1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức, quản lý và khai thác nguồn lực thông tin tại trung tâm học liệu trường đại học sài gòn

126 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÁN THÀNH TRUNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học Thông tin thƣ viện Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÁN THÀNH TRUNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học Thông tin thƣ viện Mã số: 60320203 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trường Đại học Sài Gòn”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trƣớc hết, xin bày tỏ biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo quý Thầy Cô chuyên ngành Khoa học Thông tin thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Chu Ngọc Lâm - ngƣời thầy hƣớng dẫn không quản khó khọc thời gian để hƣớng dẫn, giúp hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Sài Gòn, Ban Giám đốc Trung tâm Học liệu đồng nghiệp động viên, tạo thuận lợi để thực đề tài Dù cố gắng thực hết khả nhƣng chắn không tránh đƣợc sai sót, kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Hán Thành Trung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng 1.1 Nhóm ngƣời dùng tin Trung tâm Học liệu (Nguồn: Trung tâm Học liệu) 31 Bảng 1.2 Trình độ nhóm ngƣời dùng tin Trung tâm Học liệu (cán lãnh đạo, quản lý cán nghiên cứu, giảng dạy) 34 Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin theo loại hình tài liệu 39 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn lực thông tin truyền thống 41 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn lực thông tin điện tử 42 Bảng 2.4 Nội dung lĩnh vực số phân loại tƣơng ứng khung phân loại Dewey (DDC) 43 Bảng 2.5 Nguồn nhân lực Trung tâm Học liệu 72 Bảng 2.6 Một số trang thiết bị Trung tâm Học liệu (Nguồn: Trung tâm Học liệu) 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin theo loại hình tài liệu 40 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn lực thông tin truyền thống theo số nhan đề 41 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn lực thông tin truyền thống theo số lƣợng 42 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nguồn lực thông tin điện tử theo số nhan đề số lƣợng 42 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nguồn lực thông tin chuyên ngành theo số nhan đề 44 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nguồn lực thông tin chuyên ngành theo số lƣợng 44 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu nguồn lực thông tin ngôn ngữ theo số nhan đề 45 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu nguồn lực thông tin ngôn ngữ theo số lƣợng 45 Biểu đồ 2.9 Ngƣời dùng tin đánh giá dịch vụ mƣợn tài liệu nhà 65 Biểu đồ 2.10 Ngƣời dùng tin đánh giá dịch vụ đọc chỗ 67 Biểu đồ 2.11 Ngƣời dùng tin đánh giá dịch vụ Internet 69 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Nội dung Trang Hình 1.1 Giao diện trang chủ trƣờng Đại học Sài Gòn 21 Hình 1.2 Giao diện trang chủ Trung tâm Học liệu 26 Hình 2.1 Trang Web Trung tâm Học liệu 52 Hình 2.3 Các sƣu tập (dự kiến) thƣ viện số Trung tâm Học liệu 63 Hình 2.4 Giao diện “Ghi mƣợn” tài liệu 64 Hình 2.5 Giao diện “Ghi trả” tài liệu 64 MỤC LỤC Mở đầu 01 Lý lựa chọn đề tài 01 Đối tƣợng nghiên cứu 03 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 03 Giả thuyết nghiên cứu 04 Phạm vi nghiên cứu 04 Phƣơng pháp nghiên cứu 04 Tình hình nghiên cứu 05 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 06 Cấu trúc đề tài 06 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 07 1.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin 07 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 07 1.1.2 Đặc tính nguồn lực thông tin 10 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin 13 1.1.4.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 13 1.1.4.2 Trình độ đội ngũ 14 1.1.4.3 Kinh phí đầu tƣ 14 1.1.4.4 Cơ sở vật chất, hạ tầng thông tin 15 1.2 Khái quát trƣờng Đại học Sài Gòn Trung tâm Học liệu 15 1.2.1 Khái quát trƣờng Đại học Sài Gòn 15 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 17 1.2.1.3 Đội ngũ cán 19 1.2.2 Khái quát Trung tâm Học liệu 20 1.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 20 1.2.2.3 Cơ cấu tổ chức 22 1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn 28 1.3.1 Đặc điểm ngƣời dùng tin 28 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 32 1.4 Vai trò hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin 32 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 37 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn 37 2.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn 44 2.2.1 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin truyền thống 44 2.2.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin điện tử 46 2.3 Khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn 48 2.4 Những nhân tố tác động đến hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn 67 2.4.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 67 2.4.2 Đội ngũ cán ngƣời dùng tin 69 2.4.3 Kinh phí 71 2.4.4 Nguồn bổ sung 72 2.4.5 Quy trình bổ sung 74 2.4.6 Cơ sở vật chất, hạ tầng thông tin 76 2.4.7 Công tác lọc, lý 78 2.5 Nhận xét 79 2.5.1 Điểm mạnh 79 2.5.2 Hạn chế 79 2.5.3 Nguyên nhân 80 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 81 3.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin 81 3.2 Tăng cƣờng thu thập nguồn tài liệu xám 82 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 84 3.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện 86 3.5 Phát huy yếu tố ngƣời 88 3.5.1 Đào tạo ngƣời dùng tin 88 3.5.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thƣ viện 89 3.6 Tăng cƣờng nguồn kinh phí 91 3.7 Tăng cƣờng sở vật chất, hạ tầng thông tin 91 3.8 Chú trọng hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong vận động ngày phát triển thời đại ngày nay, xã hội loài ngƣời bƣớc tiến vào kinh tế tri thức mà kinh tế này, tri thức sức mạnh, quyền lực, yếu tố quan trọng có đƣợc từ thử thách thực tiễn việc tự nhận thức khắc nghiệt ngƣời Đi đôi với tri thức, không phần quan trọng hữu mặt đời sống xã hội ngƣời thông tin Thông tin ngày đƣợc khẳng định nguồn tài nguyên vô giá, nguồn lực thiết yếu hàng đầu Ảnh hƣởng từ thông tin mang đến không dừng lại phát triển mà tác động không nhỏ tới việc tồn quốc gia, mang tính chiến lƣợc bắt buộc với nghiệp phát triển đất nƣớc Khả phát triển thông tin trở thành tiêu chuẩn ƣu tiên văn minh vật chất tinh thần xã hội Hòa vào dòng chảy phát triển, kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập, chủ động tham gia nƣớc khu vực giới vào nhiều diễn đàn nhƣ APEC, WTO…Điều cho thấy cách mạng thông tin diễn vô náo nhiệt giải thích lý nhu cầu thông tin, tri thức ngày đƣợc trọng Việc đáp ứng thật tốt đầy đủ nhu cầu đƣợc xem mệnh lệnh mà để hoàn thành nhiệm vụ không nói đến vai trò vô quan trọng công tác giáo dục Cũng nhƣ nhiều quốc gia giới, Việt Nam xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Một lần nữa, quan điểm đạo đƣợc Đảng ta khẳng định, làm rõ thêm định hƣớng, nhiệm vụ giải pháp thực thông qua nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội tin Khoa học Tư liệu giáo khoa trường Công an, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển”, Tạp chí Thƣ viện, (4), tr.13-17 [24] Phạm Bích Thuỷ (2001), Tăng cường nguồn lực thông tin Viện Thông tin Khoa học xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, trƣờng Đại học Văn hóa, Hà Nội [25] TTTTTLKH&CNQG (1995), Tiêu chuẩn VN5453-1991//Hoạt động Thông tin Tƣ liệu, Viện Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội [26] Nguyễn Công Trứ (2013), Phát triển nguồn lực thông tin trường Đại học An ninh Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Lê Văn Viết (1995), “Thử chuẩn hóa số thuật ngữ Thư viện học”, Tập san thƣ viện, (1), tr.5-10 [28] Lê Văn Viết (2004), “Lại tạm bàn số thuật ngữ ngành Thư viện Thông tin”, Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu, (2), tr.17-21 [29] Lê Văn Viết (2006), “Lại bàn số thuật ngữ ngành Thư viện Thông tin”//Thư viện học - viết chọn lọc, Văn hóa Thông tin, Hà Nội [30] Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa Thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên) Nhằm nâng cao chất lƣợng khả phục vụ bạn đọc Trung tâm Học liệu (TTHL) trƣờng đại học Sài Gòn, xin bạn dành thời gian trả lời vài câu hỏi sau (Với câu hỏi có nhiều phƣơng án trả lời, bạn chọn phƣơng án theo ý thích Với câu hỏi không đƣợc gợi ý, bạn trả lời theo suy nghĩ Xin bạn đánh dấu X vào ô trả lời phù hợp) Rất mong đóng góp nhiệt tình bạn! Bạn sử dụng TTHL với mục đích: Học tập  Nghiên cứu  Giải trí  Khác  Mức độ đến TTHL bạn: Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Bạn cảm thấy đến TTHL: Bình thƣờng  Thoải mái  Không thoải mái  Bạn thƣờng sử dụng ngôn ngữ: Tiếng Anh  Tiếng Trung Quốc  Tiếng Việt  Tiếng Pháp  Khác  Bạn thƣờng sử dụng tài liệu nào: Sách  Báo, tạp chí  Tài liệu điện tử (dữ liệu toàn văn, CD-ROM…)  Báo cáo khoa học (khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án)  Bạn tìm đƣợc tài liệu TTHL mức độ: Dễ dàng  Bình thƣờng  Không tìm đƣợc  Theo bạn, mức độ đáp ứng tài liệu TTHL: Rất đầy đủ  Đầy đủ  Chƣa đầy đủ  Theo bạn, mức độ cập nhật tài liệu TTHL: Rất kịp thời  Kịp thời  Chƣa kịp thời  Bạn có bị từ chối lần mƣợn tài liệu TTHL: Có  Không  Nếu có, xin bạn kiểm tra lý sau: Tài liệu có ngƣời mƣợn  Tài liệu  Tài liệu có nhƣng bị  Tài liệu có nhƣng chƣa kịp xử lý  10 Ngoài TTHL, bạn sử dụng thông tin từ nguồn nào: Internet  Cơ quan thông tin thƣ viện khác  Tủ sách Khoa  11 Bạn thấy thái độ phục vụ cán TTHL: Bình thƣờng  Tốt  Chƣa tốt  12 Bạn đánh giá sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện TTHL mức độ: Sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện Đọc tài liệu chỗ Mƣợn tài liệu nhà Tra cứu Internet Tra cứu tài liệu máy (OPAC) Tra cứu băng, đĩa, CD - ROM Tra cứu thông tin Website Trung tâm Thƣ mục thông báo tài liệu Giải đáp câu hỏi đơn giản Hƣớng dẫn bạn đọc sử dụng Trung tâm (dành cho thành viên đăng ký) Có sử dụng Rất tốt Tốt Chƣa tốt Không sử dụng 13 Bạn muốn kiến nghị điều để nâng cao chất lƣợng TTHL: Nội dung muốn kiến nghị Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị Phát triển vốn tài liệu in ấn Phát triển vốn tài liệu điện tử Đảm bảo thời gian phục vụ Nâng cao thái độ giao tiếp cán Cải tiến phƣơng thức phục vụ (linh hoạt việc nhận trả tài liệu điện, mạng Internet…) Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện (dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu, dịch vụ Photocopy, thƣ mục tài liệu chuyên ngành …) Vấn đề khác (mời bạn kiến nghị có): 14 Xin bạn cho biết vài thông tin cá nhân: Giới tính: Nam  Nữ  Sinh viên: Năm  Năm  Trình độ: Năm  Năm  PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ, giảng viên) Nhằm nâng cao chất lƣợng khả phục vụ bạn đọc Trung tâm Học liệu (TTHL) trƣờng đại học Sài Gòn, xin Thầy/Cô dành thời gian trả lời vài câu hỏi sau (Với câu hỏi có nhiều phƣơng án trả lời, Thầy/Cô chọn phƣơng án theo ý thích Với câu hỏi không đƣợc gợi ý, Thầy/Cô trả lời theo suy nghĩ Xin Thầy/Cô đánh dấu X vào ô trả lời phù hợp) Rất mong đóng góp nhiệt tình Thầy/Cô! Thầy/Cô sử dụng TTHL với mục đích: Học tập  Giảng dạy  Nghiên cứu  Làm việc  Giải trí  Mức độ đến TTHL Thầy/Cô: Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Thầy/Cô cảm thấy đến TTHL: Bình thƣờng  Thoải mái  Không thoải mái  Thầy/Cô thƣờng sử dụng ngôn ngữ: Tiếng Anh  Tiếng Trung Quốc  Tiếng Việt  Tiếng Pháp  Khác  Thầy/Cô thƣờng sử dụng tài liệu nào: Sách  Báo, tạp chí  Tài liệu điện tử (dữ liệu toàn văn, CD-ROM…)  Báo cáo khoa học (khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án)  Thầy/Cô tìm đƣợc tài liệu TTHL mức độ: Dễ dàng  Bình thƣờng  Không tìm đƣợc  Theo Thầy/Cô, mức độ đáp ứng tài liệu TTHL: Rất đầy đủ  Đầy đủ  Chƣa đầy đủ  Theo Thầy/Cô, mức độ cập nhật tài liệu TTHL: Rất kịp thời  Kịp thời  Chƣa kịp thời  Thầy/Cô có bị từ chối lần mƣợn tài liệu TTHL: Có  Không  Nếu có, xin Thầy/Cô kiểm tra lý sau: Tài liệu có ngƣời mƣợn  Tài liệu  Tài liệu có nhƣng bị  Tài liệu có nhƣng chƣa kịp xử lý  10 Ngoài TTHL, Thầy/Cô sử dụng thông tin từ nguồn nào: Internet  Cơ quan thông tin thƣ viện khác  Tủ sách Khoa  11 Thầy/Cô thấy thái độ phục vụ cán TTHL: Tốt  Chƣa tốt  Bình thƣờng  12 Thầy/Cô đánh giá sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện TTHL mức độ: Sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện Đọc tài liệu chỗ Mƣợn tài liệu nhà Tra cứu Internet Tra cứu tài liệu máy (OPAC) Tra cứu băng, đĩa, CD - ROM Tra cứu thông tin Website Trung tâm Thƣ mục thông báo tài liệu Giải đáp câu hỏi đơn giản Hƣớng dẫn bạn đọc sử dụng Trung tâm (dành cho thành viên đăng ký) Có sử dụng Rất tốt Tốt Chƣa tốt Không sử dụng 13 Thầy/Cô muốn kiến nghị điều để nâng cao chất lƣợng TTHL: Nội dung muốn kiến nghị Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị Phát triển vốn tài liệu in ấn Phát triển vốn tài liệu điện tử Đảm bảo thời gian phục vụ Nâng cao tinh thần phục vụ bạn đọc cán thƣ viện Cải tiến phƣơng thức phục vụ (linh hoạt việc nhận trả tài liệu điện, mạng Internet…) Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện (dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu, dịch vụ hỏi - đáp, thƣ mục tài liệu chuyên ngành…) Vấn đề khác (mời Thầy/Cô kiến nghị có): 14 Xin Thầy/Cô cho biết vài thông tin cá nhân: Giới tính: Nam  Lứa tuổi: Dƣới 30  Nữ  Từ 31 đến 55  Trên 55  Trình độ: Lĩnh vực: Khoa học Kỹ thuật/Công nghệ  Khoa học Tự nhiên  Nhân văn  Khoa học Xã hội PHỤ LỤC 3: NỘI QUY TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU Nội quy chung 1.1 Đối tƣợng phục vụ Sinh viên: đăng ký tính phí (100.000đ / năm học), đƣợc mƣợn 04 sách (khác nhan đề) 03 tuần Cán Trƣờng: đăng ký miễn phí, đƣợc mƣợn 05 sách (khác nhan đề) 04 tuần 1.2 Trách nhiệm, quyền hạn bạn đọc - Chấp hành nội quy Trung tâm, tuân theo hƣớng dẫn thủ thƣ - Xuất trình thẻ sử dụng Trung tâm - Gửi vật dụng cá nhân vào nơi quy định, Trung tâm không chịu trách nhiệm mát xảy - Giữ vệ sinh chung, ăn mặc gọn gàng, lịch sự, không ăn uống, hút thuốc, dùng điện thoại mang áo khoác vào kho - Bảo quản tài sản chung, không di dời, tháo lắp, cài đặt phần mềm, thay đổi cấu hình máy tính, viết, vẽ lên bàn, tƣờng, trang thiết bị, xé tài liệu, cắt hình - Trả tài liệu thời gian quy định, có nhu cầu tiếp tục sử dụng, bạn đọc gia hạn thêm 02 tuần Nếu bị hạn, bạn đọc phải nộp phạt 1.000đ / / ngày - Không chụp tài liệu trái phép, cần liên hệ cán có nhu cầu - Bạn đọc đƣợc mƣợn tài liệu nhƣ sau: Khu Thƣ viện: mƣợn nhà với Giáo trình, sách Tham khảo Việt văn Ngoại văn Khu KLF: đọc chỗ với báo, tạp chí, luận án, luận văn, khóa luận, sách Ngoại văn, CD - ROM Cơ sở 2: mƣợn nhà với Giáo trình, sách Tham khảo Việt văn; đọc chỗ với báo, tạp chí, luận án, luận văn, khóa luận, sách Ngoại văn - Kiểm tra tài liệu trƣớc mƣợn, phát bị rách, hƣ hỏng cần báo cho cán - Nếu làm mất, hƣ hỏng tài liệu, bạn đọc phải: Tìm mua tài liệu ban đầu Trƣờng hợp không mua đƣợc tài liệu ban đầu, bạn đọc cần báo cho cán bộ: Nếu tìm đƣợc tài liệu, Trung tâm cung cấp địa để bạn đọc đến mua Nếu không tài liệu thị trƣờng nhƣng Trung tâm có gốc, bạn đọc phải trả phí sau: Phí Scan: 1.000đ / trang x tổng số trang Phí in: 5.00đ / trang x tổng số trang Phí phạt: 01 lần giá trị tài liệu ban đầu thời điểm nộp phạt Nếu Trung tâm thị trƣờng không tài liệu ban đầu, bạn đọc phải nộp phạt 03 lần phí giá trị tài liệu thời điểm nộp phạt Đồng thời tất trƣờng hợp phải đóng 50.000đ phí xử lý kỹ thuật kèm theo tiền hạn sách (nếu có) Nội quy khu vực 2.1 Khu vực Đọc - Xuất trình thẻ sử dụng, tuân theo hƣớng dẫn cán - Để túi xách nơi quy định, không xáo trộn vào kho, đƣợc mang 01 tập để ghi chép - Kiểm tra tài liệu trƣớc sử dụng, bị hƣ hỏng, xé rách, tẩy xóa…cần báo cho thủ thƣ - Không viết, xóa, gạch, gấp, làm ƣớt gây hƣ hỏng tài liệu, vi phạm nộp phạt giá bìa với phí xử lý tài liệu (50.000đ / tài liệu) - Tất tài liệu đƣợc đọc chỗ 2.2 Khu vực Lƣu hành (mƣợn nhà) - Xuất trình thẻ sử dụng, tuân theo hƣớng dẫn cán - Để túi xách nơi quy định, không xáo trộn vào kho - Không viết, xóa, gạch, gấp, làm ƣớt gây hƣ hỏng tài liệu, vi phạm nộp phạt giá bìa với phí xử lý tài liệu (50.000đ / tài liệu) 2.3 Khu vực Tra cứu - Xuất trình thẻ sử dụng, tuân theo hƣớng dẫn cán - Không sửa, xóa cấu hình, chƣơng trình ứng dụng máy tính - Không truy cập Website không lành mạnh - Tự bảo vệ mật khẩu, thông tin cá nhân - Ngoài kênh truyền hình đƣợc Trung tâm cài sẵn, bạn đọc không tự ý dò lại kênh truyền hình khác - Không điều chỉnh âm Ti - vi, Cassette Để lại vị trí ban đầu sau sử dụng - Quét Virus trƣớc sử dụng thiết bị lƣu trữ di động - Liên hệ cán cần sử dụng tài liệu đa phƣơng tiện 2.4 Khu vực thảo luận nhóm - Xuất trình thẻ sử dụng, tuân theo hƣớng dẫn cán - Thảo luận nghiêm túc, không làm ảnh hƣởng bạn đọc xung quanh PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU Khu học ngoại ngữ Khu đọc chỗ Khu học nhóm Khu tra cứu trực tuyến Phòng Lƣu hành Phòng Seminar Phòng nghiệp vụ Quầy thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TRUNG TÂM HỌC LIỆU Mục đích: - Đáp ứng tối ƣu nhu cầu tin bạn đọc qua nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Mục tiêu: - Giới thiệu tổng quan Trung tâm - Cung cấp số kỹ tìm kiếm, tra cứu thông tin - Chỉ dẫn cách sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện số trang thiết bị khai thác tƣơng ứng - Giáo dục ý thức sử dụng Trung tâm cho bạn đọc Kế hoạch triển khai: 3.1 Kế hoạch: - Đối tƣợng: sinh viên năm thứ đăng ký thành viên - Số lƣợng: 25 - 30 sinh viên / lớp - Dung lƣợng: tiết - Thời gian: đầu học kỳ I học kỳ II năm học - Địa điểm: Phòng Tra cứu trực tuyến (khu KLF) Với sinh viên: tham gia lớp hƣớng dẫn sử dụng Trung tâm quyền lợi dành cho thành viên đăng ký Với cán hƣớng dẫn: cập nhật danh sách thành viên đăng ký, phân công cán trình bày cán hỗ trợ, thiết kế giảng với lý thuyết kết hợp thực hành chỗ, phát tờ rơi, xếp trang thiết bị để thực 3.2 Triển khai: - Dẫn nhập lịch sử hình thành, cấu tổ chức, nội quy Phòng chức năng, cách thức tổ chức kho - Giới thiệu sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện có với vài thiết bị khai thác tƣơng ứng - Chỉ dẫn cách thức tra cứu tài liệu nhƣ rèn luyện số kỹ tìm kiếm (đơn giản, chi tiết nâng cao) với OPAC mục lục tra cứu trực tuyến hữu ích, hiệu trọng tâm buổi hƣớng dẫn Trợ giúp bạn đọc thực hành tra cứu OPAC theo yêu cầu cán - Đƣa bạn đọc tham quan thực tế kho tài liệu Phòng chức - Mời bạn đọc đóng góp ý kiến qua phiếu đánh giá cuối buổi hƣớng dẫn để cán rút kinh nghiệm, chỉnh sửa phù hợp cho lần hƣớng dẫn sau ... tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM HỌC... thiện công tác tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn Giả thuyết nghiên cứu Nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn nhiều hạn... thác nguồn lực thông tin tổng quan Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn Chƣơng 2: Hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Sài Gòn Chƣơng

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w