ỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam do các hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính vào bầu khí quyển. Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Ngoài ra, biến đổi khí hậu đang thay đổi và làm gia tăng các rủi ro thiên tai ở Việt Nam cũng như tăng nguy cơ đối với các vấn đề phát triển và an toàn. Do vị trí địa lý và địa hình của mình, Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt, trong đó nhiều nhất là các loại hình thiên tai liên quan đến thời tiết, đồng thời chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai là vấn đề có ý nghĩa sống còn nhằm hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội bền vững. Dự án hợp tác hỗ trợ thực hiện Hợp tác giáo dục về Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam dựa vào cộng đồng tại các tỉnh dễ bị tổn thương ở Việt Nam do Ủy ban Úc và tổ chức CARE của Đức tài trợ sẽ được triển khai tại các tỉnh có mức chống chịu với thiên tai thấp nhất với mục tiêu chính là tăng cường khả năng phục hồi của cộng đồng địa phương và các tổ chức thông qua việc hỗ trợ thiết lập cơ chế nhân rộng và phổ biến bền vững về Dự án tại Việt Nam. Dự án hi vọng có thể đem lại cho người dân vùng bất lợi trong thiên tai có khả năng cải thiện và chống chọi lại sự tác động của thiên nhiên, đồng thời có thể phát triển một cộng đồng bền vững. I.Tổng quan về Việt Nam 1.Vị trí địa lý Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây; phía Đông giáp Biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam có phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km. Vị trí địa lý của Việt Nam và điều kiện địa hình đã tạo nên những đặc điểm khí hậu riêng biệt mà từ đó dẫn tới sự phân chia các dạng hiểm họa, trong đó có một số hiểm họa có khả năng gây nên những hiểm họa nghiêm trọng. Các hiểm họa tự nhiên hầu như xảy ra quanh năm và có thể dẫn tới các thiên tai điển hình theo mùa với những đặc điểm riêng của từng vùng. Về nguyên tắc, có 5 vùng hiểm họa ở Việt Nam. Mỗi vùng có đặc điểm địa lý và địa hình khác nhau và các dạng hiểm họa khác nhau. Các hiểm họa tự nhiên ở các vùng ven biển có đặc trưng riêng nhưng cũng đôi khi bao gồm cả hiểm họa thường xảy ra ở vùng cao, ví dụ như: lũ quét, sạt lở đất xảy ra sau bão khi có kết hợp với mưa lớn, như được chỉ ra trong bảng và sơ đồ dưới đây. a.Miền Bắc Miền Bắc có kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Miền khí hậu phía Bắc chia thành 2 vùng: Đông Bắc và Tây Bắc. Vùng Đông Bắc tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía Đông và phía Tây bị chắn bởi dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước nên vùng này chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhiệt đới, về mùa hè, ít chịu ảnh hưởng của gió Lào. Vùng Tây Bắc có 6 tỉnh rất đặc trưng cho một vùng phá hủy đập vỡ, dồn nén và nâng lên rất mạnh mẽ. Biên độ nâng lên lớn nhất ở nước ta cộng với chuyển động tân kiến tạo làm cho địa hình đồi và núi bị phân dị rất phức tạp. Có 12 dạng tai biến địa chất chủ yếu có thể xảy ra gồm: động đất, đứt gãy hoạt động, trượt đất, nứt đất, sét đánh, lũ quét, lũ ống, xói lở đường bờ sông. Theo tài liệu điều tra khảo sát của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương, từ năm 2010 đến năm 2020 trên toàn quốc đã xảy ra ít nhất 317 trận lũ quét. Trong đó, khu vực Tây Bắc là nơi xảy ra nhiều nhất Việt Nam. b.Miền Trung Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất nằm giữa dãy Trường Sơn về phía Bắc, vùng cao Nguyên Nam Trung Bộ về phía Nam, và Biển Đông. Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn ra đến tận biển nên đồng bằng ở miền Trung rất hạn hẹp. Bờ biển vùng duyên hải miền Trung dài 1200 km, có nhiều sông tương đối khá lớn nhưng chiều dài các sông đa số ngắn và có độ dốc lớn. Lưu vực các sông thường là đồi núi nên nước mưa đổ xuống rất nhanh. Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng bằng. Vùng duyên hải miền Trung là một trong những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai bao gồm: Bão, lũ (kể cả lũ quét), lụt, hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn và xói lở bờ sông. Hàng năm những trận bão và gió mùa Đông Bắc đã gây nên những trận mưa lớn ở miền Trung. Những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến động thời tiết trên toàn thế giới như El Nino và La Nina, những trận bão và mưa lớn xảy ra càng khốc liệt hơn. Các sông ngòi ở miền Trung không có hệ thống đê để ngăn lũ. Ngoài ra cũng không có các hồ chứa nước lớn ở vùng thượng lưu để điều tiết nhằm giảm thiểu lũ lụt ở vùng đồng bằng, vì vậy các khu dân cư ở hai bên bờ sông bị ngập tràn mỗi khi có mưa to. Mực nước biển dâng và sự không ổn định của địa mạo ở vùng ven biển miền Trung ngày càng diễn biến phức tạp. Vì vậy những năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực xảy ra nhiều hơn. c.Miền Nam Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long. Đông Nam Bộ là khu vực có đặc điểm khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và phân hoá sâu sắc theo mùa, với lượng mưa dồi dào trung bình hàng năm khoảng 1.500 2.000 mm. Nhưng với đặc thù là vùng đồng bằng thấp, lại có hệ thống cửa sông lớn, nên khu vực này thường xuyên bị nước biển lấn sâu vào trong nội địa khi có triều cường. Bên cạnh đó trong những năm gần đây do tác động của biến đổi khí hậu nên lượng mưa thay đổi, lưu lượng nước tăng vào mùa mưa và suy giảm vào mùa khô, gây trượt lở đất, sụt lún, xói mòn, hoang hóa đất, gia tăng lũ quét, hạn hán làm thiệt hại tới đời sống kinh tế của địa phương. Tình trạng ngập mặn và triều cường do nước biển dâng là 2 điển hình của khu vực Nam Bộ. Theo tính toán kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến cuối thế kỷ 21, mực nước biển tăng thêm 1m và sẽ có khoảng 40% diện tích đất ở khu vực này bị ngập vĩnh viễn. Theo thống kê thực tế, có trên 50% diện tích Đồng bằng Sông Cửu Long (39.330 km2 ) bị nhiễm mặn. Như vậy có thể thấy, với đặc điểm địa hình cũng như khí hậu, mỗi khu vực của Việt Nam đều phải hứng chịu những kiểu hình thiên tai khác nhau với hậu quả ở mức độ nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cũng như vật chất của người dân. Với tình hình biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt, người dân cần được phổ cập kiến thức cũng như trạng bị những kĩ năng phòng chống cơ bản để thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên. 2.Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Theo nhận định, Việt Nam là một trong những điểm sáng của nền kinh tế mới nổi trong khu vực, thu hút được nhiều nguồn vốn FDI, cũng như các dự án đầu tư chất lượng. Hành lang pháp lý của Việt Nam cũng trở nên thông thoáng và thuận lợi hơn cho các tổ chức nước ngoài. Số năm đi học bình quân của Việt Nam là 10,2 năm, đứng thứ hai chỉ sau Singapore theo xếp hạng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Chỉ số vốn con người của Việt Nam là 0,69 trên thang cao nhất là 1, xếp hạng cao nhất trong các nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp. Năm 2019, tỷ lệ đi học đúng tuổi của cấp tiểu học là 98,0%; THCS là 89,2%; THPT là 68,3%. Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 95,8%. Vì vậy việc phổ cập giáo dục ở Việt Nam có thể triển khai dễ dàng hơn. Tuy nhiên, thiên tai và biến đổi khí hậu đang dần có tác động rõ rệt đến đời sống kinh tế và xã hội của Việt Nam. Cụ thể, theo tổng cục thống kê năm 2021, thiên tai làm 139 người chết và mất tích, 150 người bị thương; 393,9 nghìn con gia súc và gia cầm bị chết; 130,3 nghìn ha lúa và 78,5 nghìn ha hoa màu bị hư hỏng; 766 ngôi nhà bị sập đổ, cuốn trôi và 14,9 nghìn ngôi nhà bị ngập hư hại; tổng giá trị thiệt hại về tài sản ước tính 198975,57 USD. Trong năm 2020, thiên tai xảy ra liên tiếp, diễn biến phức tạp với 14 cơn bão; 265 trận dông, lốc, mưa lớn; 120 trận lũ, lũ quét, sạt lở đất và hạn hán, xâm nhập mặn làm 379 người chết và mất tích, 1.060 người bị thương; 4,3 nghìn ngôi nhà bị sập đổ, cuốn trôi; 594,9 nghìn ngôi nhà bị hư hỏng; gần 269 nghìn ha lúa và 134,9 nghìn ha hoa màu bị hư hỏng; 38,6 nghìn con gia súc và 4,1 triệu con gia cầm bị chết; tổng giá trị thiệt hại về tài sản ước tính 39,1 nghìn tỷ đồng, trong đó thiệt hại do bão, lũ là 32,3 nghìn tỷ đồng (chiếm 82,8% tổng giá trị thiệt hại). Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. II.Tổng quan về dự án 1.Giới thiệu về tổ chức 1.1.Tổng quan về tổ chức Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live Learn) là tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ và là thành viên của mạng lưới Live Learn quốc tế, gồm 11 tổ chức phi chính phủ địa phương ở Châu Á Thái Bình Dương, với trụ sở đặt ở Úc. 1.2.Tầm nhìn Vì một thế giới phát triển bền vững, công bằng và không còn đói nghèo. 1.3.Sứ mệnh Giáo dục, huy động nguồn lực cộng đồng và thúc đẩy các quan hệ đối tác để khích lệ hiểu biết sâu rộng hơn về phát triển bền vững, cũng như tiến tới một tương lai bền vững. Live Learn mong muốn: Đề cao những hành động, tư tưởng mang tính bền vững của cá nhân và cộng đồng Thúc đẩy mở rộng mạng lưới các trường học, trẻ em, thanh niên, giáo viên, chính phủ, giám đốc, người lớn tuổi, phụ huynh, giới truyền thông và các tổ chức phi chính phủ (NGO) Chia sẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm học tập và tài nguyên với những người khác vì lợi ích của môi trường và con người Thúc đẩy việc tích hợp các khái niệm về quyền con người, chủ nghĩa môi trường, chủ nghĩa nhân đạo, văn hóa, bình đẳng giới và hòa bình trong tất cả các dự án và chương trình Khuyến khích những phương pháp học tập và giảng dạy hiệu quả, sáng tạo, dựa trên thực hành. 1.4.Hoạt động của tổ chức Live Learn làm việc với các cộng đồng trên khắp châu Á và Thái Bình Dương để thiết kế, thực hiện và học hỏi từ cộng đồng các dự án phát triển. Các dự án này sẽ có riêng cho từng cộng đồng và bao gồm một số lĩnh vực chủ yếu như: Tận dụng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Kiểm soát môi trường Nhận thức về biến đổi khí hậu Năng lượng bền vững Quản lý giảm thiểu chất thải dựa vào cộng đồng Quyền con người Ngăn ngừa và phòng chống thiên tai 1.5.Mạng lưới nguồn lực Các văn phòng quốc gia của Live Learn sẽ được đăng ký là tổ chức phi chính phủ địa phương. Họ được quản lý các nhân viên tại địa phương và trở thành đối tác với các cơ quan chính phủ ở các quốc gia tương ứng. Xây dựng năng lực cho từng địa phương, sự tự tin, kỹ năng và quan hệ đối tác trong mạng lưới của chúng tôi là nền tảng cho Live Learn. Điều này củng cố mối quan hệ của chúng tôi với các cộng đồng, góp phần hỗ trợ quyền sở hữu địa phương và đảm bảo cam kết lâu dài đến các chương trình của chúng tôi. Văn phòng Live Learn International, đặt tại Melbourne, Úc, cung cấp hỗ trợ chiến lược và kỹ thuật cho mạng Live Learn, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch theo Hội đồng quốc tế Úc Phát triển (ACFID) Quy tắc ứng xử. 1.6.Mục tiêu phát triển bền vững Live Learn cam kết sẽ đạt được những mục tiêu phát triển bền vững bằng những hoạt động của mình. Trong khi 17 mục tiêu được kết nối với nhau, những hoạt động của chúng tôi tập trung chính vào: Mục tiêu 5 Gender Equality Đạt được bình đẳng giới; tăng quyền, tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái Mục tiêu 6 Clean water and sanitation Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người Mục tiêu 13 Climate action Ứng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai Mục tiêu 16 Life on land Bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái và phục hồi tài nguyên đất 2.Mô hình Lean Canvas 2.1.Phân khúc khách hàng (Customer Segments) Người dùng (người thụ hưởng) và khách hàng (nhà tài trợ) 2.1.1Người dùng (người thụ hưởng) Sau khi phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý (Geographic Segmentation), lựa chọn tập trung vào phân khúc người dùng có đặc điểm địa lý như sau: Cơ sở Đặc điểm Vùng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải miền Trung Vùng Đồng bằng song Cửu Long Vùng Miền núi và Tây Nguyên TP Tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Sơn La, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Cà Mau, Hậu Giang, Bến Tre, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk. Khí hậu Khí hậu khắc nghiệt, dễ xảy ra thiên tai như: Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, rét hại, áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, ngập lụt, xâm nhập mặn, triều cường, nước dâng do bão và chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Chân dung khách hàng ở đây là nhóm người dễ bị tổn thương, có đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ có khả năng phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn từ thiên tai và biến đổi khí hậu so với những nhóm người khác, họ chưa có nhận thức sâu sắc về quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng và chưa được trang bị những biện pháp để nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu. 2.1.2Khách hàng (nhà tài trợ) Các nhà tài trợ, tổ chức tài trợ quan tâm đến dự án “Hợp tác giáo dục về Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam”. 2.2.Vấn đề tồn tại ở từng phân khúc khách hàng (Problems) 2.2.1Đối với khách hàng là người dùng (người thụ hưởng) Việt Nam xếp top 20 quốc gia có chỉ số rủi ro cao trước biến đổi khí hậu. Trên toàn cầu, Việt Nam là quốc gia xếp thứ sáu chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu. Các tác động ảnh hưởng do khí hậu ảnh hưởng đến hơn 74% dân số, đặc biệt là những nhóm người nghèo thiếu khả năng phục hồi trước những thiệt hại lớn sau thảm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -oOo BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI DỰ ÁN HỢP TÁC GIÁO DỤC VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI VÀ CỘNG ĐỒNG VÀ KẾ HOẠCH NHẰM GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU I Tổng quan Việt Nam Vị trí địa lý Tình hình kinh tế - xã hội II Tổng quan dự án Giới thiệu tổ chức 1.1 Tổng quan tổ chức 1.2 Tầm nhìn .9 1.3 Sứ mệnh 1.4 Hoạt động tổ chức 1.5 Mạng lưới nguồn lực 10 1.6 Mục tiêu phát triển bền vững 10 Mơ hình Lean Canvas 10 2.1 Phân khúc khách hàng (Customer Segments) 10 2.2 Vấn đề tồn phân khúc khách hàng (Problems) .11 2.3 Giải pháp cho vấn đề (Solutions) .12 2.4 Tuyên bố “Giá trị cốt lõi nhất” (Unique Value Proposition) 14 2.5 Kênh phân phối (Channels) 14 2.6 Dòng doanh thu (Revenues Streams) .15 2.7 Cơ cấu chi phí (Cost Structure) 16 2.8 Chỉ số đo lường (Key Metrics) 17 2.9 Lợi cạnh tranh (Unfair Advantages) 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu diễn quy mơ tồn cầu, khu vực Việt Nam hoạt động người làm phát thải mức khí nhà kính vào bầu khí Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Ngồi ra, biến đổi khí hậu thay đổi làm gia tăng rủi ro thiên tai Việt Nam tăng nguy vấn đề phát triển an tồn Do vị trí địa lý địa hình mình, Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt, nhiều loại hình thiên tai liên quan đến thời tiết, đồng thời chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai vấn đề có ý nghĩa sống cịn nhằm hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội bền vững Dự án hợp tác hỗ trợ thực Hợp tác giáo dục Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng & Kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam dựa vào cộng đồng tỉnh dễ bị tổn thương Việt Nam Ủy ban Úc tổ chức CARE Đức tài trợ triển khai tỉnh có mức chống chịu với thiên tai thấp với mục tiêu tăng cường khả phục hồi cộng đồng địa phương tổ chức thông qua việc hỗ trợ thiết lập chế nhân rộng phổ biến bền vững Dự án Việt Nam Dự án hi vọng đem lại cho người dân vùng bất lợi thiên tai có khả cải thiện chống chọi lại tác động thiên nhiên, đồng thời phát triển cộng đồng bền vững I Tổng quan Việt Nam I.1 Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đơng Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Campuchia phía Tây; phía Đơng giáp Biển Đông Trên đồ, dải đất liền Việt Nam có phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km Vị trí địa lý Việt Nam điều kiện địa hình tạo nên đặc điểm khí hậu riêng biệt mà từ dẫn tới phân chia dạng hiểm họa, có số hiểm họa có khả gây nên hiểm họa nghiêm trọng Các hiểm họa tự nhiên xảy quanh năm dẫn tới thiên tai điển hình theo mùa với đặc điểm riêng vùng Về nguyên tắc, có vùng hiểm họa Việt Nam Mỗi vùng có đặc điểm địa lý địa hình khác dạng hiểm họa khác Các hiểm họa tự nhiên vùng ven biển có đặc trưng riêng bao gồm hiểm họa thường xảy vùng cao, ví dụ như: lũ quét, sạt lở đất xảy sau bão có kết hợp với mưa lớn, bảng sơ đồ a Miền Bắc Miền Bắc có kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm Miền khí hậu phía Bắc chia thành vùng: Đơng Bắc Tây Bắc Vùng Đông Bắc tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ phía Đơng phía Tây bị chắn dãy Hoàng Liên Sơn cao nước nên vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp bão nhiệt đới, mùa hè, chịu ảnh hưởng gió Lào Vùng Tây Bắc có tỉnh đặc trưng cho vùng phá hủy đập vỡ, dồn nén nâng lên mạnh mẽ Biên độ nâng lên lớn nước ta cộng với chuyển động tân kiến tạo làm cho địa hình đồi núi bị phân dị phức tạp Có 12 dạng tai biến địa chất chủ yếu xảy gồm: động đất, đứt gãy hoạt động, trượt đất, nứt đất, sét đánh, lũ qt, lũ ống, xói lở đường bờ sơng Theo tài liệu điều tra khảo sát Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương, từ năm 2010 đến năm 2020 tồn quốc xảy 317 trận lũ quét Trong đó, khu vực Tây Bắc nơi xảy nhiều Việt Nam b Miền Trung Vùng duyên hải miền Trung cấu tạo dải đất nằm dãy Trường Sơn phía Bắc, vùng cao Nguyên Nam Trung Bộ phía Nam, Biển Đông Dải đất bị chia cắt nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn đến tận biển nên đồng miền Trung hạn hẹp Bờ biển vùng duyên hải miền Trung dài 1200 km, có nhiều sơng tương đối lớn chiều dài sơng đa số ngắn có độ dốc lớn Lưu vực sông thường đồi núi nên nước mưa đổ xuống nhanh Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng Vùng duyên hải miền Trung nơi chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai bao gồm: Bão, lũ (kể lũ quét), lụt, hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn xói lở bờ sơng Hàng năm trận bão gió mùa Đơng Bắc gây nên trận mưa lớn miền Trung Những năm gần đây, ảnh hưởng biến động thời tiết toàn giới El Nino La Nina, trận bão mưa lớn xảy khốc liệt Các sông ngịi miền Trung khơng có hệ thống đê để ngăn lũ Ngồi khơng có hồ chứa nước lớn vùng thượng lưu để điều tiết nhằm giảm thiểu lũ lụt vùng đồng bằng, khu dân cư hai bên bờ sông bị ngập tràn có mưa to Mực nước biển dâng không ổn định địa mạo vùng ven biển miền Trung ngày diễn biến phức tạp Vì năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực xảy nhiều c Miền Nam Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ khu vực có đặc điểm khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao phân hoá sâu sắc theo mùa, với lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.000 mm Nhưng với đặc thù vùng đồng thấp, lại có hệ thống cửa sông lớn, nên khu vực thường xuyên bị nước biển lấn sâu vào nội địa có triều cường Bên cạnh năm gần tác động biến đổi khí hậu nên lượng mưa thay đổi, lưu lượng nước tăng vào mùa mưa suy giảm vào mùa khô, gây trượt lở đất, sụt lún, xói mịn, hoang hóa đất, gia tăng lũ quét, hạn hán làm thiệt hại tới đời sống kinh tế địa phương Tình trạng ngập mặn triều cường nước biển dâng điển hình khu vực Nam Bộ Theo tính tốn kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường, đến cuối kỷ 21, mực nước biển tăng thêm 1m có khoảng 40% diện tích đất khu vực bị ngập vĩnh viễn Theo thống kê thực tế, có 50% diện tích Đồng Sơng Cửu Long (39.330 km2 ) bị nhiễm mặn Như thấy, với đặc điểm địa khí hậu, khu vực Việt Nam phải hứng chịu kiểu hình thiên tai khác với hậu mức độ nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần vật chất người dân Với tình hình biến đổi khí hậu ngày rõ rệt, người dân cần phổ cập kiến thức trạng bị kĩ phòng chống để thích ứng với thay đổi thiên nhiên I.2 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vịng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Theo nhận định, Việt Nam điểm sáng kinh tế khu vực, thu hút nhiều nguồn vốn FDI, dự án đầu tư chất lượng Hành lang pháp lý Việt Nam trở nên thơng thống thuận lợi cho tổ chức nước ngồi Số năm học bình quân Việt Nam 10,2 năm, đứng thứ hai sau Singapore theo xếp hạng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chỉ số vốn người Việt Nam 0,69 thang cao 1, xếp hạng cao kinh tế có thu nhập trung bình thấp Năm 2019, tỷ lệ học tuổi cấp tiểu học 98,0%; THCS 89,2%; THPT 68,3% Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 95,8% Vì việc phổ cập giáo dục Việt Nam triển khai dễ dàng Tuy nhiên, thiên tai biến đổi khí hậu dần có tác động rõ rệt đến đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Cụ thể, theo tổng cục thống kê năm 2021, thiên tai làm 139 người chết tích, 150 người bị thương; 393,9 nghìn gia súc gia cầm bị chết; 130,3 nghìn lúa 78,5 nghìn hoa màu bị hư hỏng; 766 ngơi nhà bị sập đổ, trơi 14,9 nghìn nhà bị ngập hư hại; tổng giá trị thiệt hại tài sản ước tính 198975,57 USD Trong năm 2020, thiên tai xảy liên tiếp, diễn biến phức tạp với 14 bão; 265 trận dông, lốc, mưa lớn; 120 trận lũ, lũ quét, sạt lở đất hạn hán, xâm nhập mặn làm 379 người chết tích, 1.060 người bị thương; 4,3 nghìn ngơi nhà bị sập đổ, trơi; 594,9 nghìn ngơi nhà bị hư hỏng; gần 269 nghìn lúa 134,9 nghìn hoa màu bị hư hỏng; 38,6 nghìn gia súc 4,1 triệu gia cầm bị chết; tổng giá trị thiệt hại tài sản ước tính 39,1 nghìn tỷ đồng, thiệt hại bão, lũ 32,3 nghìn tỷ đồng (chiếm 82,8% tổng giá trị thiệt hại) Tương lai Việt Nam định hình vài xu lớn Dân số già nhanh chóng, thương mại tồn cầu suy giảm, suy thối mơi trường, vấn đề biến đổi khí hậu tự động hóa ngày gia tăng II Tổng quan dự án II.1 Giới thiệu tổ chức II.1.1 Tổng quan tổ chức Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn) tổ chức phi lợi nhuận, phi phủ thành viên mạng lưới Live & Learn quốc tế, gồm 11 tổ chức phi phủ địa phương Châu Á Thái Bình Dương, với trụ sở đặt Úc II.1.2 Tầm nhìn Vì giới phát triển bền vững, cơng khơng cịn đói nghèo II.1.3 Sứ mệnh Giáo dục, huy động nguồn lực cộng đồng thúc đẩy quan hệ đối tác để khích lệ hiểu biết sâu rộng phát triển bền vững, tiến tới tương lai bền vững Live & Learn mong muốn: Đề cao hành động, tư tưởng mang tính bền vững cá nhân cộng đồng Thúc đẩy mở rộng mạng lưới trường học, trẻ em, niên, giáo viên, phủ, giám đốc, người lớn tuổi, phụ huynh, giới truyền thông tổ chức phi phủ (NGO) Chia sẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm học tập tài ngun với người khác lợi ích mơi trường người Thúc đẩy việc tích hợp khái niệm quyền người, chủ nghĩa môi trường, chủ nghĩa nhân đạo, văn hóa, bình đẳng giới hịa bình tất dự án chương trình Khuyến khích phương pháp học tập giảng dạy hiệu quả, sáng tạo, dựa thực hành II.1.4 Hoạt động tổ chức Live & Learn làm việc với cộng đồng khắp châu Á Thái Bình Dương để thiết kế, thực học hỏi từ cộng đồng dự án phát triển Các dự án có riêng cho cộng đồng bao gồm số lĩnh vực chủ yếu như: Tận dụng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Kiểm sốt mơi trường Nhận thức biến đổi khí hậu Năng lượng bền vững Quản lý giảm thiểu chất thải dựa vào cộng đồng Quyền người Ngăn ngừa phòng chống thiên tai II.1.5 Mạng lưới nguồn lực Các văn phòng quốc gia Live & Learn đăng ký tổ chức phi phủ địa phương Họ quản lý nhân viên địa phương trở thành đối tác với quan phủ quốc gia tương ứng Xây dựng lực cho địa phương, tự tin, kỹ quan hệ đối tác mạng lưới tảng cho Live & Learn Điều củng cố mối quan hệ với cộng đồng, góp phần hỗ trợ quyền sở hữu địa phương đảm bảo cam kết lâu dài đến chương trình chúng tơi Văn phịng Live & Learn International, đặt Melbourne, Úc, cung cấp hỗ trợ chiến lược kỹ thuật cho mạng Live & Learn, đồng thời đảm bảo tính hiệu minh bạch theo Hội đồng quốc tế Úc Phát triển (ACFID) Quy tắc ứng xử II.1.6 Mục tiêu phát triển bền vững Live & Learn cam kết đạt mục tiêu phát triển bền vững hoạt động Trong 17 mục tiêu kết nối với nhau, hoạt động chúng tơi tập trung vào: Mục tiêu - Gender Equality - Đạt bình đẳng giới; tăng quyền, tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái Mục tiêu - Clean water and sanitation - Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người Mục tiêu 13 - Climate action - Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai Mục tiêu 16 - Life on land - Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thối phục hồi tài ngun đất II.2 Mơ hình Lean Canvas II.2.1 Phân khúc khách hàng (Customer Segments) Người dùng (người thụ hưởng) khách hàng (nhà tài trợ) II.2.1.1 Người dùng (người thụ hưởng) Sau phân đoạn thị trường theo sở địa lý (Geographic Segmentation), lựa chọn tập trung vào phân khúc người dùng có đặc điểm địa lý sau: Cơ sở Vùng Đặc điểm - Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải miền Trung Vùng Đồng song Cửu Long Vùng Miền núi Tây Nguyên TP/ Tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Sơn La, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Cà Mau, Hậu Giang, Bến Tre, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Khí hậu Khí hậu khắc nghiệt, dễ xảy thiên tai như: Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, rét hại, áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, ngập lụt, xâm nhập mặn, triều cường, nước dâng bão chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Chân dung khách hàng nhóm người dễ bị tổn thương, có đặc điểm hồn cảnh khiến họ có khả phải chịu nhiều tác động bất lợi từ thiên tai biến đổi khí hậu so với nhóm người khác, họ chưa có nhận thức sâu sắc quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng chưa trang bị biện pháp để nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu II.2.1.2 Khách hàng (nhà tài trợ) Các nhà tài trợ, tổ chức tài trợ quan tâm đến dự án “Hợp tác giáo dục Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng & Kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam” II.2.2 Vấn đề tồn phân khúc khách hàng (Problems) II.2.2.1 Đối với khách hàng người dùng (người thụ hưởng) Việt Nam xếp top 20 quốc gia có số rủi ro cao trước biến đổi khí hậu Trên tồn cầu, Việt Nam quốc gia xếp thứ sáu chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Các tác động ảnh hưởng khí hậu ảnh hưởng đến 74% dân số, đặc biệt nhóm người nghèo thiếu khả phục hồi trước thiệt hại lớn sau thảm 10 họa thiên tai Với vị trí địa lý điều kiện địa hình phức tạp, Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều loại hình hiểm họa bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, nhiễm mặn gây tổn hại nghiêm trọng người, vật chất phá hủy môi trường Đặc biệt tác động biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu làm cho hiểm họa Việt Nam ngày gia tăng số lượng, cường độ mức độ ảnh hưởng, gây tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Cụ thể: Vùng, miền Loại hình thiên tai Bắc Trung Bộ Bão, lũ, ngập lụt, hạn hán, rét hại Duyên hải miền Trung Bão, nước dâng, lũ, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông Đồng sông Cửu Long Chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, bão, lũ, triều cường, nước dâng, hạn hán, xâm nhập mặn Miền núi Tây Nguyên Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, rét hại Phần đa người dân địa phương tiếp cận trình quản lý rủi ro thiên tai hạn chế nên họ có chủ động thực hoạt động/biện pháp quản lý rủi ro thiên tai Phương pháp tiếp cận “từ xuống” dẫn đến hoạt động thiếu tính hợp lý thực tế khơng bền vững Ngồi ra, người dân khu vực cịn chưa có hành động hay kế hoạch cụ thể nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu II.2.2.2 Đối với khách hàng nhà tài trợ Khách hàng gặp khó khăn việc tiếp cận với dự án Khách hàng hồi nghi hiệu lợi ích mà dự án đem lại cho cộng đồng II.2.3 Giải pháp cho vấn đề (Solutions) II.2.3.1 Đối với khách hàng người dùng Để giải vấn đề người dân khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai biến đổi khí hậu gây Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn) xây dựng dự án “Hợp tác giáo dục Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng & Kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam” Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng q trình người dân cộng đồng chủ động tham gia tích cực vào việc xác định phân tích rủi 11 ro thiên tai, lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi đánh giá hoạt động nhằm mục đích giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương tăng cường khả ứng phó, thích nghi cộng đồng với tác động thiên tai, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Mục đích dự án “Hợp tác giáo dục Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng & Kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam” là: Nâng cao hiểu biết, lực cho cộng đồng: Quá trình tham gia người dân làm tăng niềm tin, phát triển kỹ năng, lực hợp tác người dân địa phương Điều giúp họ tăng khả ứng phó với thách thức cá nhân nhóm cư dân cộng đồng Tìm giải pháp ứng phó thích hợp: Các giải pháp ứng phó thích hợp nhu cầu mong muốn người dân Các đề xuất, dự án cộng đồng chuẩn bị cho thân họ, nên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp trước phê duyệt Kết nguồn lực sử dụng thích hợp huy động đầy đủ Học hỏi chuyên môn từ chuyên gia ngồi nước: Các chun gia bên ngồi có hiểu biết tồn diện họ đem đến kiến thức sâu rộng vấn đề thiên tai, biến đổi khí hậu việc xây dựng kế hoạch để phòng tránh chúng Hướng tới phát triển: Người dân có hiểu biết rõ ràng giải pháp thực tế cộng đồng họ có thái độ tích cực phát triển Chi phí thấp hơn: Người dân tận tâm với mơi trường họ, họ quản lý bảo vệ môi trường tốt việc giảm khả sử dụng không nguồn lực Các giải pháp mang tính nhân văn bền vững hơn: Cuộc sống cộng đồng địa phương ổn định bền vững Đây kết hành động Tất chúng hướng đến tạo chuyển biến tích cực từ “cộng đồng dễ bị tổn thương” sang “cộng đồng có lực, phịng ngừa, ứng phó phục hồi” cách phát huy tối đa nguồn lực sẵn có cộng đồng nguồn lực khác Tại lại “dựa vào cộng đồng”? Bởi người dân địa phương hiểu hội hạn chế người bên ngồi: Trong việc hiểu biết vấn đề địa phương, không người dân sống cộng đồng sống lợi ích họ bị đe dọa 12 Nhân dân nguồn lực phát triển dồi quý giá đất nước, nguồn lực cần khai thác phát triển Dự án giúp người dân quyền địa phương có đủ kiến thức kỹ ứng phó khơi phục tình khẩn cấp thảm họa xảy nhanh cách sử dụng nguồn lực họ tự huy động Ngồi ra, cịn giúp người dân có khả hiểu rõ rủi ro thảm họa mà họ phải đối mặt để từ người dân chủ động tham gia vào việc lập kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu II.2.3.2 Đối với khách hàng nhà tài trợ Live & Learn đẩy mạnh phát triển kênh phân phối để đưa dự án đến gần với nhà đầu tư tiềm Khẳng định giá trị thông qua kết thực tiễn mà Live & Learn đem đến cho mạng lưới Live & Learn quốc tế hiệu mang tính ứng dụng cao mà Live & Learn đem đến cho Việt Nam thông qua dự án “Hợp tác giáo dục Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng & Kế hoạch nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam” II.2.4 Tuyên bố “Giá trị cốt lõi nhất” (Unique Value Proposition) Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai vấn đề có ý nghĩa sống cịn nhằm hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội bền vững Và dự án mang lại giá trị to lớn cho Việt Nam: Dự án đem lại kế hoạch cụ thể nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam Giúp người có tầm nhìn chiến lược quản lý rủi ro thiên tai Hợp tác Giáo dục để củng cố tuyên truyền, nâng cao nhận thức vấn đề quản lý rủi ro thiên tai người dân II.2.5 Kênh phân phối (Channels) Kênh phân phối dự án cách thức giúp đưa thông tin, kế hoạch đến gần với người Live & Learn tổ chức đa quốc gia tiếp cận với khách hàng thông qua kênh phân phối chính: Qua Website thức: Website nơi cung cấp toàn bộ, chi tiết thơng tin dự án Bên cạnh đó, Website cịn có phần Contact để liên hệ với tổ chức Kết nối trực tiếp với mạng xã hội Facebook, Twitter, Instagram, 13 giúp người xem dễ dàng việc tìm kiếm thơng tin Tổ chức thường xuyên thay đổi cập nhật nội dung Website để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng Qua phương tiện truyền thông: o Mạng xã hội: Tổ chức có cho tài khoản mạng xã hội thức tảng phổ biến giới Facebook, Instagram, Twitter, Các tài khoản thường xuyên đăng tải viết, video có nội dung đa dạng, cập nhật xu hướng mới, đồng thời lồng ghép, giới thiệu kiện tổ chức cách tinh tế, giúp tiếp cận tới nhiều đối tượng o Phương tiện báo đài: Việc xuất phương tiện báo đài làm gia tăng độ nhận diện công ty cơng chúng, giúp người xem có ghi nhớ công ty, liên tưởng đến sản phẩm, dịch vụ cụ thể Các trường học: Việc kết hợp giáo dục địa phương thiếu tuyên truyền qua trường học Không hướng đến giáo viên hay cán mà cịn hướng đến em học sinh, thơng qua tài liệu mà dự án cung cấp mang đến nhiều kiến thức cho tất người chương trình giảng dạy II.2.6 Dịng doanh thu (Revenues Streams) Bất kỳ tổ chức cần tiền để trì hoạt động thực mục tiêu Nguồn doanh thu Live & Learn đến từ hạng mục đây: Hoạt động quyên góp (từ nhà hảo tâm hộ kinh doanh) Tài trợ phủ Tài trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Các khoản tài trợ khác Úc Tài trợ nước Thu nhập quỹ dự án (bao gồm khoản tài trợ chủ yếu từ tổ chức cá nhân) Thu nhập đầu tư (tiền gửi có kỳ hạn, ) 14 Bảng Doanh thu dự kiến năm thực dự án (khoản tiền tương đương) Đơn vị: Triệu VNĐ Năm 2024 2025 2026 Hoạt động quyên góp 117,232 482,328 753,159 Tài trợ phủ 71,416 126,802 140,450 4.203,861 4.796,962 6.400,600 Các khoản tài trợ khác Úc 607,695 715,357 715,357 Tài trợ nước 940,252 1.339,800 1.520,043 Thu nhập quỹ dự án 29,906 45,457 71,775 Tổng thu nhập đầu tư 10,888 29,669 41,923 5.981,250 7.536,357 9.713,550 Tài trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Tổng doanh thu Có thể thấy, doanh thu tổ chức chủ yếu đến từ tài trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Úc, phần nhỏ đến từ thu nhập quỹ dự án đầu tư Dự kiến năm cuối thực dự án (2026), doanh thu tăng khoảng 62% so với năm đầu (2024) II.2.7 Cơ cấu chi phí (Cost Structure) Chi phí bao gồm: Chi phí dự án Chi phí gây quỹ Chi phí quản lý Chi phí khác (tài chính, marketing…) Trong đó, kinh phí hoạt động phần lớn sử dụng cho chương trình Quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Bảng Chi phí dự kiến năm thực dự án Đơn vị: Triệu VNĐ Năm Chi phí dự án Chi phí gây quỹ Chi phí quản lý Chi phí quản lý 2024 5.298,175 21,173 960,000 730,677 15 2025 5.426,264 21,290 970,000 742,002 2026 6.720,500 24,771 1.000,000 996,924 Tổng chi phí 7.010,025 7.159,556 Bảng Dư tài trợ dự kiến năm thực dự án 8.742,195 Đơn vị: Triệu VNĐ Năm Doanh thu dự kiến Chi phí dự kiến Dư tài trợ dự kiến 2024 5.981,250 7.010,025 -1.028,775 2025 7.536,357 7.159,556 376,801 2026 9.713,550 8.742,195 971,355 Trong năm đầu tiên, tổ chức dự kiến khơng có phần dư tài trợ, phần dư tài trợ năm thứ đầu tư, tích luỹ cho chương trình dịch vụ tương lai nhằm phục vụ mục tiêu hướng tới cộng đồng tổ chức II.2.8 Chỉ số đo lường (Key Metrics) Cho việc hợp tác giáo dục quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Số người, số hộ gia đình giáo dục sách QLRR thiên tai dựa vào cộng đồng Tỉ lệ quan chức địa phương cam kết thực sách Quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng Hiện nhiều kế hoạch giáo dục môi trường tổ chức khác đưa tỉ lệ hồn thành cịn thấp nhiều lý khác nhau: kế hoạch chưa ngắn gọn, dễ hiểu, gây khó khăn cho người dân quan địa phương; trì hỗn người dân quan địa phương việc tham gia giáo dục tiếp nhận kiến thức Live & Learn nghiên cứu địa phương hợp tác với quan chức địa phương để đưa sách, biện pháp cụ thể sức công tác tuyên truyền Tỉ lệ phân bổ nguồn vốn cho người dân để họ học tập kiến thức liên quan tầm quan trọng họ việc quản lý rủi ro thiên tai Cho kế hoạch giảm rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu: Số kế hoạch đưa số kế hoạch vào hoạt động Số khu vực tiếp cận với biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Chỉ số kế hoạch đưa số kế hoạch vào hoạt động cho biết liệu kế hoạch có tính khả thi cao hay khơng kế hoạch bắt đầu triển khai, số liệu thực tế sở rõ ràng để đánh giá Bên cạnh đó, khơng đánh giá tính khả thi, phải đánh giá độ hiệu mà kế hoạch mang lại 16 hay nói cách khác dự liệu mức độ áp dụng phổ biến kế hoạch (mục tiêu hướng tới tồn Việt Nam), từ xác định mức độ phù hợp Cho hiệu sử dụng vốn Lượng vốn huy động từ bên Tỉ lệ phân bổ nguồn vốn Vì chất kế hoạch đưa để giúp đỡ, mang lại lợi ích cho cộng đồng mà hướng tới mục tiêu lợi nhuận, điều dẫn tới hạn chế nguồn vốn, lượng vốn huy động cần phải tối ưu hóa trọng vào hoạt động giáo dục nghiên cứu, đồng thời cần phân bổ hợp lý vào khu vực khác lãnh thổ Việt Nam, hạn chế việc nguồn vốn không sử dụng hiệu Hiệu truyền thông Số lượng người biết đến dự án tổ chức qua phương tiện truyền thông Việc phổ biến kế hoạch qua phương tiện truyền thơng đóng vai trị quan trọng, mà mục tiêu toàn kế hoạch toàn lãnh thổ Việt Nam Muốn đạt mục tiêu dễ dàng tận dụng truyền thơng phương pháp hiệu quả, kế hoạch phổ biến tới nhiều khu vực cách nhanh hơn, “phủ sóng” rộng đặc biệt khu vực mà kế hoạch chưa hoạch định áp dụng Đối với người tiếp cận trước qua phương tiện truyền thông, việc hợp tác với họ trở nên dễ dàng hiệu nhiều, điều giúp tăng đáng kể suất hoàn thiện kế hoạch, giảm chi phí II.2.9 Lợi cạnh tranh (Unfair Advantages) Đội ngũ hùng hậu, kỷ luật cao: Tổ chức thành lập từ lâu Australia đạt thành tựu định việc giáo dục hành động môi trường Australia nhờ đội ngũ giáo sư, tiến sĩ hàng đầu lĩnh vực giáo dục môi trường, tập trung vào phát triển kỹ thành viên trọng nâng cao kiến thức môi trường để thành viên giáo dục cho người xung quanh vấn đề rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Mạng lưới hoạt động rộng lớn: Việc tổ chức hoạt động nhiều quốc gia khác giới, Live & Learn đề cao việc nghiên cứu kĩ vị trí địa lý đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực, quốc gia, thấu hiểu 17 văn hóa nơi hợp tác với người dân địa đa dạng chủng tộc đội ngũ thành viên 18 KẾT LUẬN Trên toàn cầu, Việt Nam quốc gia xếp thứ sáu chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Mỗi năm, diễn biết thời tiết ngày phức tạp dự báo trước gây tỷ lệ tử vong thiệt hại cho sở hạ tầng cao, chẳng hạn trường học trung tâm y tế, tác động xấu đến sinh kế nhóm dân số thiệt thịi thành thị nông thôn Trẻ em đặc biệt bị ảnh hưởng thảm họa thiên nhiên Tiếp cận với thực phẩm, nước sạch, giáo dục chăm sóc sức khỏe bị đe dọa áp lực lên cộng đồng - nguồn thu nhập tài sản - điều làm tăng tiếp xúc trẻ với bạo lực, bóc lột lạm dụng Phụ nữ có xu hướng bị ảnh hưởng khơng nhỏ, làm tăng thêm tác động tiêu cực trẻ em, em cung cấp đủ dinh dưỡng chăm sóc Live & Learn nỗ lực giúp Việt Nam tăng cường khả chống chọi đương đầu trẻ em, gia đình, cộng đồng quan phủ để đối phó với thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu, tập trung cụ thể vào việc giảm thiểu tác động tổn thương trẻ em Chúng tơi hỗ trợ phủ Việt Nam giảm thiểu rủi ro thiên tai, lập kế hoạch ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai đảm bảo nhóm dân số dễ bị tổn thương chuẩn bị tốt để chống chọi cú sốc biến đổi khí hậu Xây dựng khả phục hồi cho thiệt hại gia đình cộng đồng tối quan trọng bối cảnh Với việc tạo nhiều chiến dịch phi lợi nhuận nhằm tạo sức nóng cho Việt Nam tiếp cận với tác động biến đổi khí hậu, Live & Learn phát triển tầm nhìn nhận thấy tầm quan trọng việc cứu trợ nhân đạo thiên tai với công tác phát triển lâu dài bền vững 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giới thiệu tổ chức, truy cập ngày 3/12/22 từ http://thehexanh.net/gioi-thieulive-learn/ Tài liệu quản lý rủi ro thiên tai, truy cập ngày 3/12/22 từ https://asiapacific.unwomen.org/sites/default/files/Field%20Office %20ESEAsia/Docs/Publications/2017/09/Tai-lieu-tap-huan-veQLRRTT.PDF Biến đổi khí hậu Việt Nam, truy cập ngày 3/12/22 từ http://tapchimattran.vn/van-hoa-xa-hoi/anh-huong-cua-bien-doi-khi-hauden-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-hien-nay-46163.html Biến đổi khí hậu mơi trường Việt Nam, truy cập ngày 3/12/22 từ https://infogram.com/bien-doi-khi-hau-va-moi-truong-1hnq41yzylye43z Tổ chức phi lợi nhuận, truy cập ngày 2/12/22 từ https://vietcetera.com/vn/tochuc-phi-chinh-phu-kiem-tien-nhu-the-nao Tổ chức phi lợi nhuận, truy cập ngày 2/12/22 từ https://www.jotform.com/help/485-chapter-11-revenue-streams-fornonprofits/ 20