B. Việt Nam và việc khai thác tài nguyên vị thế Biển Đông:
3.4.2 Quan điểm về chủ quyển và an ninh trên Biển Đông:
Tình hình hiện nay ở Biển Đơng diễn biến phức tạp do những toan tính của các thế lực bên ngồi, gây cản trở cho việc bảo về chủ quyền biển, đảo và phát triển các ngành kinh tế biển của nước ta. Nhất là các hành động gây gấn gần đây của
Trung Quốc như: ngang nhiên đem dàn khoan dầu khí vào thăm dị trên vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam, vạch ra đường lưỡi bị một cách vơ lý, san lấp và xây dựng các đảo nhân tạo, xây dựng các trạm căn cứ quân sự trên Biển Đơng, xâm chiếm các đảo trong quần đảo Hồng Sa và Trường Sa đồng thời đặt các trạm căn cứ quân sự trên đó, hây hấn với ngư dân đánh bắt cá của Việt Nam khi đánh bắt gần đó ... Thật vậy thực tiễn lịch sử đã chứng minh: âm mưu độc chiếm Biển Ðông của Trung Quốc không hề thay đổi. Ðối với giải quyết mối quan hệ tranh chấp trên Biển Đông, đặt biệt là giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo trên hai quần đảo Trường Sa và Hồn Sa hiện nay, thì Việt Nam đã đề ra sách lược cụ thể và nhất quán:
Một: giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hồ bình, tn thủ luật pháp quốc tế đặc biệt là “Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982”. Quyết tâm bảo vệ vững chắc toàn vẹn lãnh thổ biển đảo của Tổ quốc. Chủ quyền lãnh thổ và biển đảo của Tổ quốc là bất khả xâm phạm, bất di, bất dịch.
Hai: phải ln giữ vững mơi trường ổn định và hịa bình để phát triển đất nước. Không được để xảy ra xung đột. Giữ vững mối đoàn kết với tất cả các nước. Khơng để bị cơ lập về chính trị; khơng để lệ thuộc về kinh tế; không để đối đầu về quân sự; không để bị lôi kéo đi theo nước này để chống lại nước khác.
Quan điểm của Việt Nam hiện nay về giải quyết những mâu thuẫn xung đột trên Biển Đông là thực hiện tốt phương châm: Bốn tránh, bốn khơng, bốn giữ vững và chín K.
Bốn tránh: tránh đối đầu; tránh bị cơ lập về chính trị; tránh xung đột; tránh bị lệ thuộc về chính trị.
Bốn không: không liên kết với nước này để chống nước kia; không tham gia liên minh quân sự, để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; khơng cho nước ngồi đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam.
Bốn giữ vững: vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển; giữ vững chủ quyền quốc gia; giữ vững ổn định chính trị trong nướcgiữ giữ vững quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt - Trung.
Chín K: kiên trì, khơn khéo, kiên quyết, khơng mắc mưu khiêu khích, kiềm chế, khơng khiêu khích, khơng để nước ngồi lấn chiếm và khơng để xảy ra xung đột, đụng độ, không nổ súng trước.
Đứng trước vấn đề tranh chấp trên Biển Ðông và đặc biệt là tranh chấp chủ quyền biển đảo trên hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa hiện nay, thì một bộ
phận người dân Việt Nam cho rằng Việt Nam cần phải kiện ra toà trọng tài quốc tế đối với Trung Quốc và phải dùng sức mạnh quân sự để đánh Trung Quốc. Có thể nói rằng, hiện nay Việt Nam chưa kiện, chứ không phải là không dám kiện. Do Việt Nam ngay từ đầu đã đề ra sách lược đấu tranh bằng phương pháp hồ bình theo diễn biến của tình hình, theo từng cấp độ và trên cơ sở phương châm 4 tốt (bạn bè tốt, láng giềng tốt, đối tác tốt, đồng chí tốt) và 16 chữ (hợp tác toàn diện, láng giềng hữu nghị, hướng tới tương lai,ổn định lâu dài) trong mối quan hệ với Trung Quốc. Bên cạnh đó Việt Nam vẫn ln tích cực trong phong trào đấu tranh khơng chỉ trên thực địa mà cịn cả mặt ngoại giao. Khi cần thiết đồng thời chuẩn bị đầy đủ các yếu tố ta sẽ kiện, mà đã kiện là phải thắng.
Hơn bất kỳ một dân tộc nào, dân tộc ta thấu hiểu được sự mất mát đau thương của chiến tranh. Trong điều kiện hiện nay, nếu chiến tranh xảy ra sẽ là vô cùng nguy hại, sẽ là thiệt hại vô cùng lớn cả về con người và cơ sở vật chất, cả về kinh tế, chính trị, ngoại giao, xã hội văn hóa; đặc biệt là khơng cịn mơi trường ổn định và hịa bình để phát triển đất nước...
Là người dân Việt Nam chúng ta hãy luôn tỉnh táo đừng để bị thế lực thù địch dẫn dắt lôi kéo để rồi cuối cùng mất niềm tin vào nhà nước, đặc biệt luôn cẩn thận với những thông tin giả tràn lan trên mạng xã hội và những trang khơng chính thống. Luôn cùng với nhà nước đấu tranh, tuyên truyền với cộng đồng các dân tộc trên thế giới về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển Đông, đặc biệt là đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:
Như vậy đề tài luận văn của chúng em đến đây là hết. Đề tài luận văn này tập chung nêu lên những nội dung sau:
- Vị trí và vị thế đắc địa của Biển Đông: là vùng biển nhộn nhịp đứng thứ hai thế giới đối với các hoạt động vận chuyển – giao thương giữa các quốc gia trong khu vực Biển Đông và trên thế giới. Biển Đông là một tuyến đường quan trọng nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á.
- Nêu nên được tầm quan trọng của Biển Đông đối với an ninh hàng hải và thương mại đối với khu vực và trên thế giới.
- Cho chúng ta thấy được vị thế của Biển Đông quan trọng như thế nào đối với các cường quốc trên thế giới, đặc biệt là đối với Mỹ, với Trung Quốc và với Nhật Bản.
- Nói lên được Biển Đơng đối với Việt Nam quan trọng như thế nào: về địa – chính trị, địa – kinh tế. Đề cập những chính sách của Việt Nam đối với phát triển kinh tế biển và đối với bảo vệ chủ quyền biển bảo của Việt Nam trên Biển Đông.
Kiến nghị:
Đề tài luận văn “Phân tích tầm quan trọng của Biển Đơng” của nhóm chúng em cũng đã hồn thành. Chúng em hy vọng bài luận án này sẽ là một tài liệu tham khảo cơ bản cho những bạn sinh viên Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam và cho các bạn sinh viên trường khác khi muốn tìm hiểu về Biển Đơng.
Chúng em cũng mong với bài luận văn này có thể giúp mọi người hiểu tầm quan trọng của Biển Đông là như thế nào đối với nước Việt Nam chúng ta mà từ đó cùng chung tay với Đảng, Nhà nước để giữ vững chủ quyển biển đảo của Việt Nam trên Biển Đông đặc biệt là đối với hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Chúng ta khơng cần phải làm những điều to tát lớn nào, mà chỉ cần những hành động nhỏ thôi như hãy tin tưởng vào sách lược của Đảng trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông đối với Trung Quốc, đừng có tụ tập, hay để bị lợi dụng, lôi kéo bởi thế lực thù địch mà làm những điều mù qng: ví dụ như gần đây có một số bộ phận người dân tuyền truyền là nên đánh nhau với Trung Quốc trong việc tranh chấp đảo trên quần đảo Hồng Sa và Trường Sa … nói thật nước ta vốn
là nước nhỏ, nền kinh tế vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc. Chúng ta khơng nên gây hấn, để rồi Trung Quốc sẽ lấy đó làm cớ, gây bất lợi cho Việt Nam trong việc chanh chấp với Trung Quốc.
Trong quá trình làm luận văn, do kiến thức của bọn em còn hạn hẹp, kinh nghiệm lại ít, với lại những tài liệu mà bọn em có được đa phần đều tham khảo trên mạng. Nên không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự đóng góp tận tình từ các thầy và các bạn đọc giả để bài luận này của chúng em được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Minh (2016). Nhìn lại chặng đường tham gia của Việt Nam vào Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển quốc tế năm 1982 giai đoạn 1994 đến 2015, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2.
2. Nguyễn Thanh Minh (2016). Quá trình phân định biển giữa các quốc gia trong khu vực Biển Đơng với Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7.
3. Vũ Văn Phái (2007). Cơ sở địa lý tự nhiên biển và đại dương. Nxb ĐHQGHN, H, 240 trg.
4. Lê Đức Tố (chủ biên), Lê Đức An, và nnk, “Biển Đông, tập I: Khái quát về Biển
Đông”, 230 tr. Nxb Đại Học QGHN, Hà Nội (2003).
5. Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê năm 2009”, Nxb TK, Hà Nội (2011). 6. Trần Quốc Vượng, “Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa”, 495 tr. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (1999).
7. Phùng Ngọc Đĩnh, 1999. “Tài nguyên Biển Đông Việt Nam”. Nxb Giáo Dục, H, 64 trang.
8. Đồn Thiên Tích, 2001. “Dầu khí Việt Nam”. Nxb ĐHQG TPHCM, HCM, 232 trang.
9. Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng – khóa X. Tạp chí Kinh tế và dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 406, tháng 2 năm 2007, HN, trang 1 và 5.