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em CRC là một chù trương thường xuyên và nhất quán của Việt Nam, thể hiện cam kết cũng như quyết tâm của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện các tiêu chuẩn pháp lỷ quốc tế về quyền con người, quyền trẻ em; đồng thời bảo đảm tuân thủ các nguyên tắc xuyên suốt trong tồn bộ Cơng ước CRC, đó
là: Khơng phân biệt đối xử trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em; dành cho trẻ em những lợi ích tốt đẹp nhất; trẻ em có quyền được xác lập và thế hiện ý kiến của riêng mình; những điều khoản trong pháp luật quốc gia hoặc quốc tế có lợi hơn đối với trẻ em so với những điều khoản trong Công ước sẽ được sử dụng.
Việt Nam tham gia, hội nhập quốc tế cần phải cụ thế hóa các quy định của pháp luật quốc tế về quyền trẻ em, bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực vê thê chât. Đơng thời, việc thực hiện bảo đảm quyên bảo vệ của trẻ
em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất phải phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế về quyền con người và quyền trẻ em.
Bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất cần chủ động hợp tác với các tố chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật và có thêm nguồn lực phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung và bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thế chất nói riêng ngày càng hiệu quả và hội nhập quốc tế, kề cả các tổ chức đa phương, song
phương và phi chính phủ, trong đó UNICEF và Liên minh các tơ chức cứu trợ trẻ em luôn là đối tác mang tính chiến lược và lâu dài.
Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao tăng cường hợp tác quốc tế, trao đối, chia sẻ, học tập kinh nghiệm, mô hình tốt trong phịng, chống bạo lực về thể chất đối với trẻ em, hỗ trợ trẻ em là nạn nhân của các hành vi bạo lực về thể chất. Bộ Công an phối hợp với các tổ chức quốc tế tại Việt Nam nâng cao năng lực cho cán bộ Công an; phối hợp với cơ quan chức năng cùa một số nước triến khai Hiệp định song phương về chống mua bán người, mua bán trẻ em... phối hợp chặt chẽ với cảnh sát trong khu vực và trên thế giới trao đổi thông tin tội phạm, chia sẻ kinh nghiệm, mơ hình tốt giữa các nước đề ngăn ngừa các hành vi bạo lực về thể chất với trẻ em, du lịch tình dục trẻ em có yếu tố nước ngoài. Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế; phối hợp với các cơ quan hừu quan tố chức ký Hiệp định tương trợ tư pháp với một
số nước; đàm phán thành công Hiệp định tương trợ tư pháp với một số nước; đồng thời đã thụ lý, giải quyết 490 hồ sơ, văn bản úy thác tư pháp về hình sự do nước ngồi chuyển đến, thụ lý, giải quyết 539 hồ sơ, văn bản úy thác tư pháp về hình sự tù’ các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền của Việt Nam đề nghị hỗ trợ thực hiện.
Thông qua các dự án hợp tác quốc tế, các bộ, ngành, địa phương đã tranh thủ được sự quan tâm và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế trên cả phương diện kỹ thuật, tài chính và kinh nghiệm để thúc đấy việc thực hiện hiệu quả các mục tiêu quốc gia liên quan đến quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thế chất.
Bên cạnh đó, chú ý đến đặc thù điều kiện kinh tế xã hội cùa Việt Nam để có những giải pháp bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hỉnh thức bạo lực về thể chất phù hợp có tính khả thi trong tổ chức thực hiện.
3.1.3. Bảo đảm quyền bảo vệcủa trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thếchất
cần đượchuyđộng sức mạnh tốnghợpcủa tấtcả mọi cơ quan, tố chức,cá nhân
Pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất chỉ có thể đi vào cuộc sống khi mà các chủ thể pháp luật có nhận thức đầy đủ về pháp luật, có ý thức tuân thủ các quy định của pháp luật, chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực
vê thê chât; đông thời nhận thức được trách nhiệm, vai trị của mình cũng như tâm quan trọng bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất.
Đe nâng cao nhận thức pháp luật cùa các chủ thể một cách đầy đủ và đúng đắn thi trước hết phải nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật của Nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức các Cấp đảm bảo quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình• thức bạo• lực• về thể chất;s 1 phải o tạo điều kiện••• thuận lợi để các chủ thể nắm bắt được các quy định của pháp luật về quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất một cách tốt nhất.
Nơi nào cấp ủy Đảng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo; chính quyền địa phương điều hành chủ động, linh hoạt; người đứng đầu quyết liệt, sâu sát; cơ quan tham mưu chính thực hiện đầy đủ trách nhiệm được giao thì ở nơi đó cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em nói chung và phịng, chống bạo lực về thể chất với trẻ em nói riêng đạt hiệu quả cao. Ngược lại, nơi nào cấp uy Đảng thiếu quan tâm, chính quyền thiếu chủ động, linh hoạt, người đứng đầu không quyết liệt, sâu sát, cơ quan tham mưu chính khơng thực hiện đầy đủ trách nhiệm được giao thì nơi đó tiềm ẩn sự mất an tồn, nguy cơ xảy ra các vụ việc về bạo lực về thể chất với trẻ em.
Bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất là trách nhiệm của nhiều chủ thế khác nhau có liên quan đến trẻ em, đó là cơ quan nhà nước, tồ chức, gia đình, cộng đồng, các nhân và bản thân trẻ em. Do đó, bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thế đế bảo đảm trẻ em được sống trong mơi trường, an tồn, lành mạnh; phịng ngừa và xử lý các hành vi bạo lực về thế chất với trẻ em. Các chủ thế tham gia phối hợp với nhau phụ thuộc vào từng cấp độ bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất cụ thể theo quy định của pháp luật.
3.2. Giải pháp bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thề chất
3.2.ỉ. Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, giám sát, phản biện xã hội nhằm thayđồi, nâng cao nhận thức, hành vi, trách nhiệm về bảo vệ trẻ em
khỏi mọi hình • ♦ thức bạo lực ♦ vềthể chất
Đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về bảo đảm
quyên bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực vê thê chât với mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm cúa cấp úy Đảng, chính quyền các cấp trong xây dụng và thực hiện bảo đảm • • quyềnX J bảo vệ cua• trẻ em khỏi mọi hình• thức bạo• lực4 về thể chất ở địa phương; nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác trẻ em, gia đình, cộng đồng và bản thân trẻ em trong việc bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức về thể chất, thực hiện quyền trẻ em để góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất.
Đe đạt được mục tiêu truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hành vi bạo lực về thề chất cần đa
dạng hóa các hình thức truyền thơng, giáo dục, vận động xã hội về bảo đảm quyền bảo vệ của tré em khỏi mọi hỉnh thức bạo lực về thề chất, trong đó chú trong thực hiện các hình thức như:
Thứnhất là, tổ chức các chiến dịch, sự kiện truyền thông về bảo đảm quyền bảo vệ• cùa trẻ em khỏi mọi hình• thức bạo• lực • về thể chất theo chú đề nhằm thu hút sự tham gia của xã hội về quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thế chất; tổ chức các diễn đàn, hội thảo chuyên sâu về các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thể chất, tồ chức cuộc thi tỉm hiểu, thi sáng tác về bạo lực về thể chất đối với trẻ em.
Thứ hai là, nghiên cứu sản xuất và nhân bản các sản phẩm, ấn phẩm truyền thông về bảo vệ, chăm sóc trẻ em như: Bộ thơng điệp mẫu về bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sách mỏng dành cho trẻ em và cha mẹ hướng dẫn các kỷ năng tự bảo vệ trước nguy cơ bị bạo lực về thể chất; tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền các quy định của pháp
luật về xử lý các hành vi vi phạm quyền trẻ em, về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất đối với từng trẻ em; sổ tay tuyên truyền kiến thức, kỹ năng về bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khởi mọi hình thức bạo lực về thế chất dành cho các báo cáo viên, phóng viên, cộng tác viên, các bộ làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, ...
Thứ balà, phối hợp với các cơ quan truyền thông đấy mạnh tuyên truyền, phồ biến pháp luật về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hỉnh thức bạo lực
vê thê chât. Sản xuât và phát sóng các chương trình trun hình, phim tài liệu, phóng sự về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể
chất. Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, phóng sự về bảo vệ, chăm