TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TẠI TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2010 2020 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

29 6 1
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TẠI TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2010  2020 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1 Tăng trưởng kinh tế 6 1.2 Phân hóa giàu nghèo 6 1.3 Lý thuyết về ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu nghèo 7 1.3.1 Mô hình chữ U ngược của Simon Kuznets 7 1.3.2 Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A.Lewis 7 1.3.3 Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H.Oshima 7 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước đây 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TẠI TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020 10 1.1 Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế tới sự phân hóa giàu nghèo tại Trung Quốc giai đoạn 2010 2020 10 1.1.1 Thực trạng sự tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 10 1.1.2 Thực trạng sự phân hóa giàu nghèo tại Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 11 1.1.3 Đánh giá ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến sự phân hóa giàu nghèo tại Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 12 1.1.4 Những chính sách, biện pháp của Trung Quốc để giảm phân hóa giàu nghèo giai đoạn 2010 2020 13 1.2 Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế tới sự phân hóa giàu nghèo tại Ấn Độ giai đoạn 2010 2020 14 1.2.1 Thực trạng sự tăng trưởng kinh tế tại Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2020 14 1.2.2 Thực trạng sự phân hóa giàu nghèo tại Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2020 16 1.2.3 Đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế đến sự phân hóa giàu nghèo tại Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2020 17 1.2.4 Những chính sách, biện pháp của Ấn Độ để giảm phân hóa giàu nghèo giai đoạn 2010 2020 17 1.3 Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế tới sự phân hóa giàu nghèo tại Việt Nam giai đoạn 2010 2020 18 1.3.1 Thực trạng sự tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 18 1.3.2 Thực trạng sự phân hóa giàu nghèo tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 20 1.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến sự phân hóa giàu nghèo tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 21 1.3.4 Những chính sách, biện pháp của Việt Nam để giảm phân hóa giàu nghèo giai đoạn 2010 2020 23 1.4 Kết luận 24 1.4.1 Thành tựu 24 1.4.2 Hạn chế 24 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 26 2.5 Đánh giá những chính sách, biện pháp của Việt Nam để giảm phân hóa giàu nghèo giai đoạn 2010 2020 26 2.5.1 Ưu điểm 26 2.5.2 Hạn chế 26 2.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 2.6.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 2.6.2 Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 1. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc giai đoạn 2010 2020 10 Bảng 2: Phần trăm thu nhập quốc dân nắm giữ giữa 10% người giàu nhất và 50% người có thu nhập thấp nhất tại Ấn Độ, giai đoạn 20112020 16 Bảng 3: Hệ số GINI tại Việt Nam giai đoạn 20102020 20 Bảng 4: Chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng (Đơn vị: Nghìn đồng) 22 Biểu đồ 1: Biểu đồ giá trị GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 11 Biểu đồ 2: Biểu đồ biến động hệ số Gini của Trung Quốc giai đoạn 2010 2019 11 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Ấn Độ giai đoạn 2010 2020 14 Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện GDP đầu người và tốc độ tăng GDP đầu người của Ấn Độ 15 Biểu đồ 5: Biểu đồ về hệ số Gini của Ấn Độ giai đoạn 2010 2020 16 Biểu đồ 6: Biển đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 2020 18 Biểu đồ 7: Cơ cấu GDP theo giá hiện hành năm 2011 và năm 2020 (%) 19 Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện GDPngười của Việt Nam giai đoạn 2010 2020 20 Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp của cả nước giai đoạn 2010 2020 22 2. LỜI MỞ ĐẦU “Khoảng cách giàu nghèo đang gia tăng, làm thổi bùng lên ngọn lửa giận giữ toàn cầu”. Đây là những báo cáo mà Tổ chức quốc tế Oxfam đưa ra trong bối cảnh Diễn đàn Kinh tế thế giới 2019 (WEF) và vẫn còn ý nghĩa cho tới hiện tại do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đại dịch Covid19. Theo Oxfam, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gay gắt làm hủy hoại cuộc chiến chống nghèo đói, gây tổn thất cho nền kinh tế cũng như châm ngòi cho làn sóng bất bình diễn ra trên toàn cầu. Báo cáo cho thấy các chính phủ đang khiến cho bất bình đẳng trở nên trầm trọng hơn qua việc đầu tư không thích đáng cho các dịch vụ công như dịch vụ chăm sóc y tế và giáo dục, mặt khác lại áp thuế thấp cho các tập đoàn và các nhóm giàu có, và thất bại trong việc chống trốn thuế. Một mặt, các quốc gia thúc đẩy đầu tư, đưa ra những chính sách phát triển bền vững để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, những nỗ lực này lại gây ra một số hệ lụy, trong đó có bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Như vậy, tăng trưởng kinh tế của một quốc gia xét trên khía cạnh nào đó có liên quan tới sự phân hóa giàu nghèo. Xét ở Việt Nam, thực trạng phân hóa giàu nghèo tuy không quá gay gắt nhưng tiến trình này vẫn tiếp tục bị nới rộng. Đặc biệt kể từ đại dịch Covid19, nền kinh tế bị gián đoạn, cung việc làm không đủ khiến cho nhiều người nghèo, ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa thất nghiệp, không có thu nhập trong một thời gian dài. Trong khi đó, nhóm người giàu lại biết tận dụng điều kiện thị trường là cung lao động dồi dào, đẩy mạnh tăng năng suất, từ đó nâng cao tổng tài sản. Từ xu hướng trên ta có thể dự đoán tương lai của nền kinh tế Việt Nam. Nếu không có sự can thiệp bền vững ngay từ bây giờ từ phía Chính phủ, vấn đề giàu nghèo này có thể khó giải quyết hơn trong tương lai và gây ra tác động nặng nề cho nền kinh tế. Trước đây, đã có nhiều bài viết nghiên cứu về ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế tới sự phân hóa giàu nghèo, tuy nhiên vẫn chưa đưa ra được một xu hướng tác động cụ thể. Bởi những nguyên nhân trên, nhóm tác giả xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Phân tích ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế tới sự phân hóa giàu nghèo tại Trung Quốc và Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2020 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Phương pháp nghiên cứu của nhóm là thu thập số liệu kết hợp với phân tích định tính để đánh giá sự ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế tới sự phân hóa giàu nghèo tại hai quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ hai quốc gia có sự bất bình đẳng trong thu nhập rõ rệt và gay gắt nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn đánh giá những chính sách mà các quốc gia đã thực hiện nhằm mục tiêu giảm khoảng cách giàu nghèo để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.   3. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tăng trưởng kinh tế Có hai thước đo cơ bản thường được sử dụng để đo lường tăng trưởng kinh tế. Tổng sản phẩm quốc dân GNP ( hay còn gọi là GNI) là tổng giá trị các hàng hoá và dịch vụ sau cùng được sản xuất ra bởi công dân của một nước, bao gồm cả giá trị hàng hoá và dịch vụ được sản xuất bởi những công dân sống bên ngoài biên giới đất nước trong 1 năm. Tổng sản phẩm trong nước (quốc nội) (GDP) ngoại trừ việc tính đến toàn bộ sản lượng được sản xuất ra trong phạm vi biên giới đất nước, bao gồm sản lượng được sản xuất bởi cư dân người nước ngoài, nhưng không tính giá trị sản lượng của công dân sống bên ngoài đất nước. Lấy GNP hay GDP chia cho tổng dân số ta được số đo thu nhập. Một phần vì dễ dàng theo dõi hoạt động kinh tế trong biên giới đất nước hơn, nên GDP trở thành một số đo phổ biến hơn về thu nhập quốc dân. Khi thảo luận về các xu hướng theo thời gian, ta liên hệ đến GDP thực và GDP thực đầu người, nghĩa là tổng sản phẩm quốc nội đầu người đã được điều chỉnh theo lạm phát giá nội địa. 1.2 Phân hóa giàu nghèo Sự phân hóa giàu nghèo có thể đánh giá thông qua sự bất bình đẳng về thu nhập, phụ thuộc vào mức thu nhập hoặc tiêu dùng trung bình trong một nước và sự phân phối thu nhập hoặc tiêu dùng đó. Một số thước đo phổ biến là: ● Hệ số Gini Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều vùng miền, tầng lớp của một đất nước. Nó có giá trị từ 0 (mọi người đều có mức thu nhập bình đẳng) đến 1 (bất bình đẳng). Nếu G < 0.4 thì quốc gia có mức độ bất bình đẳng thấp Nếu 0.4 < G < 0.5 thì quốc gia có mức độ bất bình đẳng trung bình Nếu G > 0.5 thì quốc gia có mức độ bất bình đẳng cao Hệ số Gini lượng hóa được mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Tuy nhiên hạn chế là có thể nhận được hệ số Gini giống nhau nhưng độ phân bố các nhóm dân cư mức thu nhập khác nhau là không giống nhau. Ngoài ra, mặt hạn chế là không cho phép phân tách hệ số Gini theo các phân nhóm nhỏ rồi sau đấy tổng hợp lại để rút ra được hệ số Gini của một quốc gia. ● Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz được biểu thị trong một hình vuông mà cạnh bên là tỷ lệ phần trăm thu nhập cộng dồn, còn cạnh đáy là biểu thị tỷ lệ phần trăm cộng dồn các nhóm dân cư được sắp xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng dần (hình bên). Đường Lorenz càng gần đường chéo thì mức độ bất bình đẳng càng thấp, càng xa đường chéo thì mức độ bất bình đẳng càng cao. ● Tỉ số Kuznets: Là tỉ số giữa tỷ trọng thu nhập của x phần trăm người giàu nhất chia cho y phần trăm người nghèo nhất (x có thể khác y và nhận các giá trị 5, 10, 20,...). Tỉ số này đã được đưa vào một nghiên cứu tiên phong về phân phối thu nhập ở các nước phát triển và đang phát triển. ● Tiêu chuẩn 40 của ngân hàng thế giới Tính bằng tỷ trọng thu nhập (chi tiêu) của 40% dân số có mức thu nhập (chi tiêu) thấp nhất trong xã hội trên tổng thu nhập (chi tiêu) của toàn bộ dân cư. Nếu tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao về thu nhập; trong khoảng 12% 17% có sự bất bình đẳng vừa và lớn hơn 17% là tương đối bình đẳng. 1.3 Lý thuyết về ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu nghèo 1.3.1 Mô hình chữ U ngược của Simon Kuznets Năm 1955, Simon Kuznets đã đưa ra một mô hình đặt nền móng cho các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập. Kuznets đã dùng tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của nhóm 20% giàu nhất trong tổng dân số so với tỷ trọng thu nhập của nhóm 60% nghèo nhất làm thước đo sự bất bình đẳng (gọi là tỷ số Kuznets) với giả thiết: vấn đề bất bình đẳng về thu nhập sẽ tăng ở giai đoạn ban đầu và giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn. Nếu biểu diễn mối quan hệ trên đồ thị sẽ có dạng chữ U ngược, vì vậy mô hình này còn được gọi là giả thiết chữ U ngược. Lý giải nguyên nhân của hiện tượng đảo ngược này, Kuznets cho rằng đó là do các yếu tố liên quan đến cầu. Cụ thể, tại thời điểm bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa, điều kiện và thể chế thay đổi sẽ kéo theo nhu cầu về vốn và lao động có kỹ năng, trong khi hạ thấp vai trò của lao động không có kỹ năng. Sau đó kỹ thuật mới liên tục xuất hiện còn thể chế thì thay đổi chậm hơn. Nhờ đó, thu nhập của đại bộ phận lao động chuyên môn kém cũng được cải thiện bởi vai trò của yếu tố nhân lực trong cơ cấu sản phẩm được chú trọng. 1.3.2 Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A.Lewis Theo A.Lewis, sự bất bình đẳng tăng lên ở giai đoạn đầu của sự tăng trưởng bởi vì cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp, số lượng lao động được thu hút vào làm việc ở khu vực này ngày càng tăng. Việc quy mô mở rộng và lao động do công nhân mang lại tăng góp phần làm cho thu nhập các nhà tư bản tăng trong khi mức lương của công nhân không thay đổi đã tạo nên khoảng cách xa hơn trong thu nhập. Ở giai đoạn sau, sự bất bình đẳng giảm bớt do khi lao động dư thừa được thu hút hết vào khu vực thành thị để sản xuất công nghiệp và dịch vụ, lúc này, lao động trở thành yếu tố khan hiếm trong sản xuất. Nhu cầu lao động ngày càng tăng lên đòi hỏi phải tăng tiền lương như vậy sẽ dẫn đến giảm bớt sự bất bình đẳng. Trong mô hình này thì vấn đề bất bình đẳng về thu nhập không chỉ là kết quả của tăng trưởng kinh tế mà còn là điều kiện cần thiết của tăng trưởng. 1.3.3 Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H.Oshima H.Oshima cho rằng có thể hạn chế sự bất bình đẳng ngay từ giai đoạn đầu của tăng trưởng. Trước hết, khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị sẽ được cải thiện ngay từ giai đoạn đầu, do việc tập trung phát triển khu vực nông thôn dựa trên những chính sách, trợ giúp của Nhà nước về giống, kỹ thuật, cải cách đồng thời việc mở rộng và phát triển ngành nghề đã làm cho thu nhập ở khu vực nông thôn được tăng dần. Tiếp đó là quá trình cải thiện dần khoảng cách thu nhập giữa xí nghiệp có quy mô lớn và xí nghiệp quy mô nhỏ ở thành thị, giữa nông trại lớn và nông trại nhỏ ở nông thôn thông qua khả năng tận dụng cơ sở hạ tầng và áp dụng kỹ thuật mới. 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước đây Liên quan đến đề tài, có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu với những quan điểm khác nhau. Đầu tiên, đồng tình với quan điểm của Kuznets, bằng cách áp dụng phương pháp bán tham số, Chambers (2010) nhận thấy rằng tăng trưởng kinh tế làm tăng bất bình đẳng thu nhập đối với tất cả các quốc gia trong ngắn hạn và trung hạn. Về tác động lâu dài, tăng trưởng kinh tế làm giảm bất bình đẳng ở các nước đang phát triển nhưng lại có tác dụng ngược lại ở các nước phát triển. Bài nghiên cứu “Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập ở vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ” của Phan Thăng An (2015) đã kết hợp phương pháp phân tích định tính và định lượng, đồng thời dựa trên cơ sở áp dụng các phương pháp đã áp dụng trong kinh tế mà được khởi đầu bởi Kuznets (1955), cùng các số liệu của nghiên cứu được tổng hợp từ niên giám thống kê của các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ để đánh giá tác động trên. Kết luận của bài nghiên cứu chỉ ra bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế là hai hiện tượng đi liền với nhau trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia và đây là tác động là thuận chiều. Ngoài ra, hiện tượng này có xu hướng tăng dần trong giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế nhưng trong dài hạn hơn tình trạng này sẽ được cải thiện. Thứ hai, sự tăng trưởng kinh tế, thu nhập cao giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Song chính điều này dẫn đến sự phân hóa rõ rệt giữa người giàu và người nghèo. Tuy thu nhập rất quan trọng nhưng chi tiêu mới là cái phản ánh mức sống thực tế của người dân. Nhờ tăng thu nhập làm quá trình xóa đói giảm nghèo được thực hiện tốt hơn, tuy nhiên điều này đồng thời dẫn tới khoảng cách giàu nghèo lại tăng lên cao gấp nhiều lần so với tỷ lệ giảm nghèo. Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của tăng trưởng kinh tế và phân hóa giàu nghèo như: Li Zou (1998); Barro (2000); Fawaz cộng sự (2014) hay Rubin Segal (2015) đề xuất giả thuyết chi trả theo đóng góp (pay for performance). Theo đó, thu nhập của người giàu phần lớn đến từ tài sản có liên hệ chặt chẽ tới tăng trưởng kinh tế (ví dụ: trái phiếu, cổ phiếu), trong khi thu nhập của người nghèo, chủ yếu có từ lương – thước đo giá trị sức lao động và ít nhạy cảm với tăng trưởng kinh tế. Kết quả là tăng trưởng kinh tế có thể tăng khoảng cách thu nhập, góp phần làm phân hóa tiêu dùng của người dân. Các nhà nghiên cứu trên đo lường dòng thu nhập (được định nghĩa là tổng của lương và thu nhập tài sản) làm biến đại diện bất bình đẳng. Theo đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tài sản của nhóm 1% giàu nhất nhạy cảm với tăng trưởng kinh tế gấp hai lần với tài sản của nhóm 90% còn lại, và phản ứng rõ nét với biến động của thị trường chứng khoán. Fawaz cộng sự (2014) phát hiện quan hệ dương giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1960 2010 tại 56 quốc gia thu nhập cao theo định nghĩa năm 2012 của Ngân hàng Thế giới. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu trên cũng sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng để phân loại quốc gia theo nhóm thu nhập vì phân loại của Ngân hàng Thế giới có thể sai lệch và kết quả cũng cho ra nhận định tương tự vì gia tăng bất bình đẳng thu nhập gắn liền với tăng trưởng kinh tế ở nhóm quốc gia thu nhập cao. Trong đề tài “The Relationship Between Economic Growth and Income Inequality” của Wahiba cộng sự (2014), nhóm tác giả tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm tại Tunisia trong giai đoạn 1984 2011 để đánh giá mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế. Các kết quả chính cho thấy tăng trưởng kinh tế và mở cửa trao đổi đã tạo thành các nhân tố làm trầm trọng thêm bất bình đẳng và những tác động này được nhấn mạnh hơn khi quá trình tự do hóa thương mại đang được đẩy mạnh trong nước. Một số nghiên cứu lại kết luận ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đối với bất bình đẳng thu nhập với quan điểm ngược lại. Quan điểm cho rằng tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực tới bất bình đẳng thu nhập. Nói cách khác, tăng trưởng làm giảm sự phân hóa giàu nghèo. Grijalva (2011) đã phát hiện mối quan hệ hình chữ U ngược tồn tại ở bộ dữ liệu 100 quốc gia trong giai đoạn 1950 2007. Theo đánh giá định lượng, thông qua việc áp dụng phương pháp moment tổng quát, trung bình hoá tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khoảng thời gian 5 năm hoặc 10 năm, và sử dụng giá trị quan sát bất bình đẳng tại năm bắt đầu của khoảng thời gian trên để giảm thiểu vấn đề nội sinh, nhà nghiên cứu trên tìm thấy hệ số hồi quy của bình phương bất bình đẳng âm và có ý nghĩa thống kê. Ngoài ra, sự dịch chuyển của người lao động và mức độ nhạy cảm của các nhóm thu nhập khác nhau (tức là thu nhập cao so với thu nhập thấp) đối với tăng trưởng kinh tế được coi là các yếu tố quyết định sự bất bình đẳng, điều này đã tạo ra các kết quả thực nghiệm đa dạng. Nissim (2007) đã chứng minh rằng khi kinh tế tăng trưởng, người lao động sẽ chuyển sang làm những công việc có thu nhập cao hơn, giúp giảm bất bình đẳng thu nhập. Năm 2008, Bussolo cộng sự đã sử dụng mô hình cân bằng chung toàn cầu LINKAGE của Ngân hàng Thế giới và công cụ Động lực phân phối thu nhập toàn cầu (GIDD) mới được phát triển trong bài “Global growth and distribution: Are China and India reshaping the world?” để đánh giá những tác động mà việc mở rộng kinh tế ở Trung Quốc và Ấn Độ sẽ có đối với tăng trưởng toàn cầu và phân phối thu nhập toàn cầu trong tương lai (20052030). Nghiên cứu chỉ ra Trung Quốc và Ấn Độ có tốc tăng trưởng cao trong giai đoạn 20052030. Sự mở rộng kinh tế mạnh mẽ này của Trung Quốc và Ấn Độ cũng góp phần làm giảm bất bình đẳng toàn cầu trong sự phát triển của phân phối thu nhập toàn cầu giai đoạn trên. Như vậy, qua những nghiên cứu đã có trước đây, ta có thể thấy ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến sự phân hóa giàu nghèo vẫn chưa có câu trả lời rõ ràng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ****🕮**** TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TẠI TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 LỜI MỞ ĐẦU “Khoảng cách giàu nghèo gia tăng, làm thổi bùng lên lửa giận giữ toàn cầu” Đây báo cáo mà Tổ chức quốc tế Oxfam đưa bối cảnh Diễn đàn Kinh tế giới 2019 (WEF) ý nghĩa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đại dịch Covid-19 Theo Oxfam, khoảng cách giàu nghèo ngày gay gắt làm hủy hoại chiến chống nghèo đói, gây tổn thất cho kinh tế châm ngịi cho sóng bất bình diễn toàn cầu Báo cáo cho thấy phủ khiến cho bất bình đẳng trở nên trầm trọng qua việc đầu tư khơng thích đáng cho dịch vụ cơng dịch vụ chăm sóc y tế giáo dục, mặt khác lại áp thuế thấp cho tập đồn nhóm giàu có, thất bại việc chống trốn thuế Một mặt, quốc gia thúc đẩy đầu tư, đưa sách phát triển bền vững để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, nỗ lực lại gây số hệ lụy, có bất bình đẳng phân phối thu nhập Như vậy, tăng trưởng kinh tế quốc gia xét khía cạnh có liên quan tới phân hóa giàu nghèo Xét Việt Nam, thực trạng phân hóa giàu nghèo khơng q gay gắt tiến trình tiếp tục bị nới rộng Đặc biệt kể từ đại dịch Covid-19, kinh tế bị gián đoạn, cung việc làm không đủ khiến cho nhiều người nghèo, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa thất nghiệp, khơng có thu nhập thời gian dài Trong đó, nhóm người giàu lại biết tận dụng điều kiện thị trường cung lao động dồi dào, đẩy mạnh tăng suất, từ nâng cao tổng tài sản Từ xu hướng ta dự đoán tương lai kinh tế Việt Nam Nếu khơng có can thiệp bền vững từ từ phía Chính phủ, vấn đề giàu nghèo khó giải tương lai gây tác động nặng nề cho kinh tế Trước đây, có nhiều viết nghiên cứu ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo, nhiên chưa đưa xu hướng tác động cụ thể Bởi nguyên nhân trên, nhóm tác giả xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Phân tích ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2020 học kinh nghiệm cho Việt Nam” Phương pháp nghiên cứu nhóm thu thập số liệu kết hợp với phân tích định tính để đánh giá ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo hai quốc gia Trung Quốc Ấn Độ - hai quốc gia có bất bình đẳng thu nhập rõ rệt gay gắt giới Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đánh giá sách mà quốc gia thực nhằm mục tiêu giảm khoảng cách giàu nghèo để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tăng trưởng kinh tế Có hai thước đo thường sử dụng để đo lường tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm quốc dân GNP ( hay gọi GNI) tổng giá trị hàng hoá dịch vụ sau sản xuất công dân nước, bao gồm giá trị hàng hoá dịch vụ sản xuất cơng dân sống bên ngồi biên giới đất nước năm Tổng sản phẩm nước (quốc nội) (GDP) ngoại trừ việc tính đến tồn sản lượng sản xuất phạm vi biên giới đất nước, bao gồm sản lượng sản xuất cư dân người nước ngồi, khơng tính giá trị sản lượng cơng dân sống bên ngồi đất nước Lấy GNP hay GDP chia cho tổng dân số ta số đo thu nhập Một phần dễ dàng theo dõi hoạt động kinh tế biên giới đất nước hơn, nên GDP trở thành số đo phổ biến thu nhập quốc dân Khi thảo luận xu hướng theo thời gian, ta liên hệ đến GDP thực GDP thực đầu người, nghĩa tổng sản phẩm quốc nội đầu người điều chỉnh theo lạm phát giá nội địa 1.2 Phân hóa giàu nghèo Sự phân hóa giàu nghèo đánh giá thơng qua bất bình đẳng thu nhập, phụ thuộc vào mức thu nhập tiêu dùng trung bình nước phân phối thu nhập tiêu dùng Một số thước đo phổ biến là: ● Hệ số Gini Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng thu nhập nhiều vùng miền, tầng lớp đất nước Nó có giá trị từ (mọi người có mức thu nhập bình đẳng) đến (bất bình đẳng) - Nếu G < 0.4 quốc gia có mức độ bất bình đẳng thấp - Nếu 0.4 < G < 0.5 quốc gia có mức độ bất bình đẳng trung bình - Nếu G > 0.5 quốc gia có mức độ bất bình đẳng cao Hệ số Gini lượng hóa mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Tuy nhiên hạn chế nhận hệ số Gini giống độ phân bố nhóm dân cư mức thu nhập khác khơng giống Ngồi ra, mặt hạn chế khơng cho phép phân tách hệ số Gini theo phân nhóm nhỏ sau tổng hợp lại để rút hệ số Gini quốc gia ● Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz biểu thị hình vng mà cạnh bên tỷ lệ phần trăm thu nhập cộng dồn, cạnh đáy biểu thị tỷ lệ phần trăm cộng dồn nhóm dân cư xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng dần (hình bên) Đường Lorenz gần đường chéo mức độ bất bình đẳng thấp, xa đường chéo mức độ bất bình đẳng cao ● Tỉ số Kuznets: Là tỉ số tỷ trọng thu nhập x phần trăm người giàu chia cho y phần trăm người nghèo (x khác y nhận giá trị 5, 10, 20, ) Tỉ số đưa vào nghiên cứu tiên phong phân phối thu nhập nước phát triển phát triển ● Tiêu chuẩn 40 ngân hàng giới Tính tỷ trọng thu nhập (chi tiêu) 40% dân số có mức thu nhập (chi tiêu) thấp xã hội tổng thu nhập (chi tiêu) toàn dân cư Nếu tỷ trọng nhỏ 12% có bất bình đẳng cao thu nhập; khoảng 12% - 17% có bất bình đẳng vừa lớn 17% tương đối bình đẳng 1.3 Lý thuyết ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu nghèo 1.3.1 Mơ hình chữ U ngược Simon Kuznets Năm 1955, Simon Kuznets đưa mơ hình đặt móng cho nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Kuznets dùng tỷ số tỷ trọng thu nhập nhóm 20% giàu tổng dân số so với tỷ trọng thu nhập nhóm 60% nghèo làm thước đo bất bình đẳng (gọi tỷ số Kuznets) với giả thiết: vấn đề bất bình đẳng thu nhập tăng giai đoạn ban đầu giảm giai đoạn sau lợi ích phát triển lan tỏa rộng rãi Nếu biểu diễn mối quan hệ đồ thị có dạng chữ U ngược, mơ hình cịn gọi giả thiết chữ U ngược Lý giải nguyên nhân tượng đảo ngược này, Kuznets cho yếu tố liên quan đến cầu Cụ thể, thời điểm bắt đầu thực cơng nghiệp hóa, điều kiện thể chế thay đổi kéo theo nhu cầu vốn lao động có kỹ năng, hạ thấp vai trị lao động khơng có kỹ Sau kỹ thuật liên tục xuất cịn thể chế thay đổi chậm Nhờ đó, thu nhập đại phận lao động chuyên môn cải thiện vai trò yếu tố nhân lực cấu sản phẩm trọng 1.3.2 Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewis Theo A.Lewis, bất bình đẳng tăng lên giai đoạn đầu tăng trưởng với việc mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp, số lượng lao động thu hút vào làm việc khu vực ngày tăng Việc quy mô mở rộng lao động công nhân mang lại tăng góp phần làm cho thu nhập nhà tư tăng mức lương công nhân không thay đổi tạo nên khoảng cách xa thu nhập Ở giai đoạn sau, bất bình đẳng giảm bớt lao động dư thừa thu hút hết vào khu vực thành thị để sản xuất công nghiệp dịch vụ, lúc này, lao động trở thành yếu tố khan sản xuất Nhu cầu lao động ngày tăng lên đòi hỏi phải tăng tiền lương dẫn đến giảm bớt bất bình đẳng Trong mơ hình vấn đề bất bình đẳng thu nhập khơng kết tăng trưởng kinh tế mà điều kiện cần thiết tăng trưởng 1.3.3 Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng H.Oshima H.Oshima cho hạn chế bất bình đẳng từ giai đoạn đầu tăng trưởng Trước hết, khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị cải thiện từ giai đoạn đầu, việc tập trung phát triển khu vực nông thôn dựa sách, trợ giúp Nhà nước giống, kỹ thuật, cải cách đồng thời việc mở rộng phát triển ngành nghề làm cho thu nhập khu vực nông thôn tăng dần Tiếp q trình cải thiện dần khoảng cách thu nhập xí nghiệp có quy mơ lớn xí nghiệp quy mô nhỏ thành thị, nông trại lớn nông trại nhỏ nông thôn thông qua khả tận dụng sở hạ tầng áp dụng kỹ thuật 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước Liên quan đến đề tài, có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu với quan điểm khác Đầu tiên, đồng tình với quan điểm Kuznets, cách áp dụng phương pháp bán tham số, Chambers (2010) nhận thấy tăng trưởng kinh tế làm tăng bất bình đẳng thu nhập tất quốc gia ngắn hạn trung hạn Về tác động lâu dài, tăng trưởng kinh tế làm giảm bất bình đẳng nước phát triển lại có tác dụng ngược lại nước phát triển Bài nghiên cứu “Tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ” Phan Thăng An (2015) kết hợp phương pháp phân tích định tính định lượng, đồng thời dựa sở áp dụng phương pháp áp dụng kinh tế mà khởi đầu Kuznets (1955), số liệu nghiên cứu tổng hợp từ niên giám thống kê tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm Trung để đánh giá tác động Kết luận nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế hai tượng liền với trình phát triển quốc gia tác động thuận chiều Ngồi ra, tượng có xu hướng tăng dần giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế dài hạn tình trạng cải thiện Thứ hai, tăng trưởng kinh tế, thu nhập cao giúp nâng cao chất lượng sống người dân Song điều dẫn đến phân hóa rõ rệt người giàu người nghèo Tuy thu nhập quan trọng chi tiêu phản ánh mức sống thực tế người dân Nhờ tăng thu nhập làm q trình xóa đói giảm nghèo thực tốt hơn, nhiên điều đồng thời dẫn tới khoảng cách giàu nghèo lại tăng lên cao gấp nhiều lần so với tỷ lệ giảm nghèo Một số nghiên cứu mối quan hệ chiều tăng trưởng kinh tế phân hóa giàu nghèo như: Li & Zou (1998); Barro (2000); Fawaz & cộng (2014) hay Rubin & Segal (2015) đề xuất giả thuyết chi trả theo đóng góp (pay for performance) Theo đó, thu nhập người giàu phần lớn đến từ tài sản có liên hệ chặt chẽ tới tăng trưởng kinh tế (ví dụ: trái phiếu, cổ phiếu), thu nhập người nghèo, chủ yếu có từ lương – thước đo giá trị sức lao động nhạy cảm với tăng trưởng kinh tế Kết tăng trưởng kinh tế tăng khoảng cách thu nhập, góp phần làm phân hóa tiêu dùng người dân Các nhà nghiên cứu đo lường dòng thu nhập (được định nghĩa tổng lương thu nhập tài sản) làm biến đại diện bất bình đẳng Theo đó, kết nghiên cứu tài sản nhóm 1% giàu nhạy cảm với tăng trưởng kinh tế gấp hai lần với tài sản nhóm 90% cịn lại, phản ứng rõ nét với biến động thị trường chứng khoán Fawaz & cộng (2014) phát quan hệ dương bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1960 2010 56 quốc gia thu nhập cao theo định nghĩa năm 2012 Ngân hàng Thế giới Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng để phân loại quốc gia theo nhóm thu nhập phân loại Ngân hàng Thế giới sai lệch kết cho nhận định tương gia tăng bất bình đẳng thu nhập gắn liền với tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia thu nhập cao Trong đề tài “The Relationship Between Economic Growth and Income Inequality” Wahiba & cộng (2014), nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Tunisia giai đoạn 1984 - 2011 để đánh giá mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Các kết cho thấy tăng trưởng kinh tế mở cửa trao đổi tạo thành nhân tố làm trầm trọng thêm bất bình đẳng tác động nhấn mạnh q trình tự hóa thương mại đẩy mạnh nước Một số nghiên cứu lại kết luận ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập với quan điểm ngược lại Quan điểm cho tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực tới bất bình đẳng thu nhập Nói cách khác, tăng trưởng làm giảm phân hóa giàu nghèo Grijalva (2011) phát mối quan hệ hình chữ U ngược tồn liệu 100 quốc gia giai đoạn 1950 - 2007 Theo đánh giá định lượng, thông qua việc áp dụng phương pháp moment tổng qt, trung bình hố tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng thời gian năm 10 năm, sử dụng giá trị quan sát bất bình đẳng năm bắt đầu khoảng thời gian để giảm thiểu vấn đề nội sinh, nhà nghiên cứu tìm thấy hệ số hồi quy bình phương bất bình đẳng âm có ý nghĩa thống kê Ngoài ra, dịch chuyển người lao động mức độ nhạy cảm nhóm thu nhập khác (tức thu nhập cao so với thu nhập thấp) tăng trưởng kinh tế coi yếu tố định bất bình đẳng, điều tạo kết thực nghiệm đa dạng Nissim (2007) chứng minh kinh tế tăng trưởng, người lao động chuyển sang làm cơng việc có thu nhập cao hơn, giúp giảm bất bình đẳng thu nhập Năm 2008, Bussolo & cộng sử dụng mơ hình cân chung tồn cầu LINKAGE Ngân hàng Thế giới cơng cụ Động lực phân phối thu nhập toàn cầu (GIDD) phát triển “Global growth and distribution: Are China and India reshaping the world?” để đánh giá tác động mà việc mở rộng kinh tế Trung Quốc Ấn Độ có tăng trưởng toàn cầu phân phối thu nhập toàn cầu tương lai (2005-2030) Nghiên cứu Trung Quốc Ấn Độ có tốc tăng trưởng cao giai đoạn 2005-2030 Sự mở rộng kinh tế mạnh mẽ Trung Quốc Ấn Độ góp phần làm giảm bất bình đẳng tồn cầu phát triển phân phối thu nhập toàn cầu giai đoạn Như vậy, qua nghiên cứu có trước đây, ta thấy ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu nghèo chưa có câu trả lời rõ ràng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TẠI TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 1.1 Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2020 1.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 Trong vịng 20 năm (tính từ năm 2000), Trung Quốc vượt Mỹ trở thành quốc gia giàu có giới, với tài sản rịng lên tới 120 nghìn tỷ USD vào năm 2020, so với 90 nghìn tỷ Mỹ Vượt lên kinh tế có quy mơ GDP lớn thứ giới Trước năm 2010, mơ hình kinh tế Trung Quốc phát triển theo chiều rộng Đến năm 2012, sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18, Trung Quốc thức chuyển đổi mơ hình phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu với mục tiêu tránh “tăng trưởng nóng”, định hướng phát triển kinh tế bền vững Có thể thấy, giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) giảm, đạt bình quân 7,93%/ năm tiếp tục giảm 6,625%/ năm (trong tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2013 – 2017 đạt khoảng 2,6% kinh tế phát triển 4%) Có thể thấy giai đoạn này, Trung Quốc tiếp tục trì việc điều chỉnh mơ hình “tăng trưởng cân bằng, tồn diện bền vững hơn” Tuy nhiên, mức đóng góp trung bình Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2013 – 2017 30% lớn giới cao tổng mức đóng góp Mỹ, nước khu vực đồng Euro Nhật Bản Đến năm 2020, ảnh hưởng đại dịch covid làm tốc độ tăng trưởng GDP giới giảm mạnh mức – 3.6% Trung Quốc giữ vững mức tăng trưởng dương 2,3% Bảng 1: Giá trị GDP tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2020 Năm 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 Giá trị GDP (tỷ USD) 14 723 14 280 13 895 12 310 11 233 11 061 10 476 570 532 551 087 Tăng trưởng (%) 2,30 5,95 6,75 6,95 6, 85 7,04 7,43 7,77 7,86 9,55 10,64 (Nguồn: Tổng Cục thống kê) Biểu đồ 1: Biểu đồ giá trị GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 (Nguồn: Nhóm tự tổng hợp) Từ bảng số liệu thống kê giá trị GDP tốc độ tăng trưởng Trung Quốc giai đoạn 2010 2020 nhóm tổng hợp lại, ta thấy Trung Quốc giữ mức tăng trưởng giảm nhẹ, tổng giá trị GDP qua năm tăng tỷ lệ thuận với giá trị FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) Trung Quốc giai đoạn Giá trị trung bình nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn đạt 133,1 tỷ USD, mức cao giới Đặc biệt, năm 2020, Trung Quốc trở thành quốc gia có dịng vốn FDI lớn thứ hai giới trở thành điểm thu hút nguồn vốn giới từ thực sách mở cửa suốt thập kỷ qua Tóm lại khẳng định, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 phát triển ổn định có nhiều học để Việt Nam học hỏi 1.1.2 Thực trạng phân hóa giàu nghèo Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 Theo liệu thu thập The World Bank, ta có biểu đồ thể biến động hệ số Gini Trung quốc giai đoạn 2010 – 2019 Biểu đồ 2: Biểu đồ biến động hệ số Gini Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2019 Căn vào biểu đồ trên, ta thấy Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2019 có mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập mức trung bình có xu hướng ngày giảm, nhiên mức độ giảm nhẹ chưa rõ rệt Giá trị hệ số Gini xoay quanh mức 0,4, hệ số Gini trung bình giới khoảng 0,388 giai đoạn Như khẳng định mức độ bất bình đẳng Trung Quốc cao so với giới Sự phân hóa giàu nghèo Trung Quốc khơng khu vực nông thôn thành thị mà cịn tồn vùng, gần 1/2 số nơng dân nghèo sống khu vực phía Tây khoảng 10% sống tỉnh miền duyên hải Phân hóa thu nhập diễn mạnh nhóm ngành nghề, thu nhập ngành cơng nghệ, tài chính, ngân hàng, xây dựng, dầu mỏ cao gấp 10 lần trung bình thu nhập ngành toàn quốc Theo Guardian, Nikkei Asia, khoảng cách thu nhập đến 20.000 NDT (cư dân thành thị kiếm trung bình 43.834 nhân dân tệ (NDT) vào năm 2020 số cư dân nơng thơn 17.131 NDT) gây cảnh người dân Thượng Hải, Bắc Kinh có sống đầy đủ tương đương với nước phát triển Thụy Sĩ, cư dân nhiều vùng khác Trung Quốc có mức sống tương đương với nước phát triển giới 1.1.3 Đánh giá ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu nghèo Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 Ta thấy, hệ số Gini Trung Quốc tỷ lệ nghịch với tổng GDP nước qua năm tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế Như khẳng định, tổng GDP nước nói chung tăng lên, khơng có phát triển đồng vùng Lý dẫn tới phân hóa giàu nghèo gia tăng chênh lệch đầu tư khu vực thành thị nông thôn Tổng lượng vốn đầu tư phủ Nước ngồi cao, nhiên lại tập trung đầu tư để phát triển khu công nghiệp dịch vụ thành thị, dự án nông thôn không đưa vào thực hiện, chất lượng sống y tế, giáo dục, … chưa trọng đầu tư Tăng trưởng thành thị thiếu hụt đầu tư nông thôn, lao động nơng thơn dồi việc làm lại địi hỏi người có thu nhập cao Ngồi ra, tình trạng thuế thu nhập cá nhân không minh bạch dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày tăng Ước tính 20% số người giàu Trung Quốc nộp thuế thu nhập cá nhân chưa 10% tổng mức thuế thu nhập mà Nhà nước thu Thương mại tự làm giảm khoảng cách giàu nghèo giới mặt khác lại làm tăng bất bình đẳng thu nhập Trung Quốc Khi hội nhập hội để người giàu tăng thêm nguồn vốn mình, lao động Trung quốc lại bị giảm khả cạnh tranh thị trường lao động giới Tại năm 2011, thu nhập bình quân lao động Trung quốc 0,2 USD, nước châu u, Mĩ 25 – 30 USD 1.1.4 Những sách, biện pháp Trung Quốc để giảm phân hóa giàu nghèo giai đoạn 2010 - 2020 Giai đoạn 2010-2020, Trung Quốc đẩy mạnh thực đạt thành tựu đáng ý việc rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, nước đề thực số biện pháp, sách xóa đói giảm nghèo phân phối lại thu nhập, cụ thể: Biện pháp 1: Cải thiện hệ thống thuế - Cải thiện hệ thống thuế cá nhân: thực chuyển đổi thuế thu nhập cá nhân từ thuế phân loại sang hệ thống thuế kết hợp phân loại tính tồn diện, thiết kế hợp lý thuế suất điều chỉnh phạm vi thuế suất - Đẩy mạnh cải cách thuế tiêu dùng: điều điều chỉnh bất công phân phối xã hội mức độ lớn, bù đắp phần cho thất bại thuế thu nhập cá nhân thu nhập đen khoản thu nhập bất hợp pháp khác - Cải thiện thuế đất đai: đánh thuế tài sản nhà riêng lẻ hạn chế mua nhà đầu làm tăng giá bất động sản Sự gia tăng bất hợp lý nhanh thị trường nhà tạo điều kiện cho người dân bình thường có đủ khả mua nhà ngăn cản "giới đầu bất động sản" kiếm ngày nhiều tiền từ thị trường 10 em người cao tuổi, chăm sóc sức khỏe lao động giúp việc gia đình khác Chi tiêu xã hội chứng minh làm giảm 20% bất bình đẳng nước OECD Biện pháp 2: Cải thiện hệ thống thuế Đánh thuế người giàu xã hội nhiều người nghèo biện pháp trực tiếp làm giảm bất bình đẳng thu nhập Nếu khoản thuế đầu tư vào dịch vụ cơng, chúng làm giảm bất bình đẳng cách nhanh chóng Hệ thống thuế sử dụng để ngăn cản hoạt động làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng, ví dụ phủ giảm thuế cho doanh nghiệp trả lương cao chia sẻ nhiều lợi nhuận với nhân viên Biện pháp 3: Trả lương cho phụ nữ bình đẳng với nam giới Một vấn đề nhức nhối xã hội Ấn Độ vấn đề bình đẳng giới Bất bình đẳng giới kéo theo bất bình đẳng thu nhập nam nữ - làm trầm trọng thêm khoảng cách giàu nghèo Ấn Độ lực lượng lao động nữ giới chiếm tỷ lệ lớn nhóm người nghèo Nghiên cứu cho thấy mức lương cao quyền lao động mạnh mẽ lao động nữ, người có xu hướng làm cơng việc trả lương thấp khơng an tồn nhất, chìa khóa để giảm bất bình đẳng Ấn Độ Cụ thể, phủ Ấn Độ đảm bảo phụ nữ trả số tiền tương đương với nam giới cho công việc, thu nhập phụ nữ tăng gần phần ba Biện pháp 4: Đầu tư phát triển nông nghiệp Nông nghiệp lĩnh vực góp phần quan trọng cho kinh tế phát triển mạnh ổn định dân sinh, tăng thu nhập cho phận người có thu nhập thấp góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo Năm 2017, Ấn Độ cịn khoảng 58% hộ dân nơng thơn phụ thuộc vào nơng nghiệp Những sách tạo điều kiện cho phát triển nơng nghiệp phủ tích cực đẩy mạnh thơng qua, kết hợp nơng nghiệp với tiến khoa học công nghệ, từ làm gia tăng thu nhập phận người dân phụ thuộc vào nông nghiệp đồng thời thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực này, đưa Ấn Độ trở thành nông nghiệp lớn giới 1.3 Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 1.3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Biểu đồ 6: Biển đồ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (Nguồn: Số liệu Tổng cục thống kê) Có thể thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn trì mức độ cao Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng GDP đạt bình quân 5,9%/năm, giai đoạn 2016 - 2019 tăng trưởng đạt 6,8%/năm, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 5,9%/năm Tính chung giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng GDP đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Cụ thể, theo số liệu Ngân hàng Thế giới Cơ quan Thống kê Liên hợp 15 quốc, tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011-2017 cao mức bình qn nhóm nước có thu nhập trung bình thấp (5,4%) nước Đơng Nam Á (5%) Tính riêng năm 2020, Việt Nam kinh tế nhóm ASEAN tăng trưởng dương với tốc độ 2,91%, quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD, vượt mặt Singapore (337,4 tỷ USD) Malaysia (336,3 tỷ USD) để nắm giữ vị trí thứ danh sách 11 kinh tế Đơng Nam Á Tuy nhiên, GDP tăng bình qn khoảng 5,9%/năm giai đoạn 2011 - 2020 thấp so với mục tiêu Chiến lược 7-8%/năm thấp so với hai giai đoạn trước (giai đoạn 1991-2000, tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,56%/năm; giai đoạn 2001-2010, tăng trưởng bình quân đạt 7,26%/năm) Nền kinh tế nước ta giai đoạn đạt nhiều tiến bộ, kinh tế vĩ mô ổn định hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Lạm phát, số giá tiêu dùng kiềm chế đạt mục tiêu Quốc hội đặt 4% Tăng trưởng GDP Việt Nam chủ yếu đóng góp từ tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế Biểu đồ 7: Cơ cấu GDP theo giá hành năm 2011 năm 2020 (%) Đánh giá tăng trưởng kinh tế theo GDP bình qn đầu người, thấy GDP/người tăng từ 1.331 USD (2010) lên khoảng 2.750 USD (2020) Tốc độ tăng trưởng GDP/người Việt Nam đạt 1.98% năm 2020, giảm 71 USD/người so với số 2.715 USD/người năm 2019 GDP bình quân đầu người năm 2020 tăng thêm khoảng 1.420 USD so với năm 2010, thấp nhiều nước khu vực Biểu đồ 8: Biểu đồ thể GDP/người Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 1.3.2 Thực trạng phân hóa giàu nghèo Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Năm Cả nước Thành thị Nông thôn Bảng 3: Hệ số GINI Việt Nam giai đoạn 2010-2020 2010 2012 2014 2016 2018 0.433 0.424 0.430 0.431 0.42 0.402 0.385 0.397 0.391 0.373 0.395 0.399 0.398 0.408 0.408 2020 0.373 0.325 0.373 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tình trạng chênh lệch thu nhập nước thể qua hệ số Gini có xu hướng giảm giai đoạn 2010-2020, từ 0,433 năm 2010 xuống 0,373 năm 2020 Đây dấu hiệu khả quan so với giai đoạn trước đó, 2002-2010, hệ số Gini có xu hướng tăng nhẹ từ 0,420 năm 2002 lên 0,433 năm 2010 Ngoài ra, so sánh với quốc tế so với số quốc gia giới, hệ số Gini mức thấp 0,4 cho thấy bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nằm ngưỡng an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao Tại khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kỹ làm việc thơng qua giáo dục nên bất bình đẳng thu nhập thấp 16 khu vực nông thôn Năm 2016 hệ số GINI khu vực thành thị 0,391 giảm 0,325 năm 2020, số tương ứng khu vực nông thôn 0,408 0,373 Năm Bình Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm (a) (b) quân 2010 1387 369 669 1000 1490 3410 3041 9.24 2012 2000 512 984 1500 2222 4784 4272 9.34 2014 2637 660 1314 1972 2830 6413 5753 9.72 2016 3098 771 1516 2301 3356 7547 6776 9.79 2018 3760 931 1808 2774 4110 9175 8244 9.86 2020 4230 1139 2508 3509 4887 9108 7969 7.99 Ghi chú: (a) Khoảng cách thu nhập Nhóm Nhóm 1; (b) Số lần chênh lệch thu nhập Nhóm (giàu nhất) Nhóm (nghèo nhất) (Nguồn: Tổng cục Thống kê Báo cáo hàng quý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Thu nhập bình qn/tháng nhóm tăng qua năm, thu nhập bình qn đầu người tháng năm 2020 gấp 3,04 lần so với năm 2010 Bên cạnh đó, số lần chênh lệch thu nhập Nhóm Nhóm giai đoạn 2010-2020 ln mức cao có thay đổi rõ rệt năm 2020 so với năm trước Cụ thể, từ năm 2010-2018, chênh lệch thu nhập Nhóm Nhóm có xu hướng tăng liên tục bối cảnh mơi trường kinh tế diễn khơng có cú sốc Năm 2010, thu nhập Nhóm gấp 9,24 lần so với Nhóm 1, đến năm 2018 thu nhập Nhóm gấp 9,86 lần so với Nhóm Điều có nghĩa khoảng cách thu nhập nhóm người có thu nhập thấp nhóm người có thu nhập cao ngày gia tăng, chứng tỏ Việt Nam dần trở thành nước có chênh lệch giàu nghèo cao kéo theo bất bình đẳng thu nhập tăng nhanh Năm 2010, thu nhập bình quân người/1 tháng nhóm hộ nghèo (Nhóm 1) đạt 369 nghìn đồng, tăng bình quân 9,7% giai đoạn 2010-2018 nhóm hộ giàu (Nhóm 5) đạt 3.410 nghìn đồng tăng bình quân 10,7% Tốc độ tăng thu nhập Nhóm chậm nhóm làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Tuy nhiên, đến năm 2020, tác động tiêu cực dịch Covid-19 hiệu sách an sinh xã hội tới đối tượng người nghèo, gia đình sách nên nhóm thu nhập thấp có tốc độ tăng thu nhập 7,6%, nhanh mức tăng 3,3% nhóm thu nhập cao Điều kéo theo chênh lệch thu nhập nhóm cịn 7,99 lần có nghĩa chênh lệch giàu nghèo năm 2020 cải thiện đáng kể 1.3.3 Đánh giá ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến phân hóa giàu nghèo Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Cùng với trình tăng trưởng kinh tế tình trạng chênh lệch giàu nghèo lại có xu hướng gia tăng Khoảng cách thu nhập vùng, nhóm dân cư ngày lớn diễn gay gắt 17 Tăng trưởng kinh tế giúp người dân có mức thu nhập cao hơn, từ mức chi tiêu lớn Tuy nhiên, khoảng cách chi tiêu thành thị nông thôn có xu hướng ngày tăng Điều xuất phát từ tăng trưởng kinh tế không đồng thị nơng thơn Có thể thấy, từ năm 2011 đến 2020, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản cấu GDP giảm xuống Trong đó, ngành dịch vụ đặc biệt phát triển thành thị, nơi có dân cư đơng đúc, nhu cầu tiêu dùng lớn, người lao động nơi tìm nhiều việc làm, từ nâng cao thu nhập Ngược lại, nông thôn, người lao động chủ yếu làm nơng nghiệp, nguồn thu nhập chủ yếu phụ thuộc vào việc buôn bán nông sản dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh hay mùa, mùa rớt giá, Các khu công nghiệp vùng nông thôn xây dựng với quy mô vừa nhỏ, nhiên người lao động vùng quê có kĩ tay nghề cịn hạn chế, chưa đào tạo quy nên trả lương thấp Chính điều làm gia tăng mức chênh lệch thành thị nông thơn (Nguồn: Tính tốn từ liệu Khảo sát mức sống dân cư) Điều thấy rõ đồ thị, từ 2010 - 2018, kinh tế Việt Nam đặc biệt phát triển, chênh lệch thu nhập khu vực liên tục tăng Chỉ đến năm 2020, tác động dịch Covid, kinh tế phát triển tương đối chậm, Nhà nước đưa gói hỗ trợ người dân khiến mức chênh giảm so với năm 2018 cao năm 2016 Khi kinh tế đô thị phát triển mạnh mẽ, người lao động từ vùng quê bắt đầu di chuyển lên thành phố để tìm việc làm, tăng thu nhập Lượng người lao động thành thị tăng mạnh nguồn cung việc làm có hạn làm giảm tiền lương người công nhân, chí cịn thấp so với thu nhập nông thôn Không vậy, tỷ lệ thất nghiệp thành phố mà tăng cao Biểu đồ 9: Biểu đồ thể tỷ lệ thất nghiệp nước giai đoạn 2010 - 2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 18 Quan sát đồ thị, ta thấy tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao so với nông thôn Điều xuất phát từ việc người lao động vùng q ln có sẵn ruộng đất để canh tác kiếm sống Năm 2020 với nhiều biến động kinh tế, nhiều nơi cắt giảm nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp thành phố mức cao 10 năm qua Nhiều người lao động để giữ việc mà chấp nhận làm với mức lương tương đối thấp Khi đó, người giàu sử dụng nguồn lao động giá rẻ khiến cho họ ngày giàu hơn, người nghèo trở nên nghèo 1.3.4 Những sách, biện pháp Việt Nam để giảm phân hóa giàu nghèo giai đoạn 2010 - 2020 Đảng Nhà nước ta tiến hành nhiều giải pháp đồng kinh tế, trị xã hội để thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo Về mặt kinh tế, đẩy mạnh ổn định tái cấu kinh tế, tăng suất, chất lượng để hiệu kinh tế tốt mang lại lợi ích cho toàn xã hội nhiều Đào tạo việc làm cho người nông dân nông thôn miền núi, điều tiết thu nhập qua thuế tốt hơn, an sinh xã hội có nhiều trụ cột khác nhau, đảm bảo quyền lợi cần thiết cho người dân phải tiến hành mạnh mẽ hơn, hỗ trợ tín dụng cho người nghèo mạnh mẽ Về mặt trị, ổn định trị việc vơ quan trọng, tạo môi trường đầu tư kinh doanh tốt, dân chủ công khai để người dân có hội vươn lên tạo điều kiện cho người dân làm chủ thể giảm chênh lệch Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Có nhận thức tốt, có hành động tốt, có trị tốt, có kinh tế tốt giải tốt vấn đề khoảng cách chênh lệch này” Về mặt xã hội, năm 2011, Quốc hội ban hành Nghị số 13/2011/QH13 ngày 09/11/2011 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015, Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững ưu tiên hàng đầu Chính phủ ban hành Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2012-2015 Theo Thủ tướng Chính phủ u cầu tiếp tục đẩy nhanh rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách giảm nghèo, tích hợp sách thuộc lĩnh vực bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, dễ theo dõi, dễ thực hiện; tập trung vào nhóm sách: Hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo; hỗ trợ hiệu cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, ưu tiên cho dịch vụ gắn với tiêu chí nghèo đa chiều y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin; phát triển hạ tầng vùng khó khăn, vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao Bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, ưu tiên người nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số thơng qua hệ thống sách giảm nghèo hành Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững nhằm cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020; bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch việc 19 hưởng thụ dịch vụ công phúc lợi xã hội, thu nhập đời sống thành thị nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Ngân sách nhà nước cần cho xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động giảm nghèo, giúp đỡ người dân vùng thiên tai, khơi dậy tinh thần trách nhiệm xã hội, tinh thần vượt khó, nhân rộng mơ hình nghèo hiệu 1.4 Kết luận 1.4.1 Thành tựu Trung Quốc: Trong tuyên bố vào tháng 2/2021, lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết, 98,99 triệu người nghèo theo tiêu chuẩn hành nơng thơn nước nghèo, 832 huyện 128.000 làng nghèo xóa khỏi danh sách đói nghèo Trung Quốc hoàn thành trước 10 năm mục tiêu xóa nghèo Chương trình Nghị phát triển bền vững Liên Hợp Quốc đến năm 2030 Cùng với đó, thu nhập khả dụng bình qn đầu người cư dân nông thôn vùng nghèo nước tăng từ 6.079 nhân dân tệ (khoảng 900 USD) vào năm 2013 lên 12.588 nhân dân tệ (hơn 1.800 USD) vào năm 2021, mức tăng trung bình hàng năm 11,6% Tỷ lệ phổ cập giáo dục bắt buộc năm huyện nghèo đạt 94,8%, 99,9% người nghèo tham gia bảo hiểm y tế Ấn Độ: Ấn Độ nước thành công công xoa dịu khoảng cách giàu nghèo Tuy nhiên Ấn Độ có vài thành công số mặt định: - Hợp tác với UNDP để đạt thành tựu xóa đói giảm nghèo, tăng cường khả tiếp cận nhà nước, kêu gọi tham gia chặt chẽ phản ứng nhanh với ưu tiên phát triển quốc gia - Chính phủ, cấp quyền thân người dân ý thức cần thiết việc coi trọng sử dụng phát triển lao động nữ; có nhiều chương trình hướng nghiệp tổ chức nhằm mục đích phát triển hội nghề nghiệp khuyến khích lao động nữ tham gia vào thị trường lao động - Cải thiện chất lượng dịch vụ hệ thống chăm sóc sức khỏe địa phương, vùng quê nghèo, thay thiết bị y tế nhằm đảm bảo sức khỏe cộng đồng, đặc biệt phận người nghèo khơng có đủ tài cho việc khám chữa bệnh 1.4.2 Hạn chế Trung Quốc: - Thuế thu nhập cá nhân: Hai vấn đề hệ thống thuế Trung Quốc làm suy yếu nghiêm trọng vai trò thuế thu nhập cá nhân Một là, cấu hệ thống thuế họ chưa hợp lý, nguồn thu thuế dựa nhiều vào thuế gián thu thuế giá trị gia tăng, thuế kinh doanh, thuế thu nhập cá nhân, loại thuế trực thu, chiếm quốc gia; hai là, thân hệ thống thuế riêng lẻ có khiếm khuyết rõ ràng - Thuế tiêu thụ: 20 ... TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TẠI TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 1.1 Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo Trung Quốc giai đoạn. .. ? ?Phân tích ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2020 học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? Phương pháp nghiên cứu nhóm thu thập số liệu kết hợp với phân. .. tăng trưởng lĩnh vực này, đưa Ấn Độ trở thành nông nghiệp lớn giới 1.3 Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phân hóa giàu nghèo Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 1.3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 03/01/2023, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan