2.2. Nội dung pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam về bảo đảm quyền
2.2.4. Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ với tư cách là thành viên trong
trong gia đình
Trong mỗi gia đình, người phụ nữ ln đóng vai trị quan trọng, ngồi thiên chức của người phụ nữ với tư cách là người vợ đối với chồng, người mẹ đối với con cái thì trong mỗi gia đình người phụ nữ cịn có các tư cách là người bà với con cháu, là chị em gái, người cơ, người dì hay bác ruột. Với mỗi tư cách lại gắn liền với những quyền nhất định đã được quy định cụ thể trong pháp luật HN&GĐ.
Thứ nhất, với tư cách là người bà, theo Điều 104, Luật HN&GĐ thì ơng bà nội, ơng bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình mà khơng có người ni dưỡng. Cùng với đó trong trường hợp ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng có con để ni dưỡng mình thì cháu đã thành niên có nghĩa vụ ni dưỡng, kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội, ông bà ngoại;
Thứ hai, với tư cách là chị em gái trong gia đình theo Điều 105 Luật
66
chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
Thứ ba, với tư cách là cơ, dì, bác gái ruột có các quyền, nghĩa vụ phải thương yêu, chăm sóc, và giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ ni dưỡng cháu ruột trong trường hợp người cần được nuôi dưỡng khơng cịn cha, mẹ nữa. Ngoài ra, nhằm đảm bảo quyền lợi pháp luật cũng quy định cháu đã thành niên không sống chung với cơ, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cơ, dì, chú, cậu, bác ruột trong trường hợp người cần được cấp dưỡng khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình mà khơng có người khác cấp dưỡng theo quy định tại Khoản 2 Điều 114 Luật HN&GĐ năm 2014.
Trong trường hợp sống chung với cha mẹ chồng, với tư cách là người con dâu thì sẽ có các quyền được cha mẹ chồng thương yêu, tôn trọng, và giúp thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật cụ thể tại Điều 80 của Luật HN&GĐ năm 2014.
Như vậy, QBĐ của phụ nữ trong HN&GĐ với mối quan hệ của các thành viên trong gia đình thì luôn đề cao việc yêu thương, đùm bọc và giúp đỡ nhau. Người phụ nữ có rất nhiều tư cách và vai trị trong gia đình như bà, mẹ, dì, cơ…sẽ cần nhận được bình đẳng với các thành viên khác. Pháp luật cần có các quy định rõ ràng, cụ thể và đầy đủ tránh tình trạng thiếu căn cứ gây nên những khó khăn trong quá trình áp dụng. Với trường hợp bảo đảm sự bình đẳng của phụ nữ trong mối quan hệ giữa các thành viên thì cần bảo đảm, thúc đẩy và tạo điều kiện cho người phụ nữ có cơ hội phát triển, thể hiện ý kiến, quan điểm của mình trong các vấn đề gia đình. Các ý kiến đó cần được tơn trọng, các thành viên trong gia đình cần chia sẻ và cùng nhau giúp đỡ họ vượt qua những khó khăn, tránh trường hợp để người phụ nữ phải gánh chịu
67
những sự xâm phạm quyền liên quan đến sự bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình. Cơ chế bảo đảm QBĐ của phụ nữ trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình là sự tuyên truyền, vận động, bảo đảm bằng các phương thức liên quan đến đạo đức, truyền thống gia đình Việt, thuần phong mỹ tục, phong tục tập quán, pháp luật và các giá trị khác. Vì vậy, QBĐ của phụ nữ sẽ ngày càng được coi trọng và thúc đẩy mạnh mẽ, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong gia đình và xã hội ở hiện tại và tương lai.