DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

58 7 0
DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU –SCDM II ” TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biên soạn: Tài trợ: Đơn vị phối hợp Trung tâm Hỗ trợ Phát triển (CDA) Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) Oxfam, Hội Phụ nữ Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Care International, Trung tâm Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (DMC) Tháng 12/2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU .1 1.1Cơ sở xây dựng tài liệu Hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 1.2Mục đích sử dụng tài liệu 1.3Đối tượng sử dụng 2 1.4Cách sử dụng Tài liệu PHẦN 2: KHÁI NIỆM CHUNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC 2.1 Khái niệm quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu 2.2Khái niệm liên quan đến vấn đề giới 2.3Lợi ích nội dung việc lồng ghép giới 2.4Các nhóm dễ bị tổn thương 2.5Văn hóa địa quản lý rủi ro thiên tai 2.6Phân vùng địa lý loại hình thiên tai BĐKH Việt Nam 10 PHẦN 3: GIỚI THIỆU QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 11 3.1 Khái niệm cộng đồng 11 3.2Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 11 3.3Mục đích 12 3.4Đặc điểm12 3.5Nguyên tắc 12 3.6Quy trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 13 3.7Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam 14 PHẦN 4: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC BƯỚC QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG .16 Bước 1: Giới thiệu QLTTCĐ 17 Bước 2: Chuẩn bị 17 Bước 3: Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 18 Bước 4: Xây dựng kế hoạch giảm nhẹ RRTT dựa vào cộng đồng 19 Bước 5: Thực kế hoạch phòng, chống thiên tai Bước 6: Giám sát, đánh giá có tham gia 20 20 PHẦN : HƯỚNG DẪN CẤP XÃ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 21 5.1Tổ chức đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 5.1.1Khái niệm 21 21 5.1.2Nội dung đánh giá rủi ro thiên tai 5.1.3Các bước thực hiên 21 24 5.2Lập kế hoạch phòng, chống thiên tai dựa vào cộng đồng 5.2.1Mục tiêu25 i 25 5.2.2Các bước lập kế hoạch phòng, chống thiên tai dựa vào cộng đồng 5.2.3 Nội dung kế hoạch phịng, chống thiên tai 26 26 5.3Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương 27 5.4 Kế hoạch phòng, chống thiên tai (Mẫu tham khảo) 27 PHỤ LỤC 1: CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI Ở VIỆT NAM 31 PHỤ LỤC 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .39 PHỤ LỤC 3: MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI (tham khảo) 43 PHỤ LỤC 4: NHIỆM VỤ CHI TIẾT CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QLTTCĐ 44 PHỤ LỤC 5: ĐỀ ÁN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APDC Trung tâm thiên tai Châu Á Thái Bình Dương BĐKH Biến đổi khí hậu CCFSC Ban huy phòng chống lụt bão Trung ương CECI Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế CFSC Ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn DBTT Dễ bị tổn thương DMC Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai ĐGRRTT Đánh giá rủi ro thiên tai GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MRC Ủy Ban sông Mê Kông NDRMP Dự án Quản lý rủi ro thiên tai (WB4) NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RRTT Rủi ro thiên tai QLTTCĐ Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng SCDM Dự án Tăng cường lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai NDMP Đối tác giảm nhẹ thiên tai UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNISDR Chiến lược quốc tế giảm nhẹ thiên tai Liên hiệp quốc TCTL Tổng cục Thủy lợi TKCN Tìm kiếm cứu nạn TTDBTT Tình trạng dễ bị tổn thương TƯBĐKH Thích ứng biến đổi khí hậu VCA Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực WB Ngân hàng Thế giới iii PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở xây dựng tài liệu Hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Trong năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hố, xã hội, tác động xấu đến mơi trường Chỉ tính 10 năm qua (2002-2011), loại thiên tai như: bão, lũ, tố lốc loại thiên tai khác gây thiệt hại đáng kể người tài sản nhà nước nhân dân: làm chết tích 3.946 người, bị thương 6.326 người; làm đổ, trôi, ngập, hư hỏng khoảng 4.375.465 nhà, trường học, bệnh viện cơng trình khác Thiệt hại vật chất lên tới 106.607 tỷ đồng1 Mức độ thiên tai Việt Nam ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại kèm theo đột biến khó lường Trước xu bất lợi ngày gia tăng thiên tai, biến đổi khí hậu, sở yêu cầu cấp bách việc nâng cao nhận thức thiên tai quản lý rủi ro thiên tai cấp quản lý cộng đồng, đồng thời nhằm huy động nguồn lực nước quốc tế, Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng” Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 Đây xem nỗ lực, tâm Chính phủ việc huy động nguồn lực xã hội người dân cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai , đồng thời coi ưu tiên phủ Việt Nam để thực Ch iến lược quốc gia ngăn ngừa giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Nhằm đáp ứng nhu cầu Nâng cao nhận thức cộng đồng Hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (QLTTCĐ) xây dựng sở văn pháp lý quan trọng sau đây:  Luật phòng, chống thiên tai Quốc hội thông qua tháng 6/2013;  Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý thiên tai d ựa vào c ộng đ ồng” Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009;  Hướng dẫn tổ chức thực Nâng cao nhận thức cộng đ ồng Qu ản lý r ủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tổng cục Thủy lợi (TCTL), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ban hành theo Quyết định 666/QĐ/TCTL/ĐĐ tháng 8/2009;  Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đ ến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành định 172/2007/QĐ-TTg tháng 11/2007 Đặc biệt, tài liệu sử dụng Sổ tay “Hướng dẫn cấp xã lập kế hoạch tổ chức thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào c ộng đ ồng ” từ sáng kiến mạng lưới vận động sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tính tốn dựa tổng kết số liệu thống kê thiệt hại Cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão, Bộ Nông nghiệp PTNT Chi tiết xem Đề án phần phụ lục 15 Việt Nam (JANI), 9/2011 nhiều tài liệu quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng quan, tổ chức phi phủ ngồi nước Việt Nam biên soạn 1.2 Mục đích sử dụng tài liệu Mục đích tài liệu nhằm Hướng dẫn quyền cấp xã, thơn/bản/ấp bên có liên quan thực Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nâng cao nhận thức cộng đồng 1.3 Đối tượng sử dụng Tài liệu biên soạn cho đối tượng:  Chính quyền cấp xã;  Trưởng thơn/bản/ấp;  Các tổ chức trị, xã hội;  Các Nhóm hỗ trợ kỹ thuật;  Các Nhóm cộng đồng 1.4 Cách sử dụng Tài liệu Cuốn Tài liệu cung cấp cho đối tượng mục 1.3 thông tin, công c ụ biểu mẫu để chủ động tổ chức thực Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào c ộng đồng địa phương Tài liệu Hướng dẫn chia thành nhóm nội dung: Nhóm 1: Giới thiệu tổng quan tài liệu, khái niệm chung/cơ Quản lý rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu vấn đề xã hội gồm Phần Phần Hai phần cần trọng để làm sở cho việc thực QLTTCĐ Nhóm 2: Hướng dẫn thực Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng gồm Phần 3, Nhóm giới thiệu chi tiết bước thực QLTTCĐ cách sử dụng k ết qu ả đánh giá rủi ro thiên tai để lập kế hoạch có tham gia 15 PHẦN 2: KHÁI NIỆM CHUNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC 2.1 Khái niệm quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ ho ặc dòng ch ảy, s ụt lún đ ất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác (Luật Phòng, Chống thiên tai Việt Nam) Chi tiết loại hình thiên tai, nguyên nhân hình thành, biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai xem Phụ lục Hiểm họa kiện tượng nguy hiểm gây ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe, thiệt hại tài sản, sinh kế dịch vụ xã hội, làm gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội tàn phá mơi trường Có loại hiểm họa hiểm họa tự nhiên hiểm họa người (UNISDR) Ví dụ: Áp thấp nhiệt đới hình thành biển hiểm họa tự nhiên Xả lũ từ hồ thủy điện, phá rừng hiểm họa người Rủi ro thiên tai thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội (Luật Phòng, Chống thiên tai Việt Nam) Ví dụ: Rủi ro thiên tai bão gây nhà cửa bị tốc mái s ập đ ổ; ng ười dân b ị thiệt mạng thương tích; thuyền đánh cá bị phá hỏng; trồng bị quật ngã, mùa màng thất thu, v.v Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) cách tiếp cận toàn diện nhằm giảm nhẹ nguy mà thiên tai tác động đến người, xã hội nâng cao lực qu ản lý r ủi ro GNRRTT bao gồm việc nâng cao khả ứng phó thích nghi với thiên tai (UNISDR) Ví dụ: Tăng cường hệ thống cảnh báo sớm; Chủ động phòng tránh người dân c ộng đồng; Chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ; Các biện pháp công trình phi cơng trình Quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) q trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng quy định hành hành, huy động tổ chức, cá nhân kỹ cần thiết để thực chiến lược, sách nâng cao lực ứng phó nhằm giảm thiểu tác động bất lợi thiên tai khả xảy thảm họa (UNISDR) 15 Ví dụ: Một số hoạt động QLRRTT: Xây dựng chiến lược phòng chống thiên tai trung hạn dài hạn (ở cấp có thẩm quyền); Tập huấn nâng cao lực cho cán cấp, đánh giá rủi ro thiên tai, lập kế hoạch, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, v.v… Tình trạng dễ bị tổn thương: Những đặc điểm hoàn cảnh cộng đồng, môi trường tài sản dễ bị ảnh hưởng tác động bất lợi từ thiên tai (UNISDR) Ví dụ: Người dân xây dựng nhà khu vực có nguy xảy lũ qt khơng hướng dẫn khơng có thơng tin; khu vực có nhiều nhà cấp vùng bão, lũ; Ngư dân đánh bắt xa bờ không đủ thông tin liên lạc, tàu thuyền không đủ công suất Năng lực tổng hợp nguồn lực, điểm mạnh đặc tính sẵn có cộng đồng, tổ chức, xã hội sử dụng nhằm đạt mục tiêu chung (UNISDR) Ví dụ: Năng lực ứng phó (tổ chức di dời kịp thời, diễn tập, t ổ ch ức thành l ập nhóm ứng phó nhanh, cứu hộ); Biện pháp cơng trình (nhà kiên cố, hệ thống đê điều); Biện pháp phi công trình (nâng cao ý thức người dân, cộng đồng) Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu diễn khoảng thời gian dài, nguyên nhân tự nhiên hoạt động người gây (UNISDR) Ví dụ: Kể từ năm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5-0,7 độ C Tính trung bình nước, lượng mưa 50 năm qua giảm khoảng 2%.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoạt động người nhằm giảm bớt tác hại tận dụng hội tốt theo xu dài hạn BĐKH gây (IPCC) Ví dụ: Đối với ngành nơng nghiệp, để thích ứng với thay đổi khí hậu, Việt Nam có chương trình chuyển đổi giống trồng, vật ni phù hợp, có khả chịu hạn, chịu úng, chịu mặn tốt Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm giảm bớt phát thải loại khí nhà kính tăng cường khu vực lưu trữ khí nhà kính Ví dụ: Sử dụng lượng lượng mặt trời, không dùng than đá, giảm s dụng xăng dầu, tiết kiệm điện, ủ phân hữu làm hầm biogas để xử lý chất ph ế th ải Những biểu thời tiết dị thường biến đổi khí hậu Việt Nam (29/10/2012); http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=58&cid=4668 15 sản xuất nông nghiệp, không đốt phế thải nông nghiệp (rơm, rạ, màng ph ủ ) gây ô nhiễm v.v… Chi tiết biểu Biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó BĐKH xem Phụ lục 2.2 Khái niệm liên quan đến vấn đề giới Giới tính đặc điểm sinh học nam nữ,(Luật Bình đẳng giới), thể khác biệt cấu tạo thể, chức sinh sản ph ụ n ữ nam giới Ví dụ: Phụ nữ có khả mang thai, có bầu sữa mẹ mà nam giới khơng có được…Giới tính khơng thể thay đổi Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội (Luật Bình đẳng giới) Những đặc điểm hình thành qua q trình giáo d ục, ni dưỡng Đây đặc điểm mang tính văn hóa, xã hội Ví dụ: Phụ nữ mạnh mẽ đốn Phụ nữ nhà lãnh đạo cấp cao giới Việt Nam, phụ nữ làm nhiều ngành ngh ề nh phi công, thợ máy/kỹ sư Nam giới nhẹ nhàng kiên nhẫn, làm nội trợ, thợ may, chăm sóc nữ giới … Những đặc điểm hốn đổi cho nam nữ thay đổi theo thời gian khơng gian Vai trị giới tập hợp hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi nam n ữ liên quan đến đặc điểm giới tính lực mà xã hội coi thu ộc v ề nam gi ới ho ặc thuộc nữ giới (trẻ em trai trẻ em gái) xã hội văn hoá cụ thể Tài liệu Tập huấn Hội phụ nữ Vai trị giới chia làm nhóm bản: sản xuất, tái sản xuất vai trò cộng đồng Các vai trò nam giới phụ nữ phân công khác công tác qu ản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai thể Bảng đây: 15 Bảng 1: Vai trò giới Các loại vai trò giới Vai trò sản xuất 2.Vai trò tái sản xuất Đặc điểm Ví dụ Gồm hoạt động làm sản phẩm, hàng hoá dịch vụ để tiêu dùng trao đổi thương mại, gúp phát triển kinh tế gia đình xã hội Đi cày, cấy, sản xuất, kinh doanh tạo thu nhập Trong phòng, chống thiên tai: thu hoạch mùa màng sớm, sơ tán gia súc, phòng chống dịch bệnh, gieo trồng, khôi phục sản xuất, cải tạo đất… Khi thiên tai xảy ra, khối lượng công việc phụ nữ gia tăng nam giới thành phố tìm việc, phụ nữ lại phải đảm nhiệm công việc hai Gồm hoạt động trì Ví dụ: sinh con, chăm sóc, ni nịi giống tái tạo sức lao dưỡng, dạy dỗ con, chăm sóc gia động đình Khi thiên tai xảy ra, phụ nữ người chịu nhiều sức ép phải chăm lo gia đình điều kiện thiếu thốn Tuy nhiên, nam giới chịu áp lực việc đảm bảo thu nhập cho gia đình, khôi phục sản xuất sửa chữa nhà cửa 3.Vai trị cộng đồng Gồm cơng việc địi hỏi tham gia tình nguyện, tiêu tốn thời gian khơng nhìn thấy kết được, có lúc trả cơng có lúc khơng Ví dụ: Cùng với nam giới, phụ nữ coi lực lượng đóng góp tích cực vào hoạt động cộng đồng sau thiên tai thăm hỏi động viên gia đình bị nạn thiên tai; huy động cộng đồng đóng góp lương thực, thực phẩm cứu trợ người bị nạn Cả nam nữ có khả tham gia vào ba loại vai trò Tuy nhiên, Việt Nam, phụ nữ phải đảm nhiệm vai trò tái sản xuất hoạt đ ộng s ản xu ất Gánh nặng cơng việc gia đình phụ nữ hạn chế họ tham gia cách tích cực th ường xuyên vào hoạt động cộng đồng Trong đó, nam giới có nhiều thời gian hội để đảm nhận vai trò cộng đồng hoạt động sản xuất Sự hiểu biết sâu sắc vai trò giới giúp xác định hoạt động hỗ trợ phù hợp cho nam nữ, từ thu hút tham gia cách hiệu quả, đồng thời góp phần giảm b ất bình đẳng giới việc phân chia lao động xã hội 15 Hiệu ứng nhà kính khả giữ nhiệt bầu khí phía bề mặt Trái đất khí nhà kính có khả giữ lại lượng nhiệt tỏa từ bề mặt Trái đ ất phát l ượng nhiệt trở lại bầu khí Các khí nhà kính hiệu ứng nhà kính trở thành vấn đề lớn mà bầu khí có q nhiều khí Nguyên nhân gây BĐKH Nguyên nhân gây BĐKH chia làm hai loại : Nguyên nhân người nguyên nhân tự nhiên a) Nguyên nhân tự nhiên: b) Nguyên nhân người: - Sự thay đổi lượng nhiệt cung cấp từ mặt trời gây nóng lên hay lạnh trái đất; - Hoạt động núi lửa làm tăng khí bụi vào môi trường; - Sự biến động tự nhiên trái đất quỹ đạo quay trái đất kiến tạo địa tầng - Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, khí ga than đá sản sinh nhiều khí cácbonic Theo tính tốn nhà khoa học sử dụng nhiên liệu hóa thạch làm tăng thêm 80%-85% lượng khí cacbonic (CO2) vào bầu khí quyển; - Chuyển đổi sử dụng đất nơng nghiệp đất lâm nghiệp Biểu biến đổi khí hậu  Nhiệt độ trung bình tăng ;  Lượng mưa thay đổi;  Mực nước biển dâng lên tan băng hai cực trái đất;  Thiên tai tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn…) tăng cường độ tần suất II Tác động BĐKH vùng miền Việt Nam Cũng tình hình chung giới, Việt Nam, BĐKH tác động tới tất vùng miền lĩnh vực tài nguyên, môi trường kinh tế - xã h ội Trong đó, tài ngun nước, sản xuất nơng nghiệp, sức khỏe cộng đồng chịu tác động mạnh mẽ 2.1 Vùng đồng châu thổ 54  Đất bị ngập úng: Khí hậu biến đổi làm chế độ lũ đổ hạ lưu tăng mạnh, kèm theo lương mưa tăng làm diện tích đất ngập sâu ngày mở rộng Tình trạng sạt lở bờ sơng ngày diễn diện rộng nghiêm trọng  Đất bị ảnh hưởng xâm nhập mặn: tình trạng khô hạn kéo dài, đặc biệt vào mùa khô làm nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng 2.2 Vùng ven biển  Nước biển dâng cao gây ngập lụt, diện tích đất đất s ản xuất (nông nghi ệp, th ủy sản làm muối);  Hiện tượng xâm nhập mặn tăng: nước mặn xâm nhập sâu kết hợp với suy giảm nguồn nước gây ảnh hưởng lớn đến nhiều diện tích đất canh tác;  Xói lở bờ biển sạt lở bờ sông Biển ngày “ăn” sâu vào đất liền C s h t ầng cảng biển, khu công nghiệp, hệ thống đường giao thông bị tác động mạnh  Các hệ sinh thái biển (san hô, tảo biển…) ven biển (rừng ngập mặn) bị ảnh hưởng;  Hạn hán: Hồ chứa vùng thường dễ lâm vào tình trạng cạn kiệt khơng có mưa thượng nguồn19 2.3 Vùng miền núi trung du  Lũ quét sạt lở đất diễn ngày nghiêm trọng;  Các vùng đồi núi miền Bắc miền Trung có nguy bị xói mịn m ạnh h ơn ch ịu tác động mưa bão tập trung, địa hình dốc chia cắt mạnh, lớp thảm ph ủ b ị tàn phá mạnh thời gian dài;  Sạt lở đất không làm lấp diện tích đất sản xuất mà cịn làm cho việc định hình số khu sản xuất miền đồi núi trở nên thiếu ổn định S ạt lở đ ất gây hư h ại đường giao thơng, cơng trình xây dựng, có trận sạt lở đất vùi lấp làng III Giải pháp thích ứng BĐKH Việt Nam a) Giải pháp cơng trình  Củng cố đê chắn sóng đê biển;  Xây dựng nhà cửa, cơng trình cơng cộng kiên cố cho khu vực d ễ x ảy r ủi ro thiên tai;  Xây dựng kho chứa lương thực giống trồng;  Quy hoạch xây dựng khu vực tránh lũ lụt, hồ chứa nước dự phòng;  Xây dựng nhà máy phát điện từ nguồn lượng tự nhiên lượng mặt trời, lượng gió b) Giải pháp phi cơng trình Một số giải pháp phi cơng trình TƯBĐKH bao gồm: 19 Bộ TN&MT Chương trình SEMLA, 2009 54  Truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức làm thay đổi thói quen hành vi c người dân;  Tăng cường sản xuất nơng nghiệp xanh, sạch, đa dạng hóa bền vững, thử nghiệm nhân rộng giống lúa có khả chịu úng chịu mặn cao;  Trồng rừng làm tăng khả giữ đất, nước, hấp thu khí cacbonic (CO2);  Thiết lập hệ thống thông tin đại cảnh báo thay đổi thời tiết c) Một số giải pháp thích ứng BĐKH đề xuất cho hộ gia đình  Sử dụng tiết kiệm lượng sản xuất sinh hoạt; Tăng cường sử d ụng lượng thay khí biogas, lượng mặt trời,  Sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước;  Giảm phát thải khí đốt vào khơng khí (khơng đốt rơm rạ đồng, đốt rừng, đốt rác);  Loại bỏ thói quen sử dụng túi nilong sinh hoạt;  Thay đổi thói quen sử dụng gỗ tự nhiên dùng làm đồ đạc gia đình 54 PHỤ LỤC 3: MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI (tham khảo)20 Thơng tin chung xã: Vị trí địa lý đặc điểm địa hình (vùng núi, vùng đồng thấp trũng, vùng biển…); Giới thiệu chung tình hình kinh tế - xã hội địa phương Đặc điểm, xu hướng thiên tai: Bão, Lũ lụt, Hạn hán, Rét, Lũ quét… Tình trạng dễ bị tổn thương lực phịng, chống thích ứng thiên tai Thực trạng dễ bị tổn thương liên quan đến rủi ro theo 07 lĩnh vực; Thực trạng lực phịng, chống thích ứng thiên tai cộng đồng theo 07 lĩnh vực Rủi ro liên quan đến lĩnh vực kinh tế, xã hội An toàn cộng đồng Sản xuất, kinh doanh (cụ thể cho ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, Tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ…) Sức khỏe, vệ sinh môi trường Đề xuất giải pháp hoạt động giảm nhẹ rủi ro thiên tai Giải pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai phù hợp với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cộng đồng; Giải pháp phi cơng trình cơng trình Các hoạt động cần làm trước, sau thiên tai hoạt động phịng ngừa thích ứng 20 xảy Trung tâm sống học tập mơi trường, 2013 54 PHỤ LỤC 4: NHIỆM VỤ CHI TIẾT CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QLTTCĐ Chính quyền cấp xã 1.1 Xây dựng tài liệu đào tạo Biên soạn tài liệu tuyên truyền PTGNTT, thích ứng biến đổi khí hậu cho c ộng đ ồng địa bàn phù hợp với đặc điểm thiên tai, kinh tế - xã h ội - văn hóa c nhóm cộng đồng Việc biên soạn tài liệu cần có hỗ trợ Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp huyện, tỉnh Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã phối hợp với nhóm cộng đồng để hỗ trợ UBND xã biên soạn xây dựng tài liệu tuyên truyền 1.2 Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên Tổ chức khóa đào tạo nâng cao lực cho cán quyền cấp xã buổi tuyên truyền cho cộng đồng Nhóm cộng đồng Quản lý hệ thống tuyên truyền viên cấp xã địa bàn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm 1.3 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực Tổ chức hướng dẫn cộng đồng thực đánh giá VCA địa bàn cư trú Tổng hợp báo cáo đánh giá VCA cộng đồng phạm vi xã Xây dựng cập nhật hàng năm đồ tổng hợp loại rủi ro/hiểm họa loại hình thiên tai khác vùng khác phạm vi xã Báo cáo nộp kết lên UBND cấp huyện (Phòng NN&PTNT) 1.4 Lập kế hoạch UBND cấp xã trực tiếp xây dựng kế hoạch hàng năm, 05 năm s đ ề xuất t cộng đồng gửi UBND cấp huyện tổng hợp 1.5 Tổ chức thực Trên sở kế hoạch năm phê duyệt, bố trí kinh phí hợp lý để triển khai hoạt động đúc kết kinh nghiệm thực năm trước phát huy cao kết đạt Xây dựng sở cho địa bàn nhằm theo dõi số đánh giá trình th ực kết triển khai kế hoạch Đảm bảo tham gia tổ chức xã hội, đoàn thể cộng đồng vi ệc theo dõi, đánh giá trình thực kế hoạch Tổ chức thực hoạt động kế hoạch hàng năm phê duyệt bố trí kinh phí Tổ chức diễn tập phòng tránh giảm nhẹ thiên tai cộng đồng 54 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cấp cộng đồng Thiết lập hệ thống theo dõi, đánh giá cấp chế phản h ồi gi ữa c ộng đ ồng bên nhằm tạo điều kiện khả thi để người dân tham gia vào trình theo dõi, đánh giá Đánh giá bước thực theo giai đoạn phạm vi địa phương Tổ chức khóa tập huấn cán quyền thực kế hoạch phịng tránh giảm nhẹ thiên tai Tổ chức buổi tuyên truyền cho cộng đồng Nhóm cộng đồng phòng tránh giảm nhẹ thiên tai 1.6 Theo dõi, đánh giá UBND xã đạo Nhóm hỗ trợ kỹ thuật phối hợp với Nhóm cộng đồng triển khai vi ệc theo dõi, đánh giá trình thực kế hoạch địa bàn Nhóm hỗ trợ kỹ thuật kết hợp với Nhóm cộng đồng tiến hành theo dõi, đánh giá trình triển khai hoạt động kế hoạch địa bàn xã UBND cấp xã xây dựng báo cáo dựa hệ thống số theo dõi đánh giá tỉnh ban hành gửi báo cáo lên UBND cấp huyện (Phòng NN&PTNT) theo quy định UBND xã chịu trách nhiệm cập nhật, lưu trữ số liệu /thong tin thôn, bản, ấp báo cáo gửi cấp huyện Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã 2.1 Cơ cấu tổ chức Căn vào điều kiện cụ thể địa phương, Nhóm hỗ trợ kỹ thuật UBND cấp xã định thành lập, quy định rõ thành viên, vai trò, nhi ệm v ụ c ch ế phối hợp thành viên Nhóm Trưởng nhóm, Phó Trưởng nhóm thành viên Nhóm hỗ trợ kỹ thuật: Trưởng Nhóm: Đối với cấp xã Phó Chủ tịch UBND xã Các Phó Trưởng nhóm: Chịu trách nhiệm vấn đề kỹ thuật (đào tạo, cán b ộ đ ảm nhận đánh giá VCA, theo dõi đánh giá) cần lựa chọn quan, t ổ ch ức có kinh nghiệm thực hoạt động liên quan dự án quản lý thiên tai d ựa vào c ộng đồng thực thành công địa bàn 2.2 Nhiệm vụ Nhóm hỗ trợ kỹ thuật 2.2.1 Nhiệm vụ chung Tham mưu UBND xã để triển khai hoạt động quản lý thiên tai dựa vào c ộng đ ồng t ại địa phương Trực tiếp triển khai hoạt động chuyên môn giao chịu trách nhiệm v ề vi ệc theo dõi, hướng dẫn, tổ chức, thực hoạt động quản lý thiên tai dựa vào c ộng đ ồng địa bàn, đảm bảo đạt mục đích, nội dung hiệu 54 2.2.2 Nhiệm vụ cụ thể Tuyên truyền, đào tạo Tổ chức đánh giá nhu cầu tập huấn cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Tham mưu cho UBND xã việc xây dựng chương trình, kế hoạch tập huấn Tham gia tổ chức giảng viên cho khóa tập huấn cho cộng đồng cho cán triển khai công tác quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng xã Xây dựng báo cáo đánh giá kết khóa tập huấn đ ề xuất gi ải pháp nâng cao chất lượng đào tạo như: nội dung tài liệu đào tạo, kỹ phương pháp đào tạo Đánh giá rủi ro Tổ chức đánh giá rủi ro thiên tai phạm vi cộng đồng, xã Tổ chức việc thu thập số liệu phục vụ đánh giá rủi ro thiên tai xây dựng sở liệu Tham mưu cho UBND xã xây dựng kế hoạch triển khai Đề án hàng năm phạm vi xã Phối hợp tham gia xây dựng tài liệu tập huấn đánh giá rủi ro thiên tai Tham gia tổ chức giảng viên cho khóa tập huấn cho c ộng đ ồng cán b ộ triển khai công tác đánh giá rủi ro thiên tai cấp xã Xây dựng báo cáo đánh giá kết đánh giá rủi ro thiên tai Theo dõi, đánh giá Tổ chức đánh giá, theo dõi kết tiến độ thực hoạt động k ế ho ạch hàng năm, 05 năm địa phương Tham mưu cho UBND xã xây dựng hệ thống số theo dõi đánh giá, kế hoạch giám sát, đánh giá Hướng dẫn địa phương thực theo dõi đánh giá Tham gia tổ chức giảng viên cho khóa tập huấn cho cộng đ ồng cán triển khai công tác quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã Xây dựng báo cáo quý, hàng năm, 05 năm theo dõi, đánh giá đánh giá kết ho ạt động đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng theo dõi đảm bảo tiến độ thực 2.2.3 Nhiệm vụ Trưởng nhóm, Phó Trưởng nhóm hỗ trợ kỹ thuật Trưởng nhóm Trên sở đạo UBND xã xây dựng kế hoạch Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, bao gồm định hướng kế hoạch triển khai chi tiết 54 Tổ chức họp định kỳ bất thường Nhóm để sơ kết tiến độ triển khai, thảo luận hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng thực Phân cơng nhiệm vụ cho Phó Trưởng nhóm thành viên nhóm; kiểm tra, hướng dẫn hỗ trợ Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp Tổng hợp báo cáo định kỳ hàng quý hàng năm, trình UBND xã Phó Trưởng nhóm Trợ giúp Trưởng nhóm việc thực nhiệm vụ Thực thi nhiệm vụ Trưởng nhóm Trưởng nhóm bận cơng việc khác Nhóm cộng đồng 3.1 Cơ cấu tổ chức Căn vào điều kiện cụ thể xã, Nhóm cộng đồng UBND cấp xã quy ết định thành lập, quy định rõ thành viên, quyền hạn, nhiệm vụ chế phối h ợp thành viên nhóm, nhóm với Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã Thành viên Nhóm cộng đồng người dân bầu sở kiến thức, kinh nghiệm… Cần trọng đến vấn đề giới quan hệ xã hội nhómcộng đồng Trưởng Nhóm cộng đồng Trưởng thơn, khu dân cư 3.2 Nhiệm vụ Nhóm cộng đồng 3.2.1 Nhiệm vụ chung Phối hợp với Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã xây dựng kế hoạch, triển khai hoạt đ ộng khuôn khổ Kế hoạch triển khai Đề án cấp xã địa bàn cư trú 3.2.2 Nhiệm vụ chuyên biệt Tuyên truyền viên Tổ chức lấy ý kiến cộng đồng nhu cầu tập huấn quản lý thiên tai d ựa vào c ộng đồng Phối hợp với Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã để tham mưu cho UBND xã xây dựng ch ương trình, kế hoạch tuyên truyền, tập huấn Phối hợp tham gia xây dựng nội dung tài liệu tập huấn, tài liệu tuyên truy ền v ề quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tham gia tổ chức cho khóa tập huấn cho cho cộng đồng Góp ý báo cáo đánh giá kết khóa tập huấn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo như: nội dung tài liệu, kỹ phương pháp đào tạo phù hợp.v.v Đánh giá rủi ro Tham gia đánh giá rủi ro thiên tai phạm vi cộng đồng 54 Tham gia thu thập số liệu phục vụ đánh giá rủi ro thiên tai, xây dựng sở liệu Tham gia tổ chức cho khóa tập huấn cho cho cộng đồng Góp ý cho báo cáo đánh giá kết đánh giá rủi ro thiên tai Theo dõi, đánh giá Tham gia giám sát, theo dõi đánh giá tiến độ kết thực kế hoạch hàng năm, 05 năm khu vực cộng đồng sinh sống Phối hợp với Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã tham mưu cho UBND xã xây dựng hệ thống số phục vụ giám sát, đánh giá kế hoạch giám sát, đánh giá Phối hợp góp ý q trình theo dõi, đánh giá Góp ý cho báo cáo quý, hàng năm, 05 năm theo dõi, đánh giá đánh giá k ết qu ả hoạt động đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng theo dõi, đánh giá nhằm đảm b ảo tiến độ thực 3.2.3 Nhiệm vụ Trưởng nhóm Phối hợp với Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã xây dựng kế hoạch, tham mưu trình UBND xã đưa định hướng kế hoạch cụ thể Tổ chức họp định kỳ bất thường Nhóm để sơ kết tiến độ triển khai, thảo luận hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng thực Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm; trợ giúp Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã triển khai hoạt động cộng đồng Tham gia tổng hợp báo cáo định kỳ hàng quý, tháng năm cho UBND xã 54 PHỤ LỤC 5: ĐỀ ÁN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng QLTTCĐ (QĐ 1002/QĐ-TTg) THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đ ến năm 2020; Xét để nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kiêm Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu chung: Nâng cao nhận thức cộng đồng tổ chức có hiệu mơ hình quản lý rủi ro thiên tai d ựa vào cộng đồng cho cấp, ngành, đặc biệt quyền người dân làng, xã nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản, hạn chế phá hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trường di sản văn hóa thiên tai gây ra, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh Mục tiêu cụ thể:  Hồn chỉnh chế, sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương  Nâng cao lực cho cán quyền cấp trực tiếp làm cơng tác phịng, chống thiên tai; đảm bảo đến năm 2020 có 100% cán tập huấn, nâng cao lực trình độ cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai  Tất làng, xã vùng có nguy cao xảy thiên tai xây dựng kế hoạch phòng tránh thiên tai, có hệ thống thơng tin liên lạc xây dựng lực lượng nịng cốt có chun mơn, nghiệp vụ giảm nhẹ thiên tai, lực lượng tình nguyện viên để hướng dẫn hỗ trợ nhân dân cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai + 70% số dân xã thuộc vùng thường xuyên bị thiên tai phổ biến kiến thức phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai + Đưa kiến thức phịng tránh giảm nhẹ thiên tai vào chương trình đào tạo trường học phổ thông 54 II NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ CỦA ĐỀ ÁN Nhằm đảm bảo tính đồng phát huy tối đa hiệu đầu tư, Đề án gồm hợp phần có mối liên hệ mật thiết với nhau, bao gồm: a) Hợp phần 1: Nâng cao lực quản lý, triển khai thực hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cho cán quyền cấp Hợp phần có mục tiêu đảm bảo 100% cán cấp trực tiếp làm công tác qu ản lý thiên tai dựa vào cộng đồng tập huấn, nâng cao lực trình độ quản lý thiên tai d ựa vào cộng đồng Bao gồm hoạt động sau:  Xây dựng văn quy phạm pháp luật, thống quản lý, h ướng d ẫn, tri ển khai thực hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cấp cộng đồng  Hoàn thiện máy phòng, chống quản lý thiên tai quan chuyên trách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  Xây dựng hệ thống đào tạo quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cấp  Xây dựng tài liệu đào tạo sách, chế hoạt động triển khai qu ản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cấp cộng đồng (bao gồm tài liệu cho giảng viên tài liệu cho học viên)  Tổ chức đào tạo sách, chế, bước thực quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cho đội ngũ giảng viên, quan, cán địa phương cán trực tiếp triển khai thực quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cấp  Đưa chương trình đào tạo nâng cao lực cho quan quyền đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng hoạt động thiết yếu chương trình, kế hoạch hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai hàng năm cấp  Trang bị công cụ hỗ trợ cơng tác phịng, chống lụt bão cho quan, quyền cấp dụng cụ giảng dạy quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cho đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp  Cải tạo, nâng cấp xây dựng trụ sở quan chuyên trách phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai cấp tỉnh, thành phố b) Hợp phần 2: Tăng cường truyền thông giáo dục, nâng cao lực cho c ộng đ ồng v ề quản lý rủi ro thiên tai Hợp phần với mục tiêu: Tăng cường lực cho cộng đồng giảm nhẹ thiên tai; 70% số dân xã thuộc vùng thường xuyên bị thiên tai phổ biến kiến thức phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Bao gồm hoạt động chủ yếu sau:  Thành lập nhóm triển khai thực hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cộng đồng (do cộng đồng bầu chọn)  Thiết lập đồ thiên tai tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng (do cộng đ ồng tự xây dựng dựa hướng dẫn nhóm thực quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng cộng đồng); xây dựng pano, đồ bảng hướng dẫn bước b ản v ề chu ẩn b ị, ứng phó khắc phục hậu địa điểm trung tâm cộng đồng 54  Xây dựng sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động cộng đồng chuẩn b ị, ứng phó khắc phục hậu ứng với giai đoạn: trước, sau thiên tai phù hợp cho cộng đồng (theo truyền thống văn hóa điều kiện kinh tế - xã hội c t ừng nhóm cộng đồng)  Hàng năm, thành viên cộng đồng thu thập, cập nhật thơng tin cho đồ thiên tai tình trạng dễ bị tổn thương  Hàng năm, cộng đồng xây dựng kế hoạch phòng, chống quản lý r ủi ro thiên tai có lồng ghép với tác động biến đổi khí hậu  Các thành viên cộng đồng xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng có lồng ghép kế hoạch phịng, chống quản lý rủi ro thiên tai  Hàng năm, tổ chức diễn tập phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng (bao gồm trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ)  Thiết lập hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai cộng đồng (bao g ồm c ả trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ)  Thiết lập hệ thống đánh giá giám sát hoạt động phòng, chống giảm nh ẹ thiên tai cộng đồng  Các hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng thường xuyên truyền thông qua trang internet, tivi, đài, báo pano áp phích, tờ rơi…  Xây dựng tài liệu đào tạo hoạt động phòng, chống giảm nh ẹ thiên tai cộng đồng (bộ tài liệu bao trùm lên trình quản lý rủi ro thiên tai nh chu ẩn b ị lập kế hoạch, lập kế hoạch, hoạt động ứng cứu thiên tai, hoạt động khôi phục phục hồi sau thiên tai…)  Hàng năm, tổ chức lớp đào tạo cho cộng đồng hoạt động riêng bi ệt công tác quản lý rủi ro thiên tai cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập hu ấn t ổ chức riêng biệt cho đối tượng cụ thể cộng đồng giới tính, học sinh ph ổ thơng, người lớn tuổi…)  Tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ có nội dung phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng nhân ngày lễ hội  Xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ phục vụ cơng tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng (đường tránh lũ, trường học, trạm y tế, nước sạch…) Khung hành động, kế hoạch thực kinh phí thực thể Phụ lục I, II III ban hành kèm theo Quyết định III THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Đề án dự kiến thực 12 năm, năm 2009 kết thúc vào năm 2020 dự kiến thực khoảng 6.000 làng, xã thường bị ảnh hưởng thiên tai toàn quốc IV TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Tổng nhu cầu vốn để thực Đề án khoảng 988,7 tỷ đồng, phân bổ cho hợp phần sau: 54  Hợp phần 1: nâng cao lực cho cán quyền địa phương cấp quản lý, triển khai thực hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng: 182,9 tỷ đồng  Hợp phần 2: nâng cao lực cho cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng: 805,8 tỷ đồng a) Cơ chế tài chính: Với tổng nhu cầu vốn để thực Đề án, dự kiến kinh phí thực Đề án xác định từ nguồn vốn sau đây:  Vốn ngân sách: 546,9 tỷ đồng (chiếm 55%)  Vốn dân đóng góp: 46,322 tỷ đồng (chiếm 5%)  Vốn tài trợ khơng hồn lại từ Chính phủ tổ chức quốc tế: 395,48 tỷ đồng (chiếm 40%) b) Giai đoạn thực phân kỳ đầu tư:  Giai đoạn (2009 - 2010): 75,4 tỷ đồng  Giai đoạn (2011 – 2015): 366,4 tỷ đồng  Giai đoạn (2016 - 2020): 546,9 tỷ đồng Điều Tổ chức thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban Chỉ đạo phòng, ch ống l ụt, bão Trung ương quan chủ trì tổ chức thực Đề án có trách nhiệm:  Xác định mục tiêu, phê duyệt nội dung, tính tốn kinh phí cần thiết đ ề xu ất gi ải pháp thực hàng năm, năm; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chuẩn bị kinh phí đề xuất phân bổ cho Bộ, ngành tỉnh, thành phố trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt  Hướng dẫn kiểm tra đơn đốc việc thực Đề án; làm đầu mối quốc gia liên hệ với tổ chức quốc tế lĩnh vực  Trên sở danh mục kế hoạch hành động tỉnh, thành phố tiến hành rà soát, xây dựng kế hoạch hành động chi tiết, xác định rõ nội dung c ần ưu tiên g ửi B ộ, ngành, địa phương để tổ chức thực  Tổ chức tra, kiểm tra việc thực Đề án địa phương; định kỳ hàng năm sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư: chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, cân đối, bố trí từ ngân sách, tìm nguồn vốn tài trợ khác để thực hiệu nội dung Đề án Bộ Giáo dục Đào tạo: phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát tri ển nông thôn, Ban Ch ỉ đạo phòng, chống, lụt bão Trung ương biên soạn tài liệu đưa nội dung phòng, ch ống giảm nhẹ thiên tai lồng ghép vào môn học để giảng dạy trường tiểu học, trung h ọc khóa ngoại khóa 54 Các Bộ, ngành: theo chức nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Ban Chỉ đạo phịng, chống, lụt bão Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh để tổ chức thực Đề án Các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương  Xây dựng thực kế hoạch Đề án cho địa phương  Tổ chức thực hoạt động liên quan phê duyệt Đề án  Đảm bảo sử dụng mục tiêu có hiệu nguồn vốn Đề án, thực chống tham nhũng thất thoát vốn Đề án  Chủ động huy động thêm nguồn lực lồng ghép với hoạt động có liên quan chương trình khác địa bàn để đạt mục tiêu Đề án  Chuẩn bị địa bàn thực Đề án, báo cáo định kỳ tiến độ thực mục tiêu, nhiệm vụ Đề án địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định Các tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhân dân Các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai d ựa vào c ộng đồng nghiệp toàn xã hội Q trình hoạch định chủ trương sách, tổ chức triển khai hoạt động Đề án, đầu tư Nhà nước, cần huy động tham gia tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhân dân Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Phó Thủ Tướng Hồng Trung Hải Đã ký 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai d ựa vào c ộng đ ồng” phê duyệt Quyết định 1002 Thủ tướng Chính phủ ngày 13/7/2009 Tài liệu hướng dẫn triển khai Đề án Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào c ộng đ ồng T cục Thủy lợi ban hành theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22/8/2011 Hướng dẫn cấp xã lập kế hoạch thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, JANI (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực Hội Ch ữ th ập đ ỏ Vi ệt Nam Hội Chữ thập đỏ Hà Lan Sổ tay hướng dẫn "Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí h ậu d ựa vào c ộng đồng" DMC-Oxfarm (2012) Xây dựng lực phòng ngừa với thiên tai vùng cao Việt Nam CECI (2009) Tài liệu Kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai Thích ứng với Biến đổi khí h ậu CTIC, Trường Đại học Thủy lợi, Đại học RMIT, Melbourne, Australia, Đại học Đông Anglia, Đại học Sussex, Anh (2011) Sổ tay hướng dẫn xúc tiến công tác Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng JICA (2011) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực Hội Chữ thập đỏ Hà Lan (2010) 10 Thực tiễn thực quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng JICA (2011) 11 Hãy ghi nhận sức mạnh phụ nữ trẻ em gái giảm nhẹ rủi ro Câu chuyện từ Việt Nam JANI (2012) 12 Một số mơ hình QLTTDVCĐ tổ chức CARE, OXFAM World Vision CARE, OXFAM World Vision (2010) 13 Hướng dẫn Lập kế hoạch làng xã an toàn Japan Social Development Fund (JSDF) (2011) 14 Các học kinh nghiệm điển hình QLTTCĐ vùng cao Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu hợp tác quốc tế (CECI),Trung tâm sống học tập mơi tr ường c ộng đồng (Live&Learn) (2011) 15 Tăng cường phòng chống thiên tai cộng đồng CARE Quốc tế Việt Nam Dự án DIPECHO “Sáng kiến mạng lưới vận động sách Việt Nam” 54 ... rủi ro thiên tai (WB4) NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RRTT Rủi ro thiên tai QLTTCĐ Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng SCDM Dự án Tăng cường lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai. .. ro thiên tai 2.6Phân vùng địa lý loại hình thiên tai BĐKH Việt Nam 10 PHẦN 3: GIỚI THIỆU QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 11 3.1 Khái niệm cộng đồng 11 3.2Quản lý rủi ro thiên tai. .. KHÁI NIỆM CHUNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC 2.1 Khái niệm quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu 2.2Khái niệm liên quan đến vấn

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU

    • 1.1 Cơ sở xây dựng tài liệu Hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

    • 1.2 Mục đích sử dụng tài liệu

    • 1.3 Đối tượng sử dụng

    • 1.4 Cách sử dụng Tài liệu

    • PHẦN 2: KHÁI NIỆM CHUNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC

      • 2.1 Khái niệm quản lý rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu

      • 2.2 Khái niệm chính liên quan đến vấn đề về giới

      • 2.3 Lợi ích và nội dung của việc lồng ghép giới

      • 2.4 Các nhóm dễ bị tổn thương

      • 2.5 Văn hóa bản địa trong quản lý rủi ro thiên tai

      • 2.6 Phân vùng địa lý các loại hình thiên tai và BĐKH ở Việt Nam

      • PHẦN 3: GIỚI THIỆU QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

        • 3.1 Khái niệm cộng đồng

        • 3.2 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

        • 3.3 Mục đích

        • 3.4 Đặc điểm

        • 3.5 Nguyên tắc

        • 3.6 Quy trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

        • 3.7 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại Việt Nam

        • PHẦN 4: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC BƯỚC QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

          • Bước 1: Giới thiệu về QLTTCĐ

          • Bước 2: Chuẩn bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan