Bảo đảm quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số qua thực tiễn tỉnh Phú Thọ.

118 79 0
Bảo đảm quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số  qua thực tiễn tỉnh Phú Thọ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý luận về quyền bình đẳng của các dân tộc; các chính sách của Nhà nước liên quan đến việc đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu thời kỳ đổi mới. Đánh giá thực trạng việc đảm bảo quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Từ đó đưa ra những điểm phù hợp và chưa phù hợp, trên cơ sở đó rút ra nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm của những bất cập trong quá trình thực thi các chính sách bảo đảm và thúc đẩy quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Phú Thọ. Dự báo một số xu hướng tác động đến việc đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số trong thời gian tới; quan điểm và một số giải pháp hoàn thiện thực thi quyền bình đẳng của các dân tộc trong thời gian tới

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CHÍ TUYấN BảO ĐảM QUYềN BìNH ĐẳNG CủA CáC DÂN TộC THIĨU Sè QUA THùC TIƠN TØNH PHó THä LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CHÍ TUN B¶O ĐảM QUYềN BìNH ĐẳNG CủA CáC DÂN TộC THIểU Số QUA THùC TIƠN TØNH PHó THä Chun ngành: Pháp luật Quyền người Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MẬU TUÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn bảo đảm tin cậy, trung thực xác Bản thân tơi hồn thành tất mơn học chấp hành đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Chí Tuyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.Những nét luận văn Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Dự án thực theo Quyết định số 35/QĐ-TTg ngày 13/01/1997 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình xây dựng Trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao; theo tỉnh Phú Thọ quy hoạch đầu tư xây dựng 14 điểm Trung tâm cụm xã miền núi (TTCXMN) từ năm 1997 đến năm 2008, bao gồm: 51 * Huyện Yên Lập: 51 - TTCXMN Lương Sơn; .51 - TTCXMN Trung Sơn; 51 - TTCXMN Xuân thủy; 51 - TTCXMN Ngọc Lập; .51 - TTCXMN Minh Hòa .51 * Huyện Thanh Sơn: 51 - TTCXMN Văn Miếu; .51 - TTCXMN Khả Cửu; 51 - TTCXMN Cự Đồng; 51 - TTCXMN Hương Cần .51 * Huyện Tân Sơn: .51 - TTCXMN Kiệt Sơn; 51 - TTCXMN Xuân Đài 51 * Huyện Thanh Thủy: 51 - TTCXMN Yến Mao 51 * Huyện Đoan Hùng: 51 - TTCXMN Bằng Doãn 51 * Huyện Hạ Hòa: 51 - TTCXMN Quân Khê; 51 - TTCXMN Hiền Lương 52 Nội dung đầu tư xây dựng sở hạ tầng Chương trình 135, đến Trung tâm cụm xã miền núi địa bàn tỉnh xây dựng hoàn thành 52 Các Trung tâm cụm xã miền núi đầu tư xây dựng hoàn thành góp phần thúc đẩy kinh tế -xã hội phát triển, tạo thuận lợi cho giao lưu bản, làng, xã vùng với đô thị trở nên thuận lợi Hầu hết hạng mục cơng trình Trung tâm cụm xã khai thác sử dụng có hiệu Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo xã hưởng lợi bình quân năm giảm 4-5%, đời sống đại phận đồng bào DTTS cải thiện, khơng hộ đói cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh thơng thường, vệ sinh, phòng chống dịch trì Bên cạnh đó, hệ thống nhà sinh hoạt cộng đồng, trạm phát góp phần giữ gìn sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, đồng thời giúp cấp ủy, quyền thực cơng tác vận động, tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách, pháp luật Đảng, Nhà nước thuận lợi, gần dân 52 3- Dự án định canh, định cư (ĐCĐC) cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư 52 Kết luận Chương 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK: An toàn khu CNXH: Chủ nghĩa xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBKK: Đặc biệt khó khăn ĐCĐC: Định canh, định cư HĐND: Hội đồng nhân dân ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights) TTCXMN: Trung tâm cụm xã miền núi UDHR: Tuyên ngôn giới Quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bình đẳng dân tộc quyền dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc, màu da… quyền bình đẳng dân tộc bao gồm tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội Đây sở pháp lý chung để giải mối quan hệ dân tộc giới, khu vực hay phạm vi quốc gia Bởi điều ghi nhận công pháp quốc tế pháp luật quốc gia Bình đẳng dân tộc kết đấu tranh nhân dân lao động nước Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước Việt Nam non trẻ đời, Hiến pháp năm 1946 khẳng định nguyên tắc bình đẳng “tất cơng dân Việt Nam phương diện: trị, kinh tế, văn hoá…” (Điều 6), vấn đề hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số xác định Hiến pháp “ngồi bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để nhanh chóng tiến kịp trình độ chung” (Điều 8) Tại Điều Hiếp pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định “nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc nghiêm cấm hành vi kì thị chia rẽ dân tộc” Quy định Hiến pháp đặt móng pháp lý cho việc xây dựng thực nguyên tắc bình đẳng dân tộc quản lý hành nhà nước Các ngun tắc quy định quyền bình đẳng khơng quy định Hiến pháp mà cụ thể luật văn luật khác có liên quan triển khai thực thực tiễn Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách ưu tiên đồng bào dân tộc thiểu số cách toàn diện đồng lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời, triển khai thực nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển địa bàn miền núi, vùng đồng bào dân tộc như: Chương trình xố đói giảm nghèo; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; Chương trình trồng triệu rừng; Chương trình xóa mù chữ cho bà dân tộc; Chương trình tái định cư cho người dân… Xây cơng trình lớn nhà máy thủy điện Sơn La, Lai Châu, đường Hồ Chí Minh,… Những sách phát huy hiệu định, kéo người dân vùng sâu vùng xa lại gần với vùng đồng bằng, nâng cao chất lượng sống cho người dân hơn, giúp cho sách đến gần với bà dân tộc người Tuy vậy, dân tộc có chênh lệch rõ rệt trình độ dân trí, chất lượng sống, sức khỏe, chưa thật bình đẳng,… Nhiều dân tộc tỷ lệ mù chữ cao, khó tiếp cận với sách Đảng Nhà nước Lợi dụng việc hiểu biết dân trí thấp đó, phần tử phản động tun truyền, kích động, lơi kéo đồng bào dân tộc thiểu số ngược lại với chủ trương, sách Đảng, tạo bất ổn trị Trước tình hình đó, để thấy rõ chất tốt đẹp Đảng, Nhà nước ta phải đòi hỏi ngun tắc bình đẳng dân tộc phải thực tốt Phú Thọ tỉnh miền núi phía Bắc, tổng diện tích tự nhiên 3.534 km 2; tồn tỉnh có 13 huyện, thành, thị có 10 huyện miền núi với 218/277 xã, thị trấn miền núi; có 01 huyện nghèo theo Nghị 30a/NQ-CP, 72 xã đặc biệt khó khăn ATK; 208 thơn đặc biệt khó khăn thuộc 82 xã, thị trấn khu vực I, II Tồn tỉnh có 34 thành phần dân tộc chung sống với tổng số dân 1,38 triệu người, có 230.000 người người dân tộc thiểu số chiếm 16% dân số tồn tỉnh Có 04 dân tộc Mường, Dao, Cao Lan (Sán Chay), H’Mông sinh sống tập trung thành làng bản, đó, người dân mục tiêu chiến lược đề Trong ngân sách Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, đảm bảo ổn định nhiều năm, đồng thời đa dạng hóa nguồn lực từ doanh nghiệp, người dân tổ chức quốc tế Tăng cường hoạt động ngân hàng, tổ chức tài vi mơ cung ứng nguồn vốn cho đầu tư, phát triển sản xuất, thực giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn vùng dân tộc miền núi Đa dạng hóa hoạt động tài chính, khơng cho vay mà thực bảo hiểm sản xuất Có sách ưu tiên tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế, xã hội địa bàn dân tộc, miền núi; xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trường để sử dụng kinh phí từ mua bán, khai thác nguồn tài nguyên vào việc đầu tư tái tạo, bảo vệ mơi trường Hàng năm UBND tỉnh chủ trì tổ chức đánh giá hiệu sách xúc tiến, thu hút đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số Sự phát hiến dân tộc phụ thuộc vào trinh độ phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phân công lao động, quan hệ giao lưu kinh tế dân tộc Nó đánh dấu bước trưởng thành mặt dân tộc trình xã hội hóa quốc tế hóa đời sống xã hội Từ sau Đại hội VI, Đảng ta có sách biện pháp thiết thực nhằm giải phóng mặt lực sản xuất có miền núi, khuyến khích mở rộng thị trường, thành phần kinh tế, mở rộng giao lưu hàng hóa, thực bình đẳng sản xuất kinh doanh thị trường, khuôn khổ pháp luật Nhà nước Muốn thực giải phóng lực sản xuất tiềm vốn sẵn có kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số, vấn đề quan trọng xác định khai thác cách hiệu nguồn lực, tiềm mạnh vùng dân tộc Về đất đai: Tăng cường quản lý nhà nước đất đai theo luật định, sớm hoàn tất hồ sơ giao đất, giao rừng cho nhân dân Thực chủ 96 trương sách giao đất, giao rừng với mục đích "đất phải có chủ cụ thể Khuyến khích đồng bào sử dụng đất có để phát triển có giá trị kinh tế cao như: Trồng nguyên liệu giấy: bạch đàn, keo, bồ đề Cây ăn đặc sản; Phát triển chăn ni đại gia súc: trâu, bò, dê theo phương pháp bán cơng nghiệp.Từ tạo nguồn thu nhập thường xuyên cho đồng bào.Khuyến khích hộ gia đình xây dựng mơ hình trang trại lâm nông nghiệp, giúp đồng bào nhận thức rõ quyền làm chủ gắn nghĩa vụ mảnh đất mà sử dụng Về vốn sản xuất: Thực phương chầm huy động tối đa nguồn nội lực tích luỹ đồng bào; ngân hàng, quỹ tín dụng, ngành, đoàn thể phải tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc vay vốn với lãi suất ưu đãi; nâng mức vay bình quân, cần điều chỉnh lãi suất tiền vay, thời hạn vay, hộ vay phải có kế hoạch sử dụng với chế độ vay ngắn hạn, dài hạn, để đảm bảo đứng thòi vụ sản xuất cho cây, cho thực tế Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất: Đầu tư mở rộng hệ thống nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng thành tựu khoa học địa phương đế sản xuất cung cấp đủ giống có suất chất lượng cao cho phù họp với vùng; Tăng cường công tác chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất cho nông dân thông qua tập huấn, xây dựng mơ hình, tun truyền phương tiện thông tin đại chứng: báo, đài, truyền hình nêu điển hình tiên tiến nhờ áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; Phát triển mạng lưới khuyến nông sở gồm: khuyến nông xã, khuyến nông thôn bản, câu lạc khuyến nông tự nguyện Cơng tác khuyến nơng cần có phối họp chặt chẽ với cấp quyền địa phương, cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp tham gia công tác khuyến nông, trợ giúp đồng bào dân tộc phát triển sản xuất Thực tốt mối liên kết bốn nhà là: Nhà nước (chính sách vốn) - nhà khoa học (nghiên cứu chuyển giao) - 97 nhà nông (sản xuất) - nhà doanh nghiệp (chế biến tiêu thụ) Thực tốt công tác chuyển giao kỹ thuật đến tận thôn bản, cụm dân cư giúp đồng bào dân tộc nắm bắt kiến thức kỹ thuật sản xuất thâm canh giống trồng vật nuôi chủ yếu địa bàn, đồng bào dân tộc thiểu số bước đẩy lùi tư tưởng bảo thủ, trì tuệ, lòng với sống tại, tạo cho họ có tư sản xuất hàng hóa 3.2.2.3 Đổi việc huy động phân bổ nguồn lực Về phân bổ nguồn lực: Cải tiến phương pháp cân đối phân bổ nguồn lực chương trình liên quan đến mục tiêu XĐGN phát triển Việc phân bổ nguồn lực phải dựa vào nguyên tắc định, đặc biệt nguyên tắc xuất phát từ nhu cầu người dân vùng, địa phương, khơng phân chia theo bình qn, thơng qua việc xác định quy mô dân số hệ số điều chỉnh tuỳ theo mức độ khó khăn trình độ phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu đề vùng, địa phương Về quản lý nguồn lực: Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý chương trình mục tiêu theo hướng tăng phân cấp quản lý cho địa phương sở, tạo chủ động chủ động bố trí nguồn lực theo nhu cầu địa phương, chủ động lồng ghép nguồn lực từ chương trình, dự án cho mục tiêu XĐGN Quyền chủ động phải đôi với trách nhiệm, mặt khác phải tính đến khả thực mục tiêu, tiêu chung quốc gia, điều thực giải hài hoà mối quan hệ quản lý theo ngành theo vùng lãnh thổ địa phương với bộ, ngành - Cơ chế tài việc cấp phát, toán phù hợp Do đặc thù tự nhiên KT-XH miền núi, số hoạt động đầu tư phát triển muốn sử dụng có hiệu phát huy tích cực khơng thể quản lý theo chế độ phân bổ kế hoạch nay, hoạt động phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng giao thông nông thôn thuỷ lợi 98 nhỏ mà cần có chế vận hành riêng Đối với khu vực mang nhiều nét đặc thù tự nhiên KT-XH cần có qui định cụ thể, theo hướng: việc quản lý chương trình đầu tư xem quản lý nguồn quĩ phát triển, quản lý theo hạng mục đầu tư, chu kỳ hoạt động theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Phương thức áp dụng mơ sau: (i) Đối với cấp xã, bản, áp dụng chế độ quản lý cấp phát, toán tháng, năm (ii) Đối với cấp huyện, áp dụng chế độ quản lý cấp phát, tốn hàng năm, năm tuỳ thuộc tính chất hạng mục (iii) Đối với cấp tỉnh, áp dụng chế độ quản lý cấp phát, toán năm năm theo kế hoạch trung hạn Nguyên tắc giải ngân phải tương ứng với vận động, khả tiếp nhận người dân cấp quản lý sở Có nguồn lực nguồn đầu tư sử dụng hiệu hơn, sách tới người dân Trong giai đoạn đầu gặp phải trở ngại thiếu hụt nguồn nhân lực lực cấp sở Nhưng xét mặt lâu dài bảo đảm bước vững cho phát triển bền vững 3.2.2.4 Kiện toàn, nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc Rà soát, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức hoạt động Ủy ban Dân tộc Trong thành lập cục, trung tâm đào tạo, dậy nghề, hỗ trợ phát triển kinh tế, tư vấn sách tổ chức kiện văn hóa vùng tộc thiểu số, miền núi Xây dựng đạo thực chương trình cải cách hành chính, đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý điều hành hệ thống quan làm công tác dân tộc cấp Xác định phân cấp quản lý địa phương cho phù hợp Cơ chế kế hoạch hoá tập trung, lập kế hoạch từ xuống phần nhiều 99 không phản ánh thực nhu cầu đời sống, không tạo sở cho việc khai thác phát động sức mạnh nhân dân, tạo nhiều khe hở quản lý dẫn tới việc thất thoát tài sử dụng nguồn lực hiệu Để giải vấn đề cần đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá cấp địa phương, tăng cường tham gia người dân lập kế hoạch tất bước Trên sở nội dung hoạt động đề xuất, quan quản lý cấp nên xây dựng kế hoạch phối hợp theo chế đạo thống từ trung ương tới địa phương Tuy nhiên, việc triển khai áp dụng mở rộng phải phù hợp với nâng cao lực điều hành cấp sở, bảo đảm trao quyền tiếp nhận cách đồng Phân cấp quản lý theo mơ hình sau: Đổi với cấp làng, bản: Đây cấp đua lựa chọn cuối cho hoạt động địa phương Tăng quyền tự chủ quản lý tài nhiều đầu tu sản xuất nông lâm nghiệp, vay vốn tạo việc làm, xây dựng cơng trình nước vệ sinh môi trường nhỏ, thực công khai dân chủ, giám sát quản lý đánh giá Tổ chức hình thức tự quản làng, nhóm hộ gia đình tiến hành kiểm tra chéo, xây dựng qui ước quản lý cộng đồng qua Ban phát triển thôn, Đẩy mạnh hình thành xây dựng hình thức, tổ chức hợp tác xã phù hợp với nơi Đối với cấp xã: cấp xã cầu nối huyện đơn vị làng để triển khai hoạt động sản xuất đời sống cho làng người dân Ban phát triển cấp xã thành lập để thống kế hoạch hoạt động trợ giúp cho Ban phát triển thôn, bản; triển khai hoạt hoạt động hội thảo, tập huấn, quản lý kiểm tra giám sát tài chính, báo cáo đánh giá hoạt động, kiến nghị lên giải kịp thời vướng mắc cho người dân Đối với cấp huyện: Là đầu mối công tác lập kế hoạch theo nhu cầu sở triển khai thực Cung cấp dịch vụ kỹ thuật, vật tư Tư vấn hỗ trợ kỹ sản xuất, lựa chọn chuyển giao tiến kỹ thuật 100 giống trồng vật nuôi, điều phối quản lý thống hoạt động đầu tư địa bàn cấp huyện Nên có điều phối chung nhân lực, vật lực kinh phí, khơng chồng chéo tránh quan điểm làm thay Đổi với cấp tỉnh: cấp tỉnh chịu trách nhiệm toàn công tác lập kế hoạch, lựa chọn, lồng ghép chương trình, huy động điều phối sử dụng nguồn vốn Cụ thể hố chế sách cho phù hợp với địa phương Cung cấp dịch vụ kỹ thuật mới, tiến hành hoạt động xây dựng lực cho cấp huyện cấp sở; kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực chương trình Hàng quí, năm, thực chế độ báo cáo kết thực hiện, nhu cầu phát sinh, vướng mắc cần giải Cải tiến tổ chức quản lý điều hành: Thành lập quan quản lý phát triển cấp đủ mạnh, đặc biệt cấp huyện, tỉnh, tương lai cấp trung ương Cơ quan có tham gia cán nhiều chuyên ngành kinh tế kỹ thuật nông lâm nghiệp, thuỷ lợi, y tế, giáo dục, văn hoá, kinh tế Trên sở số cán tham gia vào chương trình phát triển, bổ sung thêm chuyên ngành khác Bảo đảm quan chuyên sâu vào hoạt động phát triển Song song với nó, phận tư vấn đạo hình thành từ sở, ngành có liên quan, uỷ ban nhân dân cấp để phối hợp quản lý nhà nước, hỗ trợ kiểm tra, giám sát Như vậy, dễ dàng cho điều phối tổ chức thực hiện, tránh trùng lắp, tăng cường tra quản lý 3.2.2.5 Cụ thể hóa thành đề án, chương trình, kế hoạch thực sách dân tộc Đề thực tốt các nhiệm vụ trên, cần xây dựng chương trình hành động đề án, chương trình, sách cụ thể, toàn diện lĩnh vực: Quy hoạch đồng vùng động lực, trung tâm kinh tế; quy hoạch xếp dân cư; quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông, điện, thủy lợi, thông 101 tin liên lạc, sở giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội Phát triển sản xuất, hình thành vùng động lực, trục động lực, khu công nghiệp, nơng nghiệp hàng hóa, dịch vụ, du lịch; thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chế biến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Hình thành đề án, chương trình, sách phát triển lĩnh vực: Giáo dục đào tạo, dạy nghề; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số; bảo tồn văn hóa truyền thống; nâng cao mức hưởng thụ văn hóa; nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; cung cấp nước vệ sinh môi trường; xây dựng tổ chức đảng, trị vững mạnh sở vùng dân tộc Các sở, ngành vào chức năng, nhiệm vụ mình, tham mưu giúp UBND tỉnh xây dựng chương trình hành động, chương trình, kế hoạch cụ thể 3.2.3 Một số giải pháp bổ trợ 3.2.3.1 Tăng cường nhận thức, trách nhiệm chung ngành, cấp quản lý toàn xã hội Nâng cao nhận thức ngành, cấp toàn xã hội chủ trương định hướng Đảng, Nhà nước công tác dân tộc CSDT Đặc biệt, quán triệt đầy đủ nội dung, ngun tắc có tính cốt lõi “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta, nghiệp toàn dân tộc, hệ thống trị mà hạt nhân lãnh đạo tổ chức Đảng, thực nhiều biện pháp Đại đoàn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng đường lối chiến lược quán cách mạng Việt Nam [33, tr.41] Đồng thời, nám vững sách phát triển, CSDT, XĐGN để vận dụng, cụ thể hoá vào nghị quyết, chương trình hành động, kế hoạch phát triển KT-XH địa phương Thực sách dân tộc thúc đẩy, tạo lập hội bình đẳng cho phát triển dân tộc, vùng miền nước, tình cảm trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội 102 Cần tránh đấu tranh với quan điểm, nhận thức lệch lạc ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc sách dân tộc phận xã hội, coi sách dân tộc ban ơn, ban phát cho đồng bào dân tộc, gánh nặng cho Nhà nước nên thực thi công vụ thiếu tận tâm trách nhiệm, làm thụ động, thực thi sách chưa hiệu Ngược lại, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sách Đảng, Nhà nước mà thiếu tinh thần tự lực nảy sinh cán nhân dân số vùng đề cập Nhận thức đắn miền núi, dân tộc cần có hiểu biết môi trường, điều kiện sống phong tục tập qn văn hóa đồng bào tơn trọng giá trị quan điểm phát triển Nâng cao nhận thức xã hội sở phải làm tốt cơng tác tun truyền tổ chức Đảng, quyền nhân dân, làm tốt cơng tác trị, tư tưởng, góp phần xây dựng hệ thống trị sở, thục dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân Do vậy, cán bộ, đảng viên cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm trị với Đảng, với nhân dân, với đồng bào DTTS, tham gia làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Tạo nên động lực nhận thức chung toàn xã hội việc thực sách dân tộc, sụ nghiệp công tác dân tộc, phát huy nội lực thân cộng đồng dân tộc thiểu số hòa nhập vào phát triển chung đất nước 3.2.3.2 Xây dựng sở để xác định đối tượng, phạm vi tác động phục vụ cho công tác xây dựng tổ chức thực sách Trên sở thục tiễn vùng dân tộc miền núi năm vừa qua, để bảo đảm xây dựng hệ thống sách phù hợp với nhóm đối tượng phát triển, cần phân loại, xác định theo nhóm bản: theo trình độ phát triển địa bàn, nhóm dân tộc vùng đặc thù: a) Phân loại địa bàn theo trình độ phát triển 103 Do có khác biệt điều kiện tụ nhiên, kinh tế, sinh thái vùng nên đòi hỏi phải có sách phát triển KT-XH riêng Việc phân chia dựa tiêu chí bản: khoảng cách đến trung tâm phát triển, điều kiện sở hạ tầng thiết yếu, điều kiện sản xuất, phát triển giáo dục, thu nhập đói nghèo Phân thành ba khu vực gồm: khu vực bước đầu phát triển, khu vực tạm ổn định khu vực khó khăn Việc xác định tiêu chí đòi hỏi phải đảm bảo sở khoa học, tính phù hợp, hợp lý yêu cầu xác cách tương đối tương quan vùng Bên cạnh đó, tỷ lệ nghèo tiêu chí khó xác định khơng phản ảnh cách đồng địa phương b) Phân định nhóm dân tộc, tộc người theo trình độ phát triển Nên xây dựng đề tài điều tra trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc tỉnh để có thơng tin quan trọng xây dựng đề xuất sách chung cho vùng dân tộc Cần tiếp tục rà soát, qui hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo động lực cho người dân sống nghề rừng 3.2.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán sở vùng dân tộc, kiện tồn hệ thống quan cơng tác dân tộc Chất lượng sách phát triển vùng dân tộc phụ thuộc nhiều vào lực đội ngũ cán bộ, ngồi lực chun mơn cần có thêm kiến thức lĩnh vực dân tộc, miền núi, cơng tác dân tộc, kỹ triển khai sách.Chú trọng đào tạo, xây dựng phong cách làm việc cho cán gán với dân chủ hoá đời sống KT-XH vùng DTTS Khắc phục tư tưởng xa dân, quan liêu cục bộ, mầm mống thiếu trách nhiệm tham nhũng nảy sinh Tiếp tục kiện tồn hệ thống có quan làm cơng tác dân tộc, ý cán người DTTS, cán chỗ, đẩy nhanh công tác đào tạo, chuẩn hóa trình độ 104 cho cán Có sách đãi ngộ, khuyến khích cán bộ, cơng chức vùng DTTS Kết luận Chương Từ thực trạng sách phát triển vùng DTTS tỉnh Phú Thọ, sở vấn đề đặt cần giải quyết, xây dựng sách phát triển thời gian tới phải đáp ứng bảo đảm giải vấn đề theo định hướng: phải đặt chiến lược, sách chung quốc gia, bảo đảm hội nhập phát triển; phải tiếp cận quan điểm phát triển bền vững; bảo đảm đầy đủ tính hệ thống, đồng bộ, phù hợp hiệu sách Tuy vậy, đổi việc thực sách dân tộc trình, hoạt động sáng tạo, đòi hỏi kết hợp thường xun nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn: vận dụng lý luận để giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, tổng kết thực tiễn để bổ sung lý luận Q trình đòi hỏi liên hệ, gắn bó mật thiết lãnh đạo Đảng, Nhà nước đội ngũ cán làm công tác dân tộc với nhân dân dân tộc tỉnh Phú Thọ Sự cố gắng, tinh thần trách nhiệm cán yếu tố cần thiết, cần có nỗ lực phấn đấu vươn lên đồng bào dân tộc tỉnh tạo nên thành công việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 105 KẾT LUẬN CHUNG Bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc thiểu số tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa yêu cầu cấp thiết nay, để đạt mục tiêu này, vấn đề cần quan tâm đặt nghiên cứu, hồn thiện thể chế sách, bảo đảm việc thực thi có hiệu lực, hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện KT-XH vùng DTTS tỉnh năm tới Để giải vấn đề nghiên cứu thực tiễn, việc hệ thống đầy đủ sở khoa học làm rõ: khái niệm sách, sách cơng; phát triển, dân tộc, vùng dân tộc; khái quát số luận điểm Mác Hồ Chí Minh dân tộc góc độ phát triển Ở góc độ thực tiễn, Luận văn đề cập học kinh nghiệm sách phát triển vùng DTTS số quốc gia để tham khảo, vận dụng vào điều kiện tỉnh Phú Thọ./ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo số 38/BC-BDT ngày 10/5/2015, Báo cáo đánh giá tình hình triển khai Chương trình Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015, Phú Thọ Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo số 71/BC-BDT ngày 23/7/2015, Báo cáo kết thực Chương trình 135 đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất xã đặc biệt khó khăn xã an tồn khu thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, định hướng giai đoạn 2016 – 2020, Phú Thọ Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo số 80/BC-BDT ngày 28/7/2015, Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2011 – 2015, Phú Thọ Hoàng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Nghị 22/ NQ/TW ngày 29/11/1989, sổ chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế, xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nơng Thị Kiều Diễm (2014), Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2015 – 2020, Phú Thọ Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 107 10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế vấn đề bản, Nxb Lao động xã hội 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), Quyền người thiểu số theo Luật Quốc tế Luật Quốc tế quyền nhóm dễ bị tổn thương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966) 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb CTGQ, H 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb CTGQ, H 15 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb CTGQ, H 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb CTGQ, H 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Gia Thắng (2010), “Tổng quan sách dân tộc Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa”, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu đánh giá sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nước ta, Hà Nội 19 Nguyễn Lâm Thành (2014), Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ quản lý hành cơng, Học viện hành chính, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008, Quyết định ban hành số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2013, Quyết định phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 108 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày tháng năm 2013, Quyết định phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2013, Quyết định phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 1971/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2010, Chỉ thị tăng cường cơng tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1977/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013, Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số khoản Điều 2, Quyết định số 2472/ QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc cấp số ấn phẩm, báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2214/QĐ –TTg ngày 14 tháng 11 năm 2013, Quyết định phê duyệt Đề án tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2013, Quyết định phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2014 năm 2015, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2013, Quyết định ban hành Chương trình hành động thực chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 29 Tỉnh Phú Thọ (2016), Niên giám Thống kê, Phú Thọ 109 30 Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra dân sổ nhà năm 2009, http://www.gso.gov.vn, truy cập ngày 25/7/2018 31 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Hà Nội 32 Trung tâm nghiên cứu quyền người - quyền công dân (CRIGHTS) (2011), Công ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1965, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb lao động – xã hội 33 Lừ Văn Tuyên (2015), Bảo đảm quyền bình đẳng DTTS theo tinh thần Hiến pháp 2013, sách chuyên khảo: Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Hồng Đức - Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 34 Raja Devasish Roy (2001), Indigenous Peoples of Laos, Cambodia, Viet Nam, Burma, Thailand and Bangladesh, International Labour Orgnization, Bankok 35 Richard Leete (2007), Malaisia from Kampung to Twintowers, Oxford Fajar, Kualalump 36 Thai-German Highland Development Programme (1998), Case studies of Experiences in Implementing Commmunity - based Land Use Planning and Local Watershed Management Farming Systems (19841998), Chiang Mai, Thailand III Tài liệu Website 37 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ, http://www.phutho.gov.vn, truy cập ngày 15/12/2017 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tư liệu bầu cử quốc hội, http://www.na.gov.vn 110 ... quát chung quyền bình đẳng dân tộc Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Quan điểm số giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc tỉnh Phú Thọ Chương... vừa khó khăn cho cơng tác thực thi quyền bình đẳng dân tộc địa bàn tỉnh Phú Thọ Việc sâu nghiên cứu đề tài "Bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc thiểu số - qua thực tiễn tỉnh Phú Thọ” cần thiết việc... sống tập trung thành làng bản, đó, người dân tộc Mường có số dân đơng nhất, 200.000 người chiếm 87% dân số người dân tộc thiểu số 14,28% dân số toàn tỉnh Vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú

Ngày đăng: 29/11/2019, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dự án được thực hiện theo Quyết định số 35/QĐ-TTg ngày 13/01/1997 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình xây dựng Trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao; theo đó tỉnh Phú Thọ đã quy hoạch và đầu tư xây dựng 14 điểm Trung tâm cụm xã miền núi (TTCXMN) từ năm 1997 đến năm 2008, bao gồm:

  • * Huyện Yên Lập:

  • - TTCXMN Lương Sơn;

  • - TTCXMN Trung Sơn;

  • - TTCXMN Xuân thủy;

  • - TTCXMN Ngọc Lập;

  • - TTCXMN Minh Hòa.

  • * Huyện Thanh Sơn:

  • - TTCXMN Văn Miếu;

  • - TTCXMN Khả Cửu;

  • - TTCXMN Cự Đồng;

  • - TTCXMN Hương Cần.

  • * Huyện Tân Sơn:

  • - TTCXMN Kiệt Sơn;

  • - TTCXMN Xuân Đài.

  • * Huyện Thanh Thủy:

  • - TTCXMN Yến Mao.

  • * Huyện Đoan Hùng:

  • - TTCXMN Bằng Doãn.

  • * Huyện Hạ Hòa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan