Bảo đảm quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động tại việt nam

98 4 0
Bảo đảm quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN BÍCH NGỌC ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN BÍCH NGỌC ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hải HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm báo tính xác, tin cậy trung thực, Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Ngƣời cam đoan Trần Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Khoa Luật - Trƣờng Đại Quốc gia Hà Nội đồng ý từ khoa nhà trƣờng thực đề tài “Bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu Khoa Luật - Trƣờng Đại Quốc gia Hà Nội Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hải tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc, mong đƣợc góp ý q thầy, giáo để Luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Trần Bích Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới 1.1.2 Khái niệm Bình đẳng giới 11 1.1.3 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 13 1.2 Khuôn khổ pháp luật quốc tế bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động 14 1.2.1 Quy định bình đẳng giới lao động cơng ƣớc quyền ngƣời 14 1.2.2 Quy định bình đẳng giới cơng ƣớc ILO 16 1.3 Pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động 27 1.4 Nội dung quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động 30 1.4.1 Bình đẳng giới hội lựa chọn việc làm 30 1.4.2 Bình đẳng giới tiền lƣơng 38 1.4.3 Bình đẳng giới thời làm việc, thời nghỉ ngơi 39 1.4.4 Bình đẳng giới lĩnh vực an tồn, vệ sinh lao động 44 1.4.5 Bình đẳng giới kỉ luật lao động 45 1.4.6 Quấy rối tình dục nơi làm việc 47 1.4.7.Thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động 48 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.1 Khái quát chung thực trạng thực bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 51 2.2 Thực thi pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 56 2.2.1.Những kết đạt đƣợc 56 2.2.2 Một số hạn chế 60 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 67 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 70 3.1 Yêu cầu khách quan việc bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 70 3.2 Phƣơng hƣớng bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động pháp luật Việt Nam 72 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền bình đẳng giới Việt Nam 77 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong suốt tiến trình lịch sử, nhiều đấu tranh địi quyền bình đẳng giới xảy ra, mốc thời gian điển hình Pháp năm 1791, Olympe de Gouges soạn thảo Tuyên ngôn quyền phụ nữ công dân để yêu cầu nhà chức trách công nhận cho phụ nữ quyền giống nhƣ quyền đƣợc tuyên bố Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Từ tạo tiền đề cho đấu tranh địi quyền bình đẳng khác tồn giới có Việt Nam Vào ngày 10 tháng 12 năm 1948, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Thế giới quyền ngƣời, lần khẳng định niềm tin vào “các quyền ngƣời, vào nhân phẩm giá trị ngƣời, vào quyền bình đẳng nam nữ Sự phát triển xã hội văn minh cần phải gắn với bền vững bình đẳng giới ngun tắc có tính xun suốt Tại Việt Nam, từ thành lập, phủ quan tâm đề cao vai trị phát triển bình đẳng giới Điều đƣợc khẳng định điều Hiến pháp Việt Nam năm 1946 quy định “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phƣơng diện” Xã hội ngày phát triển nhận thức quyền ngƣời, bao hàm vấn đề quyền bình đẳng giới ngày rõ rệt Kể từ thành lập, Nhà nƣớc Việt Nam ln có nỗ lực để đảm bảo bình đẳng phụ nữ nam giới lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực lao động Việt Nam chủ động cam kết, ký, phê chuẩn hay gia nhập nhiều văn kiện quốc tế quyền phu nữ nhƣ: Công ƣớc Liên hợp quốc xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), Cƣơng lĩnh hành động Bắc Kinh, Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ, Mục tiêu phát triển bền vững số Công ƣớc ILO Đồng thời, Việt Nam chủ động nội luật hoá chuẩn mực quốc tế quyền bình đẳng nam nữ vào hệ thống pháp luật nƣớc Ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khoá 11 ban hành luật bình đẳng giới - luật chuyên biệt quy định vấn đề quyền bình đẳng nam nữ Đây bƣớc đột phá nhận thức hành động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới Luật quốc tế quyền ngƣời nghiêm cấm phân biệt đối xử sở giới tính bảo đảm cho tất ngƣời đƣợc hƣởng quyền dân sự, văn hóa, kinh tế, trị xã hội cách bình đẳng Đây đồng thời nguyên tắc đƣợc đề cập đến Hiến chƣơng Liên hợp quốc năm 1945 Đặc biệt lĩnh vực lao động, với xuất phát điểm Công ƣớc Phân biệt đối xử (trong việc làm nghề nghiệp) năm 1958; Sau đến năm 1979 đánh dấu bƣớc đột phá việc xoá bỏ khoảng cách giới đƣợc đánh dấu đời cơng ƣớc CEDAW xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Ngoài ra, số sáng kiến quốc tế nhằm cải thiện tình hình bất bình đẳng giới lĩnh vực lao động đƣợc Liên hợp quốc thực nhƣ: Năm 1994, Liên hợp quốc định bổ nhiệm Báo cáo viên đặc biệt chuyên gia độc lập để điều tra giám sát, đồng thời đề xuất thúc đẩy giải pháp để loại bỏ bạo lực phụ nữ Năm 2010, Hội đồng Nhân quyền thành lập Nhóm cơng tác vấn đề phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật thực tế nhằm thúc đẩy việc xóa bỏ luật phân biệt đối xử với phụ nữ Là quốc gia Đơng Nam Á sớm có nhận thức vấn đề quyền ngƣời lĩnh vực lao động, Việt Nam gia nhập trở lại thành viên tổ chức Lao động quốc tế (ILO) từ năm 1992, tính đến Việt Nam phê chuẩn 21 cơng ƣớc quốc tế Lao động có 06 cơng ƣớc bản, so sánh với hệ thống pháp lý quốc tế lĩnh vực lao động, Việt Nam cịn 01 cơng ƣớc chƣa phê chuẩn Cơng ƣớc số 87 tự hiệp hội ILO đặt văn phòng đại diện Hà Nội đƣợc xem cầu nối quốc gia tổ chức lao động quốc tế, thời gian hoạt động mình, ILO đóng vai trị khơng nhỏ việc cải thiện, thúc đẩy phát triển nhân quyền lĩnh vực lao động dƣới nhiều hình thức khác nhau, thƣờng xuyên tổ chức nghiên cứu, đánh giá thực tiễn; đƣa khuyến nghị cần thiết cho quốc gia việc ký kết, gia nhập công ƣớc quốc tế sửa đổi, thay bổ sung cho hệ thống pháp luật quốc gia, bên cạnh thúc đẩy ký kết chƣơng trình hành động chung cam kết quốc gia lĩnh vực lao động Việt Nam có nhiều thay đổi nhƣ cải thiện thời gian làm việc, thắt chặt tiêu chuẩn lao động bao gồm mơi trƣờng lao động an tồn lao động, ban hành nhiều quy định để bảo vệ cân lợi ích ngƣời sử dụng lao động lao động Việt Nam sửa đổi, bổ sung thay nhiều văn pháp luật nhƣ Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, luật bình đẳng giới, nghị định hƣớng dẫn tiền lƣơng; nghị định quy định chi tiết sách lao động nữ… Tuy nhiên, vấn đề bất bình đẳng giới tồn xã hội ảnh hƣởng không nhỏ đến nỗ lực cải thiện thực trạng lao động Việt Nam Phụ nữ bị đánh giá thấp thị trƣờng lao động không đƣợc hƣởng lợi từ tăng trƣởng kinh tế bình đẳng so với nam giới Khoảng cách chênh lệch thu nhập lao động nữ lao động nam Việt Nam lớn Hiện Việt Nam cịn nhiều vấn đề pháp lý quyền bình đẳng giới bỏ ngỏ chƣa đƣợc quy định cách cụ thể Phụ nữ thiệt thòi vấn đề việc làm Ở trình độ học vấn, lƣơng lao động nữ thấp so với lao động nam Nữ giới thƣờng tham gia nhiều vào cơng việc phi thức dễ bị tổn thƣơng Mức độ chênh lệch tiền lƣơng giới vị trí cơng việc cịn khoảng cách lớn Bạo lực sở giới trở thành vấn đề ngày phức tạp Từ vấn đề bất cập tồn trên, địi hỏi cần có nghiên cứu cụ thể để đánh giá phân tích quy định pháp luật, sách phát triển bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam để từ đồng thời đƣa quan điểm, đóng góp giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lƣợng việc thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Do vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ chuyên ngành Pháp luật quyền ngƣời, em lựa chọn đề tài “đảm bảo quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam” 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích quy định pháp luật, sách bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Trên sở đó, đánh giá việc thực quy định thực tiễn, làm rõ điểm bất cập bình đẳng giới lĩnh vực lao động pháp luật Việt Nam Đồng thời đƣa quan điểm, đóng góp giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lƣợng việc thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn hƣớng tới trình bày phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lĩnh vực lao động liên quan đến vấn đề bình đẳng giới so sánh pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế; đánh giá kết quả, hạn chế việc thực bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Từ đó, đƣa đƣợc giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động phạm vi 05 văn pháp luật Luật bình đẳng giới năm 2006; Nghị định 70/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; Nghị định 48/2009/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Quyết định 114/2008/QĐ-TTg Về việc kiện tồn Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam; Thông tƣ 191/2009/TT-BTC Hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ Còn nhiều quy định bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực lao động nói riêng nằm rải rác Bộ luật, luật, thông tƣ, nghị định mà chƣa đƣợc đƣa vào pháp điển Chúng ta cần rà sốt bổ sung hệ thống này, từ thấy đƣợc bất cập nhƣ lỗ hổng quy định pháp luật Không luật chuyên ngành, số văn pháp luật khơng cịn phù hợp với quan hệ xã hội, chƣa bám sát đƣợc yêu cầu quốc tế đƣa Những văn cần phải đƣợc sớm rà sốt sửa đổi Ngồi ra, pháp luật cần thừa nhận quy định phân biệt đối xử gián tiếp giới để đảm bảo tính tồn diện hiệu Việc lồng ghép giới phải thực chất, không dừng lại việc đƣa nguyên tắc bình đẳng giới ban hành quy định, văn bỏ ngỏ nhƣ Các quy định pháp luật phải thực tạo nên chế mạnh mẽ để đẩy lùi phân biệt đối xử sở giới lĩnh vực cụ thể Cần thiết phải quan tâm đến nhóm thiểu số, nhóm dễ bị tổn thƣơng, nhóm lao động vùng kinh tế phát triển chịu ảnh hƣởng nặng nề thiên tai dẫn tới thiệt hại lớn kinh tế Cần trọng nhận thức nhóm “yếu kép” để có biện pháp cải thiện tình trạng họ Thứ hai, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực lao động Tiến 78 hành sửa đổi, bổ sung, thay thế, hoàn thiện quy định pháp luật cần phải đáp ứng yếu tố: Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc bình đẳng giới Các nguyên tắc bình đẳng giới cần đƣợc tuân thủ tiến hành sửa đổi xây dựng quy định pháp luật Các quy định trái với nội dung nguyên tắc, đảm bảo mục tiêu bình đẳng giới Đảm bảo tính thống Pháp luật cần có thống có hiệu áp dụng Pháp luật cần có tƣơng đồng quy định luật bình đẳng giới với luật khác, quy định luật quy định văn dƣới luật Bên cạnh cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung nội dung chƣa hợp lý nhƣ đƣa thêm chế tài xử lý Đảm bảo tính khả thi Tránh việc quy định mang tính hình thức mà khơng áp dụng đƣợc vào đời sống Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đƣa số kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung pháp luật nhƣ sau: Xem xét xoá bỏ khoảng cách độ tuổi nghỉ hƣu, hƣớng tới loại bỏ quy định độ tuổi nghỉ hƣu bắt buộc giới Tuổi nghỉ hƣu bắt buộc nên đặt ngành ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời, nên quy định theo hƣớng mở để quan, doanh nghiệp định việc cho lao động nghỉ việc khơng cịn khả đáp ứng công việc Nghiên cứu, phát triển công cụ đánh giá đo mức độ bình đẳng giới nội quan, doanh nghiệp Việc đƣa hệ thống tiêu đánh giá thang điểm cụ thể động lực để ngƣời sử dụng lao động thay đổi cách nhìn nhận nhƣ hành động tích cực việc tạo bình đẳng giới mơi trƣờng doanh nghiệp Ngồi ra, để thu hẹp khoảng cách giới tiền lƣơng lao động hai giới, bổ sung quy định yêu cầu ngƣời sử dụng lao động phải ấn định mức lƣơng 79 vị trí cơng việc mà họ tuyển dụng, Bổ sung thêm vào nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới hành vi vi phạm bình đẳng giới lĩnh vực lao động Hiện nay, có hành vi đƣợc liệt kê có chế tài xử phát bao gồm: + Phân cơng cơng việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập chênh lệch mức tiền lƣơng, tiền cơng ngƣời lao động có trình độ, lực lý giới tính; + Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ cơng việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhƣ nhau, trừ trƣờng hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nghề nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật; + Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động nam lao động nữ lý giới tính, trừ trƣờng hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải cho thơi việc ngƣời lao động lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ Ngồi hành vi kể trên, cịn nhiều hành vi khác vi phạm bình đẳng giới lao động Ví dụ nhƣ: hành vi nhƣ cản trở hội thăng tiến; ngăn cản ngƣời lao động tham gia vào lớp đào tạo, nâng cao tay lý giới tính trách nhiệm nuôi nhỏ họ… Do pháp luật cần sớm sửa đổi để kịp thời ngăn chặn phân biệt đối xử giới lao động Đồng thời cần nâng mức xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động Với mức phạt từ 3.000.000 đồng cao 10.000.000 đồng nhƣ chƣa đủ tính răn đe Nghị định số 55/2009 cho phép cơng dân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vi phạm hành bình đẳng giới 80 hành vi trái pháp luật xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Thẩm quyền, thủ tục, trình tự, thời hạn khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Tuy nhiên chiếu theo quy định Luật tố cáo năm 2018, đối tƣợng bị tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ; hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc lĩnh vực Nhƣ vậy, hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới quan, doanh nghiệp không thuộc quan quản lý nhà nƣớc, áp dụng quy định Nghị định 55 Tuy nhiên, Nghị định 24/2018/NĐ-CP ngày 27/8/2018 Chính phủ quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động lại thiếu nội dung liên quan đến bình đẳng giới Nhƣ vậy, có đến hai nghị định khác quy định khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động nhƣng khiếu nại, tố cáo hành vi, định vi phạm bình đẳng giới chƣa có trình tự, tủ tục giải Các trung tâm việc làm có nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp; tuyển dụng lao động cung ứng cho nhu cầu ngƣời sử dụng lao động; giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động; Thu thập cung cấp thông tin thị trƣờng lao động; Phân tích dự báo thị trƣờng lao động; Thực sách bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật Việc làm; Đào tạo kỹ tham gia vấn, tìm kiếm việc làm kỹ làm việc khác; giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật Đây kênh hữu hiệu cho ngƣời lao động mở rộng hội tiếp cận việc làm Kết thực trung tâm ảnh hƣởng lớn đến phân hoá lao động theo giới tính Cần phải bổ sung vào quy định hoạt động trung tâm việc làm quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, để từ công tác định hƣớng, tƣ vấn hƣớng nghiệp, trung tâm tác động đến ngành nghề lĩnh vực lựa chọn lao động nam nữ, khuyến khích phụ nữ tham gia vào 81 ngành nghề có mức thu nhập cao, ngành nghề có tỷ lệ lao động nữ thấp tƣơng tự với công việc mà số lƣợng lao động nam hạn chế sở phù hợp với nhu cầu ngƣời lao động Góp phần cân giới tính nhóm ngành nghề, loại bỏ bớt yếu tố tác động đến khoảng cách tiền lƣơng sở giới Thứ ba, thay đổi sách pháp luật bình đẳng giới lao động Bên cạnh quy định cứng pháp luật sách đóng vai trị quan trọng hiệu việc thực bình đẳng giới Do bên cạnh việc sửa đổi pháp luật, cịn cần phải thay đổi sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn nhƣ phù hợp với điều kiện nội lực Trƣớc hết, thực số hành động nhƣ sau: + Loại bỏ hình thức thúc đẩy bình đẳng giới chưa hiệu quả, thu hút Các hình thức tun truyền cịn thu hút, tháng bình đẳng giới thực chất diễn ngày lễ kỷ niệm, ngồi tìm hiểu kiến thức pháp luật bình đẳng giới quan, sở ban ngành phát động không thu hút đƣợc ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc Tuyên truyền bình đẳng giới cần phải gần gũi phù hợp, đặc biệt vùng nơng thơn, vùng kinh tế khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, nơi mà tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến Tăng cƣờng việc mở hội nghị, hội thảo có chiều sâu có chất lƣợng, cần phải thu hút đối tƣợng ngƣời sử dụng lao động phạm vi nhà nƣớc Các hội thảo việc làm cần kết hợp với nhà tuyển dụng để không chia sẻ kinh nghiệm mà giải thực chất vấn đề việc làm nhƣ tạo cầu nối ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động đồng thời giải hai vấn đề cung ứng lao động nhu cầu việc làm Thay đổi hình thức báo cáo, thống kê, lấy số liệu để có sát với thực tiễn việc đánh giá bất bình đẳng giới lao động Bộ lao động 82 thƣơng binh xã hội có chức tổng hợp báo cáo Quốc hội vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động Tuy nhiên việc thực báo cáo chƣa toàn diện thực chất, số liệu mang tính bề chƣa phân tích đánh giá sâu Cụ thể theo yêu cầu Bộ lao động, thƣờng kỳ doanh nghiệp phải báo cáo số lƣợng ngƣời lao động nữ, nhƣ chƣa đủ để đánh giá hiệu pháp luật nhƣ sách nhà nƣớc tác động lên quyền bình đẳng giới nói chung quyền lao động nữ nói riêng Mặc dù vậy, đơn vị chƣa quan tâm đến việc thực nộp báo cáo định kỳ + Thay đổi biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việc hỗ trợ tiền xây dựng sở vật chất nhƣ nên thay biện pháp giảm thuế để thu hút doanh nghiệp Ngoài nên có thêm phƣơng thức khác thay có phƣơng thức hồn chi phí trƣớc thuế nhƣ nay, thủ tục để đƣợc hoàn thuế nhƣ cịn rƣờm rà, ngồi chi phí đƣợc hồn hầu hết chi tăng thêm, so sánh với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nam việc hồn thuế hầu nhƣ không tạo ƣu đãi khác biệt + Điều chỉnh mức ngân sách cho hoạt động bình đẳng giới, trọng bổ sung ngân sách cho việc hỗ trợ tạo việc làm, giảm lãi suất vay vốn, tăng cường đào tạo cho lao động nữ Để đảm bảo đƣợc mục tiêu giảm tỷ lệ lao động nữ khơng có việc làm tăng phần trăm lao động nữ từ cơng việc mang tính thời vụ sang ngành nghề có hợp đồng lao động, đƣợc hƣởng lƣơng định kỳ, việc đẩy mạnh đào tạo nghề, nâng cao lực cho lao động nữ vấn đề cấp thiết cần thực Cần trọng phát triển đào tạo lao động mức cao để phù hợp với nhu cầu ngƣời sử dụng lao động, tạo đƣợc vị cạnh tranh nhƣ nâng cao chất lƣợc lực lƣợng lao động Nâng mức đào tạo lên 83 trung cấp thay sơ cấp nhƣ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hƣớng nghiệp, vận động phụ nữ tham gia học nghề tạo việc làm phù hợp, đặc biệt lao động nữ vùng nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia học nghề Tăng mức hỗ trợ vay vốn để phục vụ việc học nghề đồng thời giản lƣợc thủ tục hành khơng cần thiết việc xét duyệt hồ sơ, nâng mức quỹ vay vốn mà hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lý để tạo đƣợc thêm nhiều hội cho lao động nữ Quản lý chặt chẽ việc cấp phép hoạt động thu phí đào tạo sở, trung tâm giáo dục việc làm, đặc biệt trung tâm đƣa lao động nƣớc ngồi làm việc Ngày 30/6/2017, Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 939/QĐ-TTG, phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 2025” theo nguồn kinh phí cho đề án đƣợc bố trí từ nguồn ngân sách nhà nƣớc theo quy định, lồng ghép với chƣơng trình, đề án Chính phủ, ngành, địa phƣơng nguồn kinh phí hợp pháp khác Trên sở số liệu năm trƣớc cho thấy địa phƣơng thƣờng phân bổ nguồn ngân sách hạn chế Năm 2019, huyện Điện Biên bố trí 40 triệu đồng cho toàn hoạt động tuyên truyền, tập huấn, tổ chức gian hàng hội chợ giới thiệu sản phẩm…, doanh nghiệp tham gia không đƣợc hỗ trợ việc phát triển kinh doanh từ hoạt động này, thay vào họ đƣợc tƣ vấn tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách - Xã hội để có vốn vào đầu tƣ sản xuất Chính phủ Việt Nam nên tập trung vào chƣơng trình, đề án trọng điểm, đầu tƣ có quy mơ, phân bổ ngân sách phù hợp với tình hình thực tiễn kinh tế, thay đƣa nhiều chƣơng trình nhƣ để phải xé lẻ ngân sách, vừa không đem lại hiệu vừa lãng phí tài nguyên quốc gia 84 + Bổ sung sở hạ tầng, nhân rộng mơ hình “nhà trẻ cụm cơng nghiệp” Xem xét tiếp tục thực đề án “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tƣ thục khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến 2020” giai đoạn Sau 06 năm thực đề án theo Quyết định số 404/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phù, số địa phƣơng vận động đƣợc doanh nghiệp xây dựng mơ hình nhà trẻ sở sản xuất, giúp ngƣời lao động yên tâm tham gia sản xuất, số nơi mở rộng quy mô phát triển lớp giữ trẻ trở thành nhà trẻ tƣ thục địa bàn Mặc dù có doanh nghiệp thực hiện, nhiên thấy rõ nhiều lợi ích mà mơ hình đem lại, khơng ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, cịn giải nhiều vấn đề an sinh xã hội Chính phủ nên xem xét bổ sung kinh phí nguồn lực để tiếp tục thực đề án, thời gian thực từ đến năm Các địa phƣơng xem xét hỗ trợ doanh nghiệp yêu cầu mặt bằng, đào tạo giáo viên, hỗ trợ kỹ thuật cho việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để đƣợc cấp phép hoạt động… Mở rộng phạm vi đề án ngồi khu vực khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xem xét hƣớng tới thí điểm mơ hình theo cụm khu vực doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ nhƣng có số lƣợng lớn doanh nghiệp, khuyến khích nhiều doanh nghiệp tham gia tổ chức lớp học để nhận ƣu đãi thuế, phí + Giáo dục để thay đổi định kiến giới Lồng ghép việc giáo dục cho học sinh từ cấp tiểu học, trung học phổ thông, thay đổi định kiến nghề nghiệp tồn xã hội thông qua loại bỏ việc gọi tên cơng việc gắn với giới tính nhƣ “cơ giáo”, “chú đội” Quan tâm đến việc giáo dục trẻ em gái đặc biệt em vùng sâu vùng xa, nơi tồn tập tục tảo hôn gây cản trở em theo đuổi việc học 85 Giáo dục bình đẳng giới gia đình Thứ tƣ, tăng cƣờng mở rộng hợp tác quan quản lý nhà nƣớc lao động tổ chức xã hội Hợp tác quốc tế tăng cƣờng học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia tổ chức quốc tế Trong quốc gia đầu vấn đề bình đẳng giới kể đến nhƣ Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển Đan Mạch Tiếp tục kiện toàn quan giám sát, hỗ trợ bình đẳng giới, tạo hệ thống quan hoạt động có thống Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới Tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ tra lao động, tập huấn công tác bình đẳng giới lao động Đẩy mạnh tra, kiểm tra lĩnh vực bình đẳng giới, phối hợp lồng ghép tra lao động thƣờng kỳ Bên cạnh quan đƣợc giao nhiệm vụ giám sát nhƣ Uỷ ban nhân dân nên tổ chức đoàn kiểm tra theo chuyên đề để thực cơng tác tra, kiểm tra bình đẳng giới lĩnh vực lao động Thiết lập chế giám sát, cho phép số tổ chức xã hội lao động, (ví dụ nhƣ ILO) tham gia vào việc giám sát việc thực bình đẳng giới Có thể đại diện cho ngƣời lao động khiếu nại đƣa khuyến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới lĩnh vực lao động Nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn thƣơng lƣợng tập thể Thƣơng lƣợng tập thể cách thức quan trọng để thúc đẩy bình đẳng giới Các vấn đề thảo luận điều chỉnh thơng qua q trình thƣơng lƣợng mức tiền lƣơng, thời gian lao động, chế độ nghỉ phép, nghỉ thai sản, sức khoẻ, môi trƣờng làm việc Không vậy, vấn đề liên quan đến bình đẳng giới cần đƣợc giải thông qua phƣơng thức thƣơng lƣợng tập thể, điều kiện làm việc nên đƣợc đánh giá lại từ góc độ giới bình đẳng giới Thƣơng lƣợng tập thể quyền nhƣ trách nhiệm tổ chức cơng đồn ngƣời sử dụng lao động Tuy nhiên với tình trạng nay, tổ chức cơng đồn quan, xí nghiệp, doanh nghiệp quy mô 86 vừa nhỏ chƣa thể đƣợc tối đa chức việc bảo vệ quyền lợi ích đáng ngƣời lao động Các vấn đề giới thƣờng đƣợc đề cập, không đƣợc giải cách thoả đáng thƣơng lƣợng tập thể không nhiều phụ nữ đƣợc tham gia vào tổ chức cơng đồn, hầu hết họ không đƣợc lựa chọn để đại diện cho tập thể ngƣời lao động Điều khiến cho tiếng nói họ khơng có sức ảnh hƣởng, ý kiến cá nhân khó đƣợc xem xét đƣa thảo luận Nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng phụ nữ gánh nặng thời gian chăm sóc cái, điều cản trở họ tham gia vào cơng tác cơng đồn vị trí cơng việc, phụ nữ đƣợc nắm giữ vị trí lãnh đạo quản lý Nguyên nhân khách quan định kiến giới, cho nam giới có khả vạch định kế hoạch tốt hơn, phụ nữ bị đánh giá thiếu tự tin đoán đƣa định quan trọng Luật cơng đồn năm 2012 quy định quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn ngƣời lao động; chức năng, quyền, trách nhiệm Công đồn; quyền, trách nhiệm đồn viên cơng đồn; trách nhiệm Nhà nƣớc, quan nhà nƣớc, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động Cơng đồn; bảo đảm hoạt động Cơng đồn; giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật cơng đồn Tuy nhiên luật chƣa lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, chƣa quy định tỷ lệ nữ tham gia vào tổ chức cơng đồn Nếu đƣa quy định phần giải đƣợc tình trạng thiếu hụt nữ giới tổ chức cơng đồn, góp phần đẩy mạnh bình đẳng giới lĩnh vực lao động Định kỳ đánh giá chiến dịch phổ biến thông tin, giáo dục, truyền thông để bảo đảm thông điệp thúc đẩy bình đẳng giới có hiệu đem lại thay đổi tƣ hành động ngƣời dân 87 KẾT LUẬN Vai trò giới đƣợc chứng minh suốt trình lịch sử Phụ nữ hay nam giới đóng góp khơng nhỏ phát triển xã hội Những đấu tranh phụ nữ qua thời kỳ bắt đầu cho thay đổi tƣ giới nói chung phạm vi toàn giới Nhận thức đấu tranh chƣa chấm dứt Cho đến đạt đến bình đẳng nam nữ thực sự, giới không ngừng phát triển đấu tranh cho quyền lợi Việt Nam sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng giới cần thiết bình đẳng nam nữ xã hội Đảng phủ nƣớc Việt Nam công nhận, tôn trọng đề cao quyền nam nữ Thực bình đẳng nam nữ trao quyền cho phụ nữ mục tiêu quan trọng hầu hết quốc gia giới Liên hợp quốc xác định: Tăng cƣờng bình đẳng nam nữ nâng cao lực, vị cho phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng khen ngợi việc cải thiện số thu nhập, hội nghề nghiệp tỷ lệ tham gia vào kinh tế phụ nữ Mặc dù thách thức đặt trình thực mục tiêu bình đẳng nam nữ lĩnh vực lao động Đổi Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn lao, quốc gia tăng cƣờng hội nhập chiều sâu chiều rộng Việt Nam nỗ lực thực quán đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đồng thời, Việt Nam trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới nhu cầu cấp thiết xã hội Luận văn số điểm bất cập pháp luật nhƣ sách bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam nay, đồng 88 thời đƣa số kiến nghị, đề xuất giải pháp giúp cải thiện xố bỏ tình trạng bất bình đẳng giới lao động Tuy nhiên, để thực đƣợc cần có quan tâm cấp, ban, ngành, phối hợp địa phƣơng chung tay toàn xã hội Hơn nữa, bình đẳng giới lĩnh vực lao động khơng để đứng tách rời với lĩnh vực khác xã hội Do vậy, cần phải trọng đến yếu tố khác nhƣ y tế, văn hoá, giáo dục, Việt Nam bƣớc vào giai đoạn Chiến lƣợc quốc gia bình đẳng giới, nhìn lại chặng đƣờng qua có thành tựu có nhiều học kinh nghiệm Bên cạnh có khó khăn, thử thách có hội đặt thời đại Tuy nhiên, với nỗ lực tâm thay đổi, đạt đƣợc mục tiêu bình đẳng giới nhƣ kỳ vọng thay đổi cách nhìn nhận giới Việt Nam quốc gia không phát triển kinh tế mà phát triển ngƣời 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11/NQ/TW: Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; Công ƣớc Bảo vệ Thai sản, 2000 (Số 183); Cơng ƣớc Liên hợp quốc xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ,1979; Công ƣớc Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp), 1958; Công ƣớc Trách nhiệm Ngƣời lao động với Gia đình, 1981; Cơng ƣớc thù lao bình đẳng, 1951; Hồng Châu Giang (2007), Những nội dung luật bình đẳng giới, NXB Lao động xã hội; Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Đặng Ánh Tuyết (2015) Bình đẳng nam nữ trị Việt Nam: Thực trạng giải pháp, tạp chí Cộng sản - Số 10/2015, NXB Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam; 10 Đặng Thị Vân Chi (2001), Việt nam học Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hà Nội lần thứ nhất, NXB giới, 2001; 11 Trung tâm nghiên cứu giới phát triển (2007), Luật bình đẳng giới diễn giải, NXB Lao động xã hội, Hà Nội; 12 Nguyễn Lan Nguyên (2012), Bình đẳng nam nữ thông qua công ƣớc CEDAW 1979 luật bình đẳng giới Việt Nam, tạp chí dân chủ Pháp luật số 10/2012, NXB Bộ Tƣ Pháp; 13 Ngơ Thị Hƣờng (2012), Bình đẳng nam nữ gia đình, tạp chí Luật học - Số 5/2012; 14 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật bình đẳng giới; 90 15 Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học, NXB Hồng Đức; 16 APEC, Báo cáo thƣờng niên Apec 2016; 17 FAO & UNDP, Báo cáo Việt Nam – 2002; 18 UNDP, Báo cáo phát triển ngƣời năm 2015; 19 Báo cáo việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng nam nữ năm 2011 20 UNWOMEN & vụ Bình đẳng nam nữ, Thực tiễn số liệu phụ nữ nam giới Việt Nam 2010 – 2015; 21 Đề cƣơng giới thiệu luật bình đẳng giới, 22 Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946; 23 Tony Bilton ngƣời khác 1993, Nhập môn xã hội học, NXB khoa học xã hội; 24 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959; 25 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980; 26 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992; 27 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992 sửa đổi bổ sung 2001), 28 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001; 29 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013 30 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội 2014; 31 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), luật Bình 91 đẳng giới 2006 32 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động 2012 33 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ luật Lao động 2019 34 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới; 35 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ biện pháp bảo đảm bình đẳng nam nữ; 36 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành bình đẳng nam nữ 37 Nghị định 24/2018/NĐ-CP ngày 27/2/2018 Chính phủ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động 38 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 39 Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê lao động năm 2010”; 40 Tổng cục thống kê, “Niên giám thông kê lao động năm 2015”; 41 Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê lao động năm 2020”; 42 chinhphu.vn (Website Chính phủ Việt Nam); 43 hoilhpn.org.vn (Website Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam); 44 genic.molisa.gov.vn (Website Vụ bình đẳng nam nữ – Bộ lao động) … 92 ... VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 70 3.1 Yêu cầu khách quan việc bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 70 3.2 Phƣơng hƣớng bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao. .. luật Việt Nam quyền bình đẳng giới, thực trạng việc thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động vấn đề thực quyền bình đẳng. .. luận quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Chƣơng Thực trạng bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động việt nam Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện pháp luật quyền bình đẳng giới Việt Nam

Ngày đăng: 09/09/2022, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan