LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐOÀN VĂN TRƯỜNG CAO VĂN TIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐOÀN VĂN TRƯỜNG CAO VĂN TIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐƠNG HẢI PHỊNG - 2020 GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐOÀN VĂN TRƯỜNG CAO VĂN TIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI ; MÃ SỐ: D840106 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Người hướng dẫn: Ts Đào Quang Dân HẢI PHÒNG - 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau 4,5 năm học tập rèn luyện mái trường đại dương Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam Bây lúc chúng em phải hoàn thành bước cuối sau trình miệt mài học tập nghiên cứu giảng đường hồn thành Luận văn Tốt Nghiệp để đủ điều kiện trường Đến em thực cảm ơn Nhà trường, phòng ban giám vụ, Khoa Hàng Hải, đặc biệt thầy, khoa ln đồng hành giúp đỡ chúng em đường học tập đầy gian nao để chúng em tới ngày hơm Đặc biệt nhóm làm luận văn tốt nghiệp chúng em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn nhiều, thầy giúp đỡ bọn em nhiệt tình để chúng em hồn thành Luận văn tốt nghiệp Bài Luận văn nhóm em làm kĩ cẩn thận khơng thể tránh sai lầm thiếu sót Nhóm em mong Thầy, Cô phụ trách chấm điểm góp ý cho chúng em thiếu sót để Luận nhóm chúng em hồn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn Hải Phòng, ngày 25 tháng 11 năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp chúng em thực dựa kiến thức thân mà chúng em tích lũy q trình học tập suất bốn năm đại học qua đợt thực tập tàu Sao Biển, q trình tìm tịi nghiên cứu thực tế, bảo giáo viên hướng dẫn Ts Đào Quang Dân mà chúng em tự hồn thành luận Các số liệu kết Luận văn tốt nghiệp trung thực, chọn lọc lấy từ kết chuyên gia, luận văn đề tài, toàn chúng em liệt kê danh mục tài liệu tham khảo NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN ĐOÀN VĂN TRƯỜNG CAO VĂN TIÊN iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Chương 1: 1.1 Vị trí Biển Đông: Chương 2: 2.1 Vị biển Đông: 2.1.1 Giới thiệu chung: .5 2.1.2 Vị biển đơng bình đồ châu giới: Vị tự nhiên: Vị địa- kinh tế: .9 Vị địa- trị: 11 2.1.3 Vấn đề hợp tác khu vực vực khai thác tài nguyên biển: .14 A Hợp tác thay cho đối đầu: 14 B Việt Nam việc khai thác tài nguyên vị Biển Đông: 14 2.2 Tầm quan trọng thương mại biển Đông: .15 2.3 An ninh Biển Đông: .20 Chương 3: .47 3.1 tế: Tầm quan trọng Biển Đông an ninh hàng hải thương mại quốc 47 3.1.1 Đối với thương mại quốc tế: 47 3.1.2 Đối với an ninh hàng hải: .52 2.1 Tầm quan trọng Biển Đông cường quốc giới: 54 3.2.1 Tầm quan trọng Biển Đông Mỹ: 54 3.2.2 Tầm quan trọng Biển Đông Trung Quốc: .55 3.2.3 Tầm quan trọng Biển Đông Nhật Bản: 58 2.2 Tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam: .62 iv 3.3.1 Biển Đơng giữ vai trị vị trí địa - chiến lược Việt Nam: 62 3.3.2 Đối với kinh tế nước ta: .65 3.3.3 Cung cấp nguồn tài nguyên vô phong phú: .66 2.3 Quan điểm Việt Nam Biển Đông: .72 3.4.1 Biển Đông – vấn đề phát triển kinh tế biển: 72 3.4.2 Quan điểm chủ an ninh Biển Đông: .74 Kết luận: 76 Kiến nghị: .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Vị trí Biển Đơng 2.1 Bản đồ trị 33 2.2 Bản đồ thể dân số Châu Á 34 2.3 Các tuyến eo biển thương mại 35 2.4 Dịng chảy LNG Biển Đơng 36 2.5 Tài ngun thiên nhiên Biển Đơng 37 2.6 Dịng chảy thương mại Châu Á 38 2.7 Thành viên TPP, RCEP, BOTH, NEITHER 38 2.8 Thành viên đa phương 39 2.9 Các Quốc Gia tham gia Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 39 2.10 Các khu kinh tế đặc quyền 40 2.11 Các đảo, quần đảo bị kiểm sốt lãnh thổ 41 2.12 Minh họa hình ảnh đường chín đoạn Trung Quốc vạch 42 2.13 Vùng nhận dạng phịng khơng quốc gia 43 2.14 Điểm nóng Hàng hải 44 2.15 Lực lượng quân đội nước Châu Á 45 2.16 Lực lượng quân đội Hoa Kì Đơng Á 46 2.17 Thương mại tài nguyên Ấn Độ Dương 46 3.1 3.2 3.3 Ước tính giá trị thương mại tồn cầu vận chuyển qua Biển Đông So sánh giá trị thương mại qua Biển Đông so với giá trị thương mại toàn cầu Liệt kê phần trăm giá trị thương mại số nước vi 47 48 49 vận chuyển qua Biển Đông 3.4 Giá trị thương mại vài nước khu vực Đông Á qua Biển Đông 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 3.1 3.2 3.4 Tên bảng Bảng thông số, thông tin số biển Bảng giá trị thương mại số nước vận chuyển qua Biển Đông (Tỉ USD) Bảng trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam Bảng trữ lượng tiềm dự báo than thềm lục địa Việt Nam vii Trang 50 67 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Biển Đông đánh giá tuyến đường vận tải biển quốc tế nhộn nhịp đứng thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu đủ loại qua lại Biển Đông, số có khoảng 50% tàu có trọng tải (Deadweight) 5.000 tấn, có 10% tàu có trọng tải (Deadweight) từ 30.000 trở lên Có nhiều nước khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc lớn vào đường biển ví dụ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc Trong Trung Quốc chiếm khoảng 64% thương mại hàng hải vận chuyển Biển Đơng, cịn Nhật Bản 42% Biển Đơng tuyến đường quan trọng nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu Châu Á, Trung Đông - Châu Á Nhất hành động gây gấn gần Trung Quốc như: ngang nhiên đem dàn khoan dầu khí vào thăm dị vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, vạch đường lưỡi bị cách vơ lý, san lấp xây dựng đảo nhân tạo, xây dựng trạm quân Biển Đông, xâm chiếm đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đồng thời đặt trạm quân đó, hây hấn với ngư dân đánh bắt cá Việt Nam đánh bắt gần Chính nghiên cứu tầm quan trọng Biển Đông vấn đề cấp thiết giúp hiểu Biển Đơng có ý nghĩa Việt Nam Để từ nhắc nhở người Việt Nam bám biển, giữ biển cách hay cách khác, tuyên truyền với bạn bè giới Chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tên đề tài luận văn: “Phân tích tầm quan trọng Biển Đông” Luận văn tập chung nghiên cứu nội dung sau: Vị trí Biển Đơng Vị Biển Đông Thương mại Biển Đông An ninh Biển Đông Tầm quan trọng Biển Đông an ninh hàng hải thương mại quốc tế Tầm quan trọng Biển Đông cường quốc giới Tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam Quan điểm Việt Nam Biển Đông Phương pháp nghiên cứu khoa học: Khi nghiên cứu làm luận văn nhóm chúng em tham khảo, sử dụng số liệu khảo sát từ chuyên gia, từ đề tài luận văn nghiên cứu Biển Đơng để đưa vào Luận văn chúng em Ngồi nhóm chúng em sưu tập, tìm tịi nguồn tài liệu Biển Đơng từ chắt lọc, biến thành đưa vào đồ án Bên cạnh cịn có dẫn Giáo viên phụ trách chúng em xây dựng nên nội dung nghiên cứu Biển Đông hành động Trung Quốc gần vùng Biển Đơng làm cho tình hình Biển Đơng trở nên căng thẳng phức tạp như: xây dựng gọi thành phố Tam Sa; vạch đường lưỡi bò; ngang nhiên cắt cáp, rượt bắt tàu thuyền ngư dân ta đánh bắt vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, cấm đánh cá có thời hạn vùng Biển Đơng ; gọi thầu lơ thăm dị vùng thuộc chủ quyền Việt Nam … chứng minh cho hành động ngang ngược, thèm khát không gian sinh tồn hết muốn độc chiếm vùng Biển Đông bất chấp phản đối cộng đồng quốc tế tất nhiên Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế Bởi quần đảo Trường Sa Việt Nam nhà nghiên cứu cho nơi có địa trọng yếu nhất, đóng vai trị trạm kiểm sốt tồn Biển Đơng Nhìn lại lịch sử cho thấy, Trung Quốc chiếm hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam, lập lên huyện gọi Tam Sa trực thuộc tỉnh Hải Nam, đơn phương đưa đồ hình lưỡi bị chiếm hết 80% vùng Biển Đông Việt Nam, lập vùng nhận diện phịng khơng chiếm vùng trời biển Hoa Đơng từ Đài Loan lên tận Nhật Bản phía Đơng Hàn Quốc phía Bắc, đặc biệt gần lệnh cấm đánh cá có thời hạn Biển Đông mà cụ thể nhắm vào ngư dân Việt Nam… Nếu khu vực đường lưỡi bị hợp thức hóa hành động ngày leo thang Trung Quốc với phản đối thiếu kiên nước khu vực Biển Đơng cộng đồng quốc tế, tương lai gần, Trung Quốc kiểm soát vùng Biển Đông, nơi mà hàng năm thu hút lượng lớn tàu quân lẫn dân qua lại tấp nập, tính riêng số lượng tàu vận chuyển dầu khí qua vùng biển nhiều gấp 17 lần qua kênh đào Panama gấp lần qua kênh đào Suez Nếu động thái nước nhân nhượng đến ngày đó, Trung Quốc khơng dự thiết lập vùng nhận diện phịng khơng khu vực đường lưỡi bị Tiến xa cơng thần tốc chiếm đảo, cuối Trung Quốc tuyên bố bảo đảm tự lưu thông hàng hải quốc tế qua vùng Biển Đông Trung Quốc sử dụng sức mạnh kinh tế nước đảo, lấy làm tiếc hành động quân quyền địa phương không tuân theo lệnh đồng thời thuyết phục nước mạnh giới gây sức ép, bắt buộc nước đảo phải nhân nhượng đến thương lượng với họ lợi ích cộng đồng quốc tế ổn định hịa bình khu vực Ngay từ thời Chúa Nguyễn Hồng Biển Đơng cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy rằng: “Biển Đông vạn dặm dang tay giữ; Đất Việt mn năm vững trị bình” Hai câu thơ nói lên tầm quan trọng địa chiến lược hệ thống biển đảo Biển Đông 63 công gìn bờ cõi bình thịnh trị đất nước Hiện nhiều nhà chiến lược phương Tây nhận định sở hữu hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa kiểm sốt Biển Đông Hẳn nhận định vơ xác đáng cho vị trí - địa chiến lược trọng yếu tuyến đảo, cụm đảo 3.3.2 Đối với kinh tế nước ta: Khu vực vùng biển đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam nơi có nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế qua lại Biển Đông Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) ước tính 90% lượng hàng hóa giao thương giới sử dụng đường biển, tính riêng vùng Biển Đơng lượng hàng hóa vận chuyển qua chiếm tới 45% Như vậy, vị trí vùng biển đảo Trường Sa Biển Đơng có ý nghĩa vô to lớn quốc gia biển thương mại quốc tế như: Trung Quốc với 60% lượng hàng hóa xuất nhập khoảng 70% lượng dầu khí nhập vận chuyển qua vùng biển này, Nhật Bản với 42% lượng hàng hóa xuất khoảng 70% lượng dầu khí nhập vận chuyển qua Biển Đông4 Nước Úc với lượng xuất hàng hóa khoảng 22%, lượng xuất hàng hóa nước Đơng Nam Á chiếm khoảng 55%, lượng xuất hàng hóa nước cơng nghiệp khoảng 26%5 Như thấy khu vực vùng biển đảo Trường Sa Biển Đông địa điểm trọng yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm hàng hóa giao thương biển nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước Châu Á Việc thiết lập trạm trung chuyển, mạng lưới dịch vụ hậu cần tuyến đảo tiền tiêu tiền tiêu biên giới cần thiết mà với đà tăng trưởng kinh tế nước khu vực Theo tờ Đại Cơng báo Hong Kong6, Tập đồn Từ Cơng - XCMG Tập đoàn Tam Nhất - Sany Trung Quốc lập kế hoạch xây dựng kênh đào Kra Nếu dự án kênh đào Kra Thái Lan thơng qua vùng biển đảo phía nam Việt Nam quần đảo Trường Sa trở thành khu vực quan trọng việc mở rộng giao lưu thúc đẩy phát triển thương mại với nước khu vực giới Scott Snyder, Brad Glosserman and Ralph A Cossa (2001) Condidence Building Measures in the SCS No.2, Issue and Insights, page 10 Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 nghiên cứu, thực hiện, dự thảo Bộ Kế hoạch Đầu tư vào tháng 5/2005 uc Nam/ Hong Kong http://www.vietnamplus.vn/trungquoc-sap-xay-kenh-dao-nhan-tao-lon-nhat chaua/250568.vnp 64 3.3.3 Cung cấp nguồn tài ngun vơ phong phú: Ngồi khu vực Biển Đơng cịn đem lại giá trị kinh tế đáng kể nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo kết từ khảo sát cho thấy, Biển Đông có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú bao gồm tài nguyên sinh vật lẫn tài nguyên không sinh vật, tài nguyên khối nước, đáy lòng đất đáy biển a) Tài nguyên sinh vật: Theo liệu thống kê nhất, Biển Đơng có tới 11.000 lồi sinh vật thuỷ sinh 1.300 loài sinh vật đảo biết đến vùng biển đảo Việt Nam, có khoảng 2.000 lồi cá 6.000 lồi động vật đáy Có khoảng 83 lồi sinh vật biển cho vào Sách Đỏ Việt Nam (6 lồi san hơ, 37 lồi cá, lồi da gai, lồi sam, 21 lồi ốc, lồi tơm rồng, loài động vật hai mảnh vỏ loài mực) Biển Việt Nam có 110 lồi cá kinh tế (thu, trích, bạc má, ngừ, hồng, v.v.) thuộc 39 họ, với tổng trữ lượng cá biển lên tới 3.000.0003.500.000 khả khai thác cho phép (triệu tấn)/ năm Cá đóng vai trị lớn số nguồn lợi cá Những nghiên cứu gần cho thấy trữ lượng cá trung bình vào khoảng 2.7 triệu khả khai thác 1.3 triệu vùng biển Việt Nam Trong đó, vịnh Bắc Bộ chiếm: trữ lượng 433 nghìn khả khai thác 216 nghìn tấn; Trung Bộ chiếm: trữ lượng 595 nghìn khả khai thác 297 nghìn tấn; Đơng Nam Bộ: trữ lượng 770 nghìn khả khai thác 385 nghìn tấn; Tây Nam Bộ: trữ lượng 945 nghìn khả khai thác 472 nghìn Trữ lượng cá chiếm 54,37% tổng trữ lượng cá Tỷ lệ trữ lượng cá tổng trữ lượng cá vùng biển Việt Nam: vùng biển vịnh Bắc khoảng 83,3%, Miền Trung khoảng 89,0%, Đông Nam Bộ chiếm 42,9%, Tây Nam Bộ 62%, gị 100,0% trung bình cho toàn vùng biển 63,0% STT Vùng biển Loại cá Trữ lượng Khả khai thác Tấn % Tấn % Vịnh Bắc Bộ phía Tây Cá 391.000 82,2 155.000 82,0 Cá đáy 49.409 17,8 30.364 16,0 Trung Bộ Cá 501.000 88,0 201.000 88,0 65 Tỷ lệ (%) 16,8 23,4 Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Gò Nổi Tổng cộng Cá đáy 60.646 10,0 25.658 12,0 Cá 523.000 42,8 209.500 42,8 Cá đáy 689.306 57,0 279.320 57,0 Cá 315.000 61,0 125.000 61,0 Cá đáy 190.678 37,0 76.271 37,0 Cá Cá 11.000 1.741.000 99 74,6 2.400 692.900 99 74,56 44,0 18,2 0,3 100,0 Bảng 3.2: Bảng trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có nguồn lợi động vật thân mềm 2.500 lồi với trữ lượng đáng kể, có giá trị kinh tế cao Rong biển có 600 lồi (sử dụng cho chế phẩm cơng nghiệp 24 lồi, thực phẩm 30 lồi, dược liệu 18 lồi, phân bón loài thức ăn gia súc 10 loài) Trong vùng biển nước ta cịn có nhiều loại động vật q đồi mồi, chim biển, thú biển rắn biển Vì nằm vùng khí hậu nhiệt đới, vùng biển nước ta cịn có hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái bờ đá, hệ sinh thái đảo, hệ sinh thái cồn cát … Các hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao Tiềm nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn vùng hệ sinh thái đảo, đầm phá, cửa biển vùng biển ven bờ vùng vịnh lớn Nuôi trồng thủy sản nước ta có diện tích tiềm vào khoảng triệu (thực tế sử dụng 755.000 mặt nước vào năm 2001), bao gồm loại hình mặt nước nước lợ, nước vùng nước mặn ven bờ, ni trồng loại đặc sản rong câu, tôm, cua nuôi cá lồng cho giá trị kinh tế cao Ngoài lĩnh vực ni trồng sinh vật biển đóng góp sản lượng lớn thuỷ sản cho ngành dược phẩm, thực phẩm, vật liệu công nghiệp, mỹ nghệ … phục vụ cho sống Theo Viện Nghiên cứu Hải sản ước tính tổng trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động khoảng 3.100.000 – 4.100.000 tấn, với khả khai thác 1.400.000 – 1.600.000 tấn; có khoảng 0,123 triệu mực 0,058 triệu tôm biển Tiềm nguồn lợi hải sản nước ta lớn trái lại khả khai thác hạn chế: tập trung khai thác ven bờ gây nên cân đối làm cho nguồn hải sản ven bờ nhanh chóng bị cạn kiệt Từ năm 1997, Nhà nước ta có chủ trương cung cấp vốn ưu đãi cho việc đóng tàu, mua sắm trang bị đánh bắt xa bờ, đồng thời ban hành số chế sách ưu đãi để khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ có hiệu 66 b) Tài ngun khơng sinh vật: Nguồn tài nguyên không sinh vật vùng biển thềm lục địa biển Việt Nam nằm vùng Biển Đơng lớn bao gồm tài ngun khống sản, tài nguyên lượng loại tài nguyên vị khác - Tài ngun khống sản: Biển Đơng thuộc năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Sarawak, Pattani Thái, Bruney - Saba, Malay, Nam Côn Sơn, Sông Hồng, Mê Công, cửa sông Châu Giang Hầu hết nước khu vực nước sản xuất khai thác dầu khí từ biển Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Brunei … Tại vùng biển thềm lục địa mà Việt Nam giữ chủ quyền thuộc vùng Biển Đông xác định nhiều bể trầm tích có trữ lượng dầu khí lớn, hai bể trầm tích đánh giá có triển vọng dầu khí lớn Cửu Long Nam Côn Sơn, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Ước tính đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam, khoảng 02 tỷ trữ lượng khai thác khoảng nghìn tỷ mét khối trữ lượng dự báo khí Bộ Năng lượng Mỹ đánh giá lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông tỉ thùng với khả sản xuất 2.500.000 thùng/ngày Nhưng theo kết đánh giá Trung Quốc trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa ước tính khoảng 105 tỷ thùng Nếu với trữ lượng lớn trì vòng 15 đến 20 năm khai thác dầu sản lượng khai thác khoảng 18,5 triệu Tấn/năm Khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc Bộ, khu vực thềm lục địa Tư Chính bờ biển miền Trung khu vực có tiềm dầu khí cịn lại chưa khai thác Sản lượng trữ lượng dầu khí Việt Nam đứng vào hạng trung bình khu vực tương đương Malaysia Thái Lan Bên cạnh đó, khu vực vùng biển Trường Sa Hồng Sa nhận định chuyên gia Nga vùng biển cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên giới đánh giá ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng dự trữ thay tương lai gần mà trữ lượng dầu khí ngày cạn kiệt Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng hai quần đảo 67 Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo để làm tăng thêm yêu sách chủ quyền Cùng với dầu - khí, thềm lục địa nước ta cịn có trữ lượng than đáng kể chứa bể trầm tích Bể trầm tích Bể Cửu Long Bể Malay – Thổ Chu Bể Sông Hồng Bể Nam Côn Sơn Tổng Trữ lượng Tấn (×10^9 tấn) Mét khối (×10^9 m3) 146,6 1182,0 977,7 2027,9 4334,2 81,4 656,6 543,3 1127 2408,3 Bảng 3.3: Bảng trữ lượng tiềm dự báo than thềm lục địa Việt Nam Các loại sa khoáng ven bờ như: khoảng 13 triệu trữ lượng ilmenit; ước tính hàng trăm tỷ trữ lượng cát thủy tinh Vân Hải - Quảng Ninh, Ba Đồn Quảng Bình, Cam Ranh - Khánh Hịa Bên cạnh đó, trữ lượng khổng lồ vật liệu xây dựng khai thác từ đáy biển (cát sạn sỏi cho san lấp xây dựng) Đến chưa thể xác định trữ lượng kết hạch sắt – mangan, bùn đa kim sườn lục địa – chân lục địa đáy biển sâu Ngồi khí cháy (Hydrat methan) loại khống sản khác có triển vọng trầm tích đáy biển Việt Nam nhà địa chất phát thời gian gần Muối nguồn tài ngun khống sản khối nước biển có trữ lượng lớn nhất, độ muối trung bình nước biển khoảng 32%o mà đường bờ biển Việt Nam kéo dài 3.500km Đây coi loại khoáng sản dễ khai thác phục vụ cho công nghiệp đời sống thiệt thực - Tài nguyên lượng: Biển nơi mà có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp chế độ diễn biến thời tiết khí hậu nước ta Vì biển Việt Nam có vị trí nằm trọn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu so với vành đai khác Trái đất nơi nhận lượng xạ mặt trời trực tiếp nhiều Vùng biển Việt Nam lại đặc biệt chỗ nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình thời tiết thay đổi rõ rệt từ Bắc xuống Nam có sức gió mạnh ổn định năm Các hệ thống thời tiết là: mùa đông mùa xuân thời kỳ gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ mùa thu mùa bão có biến đổi hồn lưu khí theo mùa Vùng biển Việt Nam nói riêng Biển Đơng nói chung thuộc khu vực chịu ảnh hưởng nhiều trung tâm tác động quy mô hành tinh quan trọng nhất: cao áp nhiệt đới Thái Bình Dương, áp thấp nóng rãnh gió mùa phía Tây, cao 68 áp lạnh lục địa châu Do mà ven bờ Việt Nam Biển Đơng gió xem nguồn tài nguyên (xét phương diện mặt lợi ích) nước ta việc phát triển lượng gió vùng ven biển hải đảo Vì nằm vùng nhiệt đới nên nắng nóng nhiệt độ lên tới 40 độ C, tiềm năng lượng mặt trời lớn Hiện lượng mặt trời nước ta bắt đầu khai thác phủ xây dựng nhiều chế sách việc thu mua điện lượng mặt trời người dân công ty tư nhân sản xuất điện lượng mặt trời Gió, sóng, dịng chảy thủy triều coi nguồn lượng xanh tái tạo tiềm vùng biển - đảo Việt Nam Vì biển Việt Nam vùng biển hở bên cạnh biển Việt Nam lại chịu tác động mạnh mẽ gió mùa, kéo theo hai mùa sóng dịng chảy mạnh theo hướng Đơng Nam Đơng Bắc Chính tận dụng tốt nguồn lượng sóng biển dịng chảy biển miễn phí này, ven biển Miền Trung đánh giá phù hợp Các dạng lượng thủy triều mà nước ta khai thác thuận lợi khu vực ven bờ Hải Phòng – Quảng Ninh c) Các nguồn tài nguyên đặc biệt: Nguồn tài nguyên đặc biệt khác với loại tài nguyên chỗ đánh giá trữ lượng Loại nguồn tài nguyên đặc biệt đánh giá định lượng được, lại người khai thác sử dụng, chí từ lâu đời, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đó địa hình bờ đảo khoảng không mặt biển Không gian mặt biển: vùng biển - đảo nước ta với diện tích rộng lên tới 3.5 triệu km2 nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới, với kiểu khí hậu quanh năm nước khơng đóng băng Đây điều kiện lý tưởng để vận chuyển hàng hóa thương mại phát triển Biển Đơng nói chung biển Việt Nam nói riêng nằm vị trí huyết mạch, nới có nhiều tuyến đường biển quan trọng khu vực giới, đóng góp phần lớn vận chuyển - lưu thơng hàng hóa thương mại phục vụ đắc lực cho xây dựng kinh tế nước ta nước quanh bờ Biển Đông Biển Việt Nam mệnh danh cửa ngõ quốc tế nối thơng với nhiều hướng nhiều tuyến đường, từ hải cảng ven biển Việt Nam thơng qua eo biển Malakka đến Ấn Độ Dương, Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi; qua eo biển Basi vào Thái Bình Dương đến cảng Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Nga Nhật Bản; qua eo biển Philippin, Indonesia, Singappor đến New Zealand Australia … Đây lợi lớn mà thiên 69 nhiên ưu để ngành giao thông vận tải biển nước ta phát triển, thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế nước ta với nước khác khu vực giới Địa hình bờ đảo: Địa hình bờ biển nước ta nói độc đáo đa dạng hình thành loại đất đá khác với điều kiện khí hậu có phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam Trên bờ biển nước ta có nhiều “hồnh sơn thiên nhiên tráng lệ” thiên nhiên tạo nhiều mũi đá nhô sát biển, đèo Hải Vân, Đèo Cả Đèo Ngang Vịnh Hạ Long Bái Tử Long (vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản giới tới lần đề nghị mở rộng khu di sản sang vịnh Bái Tử Long) địa hình Karst đặc trưng phát triển đá vơi Ngồi cịn có địa hình “karst giả” phát triển cát đỏ khu vực Suối Tiên - Mũi Né (Bình Thuận) địa hình “karst giả” phát triển đá granit khu vực mũi Kê Gà số nơi khác tỉnh khác Trung Bộ Các vách đá bao la hùng vĩ mũi Đại Lãnh, mũi Đá Vách, đèo Hải Vân, hay “gành đá đĩa” phát triển đá bazan - Phú Yên Bên cạnh cịn có nhiều bãi tắm đẹp với cát mịn rải rác từ Trà Cổ - Móng Cái Quảng Ninh đến Bãi Nai - Hà Tiên Kiên Giang nhiều bãi tắm chưa khai phá đảo (Hịn La Quảng Bình, Cơn Đảo; Ngọc Vừng, Quan Lạn Quảng Ninh; Phú Quốc ) Thêm đường bờ biển nước ta dài uốn lượn đồng thời đảo che chắn vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, vịnh Vũng Áng, An Hòa, Quy Nhơn, Xuân Đài, Đà Nẵng, Vũng Rơ, Dung Quất, Vân Phong …) có nhiều cửa sơng lớn đổ trực tiếp vào Biển Đơng hình thành nên khung cảnh đẹp Theo kết khảo sát gần vùng biển nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ vừa, có 3.000 đảo vùng biển Đông Bắc, 40 đảo vùng biển Bắc Trung Bộ, lại vùng biển Tây Nam, vùng biển Nam Trung Bộ hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Phụ thuộc vào vị trí địa lý đảo quần đảo so với bờ chia thành đảo quần đảo gần bờ (thuộc phạm vi từ vùng tiếp giáp lãnh hải trở vào) đảo quần đảo xa bờ (thuộc vùng đặc quyền kinh tế) Các đảo quần đảo gần bờ có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng đất nước, đảm bảo an ninh biển bờ biển phát triển kinh tế - xã hội nước ta (Chẳng hạn đảo Phú Quý, Cái Bầu, Chàng Tây, Cô Tô, Phú Quốc, Cát Bà, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Côn Đảo, Bạch Long Vĩ …) Các đảo quần đảo xa bờ lại có vai trị ý nghĩa quan trọng việc gìn giữu chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh quốc phòng quốc gia (chẳng hạn quần đảo Thổ Chu, Hoàng Sa, Trường Sa) Đây điều kiện thuận lợi mà thiên nhiên ban tặng để xây dựng phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho việc khai thác - chế biến hải sản, du lịch - thể thao 70 nghỉ dưỡng, giao thông vận tải đường biển Mặt khác, số thành tạo địa hình có giá trị thẩm mỹ cịn phục vụ vào việc tham quan - du lịch – nghỉ dưỡng Các thành tạo địa hình bờ biển đảo nơi bảo tồn loại tài nguyên khác biển sinh vật thổ dưỡng 3.4 Quan điểm Việt Nam Biển Đông: 3.4.1 Biển Đông – vấn đề phát triển kinh tế biển: Ngay từ thời khai thiên lập địa trải qua thời kì, biển nhà nước thời đại giữ phương châm “lấn biển để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” Ngày tiếp nối truyền thống Việt Nam ln xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển qua thời kì Cụ thể Việt Nam số nước đầu khu vực Châu Á thông qua “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” vào năm 2007 Và năm 2018 năm tổng kết 10 năm thực Chiến lược để sở hình thành Chiến lược “Chiến lược Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Nghị số 36/NQ-TW ngày 22/10/2018 (NQ36) Chiến lược với mục tiêu xuyên suất “đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; hình thành văn hóa sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển Những thành tựu nghiên cứu khoa học mới, đại tiên tiến trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển” Nghị số 36-NQ/TW đưa năm quan điểm chủ đạo với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045; khâu đột phá, chủ trương lớn giải pháp chủ yếu Năm quan điểm chủ đạo là: Quan điểm thứ “Thống tư tưởng, nhận thức vai trị, vị trí tầm quan trọng đặc biệt biển nghiệp xây dựng - bảo vệ - phát triển Tổ quốc Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, cửa ngõ giao lưu quốc tế, không gian sinh tồn gắn bó mật thiết với nghiệp phát triển - xây dựng - bảo vệ Tổ quốc 71 Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam quyền nghĩa vụ tổ chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam, trách nhiệm hệ thống trị Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo quốc phòng, an ninh, tăng cường hợp tác, đối ngoại quốc tế biển, góp phần củng cố trì mơi trường hồ bình phát triển” Quan điểm thứ hai “Phát triển bền vững kinh tế biển tảng bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển, tăng trưởng xanh; tăng cường liên kết, cấu lại lĩnh vực, nghành theo hướng nâng cao chất lượng, suất, hiệu sức cạnh tranh; phát huy lợi thế, tiềm biển, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước; bảo đảm hài hoà hệ sinh thái tự nhiên kinh tế, phát triển bảo tồn, lợi ích địa phương khơng có biển địa phương có biển” Quan điểm thứ ba “Giữ gìn giá trị ln phát huy truyền thống lịch sử, sắc văn hoá biển đôi với xây dựng xã hội thân thiện gắn kết với biển; bảo đảm quyền tham gia, hưởng lợi trách nhiệm người dân phát triển bền vững kinh tế biển sở bình đẳng, dân chủ công tuân thủ Luật pháp Hiến Pháp quốc gia” Quan điểm thứ tư “Tăng cường bảo vệ môi trường biển, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển tự nhiên, tổng hợp thống tài nguyên; chủ động nghiên cứu đưa đề án ứng phó với tiềm tàng nước biển dâng hay biến đổi khí hậu Chú trọng đầu tư vào phát triển bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển Quan điểm thứ năm “Lấy tiến khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao làm nhân tố đột phá Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác nghiên cứu, điều tra bản, đào tạo nguồn nhân lực biển; kết hợp huy động nguồn lực nước Ln tìm kiếm chủ động việc hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để thu hút nhà đầu tư hàng đầu giới với kĩ thuật công nghệ tiên tiến nước ta đầu tư vào phát triển kinh tế biển với nguyên tắc có lợi, bình đẳng, tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam” 3.4.2 Quan điểm chủ an ninh Biển Đơng: Tình hình Biển Đông diễn biến phức tạp toan tính lực bên ngồi, gây cản trở cho việc bảo chủ quyền biển, đảo phát triển ngành kinh tế biển nước ta Nhất hành động gây gấn gần 72 Trung Quốc như: ngang nhiên đem dàn khoan dầu khí vào thăm dị vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, vạch đường lưỡi bò cách vô lý, san lấp xây dựng đảo nhân tạo, xây dựng trạm quân Biển Đông, xâm chiếm đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đồng thời đặt trạm quân đó, hây hấn với ngư dân đánh bắt cá Việt Nam đánh bắt gần Thật thực tiễn lịch sử chứng minh: âm mưu độc chiếm Biển Ðông Trung Quốc không thay đổi Ðối với giải mối quan hệ tranh chấp Biển Đông, đặt biệt giải tranh chấp chủ quyền biển đảo hai quần đảo Trường Sa Hoàn Sa nay, Việt Nam đề sách lược cụ thể quán: Một: giải tranh chấp biện pháp hồ bình, tn thủ luật pháp quốc tế đặc biệt “Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982” Quyết tâm bảo vệ vững toàn vẹn lãnh thổ biển đảo Tổ quốc Chủ quyền lãnh thổ biển đảo Tổ quốc bất khả xâm phạm, bất di, bất dịch Hai: phải giữ vững mơi trường ổn định hịa bình để phát triển đất nước Không để xảy xung đột Giữ vững mối đoàn kết với tất nước Khơng để bị lập trị; khơng để lệ thuộc kinh tế; không để đối đầu quân sự; không để bị lôi kéo theo nước để chống lại nước khác Quan điểm Việt Nam giải mâu thuẫn xung đột Biển Đông thực tốt phương châm: Bốn tránh, bốn khơng, bốn giữ vững chín K Bốn tránh: tránh đối đầu; tránh bị cô lập trị; tránh xung đột; tránh bị lệ thuộc trị Bốn khơng: khơng liên kết với nước để chống nước kia; không tham gia liên minh quân sự, để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; khơng cho nước ngồi đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam Bốn giữ vững: vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển; giữ vững chủ quyền quốc gia; giữ vững ổn định trị nước giữ giữ vững quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt - Trung Chín K: kiên trì, khơn khéo, kiên quyết, khơng mắc mưu khiêu khích, kiềm chế, khơng khiêu khích, khơng để nước ngồi lấn chiếm khơng để xảy xung đột, đụng độ, không nổ súng trước Đứng trước vấn đề tranh chấp Biển Ðông đặc biệt tranh chấp chủ quyền biển đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nay, 73 phận người dân Việt Nam cho Việt Nam cần phải kiện trọng tài quốc tế Trung Quốc phải dùng sức mạnh quân để đánh Trung Quốc Có thể nói rằng, Việt Nam chưa kiện, không dám kiện Do Việt Nam từ đầu đề sách lược đấu tranh phương pháp hồ bình theo diễn biến tình hình, theo cấp độ sở phương châm tốt (bạn bè tốt, láng giềng tốt, đối tác tốt, đồng chí tốt) 16 chữ (hợp tác tồn diện, láng giềng hữu nghị, hướng tới tương lai, ổn định lâu dài) mối quan hệ với Trung Quốc Bên cạnh Việt Nam ln tích cực phong trào đấu tranh khơng thực địa mà cịn mặt ngoại giao Khi cần thiết đồng thời chuẩn bị đầy đủ yếu tố ta kiện, mà kiện phải thắng Hơn dân tộc nào, dân tộc ta thấu hiểu mát đau thương chiến tranh Trong điều kiện nay, chiến tranh xảy vô nguy hại, thiệt hại vô lớn người sở vật chất, kinh tế, trị, ngoại giao, xã hội văn hóa; đặc biệt khơng cịn mơi trường ổn định hịa bình để phát triển đất nước Là người dân Việt Nam tỉnh táo đừng để bị lực thù địch dẫn dắt lôi kéo để cuối niềm tin vào nhà nước, đặc biệt cẩn thận với thông tin giả tràn lan mạng xã hội trang khơng thống Luôn với nhà nước đấu tranh, tuyên truyền với cộng đồng dân tộc giới chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Như đề tài luận văn chúng em đến hết Đề tài luận văn tập chung nêu lên nội dung sau: - Vị trí vị đắc địa Biển Đông: vùng biển nhộn nhịp đứng thứ hai giới hoạt động vận chuyển – giao thương quốc gia khu vực Biển Đông giới Biển Đông tuyến đường quan trọng nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á - Nêu nên tầm quan trọng Biển Đông an ninh hàng hải thương mại khu vực giới - Cho thấy vị Biển Đông quan trọng cường quốc giới, đặc biệt Mỹ, với Trung Quốc với Nhật Bản - Nói lên Biển Đơng Việt Nam quan trọng nào: địa – trị, địa – kinh tế Đề cập sách Việt Nam phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển bảo Việt Nam Biển Đông Kiến nghị: Đề tài luận văn “Phân tích tầm quan trọng Biển Đơng” nhóm chúng em hồn thành Chúng em hy vọng luận án tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam cho bạn sinh viên trường khác muốn tìm hiểu Biển Đông Chúng em mong với luận văn giúp người hiểu tầm quan trọng Biển Đông nước Việt Nam mà từ chung tay với Đảng, Nhà nước để giữ vững chủ biển đảo Việt Nam Biển Đông đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chúng ta không cần phải làm điều to tát lớn nào, mà cần hành động nhỏ tin tưởng vào sách lược Đảng việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đơng Trung Quốc, đừng có tụ tập, hay để bị lợi dụng, lôi kéo lực thù địch mà làm điều mù quáng: ví dụ gần có số phận người dân tuyền truyền nên đánh với Trung Quốc việc tranh chấp đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa … nói thật nước ta vốn 75 nước nhỏ, kinh tế phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Chúng ta không nên gây hấn, để Trung Quốc lấy làm cớ, gây bất lợi cho Việt Nam việc chanh chấp với Trung Quốc Trong trình làm luận văn, kiến thức bọn em cịn hạn hẹp, kinh nghiệm lại ít, tài liệu mà bọn em có đa phần tham khảo mạng Nên không tránh khỏi sai lầm thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp tận tình từ thầy bạn đọc giả để luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Minh (2016) Nhìn lại chặng đường tham gia Việt Nam vào Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế năm 1982 giai đoạn 1994 đến 2015, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2 Nguyễn Thanh Minh (2016) Quá trình phân định biển quốc gia khu vực Biển Đông với Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Vũ Văn Phái (2007) Cơ sở địa lý tự nhiên biển đại dương Nxb ĐHQGHN, H, 240 trg Lê Đức Tố (chủ biên), Lê Đức An, nnk, “Biển Đông, tập I: Khái quát Biển Đông”, 230 tr Nxb Đại Học QGHN, Hà Nội (2003) Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê năm 2009”, Nxb TK, Hà Nội (2011) Trần Quốc Vượng, “Việt Nam nhìn địa – văn hóa”, 495 tr Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (1999) Phùng Ngọc Đĩnh, 1999 “Tài nguyên Biển Đông Việt Nam” Nxb Giáo Dục, H, 64 trang Đồn Thiên Tích, 2001 “Dầu khí Việt Nam” Nxb ĐHQG TPHCM, HCM, 232 trang Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng – khóa X Tạp chí Kinh tế dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 406, tháng năm 2007, HN, trang 77