1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ ĐỐI VỚI THỎA THUẬN PARIS VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Câu hỏi nghiên cứu 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỎA THUẬN PARIS 5 1. Khái niệm về Thỏa thuận Paris và cam kết của Việt Nam 5 2. Vai trò và Sự ảnh hưởng của Trung Quốc và Hoa Kỳ đối với thỏa thuận 5 CHƯƠNG II: THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC 6 1. Tình trạng ô nhiễm ở Trung Quốc 6 2. Cam kết trong thực hiện thỏa thuận Paris 6 CHƯƠNG III: THÁI ĐỘ CỦA HOA KỲ 8 1. Tình trạng ô nhiễm ở Hoa Kỳ 8 2. Thỏa thuận Paris dưới thời tổng thống Donald Trump (20162020) 8 3. Thỏa thuận Paris dưới thời tổng thống Joe Biden (2020nay) 10 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM 11 1. Phân tích thái độ của Trung Quốc và Hoa Kỳ với Thỏa thuận Paris 11 2. Định hướng đường lối cho Việt Nam trong tương lai 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thỏa thuận Paris về phòng chống hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay vẫn đang tiếp tục trở thành một trong những mục tiêu kinh tếchính trị được hầu hết các chính phủ quốc gia trên thế giới tham gia hưởng ứng, trong đó Việt Nam là một thành viên rất tích cực do chúng ta là một trong số những quốc gia bị đe dọa và phải hứng chịu hậu quả nặng nề từ tình trạng biến đổi khí hậu. Tuy nhiên trên thực tế, việc thực thi những cam kết này tại nhiều quốc gia, đặc biệt là những cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới, lại có những bước đi rất mâu thuẫn với chính những lời hứa của họ và cam kết chung, gây ra những xung đột về lợi ích giữa các quốc gia ở trong Thỏa thuận, làm tổn hại niềm tin của cộng đồng và sói mòn những nỗ lực trong cuộc chiến bảo vệ tương lai môi trường Trái Đất trong khi những tác động của sự ô nhiễm tàn phá môi trường chung đang ngày càng trở nên rõ rệt và gây ra nhiều thiệt hại hơn cả về nhân mạng lẫn của cải. Bài nghiên cứu “THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ ĐỐI VỚI THỎA THUẬN CHUNG PARIS VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHO VIỆT NAM” sẽ tìm hiểu về những cam kết và hành động thực tế của hai quốc gia là Trung Quốc và Hoa Kỳ, hai siêu cường kinh tế của thế giới sở hữu nền công nghiệp cực kỳ hùng mạnh nhưng cũng đồng thời là hai quốc gia phát thải nhiều nhất thế giới, đều đã cam kết sẽ nỗ lực trong mục tiêu của thỏa thuận Paris. Từ đó bài nghiên cứu sẽ đề ra định hướng đường lối thực thi cam kết của Thỏa thuận Paris của Việt Nam trong tương lai. 2. Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu sẽ tập trung vào 2 vấn đề Thứ nhất, tìm hiểu về vai trò, những cam kết và hành động cụ thể của hai quốc gia gồm Trung Quốc và Hoa Kỳ trong thỏa thuận Paris kể từ khi tham gia cho đến nay Thứ hai, từ những tìm hiểu trên, bài nghiên cứu sẽ đưa ra những kiến nghị cho đường lối và phương hướng thực hiện những cam kết thỏa thuận Paris của Việt Nam trong tương lai 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thái độ của Trung Quốc và Hoa Kỳ đối với Thỏa thuận Paris và Phương hướng cho Việt Nam trong tương lai Phạm vi nghiên cứu: o Không gian: Trung Quốc, Hoa Kỳ và Việt Nam o Thời gian: Từ năm 2016 cho đến nay DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt, ký hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa GW Gigawatt Đơn vị điện năng COP Climate Change Conference Hội nghị biến đổi khí hậu USD Đôla Mỹ (đơn vị tiền tệ) CO2 Carbon Dioxide Khí nhà kính (Cacbon đioxit) 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỎA THUẬN PARIS 1. Khái niệm về Thỏa thuận Paris và cam kết của Việt Nam Thỏa thuận Paris là một hiệp ước quốc tế mang tính ràng buộc về mặt pháp lý về biến đổi khí hậu với mục tiêu chính là hạn chế sự nóng lên toàn cầu xuống dưới 2 độ C, tốt nhất là 1,5 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp đến giữa thế kỷ thứ 21. Thỏa thuận đã được 196 quốc gia trên thế giới đồng ý thông qua tại Hội nghị COP 21, bao gồm Việt Nam vào ngày 12 tháng 12 năm 2015. Đến tháng 3 năm 2021, có tổng cộng 191 thành viên của UNFCCC đã đồng ý với thỏa thuận, chỉ còn 6 quốc gia chưa phê chuẩn gồm 3 quốc gia đáng kể gồm Irắc, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Thỏa thuận Paris là một bước ngoặt trong tiến trình đa phương quốc tế về khí hậu vì đây là lần đầu tiên một thỏa thuận đã đưa tất cả các quốc gia vào mục đích thực hiện những nỗ lực đầy tham vọng nhằm chống lại biến đổi khí hậu, hạn chế thiệt hại và thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu trong lâu dài. Tham gia cuộc họp COP21, phái đoàn quốc gia Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đã thể hiện trách nhiệm, khẳng định cam kết kinh tế và chính trị mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục chủ động, có trách nhiệm chung tay cùng cộng đồng quốc tế nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu bằng những hành động cụ thể cả ở tầm trong quốc gia và trên quốc tế. 2. Vai trò và Sự ảnh hưởng của Trung Quốc và Hoa Kỳ đối với thỏa thuận Cả Hoa Kỳ và Trung Quốc đã và đang hợp tác về ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển năng lượng sạch kể từ năm 2009. Theo thống kê và dự tính của Nhà Trắng vào năm 2016, 2 cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ và Trung Quốc chịu trách nhiệm cho khoảng 37% lượng khí phát thải toàn cầu: 20,09% do Trung Quốc và 17,89% do Mỹ. Dựa trên thỏa thuận được đặt bút ký vào năm 2016, hai quốc gia này sẽ đóng góp tới 51% nỗ lực của Thỏa thuận trong mục tiêu giảm phát thải trên toàn cầu từ năm 2016 đến năm 2100. Tuy nhiên chỉ 1 năm sau đó là vào tháng 6 năm 2017, Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Donald Trump đã đơn phương rút khỏi thỏa thuận. Sau đó vào đầu năm 2021, tổng thống Joe Biden đã đưa Hoa Kỳ gia nhập trở lại Thỏa thuận Paris. 5 CHƯƠNG II: THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC 1. Tình trạng ô nhiễm ở Trung Quốc Trung Quốc đang gặp vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cùng sự bất mãn ngày càng tăng của người dân đối với mức độ ô nhiễm, đã đạt đến mức khủng hoảng do sự tăng trưởng mạnh mẽ trong thị trường và lưu lượng của ô tô và máy bay trong nước, sự lệ thuộc nặng nề vào nhiên liệu than đá tới mức Trung Quốc hiện sở hữu khoảng một nửa công suất điện than của thế giới cũng như số lượng các nhà máy nhiệt điện than đang trong quá trình sử dụng và phát triển mới trên toàn cầu mặc dù mức tiêu thụ than đã giảm từ khoảng 76% năm 1990 xuống khoảng 63% vào năm 2013. Trung Quốc cũng đang ngày càng gia tăng nhu cầu tiêu thụ dầu lửa để phục vụ sự tăng trưởng không ngừng nghỉ của nền kinh tế, đặc biệt là công nghiệp nặng như luyện kim, sản xuất động cơ và đóng tàu. 2. Thái độ đối với Thỏa thuận Paris Theo quan điểm trước đây của Trung Quốc, việc giảm phát thải khí nhà kính là trách nhiệm thuộc về Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản và các nước giàu có khác. Trung Quốc đã nhiều năm liền phớt lờ các lời đề nghị của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giới hạn lượng khí thải đang gia tăng rất nhanh của họ, thay vào đó lập luận rằng các nước phát triển giàu có phải làm nhiều hơn nữa để giảm lượng khí thải và hỗ trợ các nước đang phát triển khác về tài chính và công nghệ mà Trung Quốc vẫn luôn tự cho mình thuộc định nghĩa này. May mắn là những tác động nặng nề của việc tàn phá và gây ô nhiễm môi trường đã dần thay đổi nhận định này theo chiều hướng tích cực. Từ năm 2010 đến năm 2015, Trung Quốc đã giảm mức tiêu thụ năng lượng trên một đơn vị GDP xuống 18% và lượng khí thải trên một đơn vị GDP là 20%. Tính theo bình quân đầu người, Trung Quốc phát thải khí nhà kính lớn thứ 51 thế giới vào năm 2016 – chủ yếu là do quy mô dân số đông nhất thế giới với hơn 1,3 tỷ người. Trung Quốc đang là quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất điện từ các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng sạch với hơn gấp đôi sản lượng của quốc gia đứng thứ hai là Hoa Kỳ. Đến cuối năm 2019, Trung Quốc có tổng công suất điện tái tạo là 790GW, chủ yếu từ thủy điện, năng lượng mặt trời và năng lượng gió. 6 Quốc hội Trung Quốc chính thức phê chuẩn Thỏa thuận Paris vào ngày 3 tháng 9 năm 2016. Trung Quốc có tầm quan trọng hàng đầu trong thách thức biến đổi khí hậu do đây là nước phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới. Theo kế hoạch đề ra vào năm 2016, Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của chủ tích Đặng Tiểu Bình cam kết sẽ đóng góp nhiều hơn nữa trong việc giải quyết các hậu quả và thách thức về khí hậu toàn cầu, đặt mục tiêu đạt mức phát thải cao nhất đến năm 2030, giảm phát thải khí CO2 trên một đơn vị GDP từ 6065% so với mức của năm 2005, nâng tỷ trọng năng lượng không hóa thạch trong sử dụng sơ cấp lên khoảng 2025% và nâng tổng công suất lắp đặt của các nhà máy điện gió và điện mặt trời lên hơn 1200GW. Trung Quốc hứa sẽ đạt được mức độ trung hòa carbon vào năm 2060, tức là sẽ ngăn chặn hoàn toàn lượng khí thải CO2 hoặc sử dụng nhiều cách khác nhau để loại bỏ một lượng tương đương bất kỳ khí thải nào còn lại. Sau hội nghị thượng đỉnh G20 vào tháng 6 năm 2020 bị ảnh hưởng bởi sự phản đối của Mỹ đối với các cuộc thảo luận về khí hậu, hai nhà lãnh đạo đứng đầu Trung Quốc và Pháp (Tổng thống Macron) đã đưa ra một tuyên bố chung, tái khẳng định sự ủng hộ vững chắc của họ đối với Thỏa thuận Paris, coi đây là một bước đi không thể đảo ngược và là định hướng toàn cầu cho hành động mạnh mẽ đối với biến đổi khí hậu. Động thái này được coi là một tín hiệu quan trọng cho thấy Trung Quốc có ý định giữ vai trò đầu tàu lãnh đạo nghiêm ngặt trong những năm tới khi mà Hoa Kỳ đã rút khỏi hội nghị trước đó 1 tuần. Tuy nhiên các hoạt động liên quan đến tiêu thụ than đá của Trung Quốc vẫn là mối quan tâm hàng đầu và không phù hợp với Thỏa thuận Paris như ký kết. Sau khi dỡ bỏ lệnh cấm xây dựng đối với các nhà máy than trước đó vào năm 2018, Trung Quốc tiếp tục xóa bỏ các chính sách hạn chế cấp phép hoạt động cho nhà máy than mới trong ba năm qua. Đến giữa năm 2020, Trung Quốc đã gia tăng công suất điện than lên tới 250 GW, nhiều hơn tổng cộng của hai năm 2018 và 2019 trước đó trong khi phần còn lại của thế giới đang suy giảm đáng kể tỷ lệ sử dụng nhiên liệu than đá. Trung Quốc nói rằng họ vẫn đang trong tiến trình của mục tiêu đạt đỉnh phát thải vào năm 2030 và thực hiện các cam kết về cắt giảm phát thải khí nhà kính nhưng thực tế chưa cho thấy những bước tiến vượt trội trong các hành động cấp cao về bảo vệ khí hậu toàn cầu bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Dù vậy một số nhà phân tích về kinh tế môi trường như ông Lord Stern, chủ tịch Viện Nghiên cứu Grantham về Biến đổi Khí hậu và Môi trường đã dự báo về kết quả khả quan của chương trình cắt giảm phát thải mà Trung Quốc đang thực hiện sẽ hoàn thành sớm hơn kỳ vọng là vào năm 2027. 7 CHƯƠNG III: THÁI ĐỘ CỦA HOA KỲ 1. Tình trạng ô nhiễm ở Hoa Kỳ Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, ô nhiễm môi trường ở Hoa Kỳ đang là mối quan tâm của nhiều tổ chức môi trường, các cơ quan chính phủ và các cá nhân. Vào năm 2017, giao thông vận tải đã vượt qua ngành sản xuất điện để trở thành nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất ở Hoa Kỳ. Trong năm 2019 đã có khoảng 70 triệu tấn khí thải được xả vào bầu khí quyển, góp phần lớn vào việc hình thành các lỗ thủng tầng ôzôn, tạo nên các cơn mưa axít gây tổn hại hệ sinh thái trong nước lẫn toàn cầu và các hạt bụi bẩn lặng đọng trong không khí làm suy giảm khả năng quan sát của sinh vật sống, đặc biệt là con người, làm gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông. Chất lượng không khí xói mòn được cho là có liên quan đến hơn 10.000 ca tử vong ở Hoa Kỳ trong khoảng thời gian hai năm từ năm 2017 đến năm 2018 theo nghiên cứu của Đại học Carnegie Mellon, Hoa Kỳ. 2. Thỏa thuận Paris dưới thời tổng thống Donald Trump (20162020) Khi Hoa Kỳ chính thức tham gia Thỏa thuận Paris là dưới thời tổng thống Barack Obama, ông tuyên bố ý định Hoa Kỳ sẽ đạt được mục tiêu toàn nền kinh tế là cắt giảm lượng khí thải xuống từ 26–28% so với mức năm 2005 vào năm 2025, mục tiêu dài hạn hơn là giảm đến 80% vào năm 2050 và sẽ huy động tới 100 tỷ USD cho mục tiêu hỗ trợ các quốc gia đang phát triển để ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong chiến dịch vận động tranh cử tổng thống năm 2016, ông Trump đã cam kết sẽ rút Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Vào ngày 162017, Tổng thống Trump đã chính thức công bố quyết định rút Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu, dự tính sẽ hoàn tất quá trình rút lui trước ngày 4112020, trở thành quốc gia đầu tiên và duy nhất chính thức rút khỏi thỏa thuận kể từ khi được thông qua vào năm 2015. Quyết định của Tổng thống Trump là một sự đảo ngược chính các chính sách khí hậu của chính quyền người tiền nhiệm là ông Barack Obama và là một đòn giáng mạnh vào nỗ lực chung của quốc tế trong Thỏa thuận Paris. Nguyên nhân chính dẫn đến quyết định này của ông Trump gồm 3 điểm: 8 ▪ Thứ nhất, Chính quyền mới của ông Trump có mối liên kết với các ngành công nghiệp và nhóm lợi ích liên quan đến nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt là dầu lửa và than đá. Một khi Hoa Kỳ rút khỏi Thỏa thuận Paris, chính quyền ông Trump sẽ bãi bỏ các quy định về khí hậu của chính quyền Obama ban hành trước đó, vốn bị ông Trump chỉ trích lớn vì những quyết sách này đã làm kìm hãm đáng kể sức tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ để mang lại lợi ích cho các công ty năng lượng trong nước. ▪ Thứ hai, ông Trump quan tâm lớn vào chi phí kinh tế của việc cắt giảm phát thải, cho rằng nó sẽ khiến Hoa Kỳ giảm sản xuất đồng nghĩa với đóng cửa nhà máy, người dân mất việc làm, gây tổn thương những người nộp thuế và làm Hoa Kỳ tiêu tốn hoặc đánh mất hàng tỷ USD thu nhập. Ông cũng coi thường các lợi ích và cơ hội gián tiếp về kinh tế và sinh thái từ thỏa thuận cho thấy quan điểm cực đoan của ông về thế giới thứ nhất, theo chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa biệt lập. ▪ Thứ ba, ông Trump là người theo chủ nghĩa hoài nghi về hiện tượng biến đổi khí hậu và ông từ chối thừa nhận các nguyên tắc cơ bản về tính trách nhiệm chung trong hợp tác khí hậu toàn cầu. Trong bài phát biểu rút lui, ông Trump tuyên bố rằng Thỏa thuận Paris rất không công bằng đối với Hoa Kỳ khi so sánh với nghĩa vụ của Trung Quốc và Ấn Độ, đồng thời cho rằng đây là cái cớ để các quốc gia khác tìm cách vượt mặt Hoa Kỳ. Tóm lại, quyết định đưa Hoa Kỳ ra khỏi Thỏa thuận Paris của ông Trump chủ yếu bắt nguồn từ tình hình chính trị trong nước, những gánh nặng kinh tế đặt lên Hoa Kỳ mà ông suy luận và quan điểm cực đoan đối với hiện tượng biến đổi khí hậu nói chung và Thỏa thuận Paris nói riêng. Quyết định của ông Trump sẽ làm suy yếu động lực thúc đẩy các quốc gia khác cắt giảm khí thải trong những cam kết đầy tham vọng của họ vì Hoa Kỳ là quốc gia phát thải lớn thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Sự ra đi của Hoa Kỳ cũng đồng nghĩa với việc nước này sẽ không đóng góp phần của mình cho Quỹ Khí Hậu Xanh. Tuy nhiên, ông Trump khẳng định Washington sẽ xúc tiến các cuộc thương lượng để tham gia một thỏa thuận mới công bằng hơn cho Hoa Kỳ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ Họ tên sinh viên: LÊ BẢO SƠN – K61 QH2016E THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ ĐỐI VỚI THỎA THUẬN PARIS VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỎA THUẬN PARIS Khái niệm Thỏa thuận Paris cam kết Việt Nam .5 Vai trò Sự ảnh hưởng Trung Quốc Hoa Kỳ thỏa thuận CHƯƠNG II: THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC Tình trạng nhiễm Trung Quốc Cam kết thực thỏa thuận Paris .6 CHƯƠNG III: THÁI ĐỘ CỦA HOA KỲ Tình trạng nhiễm Hoa Kỳ Thỏa thuận Paris thời tổng thống Donald Trump (2016-2020) Thỏa thuận Paris thời tổng thống Joe Biden (2020-nay) 10 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM 11 Phân tích thái độ Trung Quốc Hoa Kỳ với Thỏa thuận Paris 11 Định hướng đường lối cho Việt Nam tương lai 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thỏa thuận Paris phịng chống tượng biến đổi khí hậu tồn cầu tiếp tục trở thành mục tiêu kinh tế-chính trị hầu hết phủ quốc gia giới tham gia hưởng ứng, Việt Nam thành viên tích cực số quốc gia bị đe dọa phải hứng chịu hậu nặng nề từ tình trạng biến đổi khí hậu Tuy nhiên thực tế, việc thực thi cam kết nhiều quốc gia, đặc biệt cường quốc kinh tế đứng đầu giới, lại có bước mâu thuẫn với lời hứa họ cam kết chung, gây xung đột lợi ích quốc gia Thỏa thuận, làm tổn hại niềm tin cộng đồng sói mịn nỗ lực chiến bảo vệ tương lai môi trường Trái Đất tác động ô nhiễm tàn phá môi trường chung ngày trở nên rõ rệt gây nhiều thiệt hại nhân mạng lẫn cải Bài nghiên cứu “THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ ĐỐI VỚI THỎA THUẬN CHUNG PARIS VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHO VIỆT NAM” tìm hiểu cam kết hành động thực tế hai quốc gia Trung Quốc Hoa Kỳ, hai siêu cường kinh tế giới sở hữu công nghiệp hùng mạnh đồng thời hai quốc gia phát thải nhiều giới, cam kết nỗ lực mục tiêu thỏa thuận Paris Từ nghiên cứu đề định hướng đường lối thực thi cam kết Thỏa thuận Paris Việt Nam tương lai Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào vấn đề Thứ nhất, tìm hiểu vai trị, cam kết hành động cụ thể hai quốc gia gồm Trung Quốc Hoa Kỳ thỏa thuận Paris kể từ tham gia Thứ hai, từ tìm hiểu trên, nghiên cứu đưa kiến nghị cho đường lối phương hướng thực cam kết thỏa thuận Paris Việt Nam tương lai 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thái độ Trung Quốc Hoa Kỳ Thỏa thuận Paris Phương hướng cho Việt Nam tương lai - Phạm vi nghiên cứu: o Không gian: Trung Quốc, Hoa Kỳ Việt Nam o Thời gian: Từ năm 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt, ký hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa GW Giga-watt Đơn vị điện COP Climate Change Conference Hội nghị biến đổi khí hậu USD CO2 Đơ-la Mỹ (đơn vị tiền tệ) Carbon Dioxide Khí nhà kính (Cacbon đioxit) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỎA THUẬN PARIS Khái niệm Thỏa thuận Paris cam kết Việt Nam Thỏa thuận Paris hiệp ước quốc tế mang tính ràng buộc mặt pháp lý biến đổi khí hậu với mục tiêu hạn chế nóng lên tồn cầu xuống độ C, tốt 1,5 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp đến kỷ thứ 21 Thỏa thuận 196 quốc gia giới đồng ý thông qua Hội nghị COP 21, bao gồm Việt Nam vào ngày 12 tháng 12 năm 2015 Đến tháng năm 2021, có tổng cộng 191 thành viên UNFCCC đồng ý với thỏa thuận, quốc gia chưa phê chuẩn gồm quốc gia đáng kể gồm Irắc, Iran Thổ Nhĩ Kỳ Thỏa thuận Paris bước ngoặt tiến trình đa phương quốc tế khí hậu lần thỏa thuận đưa tất quốc gia vào mục đích thực nỗ lực đầy tham vọng nhằm chống lại biến đổi khí hậu, hạn chế thiệt hại thích ứng với tác động biến đổi khí hậu lâu dài Tham gia họp COP21, phái đoàn quốc gia Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu thể trách nhiệm, khẳng định cam kết kinh tế trị mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam đã, tiếp tục chủ động, có trách nhiệm chung tay cộng đồng quốc tế nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu hành động cụ thể tầm quốc gia quốc tế Vai trò Sự ảnh hưởng Trung Quốc Hoa Kỳ thỏa thuận Cả Hoa Kỳ Trung Quốc hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển lượng kể từ năm 2009 Theo thống kê dự tính Nhà Trắng vào năm 2016, cường quốc kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Trung Quốc chịu trách nhiệm cho khoảng 37% lượng khí phát thải tồn cầu: 20,09% Trung Quốc 17,89% Mỹ Dựa thỏa thuận đặt bút ký vào năm 2016, hai quốc gia đóng góp tới 51% nỗ lực Thỏa thuận mục tiêu giảm phát thải toàn cầu từ năm 2016 đến năm 2100 Tuy nhiên năm sau vào tháng năm 2017, Hoa Kỳ thời tổng thống Donald Trump đơn phương rút khỏi thỏa thuận Sau vào đầu năm 2021, tổng thống Joe Biden đưa Hoa Kỳ gia nhập trở lại Thỏa thuận Paris CHƯƠNG II: THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC Tình trạng nhiễm Trung Quốc Trung Quốc gặp vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bất mãn ngày tăng người dân mức độ ô nhiễm, đạt đến mức khủng hoảng tăng trưởng mạnh mẽ thị trường lưu lượng ô tô máy bay nước, lệ thuộc nặng nề vào nhiên liệu than đá tới mức Trung Quốc sở hữu khoảng nửa công suất điện than giới số lượng nhà máy nhiệt điện than trình sử dụng phát triển toàn cầu mức tiêu thụ than giảm từ khoảng 76% năm 1990 xuống khoảng 63% vào năm 2013 Trung Quốc ngày gia tăng nhu cầu tiêu thụ dầu lửa để phục vụ tăng trưởng không ngừng nghỉ kinh tế, đặc biệt công nghiệp nặng luyện kim, sản xuất động đóng tàu Thái độ Thỏa thuận Paris Theo quan điểm trước Trung Quốc, việc giảm phát thải khí nhà kính trách nhiệm thuộc Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản nước giàu có khác Trung Quốc nhiều năm liền phớt lờ lời đề nghị cộng đồng quốc tế nỗ lực giới hạn lượng khí thải gia tăng nhanh họ, thay vào lập luận nước phát triển giàu có phải làm nhiều để giảm lượng khí thải hỗ trợ nước phát triển khác tài cơng nghệ mà Trung Quốc ln tự cho thuộc định nghĩa May mắn tác động nặng nề việc tàn phá gây ô nhiễm môi trường dần thay đổi nhận định theo chiều hướng tích cực Từ năm 2010 đến năm 2015, Trung Quốc giảm mức tiêu thụ lượng đơn vị GDP xuống 18% lượng khí thải đơn vị GDP 20% Tính theo bình qn đầu người, Trung Quốc phát thải khí nhà kính lớn thứ 51 giới vào năm 2016 – chủ yếu quy mô dân số đông giới với 1,3 tỷ người Trung Quốc quốc gia đứng đầu giới sản xuất điện từ nguồn lượng tái tạo lượng với gấp đôi sản lượng quốc gia đứng thứ hai Hoa Kỳ Đến cuối năm 2019, Trung Quốc có tổng công suất điện tái tạo 790GW, chủ yếu từ thủy điện, lượng mặt trời lượng gió Quốc hội Trung Quốc thức phê chuẩn Thỏa thuận Paris vào ngày tháng năm 2016 Trung Quốc có tầm quan trọng hàng đầu thách thức biến đổi khí hậu nước phát thải khí nhà kính lớn giới Theo kế hoạch đề vào năm 2016, Trung Quốc lãnh đạo chủ tích Đặng Tiểu Bình cam kết đóng góp nhiều việc giải hậu thách thức khí hậu tồn cầu, đặt mục tiêu đạt mức phát thải cao đến năm 2030, giảm phát thải khí CO2 đơn vị GDP từ 60-65% so với mức năm 2005, nâng tỷ trọng lượng khơng hóa thạch sử dụng sơ cấp lên khoảng 20-25% nâng tổng cơng suất lắp đặt nhà máy điện gió điện mặt trời lên 1200GW Trung Quốc hứa đạt mức độ trung hòa carbon vào năm 2060, tức ngăn chặn hồn tồn lượng khí thải CO2 sử dụng nhiều cách khác để loại bỏ lượng tương đương khí thải lại Sau hội nghị thượng đỉnh G20 vào tháng năm 2020 bị ảnh hưởng phản đối Mỹ thảo luận khí hậu, hai nhà lãnh đạo đứng đầu Trung Quốc Pháp (Tổng thống Macron) đưa tuyên bố chung, tái khẳng định ủng hộ vững họ Thỏa thuận Paris, coi bước đảo ngược định hướng toàn cầu cho hành động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Động thái coi tín hiệu quan trọng cho thấy Trung Quốc có ý định giữ vai trò đầu tàu lãnh đạo nghiêm ngặt năm tới mà Hoa Kỳ rút khỏi hội nghị trước tuần Tuy nhiên hoạt động liên quan đến tiêu thụ than đá Trung Quốc mối quan tâm hàng đầu không phù hợp với Thỏa thuận Paris ký kết Sau dỡ bỏ lệnh cấm xây dựng nhà máy than trước vào năm 2018, Trung Quốc tiếp tục xóa bỏ sách hạn chế cấp phép hoạt động cho nhà máy than ba năm qua Đến năm 2020, Trung Quốc gia tăng công suất điện than lên tới 250 GW, nhiều tổng cộng hai năm 2018 2019 trước phần cịn lại giới suy giảm đáng kể tỷ lệ sử dụng nhiên liệu than đá Trung Quốc nói họ tiến trình mục tiêu đạt đỉnh phát thải vào năm 2030 thực cam kết cắt giảm phát thải khí nhà kính thực tế chưa cho thấy bước tiến vượt trội hành động cấp cao bảo vệ khí hậu toàn cầu bên lãnh thổ Trung Quốc Dù số nhà phân tích kinh tế mơi trường ông Lord Stern, chủ tịch Viện Nghiên cứu Grantham Biến đổi Khí hậu Mơi trường dự báo kết khả quan chương trình cắt giảm phát thải mà Trung Quốc thực hoàn thành sớm kỳ vọng vào năm 2027 CHƯƠNG III: THÁI ĐỘ CỦA HOA KỲ Tình trạng ô nhiễm Hoa Kỳ Cũng nhiều quốc gia giới, ô nhiễm môi trường Hoa Kỳ mối quan tâm nhiều tổ chức mơi trường, quan phủ cá nhân Vào năm 2017, giao thông vận tải vượt qua ngành sản xuất điện để trở thành nguồn phát thải khí nhà kính lớn Hoa Kỳ Trong năm 2019 có khoảng 70 triệu khí thải xả vào bầu khí quyển, góp phần lớn vào việc hình thành lỗ thủng tầng ơzơn, tạo nên mưa a-xít gây tổn hại hệ sinh thái nước lẫn toàn cầu hạt bụi bẩn lặng đọng khơng khí làm suy giảm khả quan sát sinh vật sống, đặc biệt người, làm gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông Chất lượng khơng khí xói mịn cho có liên quan đến 10.000 ca tử vong Hoa Kỳ khoảng thời gian hai năm từ năm 2017 đến năm 2018 theo nghiên cứu Đại học Carnegie Mellon, Hoa Kỳ Thỏa thuận Paris thời tổng thống Donald Trump (2016-2020) Khi Hoa Kỳ thức tham gia Thỏa thuận Paris thời tổng thống Barack Obama, ông tuyên bố ý định Hoa Kỳ đạt mục tiêu toàn kinh tế cắt giảm lượng khí thải xuống từ 26–28% so với mức năm 2005 vào năm 2025, mục tiêu dài hạn giảm đến 80% vào năm 2050 huy động tới 100 tỷ USD cho mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển để ứng phó với biến đổi khí hậu Trong chiến dịch vận động tranh cử tổng thống năm 2016, ông Trump cam kết rút Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Vào ngày 1-6-2017, Tổng thống Trump thức công bố định rút Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris chống biến đổi khí hậu, dự tính hồn tất trình rút lui trước ngày 4/11/2020, trở thành quốc gia thức rút khỏi thỏa thuận kể từ thông qua vào năm 2015 Quyết định Tổng thống Trump đảo ngược chính sách khí hậu quyền người tiền nhiệm ơng Barack Obama đòn giáng mạnh vào nỗ lực chung quốc tế Thỏa thuận Paris Nguyên nhân dẫn đến định ông Trump gồm điểm: ▪ Thứ nhất, Chính quyền ơng Trump có mối liên kết với ngành cơng nghiệp nhóm lợi ích liên quan đến nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt dầu lửa than đá Một Hoa Kỳ rút khỏi Thỏa thuận Paris, quyền ơng Trump bãi bỏ quy định khí hậu quyền Obama ban hành trước đó, vốn bị ơng Trump trích lớn sách làm kìm hãm đáng kể sức tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ để mang lại lợi ích cho công ty lượng nước ▪ Thứ hai, ông Trump quan tâm lớn vào chi phí kinh tế việc cắt giảm phát thải, cho khiến Hoa Kỳ giảm sản xuất đồng nghĩa với đóng cửa nhà máy, người dân việc làm, gây tổn thương người nộp thuế làm Hoa Kỳ tiêu tốn đánh hàng tỷ USD thu nhập Ông coi thường lợi ích hội gián tiếp kinh tế sinh thái từ thỏa thuận cho thấy quan điểm cực đoan ông giới thứ nhất, theo chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa biệt lập ▪ Thứ ba, ông Trump người theo chủ nghĩa hồi nghi tượng biến đổi khí hậu ông từ chối thừa nhận nguyên tắc tính trách nhiệm chung hợp tác khí hậu tồn cầu Trong phát biểu rút lui, ông Trump tuyên bố Thỏa thuận Paris không công Hoa Kỳ so sánh với nghĩa vụ Trung Quốc Ấn Độ, đồng thời cho cớ để quốc gia khác tìm cách vượt mặt Hoa Kỳ Tóm lại, định đưa Hoa Kỳ khỏi Thỏa thuận Paris ơng Trump chủ yếu bắt nguồn từ tình hình trị nước, gánh nặng kinh tế đặt lên Hoa Kỳ mà ông suy luận quan điểm cực đoan tượng biến đổi khí hậu nói chung Thỏa thuận Paris nói riêng Quyết định ông Trump làm suy yếu động lực thúc đẩy quốc gia khác cắt giảm khí thải cam kết đầy tham vọng họ Hoa Kỳ quốc gia phát thải lớn thứ hai giới sau Trung Quốc Sự Hoa Kỳ đồng nghĩa với việc nước khơng đóng góp phần cho Quỹ Khí Hậu Xanh Tuy nhiên, ông Trump khẳng định Washington xúc tiến thương lượng để tham gia thỏa thuận công cho Hoa Kỳ Thỏa thuận Paris thời tổng thống Joe Biden (2020-nay) Trong ngày nắm quyền, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden gửi thư tới Liên Hợp Quốc, thức báo hiệu Hoa Kỳ tham gia trở lại Thỏa thuận Paris Ba mươi ngày sau (theo yêu cầu), vào ngày 19 tháng năm 2021, quốc gia gia nhập lại Bước tổng thống Biden mời 40 nhà lãnh đạo giới tham dự hội nghị thượng đỉnh trực tuyến tổ chức vào ngày 22/4/2021 vừa qua với hy vọng đạt thỏa thuận bền vững với số quốc gia phát thải khí nhà kính lớn giới Trong chiến dịch tranh cử Tổng thống ông Biden họp thượng đình này, ơng Biden đưa nhiều cam kết táo bạo, bao gồm kế hoạch kinh tế trị giá nghìn tỷ USD tập trung vào đầu tư phát triển lượng tạo việc làm xanh, nâng cấp bốn triệu tịa cơng trình để đáp ứng tiêu chuẩn hiệu lượng cao, thúc đẩy đổi giảm chi phí cơng nghệ lượng quan trọng pin lưu trữ điện tái tạo, cắt giảm tất lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính bắt nguồn từ ngành điện quốc gia vào năm 2035 đạt mức trung tính các-bon vào năm 2050 Ơng cịn dự kiến ký sóng lệnh hành pháp để giải vấn đề môi trường nước, bao gồm bảo tồn 30% diện tích đất vùng biển Hoa Kỳ vào năm 2030, bảo vệ Khu bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc gia Bắc Cực, đồng thời nâng cao vai trò nhà khoa học định phủ Kế hoạch ơng kêu gọi thành lập văn phịng cơng lý mơi trường khí hậu Bộ Tư pháp Hoa Kỳ Việc phủ Hoa Kỳ đặt bút tái ký Thỏa thuận Paris bước quan trọng quyền tổng thống Joe Biden nhằm đảo ngược sách khí hậu bốn năm qua nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump nới lỏng xóa bỏ nhiều sách quy định bảo vệ an ninh môi trường Hoa Kỳ trước với 100 quy tắc môi trường năm - theo nghiên cứu từ Đại học Luật Columbia Ông Biden trước cảnh báo biến đổi khí hậu đặt "Mối đe dọa lớn nhất" Hoa Kỳ quốc gia vừa gánh chịu tàn phá trận cháy rừng, bão nhiệt đới, lốc xoáy nắng nóng kỷ lục năm ngối đợt giá rét bất thường vài tháng vừa qua 10 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM Phân tích thái độ Trung Quốc Hoa Kỳ với Thỏa thuận Paris Xét cách tổng quan góc độ kinh tế trị quốc tế Thỏa thuận Paris, hầu hết quốc gia thừa nhận trọng trách cao dựa lý trí phải bảo vệ môi trường Trái Đất, không quốc gia thật hay hoàn toàn muốn thực đầy đủ nghĩa vụ cắt giảm khí thải hoạt động làm tổn hại lớn nhỏ lên nhiều mặt lợi ích quốc gia, ảnh hưởng đáng kể lên kinh tế, lại muốn trách nhiệm nghĩa vụ cắt giảm đặt nặng cho những quốc gia khác mà họ cho xứng đáng gánh chịu trách nhiệm hơn, giống đường lối tư Trung Quốc thời kỳ trước Việc tạo giằng co trị-kinh tế “Ai phải cắt giảm nhiều nhất? Ai cắt giảm nhất?” quốc gia giới Hoa Kỳ thời tổng thống Donald Trump thuộc Đảng Cộng Hịa khơng có tin tưởng vào quốc gia khác, đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ, cho họ không thực cam kết ký mà trái lại, tìm cách lách luật hay lảng tránh thực thi thỏa thuận Do quyền ơng Trump thực bước dễ hiểu đóng cửa ngoại giao Hoa Kỳ khỏi Thỏa thuận Paris – ông Biden lên lãnh đạo thay đổi sách Về phía Trung Quốc, tồn đọng nhiều sách gây bất mãn quốc tế (Như việc tiêu thụ than đá) quốc gia trình tăng trưởng mạnh mẽ Trung Quốc chắn cần tiếp tục phát thải để trì đà phát triển Kế sách Trung Quốc nỗ lực phát triển nhanh chóng hạn chế tối đa hậu để có sở tiền đề kinh tế đủ vững mạnh để dễ dàng thích nghi với mơi trường sách phát triển xây dựng kinh tế đất nước kiểu tương lai Tuy nhiên đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nặng nề lên nhân mạng, kinh tế xã hội Trung Quốc thời gian qua, tạo số hoài nghi tiến triển lịch trình thực thi Thỏa thuận Paris mà Trung Quốc cam kết đến năm 2030 lần lịch sử phát triển từ sau tiến hành công cải cách kinh tế vào năm 1979, GDP Trung Quốc năm 2020 tăng trưởng nhỉnh 1% Trong Hội nghị Thượng đỉnh Biến đổi khí hậu tồn cầu vào ngày 22/4/2021 vừa qua theo lời mời gọi tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu vấn đề biến đổi khí hậu khơng nên trở thành qn cờ địa-chính trị, lý để công quốc gia khác cớ áp đặt rào cản thương mại Ông tái 11 khẳng định cam kết trước Trung Quốc việc nghiêm khắc hạn chế sử dụng than đá, phấn đấu đạt trần phát thải khí nhà kính vào năm 2030 đạt mức trung hòa vào năm 2060, đồng thời cam kết cộng đồng quốc tế bao gồm Hoa Kỳ để thúc đẩy quản trị môi trường toàn cầu cho thấy Trung Quốc thật tỏ thái độ nghiêm túc với Thỏa thuận Paris có ý định thực thi với cam kết ban đầu họ, phương diện trị bối cảnh Về phía Hoa Kỳ, động thái gia nhập lại Thỏa thuận khí hậu Paris quyền tổng thống Biden báo hiệu cho giới Hoa Kỳ nghiêm túc trở lại việc giải vấn đề khí hậu lần Những nỗ lực Hoa Kỳ, siêu cường kinh tế, trị qn giới, đóng vai trò then chốt cần thiết cho việc xây dựng Thỏa thuận Paris bảo đảm tuân thủ quốc gia khác Tuy nhiên chất phức tạp trị Hoa Kỳ, cụ thể cạnh tranh quyền lực chất đối nghịch tư tưởng đảng phái Cộng Hòa Dân Chủ trước đua giành quyền kiểm soát Nhà Trắng Quốc hội, biểu rõ so sánh sách nhiệm kỳ tổng thống Obama tổng thống Trump vấn đề khí hậu Trái Đất cho thấy vị bấp bênh Hoa Kỳ thỏa thuận ảnh hưởng họ lên quốc gia khác không cần bàn cãi Nếu Hoa Kỳ tương lai nhiệm kỳ tổng thống mới, giả định thuộc đảng Cộng Hịa ơng Trump, lại định rút quốc gia khỏi Thỏa thuận Paris tạo tiền lệ vơ xấu cho q trình hợp tác khí hậu tồn cầu Hoa Kỳ giành nhiều khơng gian phát thải cắt chi phí giảm thiểu lấn chiếm phần không gian phát thải quốc gia khác nới rộng dần, đồng thời cịn làm gia tăng chi phí giảm thiểu họ Từ khiến mục tiêu chung Thỏa thuận Paris trở nên khó đạt hơn, chí trở nên bất khả thi Mặt khác, tượng ấm lên toàn cầu chắn gia tăng Hoa Kỳ rút khỏi Thỏa thuận Paris, khiến quốc gia khác chịu nhiều rủi ro môi trường rủi ro khí hậu hơn, từ dấy lên xung đột trị kinh tế đủ nghiêm trọng leo thang căng thẳng quân tình hình trở nên cực đoan Phương hướng đường lối cho Việt Nam tương lai Về phía Việt Nam, trước hết quốc gia nhận định dễ bị tổn thương tình trạng biến đổi khí hậu nhất, đặc biệt tượng mực nước biển dâng 12 bão nhiệt đới Việt Nam có đường bờ biển trải dài phía Đơng lãnh thổ đất liền Do việc thực thi cam kết Thỏa thuận Paris khí hậu khơng xu hướng tất yếu hầu hết quốc gia giới mà cịn nhiệm vụ mang tính sống cịn vận mệnh quốc gia dân tộc Việt Nam Giả định bối cảnh quốc gia khác giới, điển Hoa Kỳ thời gian qua, định quay lưng với Thỏa thuận Paris nỗ lực bảo vệ khí hậu dần sụp đổ - tình coi khó để xảy khơng loại trừ khả năng, Việt Nam phải tìm cách kêu gọi quốc gia cịn lại tiếp tục chung tay trì cam kết Thỏa thuận bảo vệ mơi trường tồn cầu đồng thời thuyết phục nước rời bỏ tham gia trở lại lợi ích bền vững lâu dài khơng với quốc gia mà cho lợi ích chung cho tồn thể quốc gia giới Trong bối cảnh cực đoan thỏa thuận Paris khơng đạt mục tiêu mơi trường tồn cầu có dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng số quốc gia giới định không hưởng ứng lời kêu gọi chung quốc tế mà tiếp tục chịu trách nhiệm phần lớn cho hoạt động phát xả thải tồn cầu, Việt Nam phải có động thái cứng rắn cương kinh tế, trị lên quốc gia chống đối đó, chí phải ủng hộ bước can thiệp quân tổ chức liên chúng phủ Liên Hợp Quốc chung tay lãnh đạo để bảo vệ tương lai mái nhà chung Trái Đất sống hệ người tương lai xa 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO The Climate Action Tracker (https://climateactiontracker.org/) The U.S Withdrawal From the Paris Agreement: Challenges and Opportunities for China (https://www.worldscientific.com/doi/abs/10.1142/S2377740018500100) The truth behind the Paris Agreement climate pledges (https://www.eurekalert.org/pub_releases/2019-11/tca-ttb110119.php) 4 Questions About China's New Climate Commitments (https://www.wri.org/insights/4-questions-about-chinas-new-climatecommitments) U.S withdrawal from the Paris Agreement: Reasons, impacts, and China's response (https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1674927817301028) The Paris Climate Agreement and the Three Largest Emitters: China, the United States, and the European Union (https://refubium.fu-berlin.de/bitstream/handle/fub188/16627/666-3205-1PB.pdf?sequence=1&isAllowed=y) 14 15 ... QUAN VỀ THỎA THUẬN PARIS Khái niệm Thỏa thuận Paris cam kết Việt Nam .5 Vai trò Sự ảnh hưởng Trung Quốc Hoa Kỳ thỏa thuận CHƯƠNG II: THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC Tình trạng nhiễm Trung. .. Thỏa thuận Paris thời tổng thống Joe Biden (2020-nay) 10 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM 11 Phân tích thái độ Trung Quốc Hoa Kỳ với Thỏa thuận Paris 11 Định hướng đường lối cho Việt. .. Việt Nam đã, tiếp tục chủ động, có trách nhiệm chung tay cộng đồng quốc tế nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu hành động cụ thể tầm quốc gia quốc tế Vai trò Sự ảnh hưởng Trung Quốc Hoa Kỳ thỏa thuận

Ngày đăng: 06/11/2022, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w