TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 20152021 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

35 12 0
TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 20152021  VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 1.1. Hoạt động xúc tiến đầu tư 2 1.2. Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư 2 1.3. Cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư 3 1.4. Phương thức xúc tiến đầu tư 4 1.5. Điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư 5 Chương 2. KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 20152021 5 2.1. Tổng quan 5 2.1.1. Đánh giá chung 5 2.1.2. Các chính sách thu hút đầu tư 8 2.2. Giai đoạn 20152019 9 2.2.1. Bối cảnh 9 2.2.2. Cơ hội 10 2.2.3. Thách thức 11 2.2.4. Nội dung xúc tiến đầu tư giai đoạn 2015 2019 12 2.2.5. Hiệu quả xúc tiến đầu tư 16 2.3. Giai đoạn 20202021 17 2.3.1. Bối cảnh 17 2.3.2. Cơ hội 18 2.3.3. Thách thức 18 2.3.4. Nội dung xúc tiến đầu tư 19 2.3.5. Hiệu quả xúc tiến đầu tư 22 Chương 3. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN 23 3.1. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam 23 3.2. Bài học kinh nghiệm 25 3.2.1. Về chính sách xúc tiến đầu tư 25 3.2.2. Về ưu đãi đầu tư 27 3.2.3. Về thủ tục đầu tư 27 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Danh mục các chữ viết tắt STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BOI Board of Investment (Cục đầu tư Thái Lan) 2 COVID19 Coronavirus Disease 2019 (Bệnh vi–rút corona 2019) 3 GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) 4 FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) 5 TNDN Thu nhập doanh nghiệp Danh mục hình minh họa Hình 1. Chi phí hoạt động RD các nước giai đoạn 2015 2017 17 Hình 2. FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 2020 24 Hình 3. Tỷ lệ FDI vào Thái Lan theo các ngành công nghiệp năm 2016 26 Danh mục bảng biểu Bảng 1. Thuế nhập khẩu và TNDN cho các vùng công nghiệp 8 Bảng 2. Các gói dự án dựa trên lĩnh vực hoạt động 13 Bảng 3. Các gói ưu đãi dựa trên những lợi ích mang lại 14 Bảng 4. Ưu đãi thuế TNDN bổ sung 14 Bảng 5. Ưu đãi thuế dành cho các siêu cụm công nghiệp 15 Bảng 6. chế độ thuế đặc biệt hội sở quốc tế (IHQ) và trung tâm kinh doanh quốc tế (ITC) 16 Bảng 7. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thái Lan và nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất (2016) và dịch vụ (2015) 17 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động xúc tiến đầu tư có vai trò then chốt để thực hiện công nghiệp hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển. Trong những năm qua, Thái Lan đã thực hiện khá thành công việc thu hút đầu tư. Chính phủ Thái Lan đã bãi bỏ tất cả những hạn chế đầu tư và ưu đãi cho những dự án phát triển khoa học và công nghệ, các dự án nghiên cứu và phát triển. Những điều này làm cho môi trường đầu tư của Thái Lan trở nên hấp dẫn bên cạnh sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc. Mặc dù là một nước chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính năm 19971998 và tình hình chính trị bất ổn nhưng Thái Lan vẫn là điểm đến được các nhà đầu tư lựa chọn để hợp tác. Xuất phát từ tình hình thực tế xúc tiến đầu tư của Thái Lan nhóm em mong muốn nghiên cứu và đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau: Tình hình đầu tư của Thái Lan thời gian từ 20152021 như thế nào? Môi trường đầu tư của Thái Lan như thế nào? Thái Lan có những thời cơ và thách thức gì? Chúng ta có thể học hỏi được gì và những gì nên tránh để xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn? Vì lẽ đó, nhóm em đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư cho Thái Lan và bài học cho Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu là nghiên cứu về hoạt động xúc tiến đầu tư của Thái Lan giai đoạn từ 20152021 để tìm ra kinh nghiệm của Thái Lan, từ đó đưa ra bài học cho Việt Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư của Thái Lan từ 20152021 Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm xúc tiến đầu tư của Thái Lan   CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Hoạt động xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư là một công cụ để thu hút đầu tư nước ngoài và thực hiện chính sách FDI, có tác động đến việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Thông qua xúc tiến đầu tư, các dự án FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ; bảo đảm thực hiện các chương trình, hoạt động xúc tiến đầu tư có tính liên vùng, liên ngành, gắn kết với xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch, đồng thời là nhân tố quan trọng phát huy nguồn nội lực nhất là trong giai đoạn khi mức tích lũy của nền kinh tế còn thấp. 1.2. Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư bao gồm 8 nội dung cơ bản: Một là, nghiên cứu tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư. Đây là giai đoạn quyết định đến việc xúc tiến đầu tư có khả thi hay không và hiệu quả trên thực tế được tác động bởi yếu tố khách quan. Hai là, xây dựng hình ảnh, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư. Đây là hoạt động nhằm thu hút, thể hiện sự hấp dẫn của các dự án đầu tư và cho nhà đầu tư thấy được tiềm năng phát triển mạnh mẽ của dự án, đồng thời đây là cách để các bên tiếp cận và dần có “thiện cảm” với nhau. Ba là, hỗ trợ, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh, việc hỗ trợ, hướng dẫn hay tạo điều kiện thuận lợi là cách để cơ quan xúc tiến đầu tư “mở đường’ cho chính mình trong việc đáp ứng yêu cầu của “một khách hàng” trước dự án trong tương lai. Bốn là, xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Đây là cơ sở để lưu trữ và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư có kế hoạch, hiệu quả, hợp pháp, hợp lý, cũng là những tài liệu chứng minh quá trình xúc tiến đầu tư là đúng quy trình. Năm là, xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư, nhằm giúp nhà đầu tư lựa chọn các dự án phù hợp với chính mình, cũng là cách để cơ quan xúc tiến quản lý các dự án mong muốn được thực hiện trong tương lai. Sáu là, xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Các tài liệu, ẩn phấn được kể đây cũng tương tự như một cách xây dựng hình ảnh, tuyên truyền cho hoạt động xúc tiến đầu tư, các tài liệu nhằm phục vụ cho hoạt động xúc tiến được diễn ra hiệu quả và nhanh chóng. Bảy là, đào tạo, tập huấn, tăng cường năng lực về xúc tiến đầu tư. Đây là hoạt động nhằm bồi dưỡng chất lượng nhân sự thực hiện trực tiếp hoạt động xúc tiến đầu tư trong các cơ quan xúc tiến đầu tư. Tám là, hợp tác trong nước và quốc tế về xúc tiến đầu tư. Hoạt động xúc tiến đầu tư, trọng tâm là thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, việc hợp tác trong nước và quốc tế làm nâng cao năng lực xúc tiến đầu tư hiệu quả và hiện đại. 1.3. Cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư Cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện xúc tiến đầu tư là: Chính phủ chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, định hướng xúc tiến đầu tư nhằm thúc đẩy, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư theo ngành, vùng và đối tác phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ; bảo đảm thực hiện các chương trình, hoạt động xúc tiến đầu tư có tính liên vùng, liên ngành, gắn kết với xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước về hoạt động xúc tiến đầu tư trong phạm vi cả nước. Bên cạnh đó, Bộ kế hoạch đầu tư còn thực hiện việc lên kế hoạch, tổ chức, vận hành, sắp xếp các hoạt động xúc tiến đầu tư liên vùng, liên tỉnh. Thực tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang trở thành cánh tay đắc lực cho Chính phủ trong hoạt động vừa quản lý vừa thực hiện xúc tiến đầu tư trực tiếp. Các bộ, ngành phân công đầu mối thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực thuộc chức năng và thẩm quyền. Sở Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về công tác xúc tiến đầu tư. Trong xúc tiến đầu tư, vai trò của Sở Kế hoạch đầu tư hay Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cực kỳ quan trọng, đây là hoạt động để tỉnh thu hút nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ, góp phần làm phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tùy thuộc vào nhu cầu và điều kiện cụ thể, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập cơ quan hoặc bộ phận xúc tiến đầu tư trong cơ cấu tổ chức của mình và có trách nhiệm bố trí cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, biên chế và kinh phí hoạt động. Trường hợp thành lập cơ quan xúc tiến đầu tư trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được sự thống nhất của Bộ Nội vụ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật. Đầu mối xúc tiến đầu tư tại nước ngoài trực thuộc và chịu sự quản lý của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Tùy theo yêu cầu cụ thể của từng địa bàn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thống nhất với Bộ Ngoại giao về số lượng nhân sự xúc tiến đầu tư được bố trí tại cơ quan đại diện. Trường hợp tại một địa bàn có biên chế từ hai cán bộ xúc tiến đầu tư trở lên thì thành lập bộ phận xúc tiến đầu tư trực thuộc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Đầu mối xúc tiến đầu tư tại nước ngoài chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và sự chỉ đạo toàn diện của cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài. 1.4. Phương thức xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tư được thực hiện theo các phương thức sau đây: Thu thập thông tin, tổng hợp, nghiên cứu xây dựng các đề án, báo cáo, tài liệu; xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư; xây dựng cổng, trang thông tin điện tử về xúc tiến đầu tư. Tổ chức đoàn khảo sát, nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài; đoàn công tác xúc tiến đầu tư theo từng chuyên đề hoặc đối tác cụ thể. Tổ chức diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm xúc tiến đầu tư ở trong nước và nước ngoài. Tổ chức đối thoại giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư. Kết nối nhà đầu tư với cơ quan nhà nước, với các nhà đầu tư, với các tổ chức, cá nhân. Tuyên truyền, quảng bá môi trường đầu tư, chính sách, pháp luật về đầu tư trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước và nước ngoài. Cung cấp thông tin, hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện thủ tục đầu tư và các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư. Tổng hợp đề xuất, kiến nghị của nhà đầu tư và hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh. Hoạt động xúc tiến đầu tư có thể sử dụng một hoặc nhiều phương thức xúc tiến đầu tư tùy thuộc vào nội dung và yêu cầu của từng hoạt động. 1.5. Điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư Phương thức điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư: Bố trí, sắp xếp các hoạt động xúc tiến đầu tư đảm bảo hiệu quả, phù hợp với bối cảnh trong nước, quốc tế, vùng lãnh thổ, địa phương và điều kiện cụ thể trong từng thời điểm nhất định; Cân đối nội dung, thời gian, thời hạn, tiến độ, thành phần đoàn xúc tiến và kinh phí hoạt động xúc tiến đầu tư phù hợp với yêu cầu và thực tiễn triển khai. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thống nhất điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm: Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chương trình xúc tiến hằng năm phù hợp với kế hoạch xúc tiến đầu tư và chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia; Điều phối xây dựng thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia; Hướng dẫn, điều phối Chương trình xúc tiến đầu tư của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Điều phối thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư của đơn vị mình; Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều chỉnh chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia; Thường xuyên rà soát tình hình thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư theo đúng chương trình đã được phê duyệt và cập nhật thông tin trên Hệ thống thông tin quốc gia về xúc tiến đầu tư. CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 20152021 2.1. Tổng quan 2.1.1. Đánh giá chung Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Thái Lan từ lâu đã là điểm đến đầu tư hấp dẫn nhờ nguồn cung cấp năng lượng ổn định và chính sách kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Thái Lan cũng có lực lượng lao động được đào tạo tốt hơn so với các nước láng giềng như Myanmar, Lào và Campuchia, trong khi quy mô của nền kinh tế Thái Lan lớn gấp 5 lần so với ba nền kinh tế này cộng lại. Ngân hàng Thế giới (WB) xếp Thái Lan ở vị trí thứ 18 trong tổng số 189 nước xét về môi trường kinh doanh thuận lợi. Tuy nhiên, Thái Lan đã không còn thói quen vay viện trợ phát triển chính thức (ODA) để chi tiêu ngân sách: năm 2014 chỉ nhận ODA có 351 triệu USD, trong khi Việt Nam nhận 4,2 tỉ USD bởi cách đây 18 năm, Thái Lan như muốn chìm trong cuộc khủng hoảng tài chính “không đáy” cùng với các “con hổ châu Á” khác nhưng cuối cùng cũng đã vượt qua. Các nguyên nhân cũng như các bài học đã được rút ra. Chính vì thế mà thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thái Lan không nói quá: nợ nước ngoài của Thái Lan tính đến cuối năm ngoái, theo Ngân hàng Nhà nước Thái, là hơn 129 tỉ USD, tương đương 32% GDP (thấp hơn nhiều so với Việt Nam), trong đó nợ ngắn hạn là 51,3 tỉ USD, còn nợ dài hạn 78,1 tỉ USD. Dò trên cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Thế giới sẽ thấy phần nợ của Chính phủ Thái cộng các khoản vay được nhà nước bảo lãnh cũng chỉ mới 33,4 tỉ USD trên tổng số hơn 129 tỉ USD nợ nước ngoài, tức chưa đầy 14. Thu hút FDI luôn được coi là một trong những nhân tố kích thích quan trọng đối với nền kinh tế Thái Lan. Chính phủ Thái Lan đã xây dựng một chính sách ưu đãi để cho dòng vốn này phát huy được lợi thế. Ngay từ giai đoạn 19591971, Thái Lan đã thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế thay thế hàng nhập khẩu. Quốc gia này đã có chủ trương giảm dần đầu tư từ Chính phủ, khuyến khích đầu tư tư nhân. Theo đó, năm 1959, Thái Lan đã thành lập Bộ Đầu tư và đến năm 1960 đã ban hành Luật Đầu tư. Trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 19961997, Thái Lan chỉ thu hút được nguồn vốn FDI tương đương với 11% GDP của nước này. Tuy nhiên, đến cuối năm 2013, con số này đã tăng lên 48%. Trong khi đó, dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của Thái Lan cũng tăng mạnh, từ mức tương đương 1% GDP năm 1995 lên 15% vào năm 2013. Trong quá khứ, nước này đã khá hào phóng cho các dự án đầu tư lớn hay đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn. Các ưu đãi này tỏ ra kém hiệu quả do nhà đầu tư chỉ muốn đầu tư vào các vùng miền có giao thông thuận tiện, trình độ dân trí đủ để cung cấp lực lượng lao động có tay nghề chứ không phải chỉ đầu tư để hưởng ưu đãi thuế. Hiểu được điều này, Chính phủ Thái Lan có ý định giảm chính sách ưu đãi vùng miền trong thời gian tới, thay vào đó sẽ tập trung ưu đãi những dự án lớn, trọng điểm để tạo sức lan tỏa thu hút các nhà đầu tư khác. Chính phủ nước này cũng từng bước chuyển từ ưu đãi thuế đơn thuần sang ưu đãi trọn gói, bao gồm cả thuế, lao động, thủ tục cấp phép trong thời gian nhanh nhất, cung ứng lao động và cơ sở hạ tầng cho nhà đầu tư và quan trọng nhất là đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đáng chú ý là họ còn có ý định ưu đãi cho các dự án đầu tư ra nước ngoài nhằm chủ động hội nhập nền kinh tế toàn cầu, đồng thời nắm vị trí dẫn đầu trong các nền kinh tế thuộc Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC). Điều này thể hiện qua việc cung cấp ưu đãi đầu tư cho các công ty mẹ đóng tại Thái Lan (gọi là Regional Operating Headquarters hay ROH). Theo đó, nếu các ROH nắm giữ ít nhất 25% vốn tại các công ty con ở nước ngoài và tiến hành các dịch vụ hỗ trợ (như quản lý, nghiên cứu thị trường, mua sắm, marketing, chuyển giao công nghệ), có trên 50% doanh thu từ các hoạt động đầu tư ra nước ngoài thì sẽ được hưởng thuế suất TNDN ưu đãi 10% đối với lợi nhuận từ kinh doanh, tiền bản quyền, lãi và được miễn thuế đối với tiền cổ tức thu được từ nước ngoài. Ngoài ra, người nước ngoài làm việc cho ROH sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân nếu thu nhập đó phát sinh từ các hoạt động ngoài Thái Lan. Nhờ có chính sách thuế đối với ROH, nhiều công ty đa quốc gia chuyên về sản xuất đang cân nhắc dời trụ sở vùng từ Singapore sang Bangkok. Điều đó cũng sẽ làm tăng số công ty mẹ tại Thái Lan và về lâu dài, tiền sẽ quay về nước này để tái đầu tư. Thời gian qua, tình hình chính trị trong nước đã ảnh hưởng lớn đến triển vọng thu hút FDI của Thái Lan. Chính quyền Thái Lan hiện nay nhận thức rất rõ về nguy cơ trì trệ kinh tế của nước này. Nhiều người cho rằng sự tồn tại của chính phủ phụ thuộc vào quá trình phục hồi của nền kinh tế và các nhà lãnh đạo Thái Lan đang nỗ lực thuyết phục các nhà đầu tư rằng họ sẽ mang lại sự ổn định chính trị và tiếp tục thực hiện các chính sách trước đây. Thái Lan có một thời gian chứng kiến dòng vốn nước ngoài suy giảm do bất ổn chính trị, thế nhưng, họ đã ngăn được đà suy giảm nhờ biết cách tập trung vào những lĩnh vực quan trọng, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành chính. Vì vậy, mặc dù chính trị vẫn còn chưa thật ổn định nhưng Thái Lan vẫn được xem là một điểm đến đầu tư hấp dẫn. 2.1.2. Các chính sách thu hút đầu tư Thái Lan có cơ quan chuyên trách về ưu đãi đầu tư là ủy ban đầu tư Thái Lan (BOI), cơ quan này chuyên xem xét ưu đãi cho từng dự án và phân loại dự án đầu tư theo tác động của dự án đó đến nền kinh tế cả nước, chứ không phải chỉ một vùng miền nào đó Ưu đãi đầu tư của Thái Lan cho nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các khuyến khích bằng thuế và các khuyến khích không bằng thuế. Về địa bàn ưu đãi đầu tư, Thái Lan chia thành 03 vùng để áp dụng chính sách ưu đãi khác nhau. Đồng thời, ưu đãi đầu tư trong KCN và ngoài KCN cũng có sự phân biệt. Thuế nhập khẩu Bên ngoài KCN Bên trong KCN Vùng 1 Giảm 50% Giảm 50% Vùng 2 Giảm 50% Miễn thuế nhập khẩu Vùng 3 Miễn thuế nhập khẩu Miễn thuế nhập khẩu Thuế TNDN Bên ngoài KCN Bên trong KCN Vùng 1 Không được ưu đãi Miễn thuế 03 năm Vùng 2 Miễn thuế 03 năm Miễn thuế 07 năm Vùng 3 Miễn thuế 08 năm Miễn thuế 08 năm Bảng 1. Thuế nhập khẩu và TNDN cho các vùng công nghiệp Hiện nay, thuế suất phổ thông thuế TNDN của Thái Lan là 20%. Về loại hình doanh nghiệp: có 3 loại hình doanh nghiệp được áp dụng đối với đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp tư nhân đơn nhất, công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) tư nhân. Về thủ tục đầu tư, theo BOI có khoảng trên 20 cơ quan của Chính phủ Thái Lan tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập doanh nghiệp để thực hiện đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại Thái Lan. Quá trình thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Thái Lan trải qua 2 bước: đăng ký Giấy phép kinh doanh nước ngoài và đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp. Về cơ chế hành chính “một cửa tại chỗ”, trước đây, BOI được giao làm đầu mối thực hiện để hỗ trợ các nhà đầu tư. Tuy nhiên, hiện nay, BOI chỉ đóng vai trò là đầu mối cung cấp các thông tin liên quan và chỉ cấp Giấy chứng nhận ưu đãi cho nhà đầu tư. Việc xin cấp các loại giấy phép khác do nhà đầu tư tự thực hiện tại các Bộ chuyên ngành. Cụ thể là: Bộ Thương mại cấp Giấy đăng ký kinh doanh để thành lập doanh nghiệp; Bộ Công nghiệp cấp Giấy phép kinh doanh Điểm mới trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài Trước đây, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài được dựa trên chiến lược phát triển sản xuất thay thế nhập khẩu. Do đó, Thái Lan phải nhập khẩu nhiều máy móc, nguyên vật liệu, dẫn đến thâm hụt thương mại. Đến nay, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Thái Lan là hướng vào phát triển sản xuất phục vụ cho xuất khẩu Thu hẹp diện hưởng ưu đãi đầu tư từ 240 ngành, lĩnh vực như trước đây xuống còn 100 ngành, lĩnh vực. Đồng thời, ưu đãi đầu tư tập trung hơn vào 03 lĩnh vực, bao gồm: phát triển công nghệ cao; nghiên cứu và phát triển (RD), hoạt động đào tạo công nghệ tiên tiến; phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các vùng xa Bangkok và vùng nông thôn để thu hẹp khoảng cách phát triển. Ngoài ra, do chi phí cuộc sống tăng, thiếu nguyên liệu, Chính phủ Thái Lan cũng khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ra nước ngoài, nhất là các quốc gia ASEAN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2015-2021 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hoạt động xúc tiến đầu tư 1.2 Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư 1.3 Cơ quan thực hoạt động xúc tiến đầu tư 1.4 Phương thức xúc tiến đầu tư .4 1.5 Điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư Chương KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2015-2021 2.1 Tổng quan 2.1.1 Đánh giá chung .5 2.1.2 Các sách thu hút đầu tư .8 2.2 Giai đoạn 2015-2019 2.2.1 Bối cảnh 2.2.2 Cơ hội 10 2.2.3 Thách thức 11 2.2.4 Nội dung xúc tiến đầu tư giai đoạn 2015 - 2019 12 2.2.5 Hiệu xúc tiến đầu tư .16 2.3 Giai đoạn 2020-2021 17 2.3.1 Bối cảnh 17 2.3.2 Cơ hội 18 2.3.3 Thách thức 18 2.3.4 Nội dung xúc tiến đầu tư .19 2.3.5 Hiệu xúc tiến đầu tư .22 Chương BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN 23 3.1 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam 23 3.2 Bài học kinh nghiệm .25 3.2.1 Về sách xúc tiến đầu tư .25 3.2.2 Về ưu đãi đầu tư 27 3.2.3 Về thủ tục đầu tư 27 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Danh mục chữ viết tắt STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BOI Board of Investment (Cục đầu tư Thái Lan) COVID-19 GDP FDI TNDN Coronavirus Disease 2019 (Bệnh vi–rút corona 2019) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngồi) Thu nhập doanh nghiệp Danh mục hình minh họa Hình Chi phí hoạt động R&D nước giai đoạn 2015 - 2017 .17 Hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2020 .24 Hình Tỷ lệ FDI vào Thái Lan theo ngành công nghiệp năm 2016 26 Danh mục bảng biểu Bảng Thuế nhập TNDN cho vùng công nghiệp .8 Bảng Các gói dự án dựa lĩnh vực hoạt động .13 Bảng Các gói ưu đãi dựa lợi ích mang lại .14 Bảng Ưu đãi thuế TNDN bổ sung 14 Bảng Ưu đãi thuế dành cho siêu cụm công nghiệp 15 Bảng chế độ thuế đặc biệt hội sở quốc tế (IHQ) trung tâm kinh doanh quốc tế (ITC) .16 Bảng Hiệu hoạt động doanh nghiệp Thái Lan nước lĩnh vực sản xuất (2016) dịch vụ (2015) .17 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động xúc tiến đầu tư có vai trị then chốt để thực cơng nghiệp hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Trong năm qua, Thái Lan thực thành cơng việc thu hút đầu tư Chính phủ Thái Lan bãi bỏ tất hạn chế đầu tư ưu đãi cho dự án phát triển khoa học công nghệ, dự án nghiên cứu phát triển Những điều làm cho môi trường đầu tư Thái Lan trở nên hấp dẫn bên cạnh cạnh tranh gay gắt Trung Quốc Mặc dù nước chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài năm 1997-1998 tình hình trị bất ổn Thái Lan điểm đến nhà đầu tư lựa chọn để hợp tác Xuất phát từ tình hình thực tế xúc tiến đầu tư Thái Lan nhóm em mong muốn nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: Tình hình đầu tư Thái Lan thời gian từ 2015-2021 nào?  Môi trường đầu tư Thái Lan nào? Thái Lan có thời thách thức gì? Chúng ta học hỏi nên tránh để xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn? Vì lẽ đó, nhóm em chọn đề tài: “Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư cho Thái Lan học cho Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu nghiên cứu hoạt động xúc tiến đầu tư Thái Lan giai đoạn từ 2015-2021 để tìm kinh nghiệm Thái Lan, từ đưa học cho Việt Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư Thái Lan từ 2015-2021 Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm xúc tiến đầu tư Thái Lan CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hoạt động xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư công cụ để thu hút đầu tư nước ngồi thực sách FDI, có tác động đến việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế Thơng qua xúc tiến đầu tư, dự án FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ; bảo đảm thực chương trình, hoạt động xúc tiến đầu tư có tính liên vùng, liên ngành, gắn kết với xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch, đồng thời nhân tố quan trọng phát huy nguồn nội lực giai đoạn mức tích lũy kinh tế thấp 1.2 Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư bao gồm nội dung bản: Một là, nghiên cứu tiềm năng, thị trường, xu hướng đối tác đầu tư. Đây giai đoạn định đến việc xúc tiến đầu tư có khả thi hay không hiệu thực tế tác động yếu tố khách quan Hai là, xây dựng hình ảnh, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu môi trường, sách, tiềm năng, hội kết nối đầu tư. Đây hoạt động nhằm thu hút, thể hấp dẫn dự án đầu tư cho nhà đầu tư thấy tiềm phát triển mạnh mẽ dự án, đồng thời cách để bên tiếp cận dần có “thiện cảm” với Ba là, hỗ trợ, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, nhằm thực hoạt động kinh doanh, việc hỗ trợ, hướng dẫn hay tạo điều kiện thuận lợi cách để quan xúc tiến đầu tư “mở đường’ cho việc đáp ứng yêu cầu “một khách hàng” trước dự án tương lai Bốn là, xây dựng hệ thống thông tin sở liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Đây sở để lưu trữ thực hoạt động xúc tiến đầu tư có kế hoạch, hiệu quả, hợp pháp, hợp lý, tài liệu chứng minh trình xúc tiến đầu tư quy trình Năm là, xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư, nhằm giúp nhà đầu tư lựa chọn dự án phù hợp với mình, cách để quan xúc tiến quản lý dự án mong muốn thực tương lai Sáu là, xây dựng ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Các tài liệu, ẩn phấn kể tương tự cách xây dựng hình ảnh, tuyên truyền cho hoạt động xúc tiến đầu tư, tài liệu nhằm phục vụ cho hoạt động xúc tiến diễn hiệu nhanh chóng Bảy là, đào tạo, tập huấn, tăng cường lực xúc tiến đầu tư. Đây hoạt động nhằm bồi dưỡng chất lượng nhân thực trực tiếp hoạt động xúc tiến đầu tư quan xúc tiến đầu tư Tám là, hợp tác nước quốc tế xúc tiến đầu tư. Hoạt động xúc tiến đầu tư, trọng tâm thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, việc hợp tác nước quốc tế làm nâng cao lực xúc tiến đầu tư hiệu đại 1.3 Cơ quan thực hoạt động xúc tiến đầu tư Cơ quan chịu trách nhiệm thực xúc tiến đầu tư là: Chính phủ đạo xây dựng, tổ chức thực sách, định hướng xúc tiến đầu tư nhằm thúc đẩy, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư theo ngành, vùng đối tác phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ; bảo đảm thực chương trình, hoạt động xúc tiến đầu tư có tính liên vùng, liên ngành, gắn kết với xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch Bộ Kế hoạch Đầu tư quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư phạm vi nước Bên cạnh đó, Bộ kế hoạch đầu tư thực việc lên kế hoạch, tổ chức, vận hành, xếp hoạt động xúc tiến đầu tư liên vùng, liên tỉnh Thực tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư trở thành cánh tay đắc lực cho Chính phủ hoạt động vừa quản lý vừa thực xúc tiến đầu tư trực tiếp Các bộ, ngành phân công đầu mối thực hoạt động xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực thuộc chức thẩm quyền Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước công tác xúc tiến đầu tư Trong xúc tiến đầu tư, vai trò Sở Kế hoạch đầu tư hay Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan trọng, hoạt động để tỉnh thu hút nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ, góp phần làm phát triển kinh tế- xã hội địa phương Tùy thuộc vào nhu cầu điều kiện cụ thể, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập quan phận xúc tiến đầu tư cấu tổ chức có trách nhiệm bố trí sở vật chất, điều kiện làm việc, biên chế kinh phí hoạt động Trường hợp thành lập quan xúc tiến đầu tư trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải thống Bộ Nội vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư trước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định theo quy định pháp luật Đầu mối xúc tiến đầu tư nước trực thuộc chịu quản lý quan đại diện Việt Nam nước Tùy theo yêu cầu cụ thể địa bàn, Bộ Kế hoạch Đầu tư thống với Bộ Ngoại giao số lượng nhân xúc tiến đầu tư bố trí quan đại diện Trường hợp địa bàn có biên chế từ hai cán xúc tiến đầu tư trở lên thành lập phận xúc tiến đầu tư trực thuộc quan đại diện Việt Nam nước Đầu mối xúc tiến đầu tư nước ngồi chịu đạo chun mơn Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo toàn diện quan đại diện Việt Nam nước 1.4 Phương thức xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tư thực theo phương thức sau đây: Thu thập thông tin, tổng hợp, nghiên cứu xây dựng đề án, báo cáo, tài liệu; xây dựng hệ thống thông tin sở liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư; xây dựng cổng, trang thông tin điện tử xúc tiến đầu tư Tổ chức đoàn khảo sát, nghiên cứu nước nước ngoài; đoàn công tác xúc tiến đầu tư theo chuyên đề đối tác cụ thể Tổ chức diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm xúc tiến đầu tư nước nước Tổ chức đối thoại quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà đầu tư Kết nối nhà đầu tư với quan nhà nước, với nhà đầu tư, với tổ chức, cá nhân Tuyên truyền, quảng bá môi trường đầu tư, sách, pháp luật đầu tư phương tiện thông tin đại chúng nước nước ngồi Cung cấp thơng tin, hướng dẫn nhà đầu tư thực thủ tục đầu tư thủ tục hành liên quan đến đầu tư Tổng hợp đề xuất, kiến nghị nhà đầu tư hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực hoạt động đầu tư, kinh doanh         Hoạt động xúc tiến đầu tư sử dụng nhiều phương thức xúc tiến đầu tư tùy thuộc vào nội dung yêu cầu hoạt động 1.5 Điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư Phương thức điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư: Bố trí, xếp hoạt động xúc tiến đầu tư đảm bảo hiệu quả, phù hợp với bối cảnh nước, quốc tế, vùng lãnh thổ, địa phương điều kiện cụ thể thời điểm định; Cân đối nội dung, thời gian, thời hạn, tiến độ, thành phần đoàn xúc tiến kinh phí hoạt động xúc tiến đầu tư phù hợp với yêu cầu thực tiễn triển khai Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối giúp Chính phủ thống điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: Hướng dẫn bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chương trình xúc tiến năm phù hợp với kế hoạch xúc tiến đầu tư chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia; Điều phối xây dựng thực chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia; Hướng dẫn, điều phối Chương trình xúc tiến đầu tư bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Điều phối thực chương trình xúc tiến đầu tư đơn vị mình; Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư điều chỉnh chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia; Thường xun rà sốt tình hình thực hoạt động xúc tiến đầu tư theo chương trình phê duyệt cập nhật thông tin Hệ thống thông tin quốc gia xúc tiến đầu tư CHƯƠNG KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2015-2021 2.1 Tổng quan 2.1.1 Đánh giá chung Đối với nhà đầu tư nước ngoài, Thái Lan từ lâu điểm đến đầu tư hấp dẫn nhờ nguồn cung cấp lượng ổn định sách kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Thái Lan có lực lượng lao động đào tạo tốt so với nước láng giềng Myanmar, Lào Campuchia, quy mô kinh tế Thái Lan lớn gấp lần so với ba kinh tế cộng lại Ngân hàng Thế giới (WB) xếp Thái Lan vị trí thứ 18 tổng số 189 nước xét môi trường kinh doanh thuận lợi Tuy nhiên, Thái Lan khơng cịn thói quen vay viện trợ phát triển thức (ODA) để chi tiêu ngân sách: năm 2014 nhận ODA có 351 triệu USD, Việt Nam nhận 4,2 tỉ USD bởi  cách 18 năm, Thái Lan muốn chìm khủng hoảng tài “khơng đáy” với “con hổ châu Á” khác cuối vượt qua Các nguyên nhân học rút Chính mà thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thái Lan khơng nói q: nợ nước ngồi Thái Lan tính đến cuối năm ngối, theo Ngân hàng Nhà nước Thái, 129 tỉ USD, tương đương 32% GDP (thấp nhiều so với Việt Nam), nợ ngắn hạn 51,3 tỉ USD, nợ dài hạn 78,1 tỉ USD Dò sở liệu Ngân hàng Thế giới thấy phần nợ Chính phủ Thái cộng khoản vay nhà nước bảo lãnh 33,4 tỉ USD tổng số 129 tỉ USD nợ nước ngoài, tức chưa đầy 1/4 Thu hút FDI coi nhân tố kích thích quan trọng kinh tế Thái Lan Chính phủ Thái Lan xây dựng sách ưu đãi dịng vốn phát huy lợi Ngay từ giai đoạn 1959-1971, Thái Lan thực Chiến lược phát triển kinh tế thay hàng nhập Quốc gia có chủ trương giảm dần đầu tư từ Chính phủ, khuyến khích đầu tư tư nhân Theo đó, năm 1959, Thái Lan thành lập Bộ Đầu tư đến năm 1960 ban hành Luật Đầu tư Trước khủng hoảng tài châu Á năm 1996-1997, Thái Lan thu hút nguồn vốn FDI tương đương với 11% GDP nước Tuy nhiên, đến cuối năm 2013, số tăng lên 48% Trong đó, dịng vốn đầu tư nước Thái Lan tăng mạnh, từ mức tương đương 1% GDP năm 1995 lên 15% vào năm 2013 Trong khứ, nước hào phóng cho dự án đầu tư lớn hay đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn Các ưu đãi tỏ hiệu nhà đầu tư muốn đầu tư vào vùng miền có giao thơng thuận tiện, trình độ dân trí đủ để cung cấp lực lượng lao động có tay nghề khơng phải đầu tư để hưởng ưu đãi thuế Hiểu điều này, Chính phủ Thái Lan có ý định giảm sách ưu đãi vùng miền thời gian tới, thay vào tập trung ưu đãi dự án lớn, trọng điểm để tạo sức lan tỏa thu hút nhà đầu tư khác Chính phủ nước bước chuyển từ ưu đãi thuế đơn sang ưu đãi trọn gói, bao gồm thuế, lao động, thủ tục cấp phép thời gian nhanh nhất, cung ứng lao động sở hạ tầng cho nhà đầu tư quan trọng đơn giản hóa thủ tục hành Đáng ý họ cịn có ý định ưu đãi cho dự án đầu tư nước nhằm chủ động hội nhập kinh tế tồn cầu, đồng thời nắm vị trí dẫn đầu kinh tế thuộc Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) Điều thể qua việc cung cấp ưu đãi đầu tư cho công ty mẹ đóng Thái Lan (gọi Regional Operating Headquarters hay ROH) Theo đó, ROH nắm giữ 25% vốn công ty nước tiến hành dịch vụ hỗ trợ (như quản lý, nghiên cứu thị trường, mua sắm, marketing, chuyển giao cơng nghệ), có 50% doanh thu từ hoạt động đầu tư nước ngồi hưởng thuế suất TNDN ưu đãi 10% lợi nhuận từ kinh doanh, tiền quyền, lãi miễn thuế tiền cổ tức thu từ nước Ngoài ra, người nước làm việc cho ROH miễn thuế thu nhập cá nhân thu nhập phát sinh từ hoạt động ngồi Thái Lan Nhờ có sách thuế ROH, nhiều công ty đa quốc gia chuyên sản xuất cân nhắc dời trụ sở vùng từ Singapore sang Bangkok Điều làm tăng số cơng ty mẹ Thái Lan lâu dài, tiền quay nước để tái đầu tư ... ? ?Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư cho Thái Lan học cho Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu nghiên cứu hoạt động xúc tiến đầu tư Thái Lan giai đoạn từ 201 5-2 021 để tìm kinh nghiệm Thái. .. 201 5-2 021 Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm xúc tiến đầu tư Thái Lan CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hoạt động xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư công cụ để thu hút đầu tư nước ngồi... quốc gia xúc tiến đầu tư CHƯƠNG KINH NGHIỆM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 201 5-2 021 2.1 Tổng quan 2.1.1 Đánh giá chung Đối với nhà đầu tư nước ngoài, Thái Lan từ lâu điểm đến đầu tư hấp

Ngày đăng: 16/01/2023, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan