1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ISRAEL NHỜ CÔNG NGHỆ CAO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

62 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 296,17 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 3 MỞ ĐẦU 4 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 6 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 6 2. Vai trò của công nghệ cao đối với sự phát triển nông nghiệp 7 3. Một vài mô hình lý thuyết bàn về nhân tố công nghê trong việc gia tăng sản lượng đầu ra 9 II. QUÁ PHÁT TRIỂN ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CỦA ISRAEL 12 1. Giới thiệu về đất nước Israel 12 2. Khái quát ngành nông nghiệp của Israel trong giai đoạn chưa áp dụng công nghệ 15 3. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Israel giai đoạn từ 1965 đến nay 16 4. Thành tựu Israel đạt được khi phát triển nông nghiệp công nghệ cao 37 5. Một số phân tích định lượng 43 III. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 53 1. Điểm tương đồng và khác biệt của Israel và Việt Nam 53 2. Những lỗ hổng trong canh tác nông nghiệp ở Việt Nam 54 3. Những mô hình Việt Nam đã áp dụng từ trước đến nay 55 LỜI KẾT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63   MỞ ĐẦU Israel thường được nói đến là quốc gia của dân tộc được cho là thông minh nhất thế giới – dân tộc Do Thái và sự bất ổn chính trị luôn hiện hữu ngay từ những ngày đầu lập quốc cho đến tận bây giờ. Nằm trên địa hình chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mang mạc cộng với thời tiết khắc nghiệt, nghèo tài nguyên, thế giới tưởng chừng Israel sẽ rơi vào thế khó khăn phải cầu cứu viện trợ về lương thực. Nhưng thực tế lại chứng minh một điều khác, Israel giờ đây là nhà cung cấp nông sản tươi sống chính cho liên minh châu Âu (EU), đứng đầu thế giới về hiệu suất và sản lượng nông nghiệp. Theo thống kê, năm 2010, một nông dân Israel làm việc có thể cung cấp thực phẩm cho 113 người, so với chỉ 17 người trong giai đoạn đầu thập niên 1950. Dù chỉ có 3,7% tổng lực lượng lao động làm trong ngành nông nghiệp nhưng Israel vẫn có thể cung cấp 95% nhu cầu lương thực trong nước. Kể từ khi Israel được thành lập, sản lượng nông nghiệp của nước này đã tăng trưởng gấp 15 lần, cao gấp 3 lần so với tốc độ tăng trưởng dân số. Để đạt được những con số đáng mơ ước đó không thể không nhắc đến việc áp dụng công nghệ cao vào nông nghiệp. Tưới nước nhỏ giọt, nuôi cá trong sa mạc, sản xuất từ nhà kính, nông nghiệp trực tuyến,… những phương thức sản xuất hiện đại này đã giúp Israel thay đổi bộ mặt của nền sản xuất nông nghiệp, đạt được những thành tựu khiến cả thế giới ngỡ ngàng. Bài tiểu luận “Sự phát triển nông nghiệp của Israel nhờ công nghệ cao và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” dưới đây của nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một cái nhìn khái quát về nền nông nghiệp của Israel, về những phương thức tiên tiến đang được áp dụng, về những thành tựu đã đạt được, và đặc biệt là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Hoàng Bảo Trâm đã giúp nhóm có những kiến thức nền tảng trong bộ môn Kinh tế phát triển, giúp nhóm có thể hoàn thiện được bài tiểu luận này. Bài tiểu luận không thể tránh được những sai sót do có thế mang ý kiến chủ quan của nhóm nghiên cứu và sự tìm hiểu chưa đầy đủ. Nhóm rất hi vọng nhận được sự góp ý của cô cùng các bạn giúp nhóm chỉnh sửa bài viết hoàn thiện nhất.   I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp a) Các yếu tố tự nhiên Đất đai: Đất đai là cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi. Quỹ đất, tính chất đất và độ phì của đất có ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng suất và sự phân bố cây trồng, vật nuôi. Khí hậu: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc của các yếu tố khí hậu. Sự khác biệt về khí hậu giữa các nước, các vùng thường thể hiện trong sự phân bố của các loại cây trồng và vật nuôi. Thổ nhưỡng:Thổ nhưỡng là lớp đất có khả năng tái sinh sản thực vật. Đó là kết quả của những tác động giữa các yếu tố tự nhiên của một vùng đặc biệt là khí hậu nham thạch phong hóa và địa hình tạo nên. Trên những loại thổ nhưỡng khác nhau thường có những lớp thực vật thích ứng. Do đó thỗ nhưỡng trở thành một trong những yếu tố tự nhiên quan trọng làm cơ sở cho sự phân bố các loại cây trồng. Nguồn nước: Nguồn nước trong các nơi chứa: sông, hồ, nước ngầm.. đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển và phân bố các loại cây trồng và vật nuôi, đặc biệt là các loại cây trồng, vật nuôi ưa nước. Sông ngòi còn có tác dụng bồi đắp phù sa tạo nên các vùng đất trồng và nơi chăn nuôi mới. b) Các yếu tố kinh tế xã hội: Vấn đề tiếp cận thị trường: Theo Griffon, có một số vấn đề lớn khiến thị trường trong khu vực kinh tế nông nghiệp kém phát triển: + Khó khăn trong tiếp cận thị trường vì ở vùng sâu vùng xa, dân cư thưa thớt, khối lượng giao dịch lại ít, khiến chi phí giao dịch bình quân tăng cao. + Tính cứng nhắc trong nguồn cung nông sản, xuất phát chủ yếu từ tính dễ hỏng của chúng và nhu cầu thanh khoản của nông dân. + Giá nông sản không ổn định do tính cứng nhắc của nguồn cung, nhu cầu theo mùa vụ, các chính sách dự trữ của tư nhân và nhà nước biến động. + Tiềm năng năng suất thấp do thiếu đầu tư và tâm lý sợ rủi ro của nông dân trước nhu cầu thay đổi lớn của một phương thức canh tác. Vì những tính chất trên mà thị trường trong khu vực nông nghiệp tự nó khó phát triển, và nông dân vì thế mà cũng khó có điều kiện tiếp cận thị trường và môi trường thể chế thân thiện thị trường. Kết quả là, các nông hộ vừa thiếu nguồn lực cho sản xuất vừa phải đối diện với các điều kiện khó khăn trong khâu lưu thông. Vấn đề cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng kém phát triển ở nông thôn của các nước đang phát triển cũng là một vấn đề đặc thù, và điều này hạn chế hiệu quả và năng suất của sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả và năng suất thấp là một nhân tố kìm hãm đầu tư. Như vậy có thể nói cơ sở hạ tầng kém phát triển là một nhân tố kìm hãm sự phát triển của khu vực nông nghiệp. Vấn đề nghiên cứu phát triển: Các lý thuyết tăng trưởng chung đều đề cao sự phát triển của tri thức và công nghệ với tư cách là động lực chính cho quá trình tăng trưởng dài hạn. Lĩnh vực nông nghiệp cũng không phải là ngoại lệ. Do đó, việc thúc đẩy phát triển nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp có vai trò sống còn đối với các nước đang phát triển. 2.Vai trò của công nghệ cao đối với sự phát triển nông nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao tạo ra một lượng sản phẩm lớn, năng suất cao, chất lượng tốt và đặc biệt là thân thiện với môi trường. Áp dụng công nghệ cao tạo ra năng suất lớn trong khi với cách sản xuất truyền thống thì năng suất đạt được rất thấp. Không những vậy việc ứng dụng khoa học công nghệ cao còn giúp nhà sản xuất tiết kiệm các chi phí như nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và do đó góp phần bảo vệ môi trường. Chính những lợi ích như vậy mà sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đã và đang trở thành mẫu hình cho nền nông nghiệp thế kỷ XXI. Nông nghiệp công nghệ cao sẽ giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu do đó quy mô sản xuất được mở rộng. Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo ra môi trường thuận lợi nhất cho sản xuất nông nghiêp cũng như ứng dụng các thành tựu công nghệ khác để tạo ra các cơ sở trồng trọt chăn nuôi hiện đại, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu đã khiến nông dân chủ động được kế hoạch sản xuất của mình cũng như khắc phục được tính mùa vụ nghiệt ngã trong sản xuất nông nghiệp. Do không phụ thuộc mùa vụ và thời tiết nên có thể cho ra đời các sản phẩm nông nghiệp trái vụ có giá bán cao hơn và do đó đạt lợi nhuận cao hơn các sản phẩm chính vụ. Không những vậy, hiệu ứng nhà kính với các môi trường nhân tạo được tạo ra đã tránh được các rủi ro thời tiết, sâu bệnh và hiển nhiên là năng xuất cây trồng vật nuôi trên một đơn vị đất đai sẽ tăng lên, sản phẩm nhiều lên thì tất yếu thị trường được mở rộng hơn. Mặt khác môi trường nhân tạo thích hợp với các giống cây trồng mới có sức chịu đựng sự bất lợi của thời tiết cao hơn đồng thời chống chịu sâu bênh lớn hơn. Điều này thích hợp với các vùng đất khô cằn không thuận với sản xuất nông nghiệp như vùng trung du, miền núi, vùng bị sa mạc hóa v.v. Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu và cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp sẽ hạn chế được sự lãng phí về tài nguyên đất, nước do tính ưu việt của các công nghệ này như công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu cơ và tự động hóa sản xuất. Với việc tiết kiệm chi phí và tăng năng xuất cây trồng vật nuôi, quá trình sản xuất rễ rằng đạt được hiệu quả theo quy mô và do đó tạo ra nền sản xuất lớn với lượng sản phẩm đủ để cung cấp cho quá trình chế biến công nghiệp. Cũng nhờ thương mại hóa được sản phẩm mà các thương hiệu sản phẩm được tạo ra và cạnh tranh trên thị trường. Lợi thế về quy mô và chi phí thấp là các yếu tố đảm bảo các sản phẩm nội địa cạnh tranh được với hàng ngoại nhập ít nhất ở chi phí vận chuyển và maketing. 3. Một vài mô hình lý thuyết bàn về nhân tố công nghê trong việc gia tăng sản lượng đầu ra a) Nhân tố công nghệ trong hàm sản xuất CobbDouglas Mô hình Cobb Doughlas hai nhân tố Tổng sản lượng (Y) được biểu diễn như là một hàm của các yếu tố đầu vào sản xuất và công nghệ tức là: Y = f(T,L,K,R) Trong đó: T là công nghệ hiện hành, L là lao động, K là vốn sản xuất, R là tài nguyên Hàm sản xuất được dùng phổ biến nhất để phân biệt giữa nguồn gốc của tăng trưởng Y=T.Lα.Kβ.Rγ Với α, β, γ – lần lượt là hệ số co dãn của sản lượng theo L, K, R Trong đó: α + β + γ = 1 (lợi tức không đổi theo quy môtức là khi tăng đầu vào nào đó một cách tỷ lệ, thì sản lượng cũng sẽ tăng theo tỷ lệ) Lấy logarit tự nhiên (ln) hai vế của phương trình, ta có: Ln Y = Ln(T) + α.Ln(L) + β.Ln(K) + γ.Ln(R) Vi phân theo thời gian cho ta: (dYY) = (dTT) + α.(dLL) + β.(dKK) + γ.(dRR) Tỷ lệ thay đổi hàng năm của các biến số: g = t + α.l + β.k + γ.r Kinh tế học hiện đại, khi phân tích sự đóng góp của các yếu tố nguồn lực vào tăng trưởng kinh tế, đã xác nhận rằng khoa học và công nghệ là biến số quan trọng nhất, Hiện nay, phần đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển đã đạt tới 23, còn ở các nước đang phát triển cũng trên 13. Ngoài ra khoa học và công nghệ còn là công cụ làm biến đổi các bộ mặt văn hóa, giáo dục, y tế và bảo vệ môi trường sinh thái b) Mô hình Solow Solow phê phán quan điểm của Harrod Domar về vai trò của vốn đối với tăng trưởng kinh tế, khi tỷ lệ tiết kiệm cao chỉ giúp cho các quốc gia đang phát triển thực hiện mục tiêu tăng trưởng trong ngắn hạn khi nền kinh tế chưa đạt được đến điểm ổn định. Phân tích điều kiện tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, mô hình Solow đã khẳng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ISRAEL NHỜ CÔNG NGHỆ CAO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Israel thường nói đến quốc gia dân tộc cho thông minh giới – dân tộc Do Thái bất ổn trị ln hữu từ ngày đầu lập quốc tận Nằm địa hình chủ yếu hoang mạc bán hoang mang mạc cộng với thời tiết khắc nghiệt, nghèo tài nguyên, giới tưởng chừng Israel rơi vào khó khăn phải cầu cứu viện trợ lương thực Nhưng thực tế lại chứng minh điều khác, Israel nhà cung cấp nông sản tươi sống cho liên minh châu Âu (EU), đứng đầu giới hiệu suất sản lượng nông nghiệp Theo thống kê, năm 2010, nông dân Israel làm việc cung cấp thực phẩm cho 113 người, so với 17 người giai đoạn đầu thập niên 1950 Dù có 3,7% tổng lực lượng lao động làm ngành nơng nghiệp Israel cung cấp 95% nhu cầu lương thực nước Kể từ Israel thành lập, sản lượng nông nghiệp nước tăng trưởng gấp 15 lần, cao gấp lần so với tốc độ tăng trưởng dân số Để đạt số đáng mơ ước khơng thể khơng nhắc đến việc áp dụng cơng nghệ cao vào nông nghiệp Tưới nước nhỏ giọt, nuôi cá sa mạc, sản xuất từ nhà kính, nơng nghiệp trực tuyến,… phương thức sản xuất đại giúp Israel thay đổi mặt sản xuất nông nghiệp, đạt thành tựu khiến giới ngỡ ngàng Bài tiểu luận “Sự phát triển nông nghiệp Israel nhờ công nghệ cao học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhóm nghiên cứu đưa nhìn khái quát nông nghiệp Israel, phương thức tiên tiến áp dụng, thành tựu đạt được, đặc biệt học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Hoàng Bảo Trâm giúp nhóm có kiến thức tảng mơn Kinh tế phát triển, giúp nhóm hồn thiện tiểu luận Bài tiểu luận tránh sai sót mang ý kiến chủ quan nhóm nghiên cứu tìm hiểu chưa đầy đủ Nhóm hi vọng nhận góp ý bạn giúp nhóm chỉnh sửa viết hồn thiện I CƠ SỞ LÍ LUẬN Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp a) Các yếu tố tự nhiên - Đất đai: Đất đai sở đầu tiên, quan trọng để tiến hành trồng trọt, chăn ni Quỹ đất, tính chất đất độ phì đất có ảnh hưởng đến quy mơ, cấu, suất phân bố trồng, vật nuôi - Khí hậu: Sự phát triển phân bố nơng nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố khí hậu Sự khác biệt khí hậu nước, vùng thường thể phân bố loại trồng vật nuôi - Thổ nhưỡng:Thổ nhưỡng lớp đất có khả tái sinh sản thực vật Đó kết tác động yếu tố tự nhiên vùng đặc biệt khí hậu nham thạch phong hóa địa hình tạo nên Trên loại thổ nhưỡng khác thường có lớp thực vật thích ứng Do thỗ nhưỡng trở thành yếu tố tự nhiên quan trọng làm sở cho phân bố loại trồng - Nguồn nước: Nguồn nước nơi chứa: sơng, hồ, nước ngầm đóng vai trị quan trọng đến phát triển phân bố loại trồng vật nuôi, đặc biệt loại trồng, vật ni ưa nước Sơng ngịi cịn có tác dụng bồi đắp phù sa tạo nên vùng đất trồng nơi chăn nuôi b) Các yếu tố kinh tế - xã hội: - Vấn đề tiếp cận thị trường: Theo Griffon, có số vấn đề lớn khiến thị trường khu vực kinh tế nơng nghiệp phát triển: + Khó khăn tiếp cận thị trường vùng sâu vùng xa, dân cư thưa thớt, khối lượng giao dịch lại ít, khiến chi phí giao dịch bình qn tăng cao + Tính cứng nhắc nguồn cung nơng sản, xuất phát chủ yếu từ tính dễ hỏng chúng nhu cầu khoản nông dân + Giá nông sản khơng ổn định tính cứng nhắc nguồn cung, nhu cầu theo mùa vụ, sách dự trữ tư nhân nhà nước biến động + Tiềm năng suất thấp thiếu đầu tư tâm lý sợ rủi ro nông dân trước nhu cầu thay đổi lớn phương thức canh tác Vì tính chất mà thị trường khu vực nơng nghiệp tự khó phát triển, nơng dân mà khó có điều kiện tiếp cận thị trường môi trường thể chế thân thiện thị trường Kết là, nông hộ vừa thiếu nguồn lực cho sản xuất vừa phải đối diện với điều kiện khó khăn khâu lưu thơng - Vấn đề sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phát triển nông thôn nước phát triển vấn đề đặc thù, điều hạn chế hiệu suất sản xuất nông nghiệp Hiệu suất thấp nhân tố kìm hãm đầu tư Như nói sở hạ tầng phát triển nhân tố kìm hãm phát triển khu vực nông nghiệp - Vấn đề nghiên cứu phát triển: Các lý thuyết tăng trưởng chung đề cao phát triển tri thức công nghệ với tư cách động lực cho q trình tăng trưởng dài hạn Lĩnh vực nông nghiệp ngoại lệ Do đó, việc thúc đẩy phát triển nghiên cứu lĩnh vực nơng nghiệp có vai trị sống nước phát triển 2.Vai trò công nghệ cao phát triển nông nghiệp - Nông nghiệp công nghệ cao tạo lượng sản phẩm lớn, suất cao, chất lượng tốt đặc biệt thân thiện với môi trường Áp dụng công nghệ cao tạo suất lớn với cách sản xuất truyền thống suất đạt thấp Không việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cao cịn giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ mơi trường Chính lợi ích mà sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trở thành mẫu hình cho nơng nghiệp kỷ XXI - Nông nghiệp công nghệ cao giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết khí hậu quy mô sản xuất mở rộng Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiêp ứng dụng thành tựu công nghệ khác để tạo sở trồng trọt chăn nuôi đại, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu khiến nơng dân chủ động kế hoạch sản xuất khắc phục tính mùa vụ nghiệt ngã sản xuất nông nghiệp Do không phụ thuộc mùa vụ thời tiết nên cho đời sản phẩm nơng nghiệp trái vụ có giá bán cao đạt lợi nhuận cao sản phẩm vụ Khơng vậy, hiệu ứng nhà kính với mơi trường nhân tạo tạo tránh rủi ro thời tiết, sâu bệnh hiển nhiên xuất trồng vật nuôi đơn vị đất đai tăng lên, sản phẩm nhiều lên tất yếu thị trường mở rộng Mặt khác mơi trường nhân tạo thích hợp với giống trồng có sức chịu đựng bất lợi thời tiết cao đồng thời chống chịu sâu bênh lớn Điều thích hợp với vùng đất khô cằn không thuận với sản xuất nông nghiệp vùng trung du, miền núi, vùng bị sa mạc hóa v.v - Sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu cạnh tranh tốt thị trường Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp hạn chế lãng phí tài nguyên đất, nước tính ưu việt công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu tự động hóa sản xuất Với việc tiết kiệm chi phí tăng xuất trồng vật ni, trình sản xuất rễ đạt hiệu theo quy mơ tạo sản xuất lớn với lượng sản phẩm đủ để cung cấp cho q trình chế biến cơng nghiệp Cũng nhờ thương mại hóa sản phẩm mà thương hiệu sản phẩm tạo cạnh tranh thị trường Lợi quy mơ chi phí thấp yếu tố đảm bảo sản phẩm nội địa cạnh tranh với hàng ngoại nhập chi phí vận chuyển maketing Một vài mơ hình lý thuyết bàn nhân tố cơng nghê việc gia tăng sản lượng đầu a) Nhân tố cơng nghệ hàm sản xuất Cobb-Douglas Mơ hình Cobb- Doughlas hai nhân tố Tổng sản lượng (Y) biểu diễn hàm yếu tố đầu vào sản xuất công nghệ tức là: Y = f(T,L,K,R) Trong đó: T cơng nghệ hành, L lao động, K vốn sản xuất, R tài nguyên Hàm sản xuất dùng phổ biến để phân biệt nguồn gốc tăng trưởng Y=T.Lα.Kβ.Rγ Với α, β, γ – hệ số co dãn sản lượng theo L, K, R Trong đó: α + β + γ = (lợi tức không đổi theo quy mô-tức tăng đầu vào cách tỷ lệ, sản lượng tăng theo tỷ lệ) Lấy logarit tự nhiên (ln) hai vế phương trình, ta có: Ln Y = Ln(T) + α.Ln(L) + β.Ln(K) + γ.Ln(R) Vi phân theo thời gian cho ta: (dY/Y) = (dT/T) + α.(dL/L) + β.(dK/K) + γ.(dR/R) Tỷ lệ thay đổi hàng năm biến số: g = t + α.l + β.k + γ.r Kinh tế học đại, phân tích đóng góp yếu tố nguồn lực vào tăng trưởng kinh tế, xác nhận khoa học công nghệ biến số quan trọng nhất, Hiện nay, phần đóng góp khoa học cơng nghệ vào tăng trưởng kinh tế nước phát triển đạt tới 2/3, nước phát triển 1/3 Ngoài khoa học cơng nghệ cịn cơng cụ làm biến đổi mặt văn hóa, giáo dục, y tế bảo vệ mơi trường sinh thái b) Mơ hình Solow Solow phê phán quan điểm Harrod - Domar vai trò vốn tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ tiết kiệm cao giúp cho quốc gia phát triển thực mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn kinh tế chưa đạt đến điểm ổn định Phân tích điều kiện tăng trưởng kinh tế dài hạn, mơ hình Solow khẳng định vai trị nhân tố cơng nghệ Xuất phát từ hàm Cobb-Doughlas gồm nhân tố K L Y=T.Lα.K1-α Để đưa tiến công nghệ vào mô hình, ta sửa hàm sản xuất thành Y = Kα(LxE)1-α Trong đó, E - hiệu lao động: phản ánh trình độ cơng nghệ xã hội, cơng nghệ tiến hiệu lao động tăng lên LE - đo số công nhân hiệu Tiến kỹ thuật phản ánh thông qua tăng hiệu lao động Trong dài hạn, xác định mức k* mà thỏa mãn ∆k=0, nghĩa mức đầu tư khấu hao Do vậy, đảm bảo trạng thái tăng trưởng ổn định kinh tế 10 ... tựu khiến giới ngỡ ngàng Bài tiểu luận ? ?Sự phát triển nông nghiệp Israel nhờ công nghệ cao học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? nhóm nghiên cứu đưa nhìn khái quát nông nghiệp Israel, phương thức tiên... trọng kinh tế nơng nghiệp, quốc phịng trị Israel ngày đầu lập quốc đến Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Israel giai đoạn từ 1965 đến a) Tại Israel cần phải phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao? ... nước phát triển 2.Vai trò công nghệ cao phát triển nông nghiệp - Nông nghiệp công nghệ cao tạo lượng sản phẩm lớn, suất cao, chất lượng tốt đặc biệt thân thiện với môi trường Áp dụng công nghệ cao

Ngày đăng: 06/01/2023, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w