2.2. Kết quả, hạn chế trong bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏ
2.2.2. Những hạn chế trong bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình
hình thức bạo• • lực vềthể chất ở Việt Nam•
Một là, mặc dù, có nhiều tiến bộ nhưng các văn bản pháp luật trong nước vẫn chưa tương thích với nội dung cùa Công ước Quốc tế về quyền trẻ em CRC. Khác biệt lớn nhất là về định nghĩa “trẻ em”. Theo Luật trẻ em năm 2016, sửa đổi bổ sung năm 2018, “trẻ em là người dưới 16 tuổi - Điều 1, trong khi công ước CRC quy định tại Điều 1 “Trong phạm vi công ước này, trẻ em có nghĩa là bất kỳ người nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật có thể được áp dụng với trẻ em có tuồi thành niên sớm hơn
Tuy đã có những tiên bộ nhưng các văn bản pháp luật trong nước vân chưa tương thích với nội dung của Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. Khác biệt lớn nhất
là nghĩa vụ của công dân, cần có sự hướng dẫn, quan tâm, chăm sóc của gia đinh, Nhà nước và xã hội, cần được bảo vệ về mặt pháp lý và xà hội để các em được
chăm sóc, phát triển đầy đủ, được bảo vệ khởi các hành vi gây tổn hại cho trẻ em.
Công ước của Liên hợp quôc vê quyên trẻ em quy định tại Điêu 1: “Trong phạm vi công ước này, trẻ em có nghĩa là bất kỳ người nào dưới 18 tuối, trừ trường hợp pháp luật có thể được áp dụng với trẻ em có tuổi thành niên sớm hơn”. Ta thấy, quyền trẻ em trong nước vẫn chưa tương thích với nội dung quyền trẻ em của Công Ước quốc tế về quyền trẻ em. Điều 20, Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người thành niên là người từ đủ 18 tuôi trở lên. Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuồi”, như vậy pháp luật Việt Nam không quy định tuồi thành niên sớm hơn 18 tuối. Việc nâng tuổi trẻ em là phù hợp giữa Luật Trẻ em với quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế; không ảnh hưởng đến khái niệm “người
lao động chưa thành niên” trong Bộ luật Lao động, quy định tuôi lao động theo quy định của Bộ luật Lao động; không ảnh hưởng đến quy đinh của Bộ luật Hình sự về ti người chưa thành niên chịu trách nhiệm hình sự, quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính về tuổi bị xử lý vi phạm hành chính; khơng chồng chéo với quy định liên quan đến nhóm thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vì đă được quy đinh tai Điêu 11 Luât Thanh niên 2020.
Nâng độ tuôi của trẻ em sẽ mở rộng phạm vi áp dụng quyên trẻ em, bảo đảm tốt hơn cho nhóm người chưa thành niên từ đủ 16 tuồi đến dưới 18 tuổi khi điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam đã có nhũng thay đổi tiến bộ so với thời điểm thông qua Luật Trẻ em năm 2016, tạo điều kiện cho người chưa thành niên ở độ tuổi này có cơ hội được chăm sóc, bảo vệ tốt hơn. Việc điều chỉnh độ tuối trẻ tù’ 16 tuổi lên 18 tuổi là cần thiết, vừa bảo đảm tuân thù Công ước quốc tế về quyền trẻ em, vừa thống nhất với các quy định của pháp luật Việt Nam về tuối thành niên, đồng thời phù hợp với độ tuổi hoàn thành giáo dục phố thông, là bậc học giúp trẻ em hoàn thiện nhân cách, phát triển cả về thể chất và tinh thần để sẵn sàng tham gia vào đời
Hai là, pháp luật vê bảo đảm quyên bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất được quy định khá đầy đủ nhưng chưa được hướng dẫn kịp thời, chi tiết, còn phân tán, tản mạn, thiếu cụ thể, nhiều quy định mang tính nguyên tắc, định hướng nên khó khăn trong áp dụng. Cịn một sơ quy định pháp luật, chính sách
liên quan đên phịng, chông bạo lực, xâm hại trẻ em đang trong quá trình rà sốt, nghiên cứu, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện.
Một số quy định về xử lý hành chính, hình sự về các hành vi bạo lực về thể chất với trẻ em còn chung chung, chưa cụ thể và khó khăn trong áp dụng, đặc biệt là một số hành vi xâm hại tình dục trẻ em. Một vài chế tài quy định trong các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính liên quan đến phịng, chống bạo lực về thể chất với trẻ em trong các lĩnh vực như: an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống bạo lực gia đình, bảo vệ, chăm sóc trẻ em... khơng cịn phù hợp, mức phạt khơng bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa chung nhưng chậm sửa đổi, bổ sung. Theo quy định tại Điều 24, Luật Xử lý vi phạm hành chính: đối với hành vi vi phạm an ninh trật tự, an toàn xã hội như quấy rối, sàm sờ trẻ em, phụ nữ, trong dự thảo Luật quy định có mức phạt đến 30 triệu đồng, 40 triệu đồng, nhưng trong thực tế hiện nay đối với hành vi đó vẫn chỉ xử phạt 200.000 đồng. Do đó, cần phải xem xét và xử lý ngay những tồn tại bất hợp lý này.
Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em bỏ sót nhiều hành vi, việc xử lý vi phạm hành chính ít được thực hiện trên thực tế mà chủ yếu tập trung vào các vi phạm hình sự nên tính phịng ngừa, răn đe yếu, thiếu các quy trinh và hướng dẫn cụ thể về hỗ trợ và bảo vệ trẻ em là nạn nhân, nhân chứng của hành vi bạo lực về thế chất với trẻ em.
Các quy định xử lý hình sự về hành vi dâm ơ, sử dụng trẻ em vào mục đích khiêu dâm, quan hệ tình dục khác với trẻ em dưới 16 tuổi... chưa được làm rõ khái niệm và hướng dẫn sự phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, vì vậy trong quá trinh giải quyết còn lúng túng, vướng mắc, không thống nhất đánh giá chứng cứ và định tội giữa các cơ quan tố tụng. Chưa có quy trình đặc biệt trong thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ nên khó khăn cho cơng tác điều tra, đặc biệt đối với các vụ xảy ra đã lâu hoặc nạn nhân khơng có khả năng khai báo. Nhiều vụ việc xâm • • hại• tình dục• trẻ em phátJL hiện• muộn• hoặc • đưa đi giám định muộn nên khi đến cơ sở giám định nhiều trường hợp đã bị mất dấu vết hoặc dấu vết tổn thương cơ thể đã hồi phục, khơng cịn vết tích của bạo lực về thể chất.
Có trường hợp trẻ em bị bạo lực vê thê chât nhưng cha mẹ lại đưa trẻ đên cơ sở y tê khám chữa bệnh trước khi báo cho cơ quan chức năng dẫn đến làm mất hoặc thay đổi dấu vết của việc bị bạo lực về thể chất. Chưa có quy định về thời hạn giám định y khoa nên dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian tiến hành tố tụng, gây bức xúc cho
gia đình nạn nhân và xã hội.
Quy định và hướng dẫn về phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở dịch vụ khi phát hiện các trường hợp trẻ em nghi ngờ bị xâm hại còn chưa cụ thề rồ ràng. Thiếu những quy định xử lý các cơ quan, tố chức, cá nhân không tố cáo, tố giác hành vi bạo • lực• về thế chất với trẻ em; khơng 7 thực• hiện • hoặc• thực• hiện • chậm• trễ trách nhiệm bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất. Một số cán bộ tố tụng còn lúng túng trong việc tiếp nhận vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục, có trường hợp đưa trẻ đi khám trước hoặc đưa trẻ đến giám định tại các cơ sở y tế khơng có chức năng giám định sau đó mới quay lại giám định tại cơ quan giám định pháp y làm ảnh hưởng đến kết quả giám định. Chưa cụ thể các quy định về quy trình tư pháp bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất; thân thiện với trẻ em và người chưa thành niên nên chú yếu là hướng dẫn, thử nghiệm mơ hình.
Ba là, mơi trường xã hội tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại, trẻ em vi phạm pháp luật. Công tác quản lý nhà nước về vàn hóa thơng tin cịn bất cập trước sự xuất hiện của những ấn phấm, internet, mạng xã hội, phim ảnh ngồi luồng có tính chất bạo lực, khiêu dâm... cùng với các hiện tượng tiêu cực khác ngoài xã hội đã tác động mạnh đến tư tưởng, lối sống của trẻ em, nhiều em bị kích động, bắt chước làm theo đã gây ra một số vụ án đặc biệt nghiêm trọng. Việc tạo cho trẻ em một môi trường thân thiện, với các điều kiện vui chơi, giải trí lành mạnh, phát triển năng khiếu chưa được quan tâm đúng mức, nhà Văn hóa, sân chơi cho trẻ em ngày càng bị thu hẹp.
Sự xuống cấp đạo đức, sự tha hóa, biến chất về lối sống cùa một bộ phận xã hội làm gia tăng tội phạm bạo lực về thể chất với trẻ em. Người cao tuổi, cha mẹ, người thân, thầy cơ giáo và người có trách nhiệm chăm sóc trẻ em đều có hành vi
bạo lực, xâm hại trẻ em. Nhiêu vụ xâm hại tình dục trẻ em báo động vê sự suy đôi đạo đức như hiếp dâm tập thể, hiếp dâm rồi giết trẻ em, người cao tuổi xâm hại tình dục trẻ em nhỏ tuổi. Một số vụ hiếp dâm trẻ em mang tính loạn luân như cha dượng hiếp dâm con riêng của vợ, cha đẻ hiếp dâm con gái ruột trong một thời gian dài. Trẻ em bị bạo lực, xâm hại trên môi trường mạng có xu hướng tăng nhanh. Mơi trường thơng tin và mạng xã hội có nhiêu sản phâm độc hại, trị chuyện trực tun, phim ảnh có tính chất bạo lực, khiêu dâm không phù họp với trẻ em.
Trong cuộc sống hiện đại nhiều rủi ro ngày nay, nhiều cha mẹ, người chãm sóc trẻ em và cả bản thân trẻ em còn thiêu nhiêu kiên thức, kỹ năng vê bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hinh thức bạo lực về thể chất, chưa nhận thức đầy đủ được • trách nhiệm bảo• đảm quyềnX J bảo vệ• của trẻ em khỏi mọi • hình thức bạo• lực•
A 9r• 5•
vê thê chât. Nhiêu gia đình sao nhãng việc chàm sóc, giáo dục, bảo đảm quyên bảo vệ của trẻ em hoặc lúng túng trong xử trí, khơng biêt, không kịp thời hoặc không thông báo, tố cáo, tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em đến các cơ quan chức năng. Nhiều vụ việc gia đình của trẻ em nạn nhân khơng cung cấp thông tin, thông báo, tố giác tới các cơ quan chức nàng vì e ngại lộ thơng tin, ảnh hưởng đến trẻ em
và gia đình; bị thủ phạm đe dọa hoặc dùng tiền để hòa giải.
Nhận thức của một số người dân về cơng tác phịng, chống bạo lực về thể chất với trẻ em còn chưa đầy đủ. vẫn tồn tại quan niệm cho ràng dạy dỗ con cái là việc riêng của mỗi gia đình dẫn tới nhiều trường hợp trẻ em bị bạo lực về thể chất, nhất là bị bạo lực tại gia đình trong thời gian dài nhưng hàng xóm, cộng đồng dân cư khơng phản ánh, tố cáo kịp thời, cơ quan, tố chức... cũng không phát hiện được để can thiệp, xử lý... . Thời gian gần đây xuất hiện nhiều các vụ xâm hại tình dục trẻ em ngay tại nơi công cộng như khu vui chơi, khu nhà chung cư, trong thang máy chung cư ... gây lo lắng trong dư luận.
Nhiều địa phương chưa tạo được mơi trường chăm sóc, giáo dục an tồn đối
z ỉ r
với trẻ em nhât là cơ sở vật chât, chât lượng giáo viên các trường, lớp mâu giáo ngồi cơng lập ở các khu cơng nghiệp, khu đô thị mới.
ƯBND một số địa phương chưa quan tâm bố trí đất đai, đầu tư xây dựng
điếm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thế thao cho trẻ em theo quy định của Luật Trẻ em. Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao chủ yếu dùng chung, nhiều địa phương khơng có điểm vui chơi riêng biệt cho trẻ em. Một số địa phương đã sáp nhập Cung, Nhà thiếu nhi với các đơn vị sự nghiệp khác làm ảnh hưởng lớn đến quá trình tập hợp, tồ chức cho các hoạt động cho thiếu nhi. Bên cạnh đó, nhiều thiết chế văn hóa, thể thao ở các địa phương, nhất là vùng nông thôn, cũng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đã xuống cấp, kinh phí đầu tư thấp, không đáp ứng được nhu Cầu thực tiễn. Một số địa phương có điều kiện kinh tế phát triển hơn thì lại có tình trạng ngược lại, có nhà văn hóa thiếu nhi, điểm vui chơi cho trẻ em nhưng hoạt động khơng hiệu quả; có địa phương cho th một phần khu vui chơi, giải trí của trẻ em để làm nhà hàng, kinh doanh, dịch vụ.
Tại nhiều địa phương vẫn cịn tình trạng trẻ em lao động khơng đúng quy định của pháp luật, nhưng chưa có biện pháp đồng bộ, hiệu quả và thực thi quyết liệt để ngăn ngừa và giảm thiểu đến mức thấp nhất tình trạng lao động trẻ em.
Bên cạnh đó, sự phát triền nhanh chóng của công nghệ thông tin cùng với diễn biến phức tạp cùa tội phạm công nghệ cao khiến trẻ em đứng trước nhiều nguy cơ bị bạo lực, xâm hại tình dục; trong khi đó, việc xây dựng, cải thiện mơi trường mạng an tồn đối với trẻ em chưa đáp ứng yêu cầu; việc phát hiện các dịch vụ kỹ thuật phát hiện, phòng ngừa bạo lực về thể chất với trẻ em trên môi trường mạng chưa được chú trọng đúng mức. Nhiều trẻ em chưa được cha mẹ, nhà trường trang bị kiến thức cơ bản về việc sử dụng internet, mạng xã hội an tồn. Cơng tác bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng chưa đáp ứng đầy đú yêu cầu. Cùng với sự phát triến của du lịch, nhiều khách quốc tế đến Việt Nam, trong đó có cả những đối tượng đã có án tích về xâm hại tinh dục trẻ em, những biện pháp quản lý, giám sát những đối tượng này chưa chặt chẽ, dẫn đến nguy cơ bạo lực về thể chất với trẻ em trong hoạt động du lịch, đặc biệt là xâm hại tình dục.
Bắn là, công tác hỗ trợ, can thiệp khi trẻ em có nguy cơ bị bạo lực về thể chất chưa được quan tâm đầu tư kịp thời. Các hoạt động hỗ trợ can thiệp tại nhiều địa phương chưa được triển khai đến với trẻ em có nguy cơ hoặc đang bị bạo lực về thể chất tại gia đình, nhà trường.
Hiện nay, ngân sách nhà nước chưa bơ trí ngn kinh phí riêng cho cơng tác, phịng chống xâm hại trẻ em mà lồng ghép trong các chương trình, đề án về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em nên việc sử dụng kinh phí cho nội dưng này gặp nhiều khó khăn và chưa được quy định cụ thể. Bên cạnh đó, một số nhiệm vụ, nội dung mặc dù được phê duyệt, thậm chí đà triển khai nhưng cịn chậm bố trí kinh phí như Chương trinh
Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020 đến năm 2018 mới được bố trí kinh phí. Tại địa phương, do điều kiện ngân sách của nhiều tỉnh, thành phố cịn khó khăn nên việc
phân bố kinh phí cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế của địa phương. Tuy có chương trình, đề án
dành cho trẻ em, nhưng nguồn kinh phí bố trí rất thấp, chỉ để chỉ đạo thực hiện thí điểm. Chưa có nguồn ngân sách táng cường để giải quyết nhũng vấn đề nổi lên phức tạp, gây bức xúc trong dư luận tại địa phương về bạo lực, xâm hại tình dục... Việc phân bố ngân sách cho lĩnh vực bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất theo quy định cùa Luật trẻ em năm 2016, sửa đồi bổ sung năm 2018 chưa