PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19

48 2 0
PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  BÀI TẬP NHĨM ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 MÔN HỌC: NGÂN HÀNG SỐ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY LÊ ĐỨC QUANG TÚ Ngày 13 tháng 01 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ Tên Nguyễn Thị Hoàng Giang Nguyễn Thị Ngọc Diễm Nguyễn Thị Trúc Phương Nguyễn Văn Trường Nghiêm Thị Phi Yến Mã số sinh viên Nội dung thực K194040400 K194040393 K194040427 K194040453 K194040462 Mục II, IV Mục I Mục III Mục II, Tổng hợp Mục IV Đánh giá mức độ tham gia 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Tác động COVID – 19 đến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1 Các hoạt động nghiệp vụ .6 1.2 Tình hình lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay .7 1.3 Tình hình tín dụng ngân hàng 1.4 Tình hình nợ xấu .10 1.5 Tình hình huy động vốn 12 Cơ hội tiềm ngân hàng sau đại dịch COVID – 19 12 2.1 Chuyển dịch cấu thu nhập để thích nghi 12 2.2 Tập trung tăng cường chuyển đổi số đầu tư công nghệ 13 PHẦN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CAMEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT TRONG DỊCH COVID – 19 14 Phân tích mức độ an tồn vốn .15 1.1 Chỉ tiêu an toàn vốn (CAR) .15 1.2 Tỉ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (TETA) 16 Phân tích chất lượng tài sản 17 2.1 Tỉ lệ nợ xấu (Non Performing Loan) 17 2.2 Tỉ lệ bao phủ nợ xấu 19 2.3 Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng khoản cho vay (LLPTL) 19 Phân tích chất lượng quản lý (M – Management) .21 3.1 Mức độ tuân thủ 21 3.2 Tỉ lệ chi phí thu nhập (CIR) .21 3.3 Tỉ lệ tăng trưởng CASA 23 Lợi nhuận (E – Earnings) 25 4.1 Tỉ suất sinh lợi bình quân vốn chủ sở hữu (ROE) .25 4.2 Tỉ suất sinh lợi bình quân tổng tài sản (ROA) .27 4.3 Biên lợi nhuân ròng (NIM) .29 Thanh khoản (L – Liquidity) 31 5.1 Tỉ số dư nợ tín dụng tổng vốn huy động (LDR) 32 5.2 Tỉ số tài sản khoản tổng tài sản (LATA) 33 PHẦN 3: SỬ DỤNG MƠ HÌNH SWOT ANALYSIS ĐỂ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHO CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA NGÂN HÀNG 35 Giới thiệu mơ hình SWOT .35 Sử dụng mơ hình SWOT để phân tích, đánh giá chiến lược chuyển đổi số ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam VIB 36 2.1 Điểm mạnh 36 2.2 Điểm yếu 39 2.3 Cơ hội 39 2.4 Thách thức 40 PHẦN 4: THIẾT LẬP TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ .41 Chuyển đổi nhận thức số .41 Kiến tạo thể chế số 42 Đầu tư vào phát triển hạ tầng số 42 Hoạt động chuyển đổi số 43 Thông tin liệu số 43 An tồn thơng tin mạng 44 LỜI KẾT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 LỜI MỞ ĐẦU Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bước tiến đột phá chuyển đổi số thơng minh hóa lĩnh vực xã hội giúp kinh tế quốc gia ngày phát triển Ngày nay, có lẽ khơng cịn xa lạ với khái niệm “chuyển đổi số” Chuyển đổi số ngày phổ biến rộng rãi hơn, việc ứng dụng cơng nghệ vào khía cạnh doanh nghiệp xã hội Công nghệ đại tối ưu hóa hiệu suất làm việc tăng hiệu hợp tác, mang lại nhiều giá trị cho khách hàng Ở lĩnh vực ngân hàng, chuyển đổi số tích hợp số hóa cơng nghệ số vào lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng số không đơn giản ứng dụng công nghệ thông tin vào ngân hàng mà cịn quy trình xây dựng công ty công nghệ ngân hàng để giải vấn đề xã hội Đặc biệt hơn, tác động đại dịch COVID-19, công chuyển đổi số diễn mạnh mẽ chìa khóa để nhà băng vượt qua thử thách Tốc độ chuyển đổi số diễn nhanh chóng mạnh mẽ, ngân hàng mắt nhiều dự án chuyển đổi số, ứng dụng mobile banking, ngân hàng tự động, giải pháp toán online đa tảng cho doanh nghiệp hay robot hỗ trợ giao dịch Sau đây, nhóm chúng em nghiên cứu tầm quan trọng việc chuyển đổi số ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nhóm phân tích ảnh hưởng tác động đại dịch COVID-19 đến hệ thống ngân hàng Từ đó, nhóm tụi em chọn ngân hàng cụ thể Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam VIB đánh giá tình hình hoạt động dựa phương pháp CAMELS Tiếp theo sau đó, chúng em sử dụng phân tích SWOT để phân tích, đánh giá chiến lược chuyển đổi số ngân hàng cuối thiết lập tiêu chí đưa khuyến nghị cho ngân hàng cải thiện hoạt động chuyển đổi số PHẦN PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Hệ thống ngân hàng phận quan trọng hệ thống tài quốc gia Hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại góp phần thúc đẩy đời cơng cụ sản phẩm tài vượt trội, phù hợp với nhu cầu chủ thể kinh tế Tại Việt Nam, ngân hàng thương mại giữ vị trí quan trọng trình giúp luân chuyển vốn kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Song, xuất đại dịch COVID – 19 tạo nên ảnh hưởng đáng kể kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống tài ngân hàng nói riêng Cuối năm 2019, Đại dịch SARS-CoV-2 lần xuất thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, sau đó, đại dịch nhanh chóng lây lan gây thiệt hai vô nặng nề người lẫn kinh tế cho toàn giới Đến thời điểm Việt Nam trải qua đợt bùng dịch, ghi nhận ca nhiễm COVID – 19 Việt Nam vào đầu tháng năm 2020 nhanh chóng lây lan, với chuẩn bị lãnh đạo hiệu Chính Phủ, ngày tháng năm 2020, lệnh cách ly toàn xã hội phạm vi toàn quốc ban hành để ngăn chặn lây lan dịch bảo đảm sức khỏe người dân Hệ lụy biện pháp đình trệ kinh tế, điều gây nên ảnh hưởng lớn khơng doanh nghiệp mà cịn với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, COVID – 19 mang lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho ngân hàng, kể đến số khía cạnh hoạt động yếu ngân hàng thương mại như: hoạt động giao dịch tác nghiệp trực tiếp ngày; hoạt động huy động vốn tín dụng; lãi suất huy động vốn cho vay; vấn đề nợ xấu lợi nhuận Bên cạnh đó, COVID – 19 cho thấy đặc điểm cịn thiếu xót công nghệ lẫn quản trị ngân hàng, giúp ngân hàng đưa biện pháp để khắc phục đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số để thích nghi với hồn cảnh Tác động COVID – 19 đến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1 Các hoạt động nghiệp vụ Từ COVID – 19 bắt đầu xuất cho giới thấy đáng sợ tốc độ lây lan nguy hiểm đến tính mạng người loại virus Chính tốc độ lây lan theo cấp số nhân cộng thêm lây lan qua tiếp xúc không khí ảnh hưởng lớn đến nhữngoạt động nghiệp vụ hàng ngày ngân hàng Từ hội sở đến chi nhánh hay phòng giao dịch bị ngừng trệ công việc, cần người nhiễm virus có tiếp xúc làm việc chi nhánh hay ngân hàng có khả trở thành ổ dịch Và, đình trệ kéo theo loạt hệ lụy khôn lường đến hệ thống ngân hàng Việt Nam chuỗi hoạt động ngân hàng bị gián đoạn, tâm lý làm việc nhân viên bị ảnh hưởng, hoạt động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mở thẻ, gửi tiết kiệm, mở tài khoản, cho vay số dịch vụ thông thường thực ngân hàng khác bị dừng lại, gây nên tổn thất nặng nề nguồn nhân lực lẫn tình hình tài ngân hàng thời kỳ 1.2 Tình hình lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Ngược thời gian quay đợt bùng dịch COVID – 19 Việt Nam, ta thấy, đại dịch COVID làm cho không hệ thống ngân hàng mà kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, doanh nghiệp đồng loạt phải đóng cửa ngừng hoạt động, công nhân việc làm, doanh nghiệp phải rút tiền ngân hàng để trả lương cho nhân viên, cơng nhân Trước tình hình Đảng, Nhà nước ta đưa nhiều sách để kịp thời xử lý vấn đề kinh tế, có việc ban hành Kết luận số 77-KL/TW ngày 05/06/2020 Bộ Chính trị “ Chủ trương khắc phục tác động đại dịch COVID – 19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước” Theo báo cáo thường niên năm 2020 NHNN, huy động vốn toàn hệ thống tăng 14,9% so với cuối năm 2019 (15,37%) Tỷ trọng huy động vốn nhóm NHTM tiếp tục giảm nhẹ trọng nhóm TCTD khác tăng NHNN liên tiếp lần điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành với tổng mức giảm 1,5 – 2%/năm, lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng giảm trần 0,6 - 1%/năm, khoản tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng giảm từ 0.8%/năm xuống cịn 0.5%/năm Ngồi sẵn sàng hỗ trợ khoản cho TCTD, giúp TCTD tiếp cận nguồn vốn trực tiếp từ NHNN phòng trường hợp sụp đổ dây truyền Ở đợt bùng dịch COVID – 19 thứ đầy đau thương năm 2021, theo báo cáo NHNN tháng năm 2021, có 16 ngân hàng lớn chiếm gần 75% tổng dư nợ kinh tế kể đến như: Vietinbank, Agribankk, MBbank, Vietcombank, TpBank, BIDV, VIB, SeaBank, ACB, LienViet postbank, Vpbank, Sacombank, HDBank, SHB, MSB, Techcombank, thông qua hiệp hội ngân hàng thống giảm lãi suất cho vay đến 1%/năm dư nợ hữu đồng VND thời hạn tháng đến tháng 12/2021 cho khách hàng chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID – 19 Ước tính tổng giá trị số tiền lãi ngân hàng giảm cho khách hàng 20 nghìn tỷ đồng số tiền giảm lũy kế từ ngày 15/7 đến 30/9 16 ngân hàng khoảng 12.236 tỷ đồng, đạt 59,36% so với cam kết Riêng Agribank, Vietcombank, Vietinbank BIDV tiếp tục gói hỗ trợ nghìn tỷ đồng để giảm lãi suất cho vay cho khách hàng sách giảm phí dịch vụ online Đến năm 2022, đại dịch COVID – 19 phần kiểm soát, kinh tế kỳ vọng lấy lại mức ổn định tăng trưởng so với thời kỳ giãn cách ảnh hưởng đại dịch, song, từ đầu năm đến nay, kinh tế Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung chịu mức rủi ro lãi suất gia tăng ảnh hưởng từ lạm phát Mỹ Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh tăng mức lãi suất điều hành điều chỉnh biên độ giao dịch tỷ giá giao từ ±3% lên ±5% Theo ông Nguyễn Đức Lệnh – nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước TPHCM, việc điều chỉnh biên độ tỷ lãi suất NHNN phù hợp với xu hướng thời đại mục tiêu quan trọng sách tiền tệ, theo yêu cầu Quốc hội, Chính phủ, là: Ổn định kinh tế vĩ mơ, kìm giữ lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt bối cảnh lạm phát tăng cao, kinh tế suy giảm nhiều quốc gia lớn giới, đồng thời đồng đôla Mỹ tăng giá mạnh, nhiều đồng tiền mạnh (euro, yên, bảng Anh đồng nhân dân tệ) giá so với USD Đồng thời, điều hạn chế thấp tác động ảnh hưởng khơng tích cực từ bên kinh tế đất nước, mức độ hội nhập kinh tế giao thương thương mại, xuất nhập đầu tư đất nước ngày sâu rộng nay, với độ mở kinh tế lớn Song, tính đến giai đoạn cuối năm 2022, hàng loạt văn đến từ nhiều Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, TP việc yêu cầu ngân hàng thương mại địa bàn nghiêm túc thực đồng thuận lãi suất không 9,5%/năm tất kỳ hạn, bao gồm khoản khuyến ban hành Sau yêu cầu từ Hiệp hội Ngân hàng, mặt lãi suất huy động theo niêm yết nhiều ngân hàng giảm vùng 9,5%/năm Như Saigonbank, mức lãi suất tối đa ngân hàng áp dụng 9,5%/năm với tiền gửi online kỳ hạn 13 tháng, trước 10,5%/năm Ở kỳ hạn khác, lãi suất huy động giảm mạnh, xuống mức 9,4%/năm với 12 tháng; 9,3%/năm với 18 - 36 tháng 9,2 - 9,3%/năm với kỳ hạn - 11 tháng Tại OceanBank, lãi suất huy động cao giảm 9,2%/năm, cuối tháng 11 10%/năm Nhiều ngân hàng khác điều chỉnh lãi suất huy động tối đa vùng 9,5%/năm Tuy nhiên, dù có cam kết đồng thuận "sóng ngầm" diễn ngân hàng lách nhiều cách khác Trong phổ biến "truyền miệng", khơng chụp hình, khơng nhắn tin cho khách hàng có ngân hàng cho áp dụng lãi suất lên đến 13%/năm với số tiền gửi từ tỉ đồng trở lên với nguồn tiền Nhiều ngân hàng khác cho nhân viên chào mức lãi suất 12,5 - 13%/năm với kỳ hạn gửi từ tháng Có ngân hàng chi thêm lãi suất theo kiểu "gửi tỉ tặng nhiêu triệu" 1.3 Tình hình tín dụng ngân hàng Số dư (Tỷ đồng) Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng - Công nghiệp 2019 716.259,43 2.360.289,48 1.558.258,77 2020 775.708,1 Tốc độ tăng (giảm) so với cuối năm trước 2021 2019 2020 2021 825.079,08 7,39 8,3 6,36 2.586.945,4 2.869.770,98 1.733.040,8 1.980.745,72 10,66 9,6 10,93 8,76 11,22 14,29 - Xây 802.030,71 853.904,6 889.025,27 14,54 6,47 4,11 dựng Hoạt động 2.070.461,89 2.345.585,5 2.748.462,9 16,05 13,29 17,18 Thương mại, Vận tải Viễn thông - Thươn 1.848.649,97 2.104.242,6 2.480.235,59 17,87 17,87 17,87 g mại - Vận tải 221.811,92 241.342,92 268.227,31 2,82 8,81 11,14 viễn thông Các hoạt động 3.048.382,2 3.484.326,9 4.000.765,03 16,04 14,3 14,82 dịch vụ khác TỔNG CỘNG 8.195.393 9.192.566 10.444.078 13,65 12,17 13,61 Bảng Dư nợ tín dụng kinh tế tốc độ tăng trưởng tính đến năm 2021 (Nguồn: NHNN) Nhìn vào bảng dư nợ tín dụng kinh tế tốc độ tăng trưởng năm từ 2019 đến năm 2021, ta thấy có tăng trưởng tín dụng tốc độ giảm rõ rệt năm đầu từ 2019 đến 2020, song, tỷ lệ dư nợ tín dụng nhanh chóng lại phong độ với mức tăng đáng kể năm 2021 Điều cho thấy ảnh hưởng rõ rệt COVID – 19 đến hoạt động tín dụng, cụ thể: năm 2019 2020 dư nợ khối ngành hoạt động thương mại, vận tải viễn thông tăng cao (tăng 16,05% năm 2019 13,29% năm 2020) chiếm 25% tổng dư nợ kinh tế Dư nợ nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng tăng cao đại dịch làm cho giá nguyên vật liệu tăng cao (tăng 10,66% năm 2019 9,6% năm 2020) chiếm 28% tổng dư nợ kinh tế Hoạt động xuất nghành nông nghiệp Dư nợ khối ngành nông, lâm, thủy sản (tăng 7,39% năm 2019 8,3% năm 2020) chiếm 9% tổng dư nợ Cuối nhóm ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhóm ngành dịch vụ, ngành dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch, thể dục thể thao bị đình trệ hồn tồn, dư nợ nhóm ngành giai đoạn 2019 – 2020 cao kinh tế chiếm tới 38% tổng dư nợ Khi đại dịch bùng nổ, nhu cầu vay vốn doanh nghiệm nhiều nhóm ngành giảm sút, phần khơng chọi với lãi suất, phần ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh phải trả lương nhân cơng nhiều chi phí khác để cố gắng trì qua mùa dịch Chính nhiều doanh nghiệp không đủ sức chống chịu phải làm thủ tục giải thể rời khỏi thị trường Theo Tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2021, mà đỉnh điểm vào tháng có 85 nghìn doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh có thời hạn trung bình tháng có gần 10,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Các doanh nghiệp giải thể kéo theo nhu cầu vay khác hàng cá nhân giảm, thu nhập không ổn định hay bị cắt đứt, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Để đối phó với điều Đảng Nhà Nước có ban hành đạo, kết hợp sách tài khóa tiền tệ để đưa biện pháp hỗ trợ tín dụng cho người dân doanh nghiệp với lãi suất cực thấp, đồng thời tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn dễ dàng chi phí thấp Kết để chống chọi với Covid-19 đưa kinh tế phát triển trở lại, mặt lãi suất liên tục hạ năm 2021 mức lãi suất thấp 19 năm, phao cứu sinh khơng thể giúp tín dụng tăng trưởng so với trước dịch 1.4 Tình hình nợ xấu Từ năm 2021, Chính phủ ban hành lệnh giãn cách xã hội để bảo đảm an toàn cho người dân trước đại dịch COVID điều khiến cho hàng loạt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhiều doanh nghiệp buộc phải ngừng hoạt động hồn tồn cơng việc kinh doanh, khiến cho tỷ lệ nợ xấu ngày tăng Cụ thể theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,69% (cuối năm 2020) lên mức 1,73% (tháng 6/2020) đến tháng 6/2021 tỷ lệ nợ xấu có tín hiệu lạc quan Trong năm 2021, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đa số giảm so với cuối năm 2020 Một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp năm kể đến Techcombank, MBbank, Vietcombank, BacBank, VIB Dù tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm hầu hết ngân hàng thận trọng tăng mạnh trích lập dự phịng Nhìn vào Techcombank MB có tỷ lệ nợ xấu thấp Vietcombank cho thấy ngân hàng tư nhân thận ý việc quản trị rủi ro COVID mang lại Các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao tháng đầu năm 2021 ABBank (2,3%), PGBank (2,7%), Bản Việt (2,8%) VPBank (3,4%) Điều đáng ý tính đến q II năm 2021 nợ nhóm nợ nhóm số ngân hàng lớn tăng mạnh Vietinbank tăng 103% chiếm tới 80% tổng nợ xấu, Vietcombank tăng 19% chiếm 75% tổng nợ xấu, MB tăng 145% chiếm 50% tổng nợ xấu Điều cho thấy tác động COVID đến sức khỏe kinh tế làm tăng khoản nợ xấu có khả vốn ngân hàng Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư Ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), cho biết nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng đến cuối năm 2021 quy dịnh Thông tư 03 NHNN cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch COVID – 19 Đến hết tháng năm 2022, với bối cảnh Thông tư 14/2021 cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm phí, giữ ngun nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch COVID-19 hết hiệu lực, song song với việc thu lợi nhuận hàng nghìn tỷ đồng diễn biến có phần đáng 10

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan