BCTH+cap+nhat+du+an+ung+pho+bien+doi+khi+hau

228 5 0
BCTH+cap+nhat+du+an+ung+pho+bien+doi+khi+hau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC B IỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC CẬP NHẬT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CÀ MAU 1 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2 3[.]

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC B IỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC CẬP NHẬT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CÀ MAU CƠ SỞ PHÁP LÝ MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TỈNH CÀ MAU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các nguồn tài nguyên tỉnh Cà Mau 1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 12 1.2 MỘT SỐ BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 18 1.2.1 Mưa bất thường 18 1.2.2 Hạn hán, xâm nhập mặn 18 1.2.3 Sạt lở 20 1.2.4 Triều cường ngập úng đô thị 22 1.2.5 Sụt lún 23 1.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NBD TỈNH CÀ MAU 24 1.3.1 Kết thực 24 1.3.2 Thuận lợi, khó khăn tồn 29 1.4 QUAN ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 1.4.1 Quan điểm 30 1.4.2 Cách tiếp cận 31 i 1.4.3 Định hướng ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cà Mau 31 CHƯƠNG 2: CẬP NHẬT DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BĐKH VÀ NƯỚC B IỂN DÂNG CHO TỈNH CÀ MAU 33 2.1 TỔNG QUAN KỊCH BẢN BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG VIỆT NAM 33 2.1.1 Kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ .33 2.1.2 Kịch biến đổi khí hậu lượng mưa 36 2.1.3 Gió mùa số tượng khí hậu cực đoan 40 2.1.4 Kịch nước biển dâng khu vực biển Việt Nam 40 2.1.5 Một số nhận định mực nước cực trị 42 2.1.6 Nguy ngập tỉnh đồng ven biển 43 2.2 XÂY DỰNG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG CHO TỈNH CÀ MAU .45 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 45 2.2.2 Kịch nhiệt độ tỉnh Cà Mau 54 2.2.3 Kịch lượng mưa tỉnh Cà Mau .61 2.2.4 Kịch hạn hán 65 2.2.5 Thiết lập kịch mơ tính tốn xâm nhập mặn nước biển dâng 67 2.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ NHỮNG LĨNH VỰC, KHU VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU DỄ BỊ TỔN HẠI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 76 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ NBD ĐẾN TỈNH CÀ MAU 80 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ NBD ĐẾN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC 80 3.1.1 Tác động đến tài nguyên đất .80 3.1.2 Tác động đến tài nguyên nước 87 3.1.3 Tác động đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học .89 3.1.4 Tác động đến nông - lâm - ngư nghiệp 94 3.1.5 Tác động đến công nghiệp, lượng .102 3.1.6 Tác động đến giao thông vận tải 104 3.1.7 Tác động đến hạ tầng kỹ thuật 107 3.1.8 Tác động đến du lịch 112 3.1.9 Tác động đến giáo dục, y tế sức khỏe cộng đồng 112 3.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP RỦI RO CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC LĨNH VỰC, ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 116 3.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÀ MAU TRONG BỐI CẢNH BĐKH 119 ii 3.3.1 Cơ hội Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu 119 3.3.2 Thách thức Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu 120 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC B IỂN DÂNG TỈNH CÀ MAU 121 4.1 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BĐKH VÀ NBD CỦA TỈNH CÀ MAU 121 4.1.1 Các chủ trương, sách, chương trình, kế hoạch Tỉnh ứng phó biến đổi khí hậu 121 4.1.2 Khả tài Cà Mau cho ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng 122 4.1.3 Khả ứng phó cộng đồng dân cư biến đổi khí hậu nước biển dâng 122 4.1.4 Các sở hạ tầng ứng phó trực tiếp với biến đổi khí hậu nước biển dâng 123 4.2 XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 131 4.2.1 Nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng 131 4.2.2 Nhóm giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 161 4.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ với biến đổi khí hậu nước biển dâng 165 4.3 ĐỀ XUẤT LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC CHIẾN LƯỢC, CHƯƠNG TRÌNH, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TỈNH CÀ MAU 168 4.3.1 Cơ sở pháp lý lồng ghép 168 4.3.2 Quy trình lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng 173 4.3.3 Kết lồng ghép tỉnh 174 4.3.4 Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu nước biển dâng vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh 175 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG CÁC DANH MỤC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 181 5.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH 181 5.2 CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG CẦN XEM XÉT 181 5.3 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN 181 5.3.1 Mục đích áp dụng tiêu chí 181 5.3.2 Yêu cầu dự án ưu tiên 182 5.3.3 Quy trình đánh giá 182 5.4 ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TỈNH CÀ MAU 185 iii 5.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 200 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 202 6.1 TIẾP TỤC HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO ỨNG PHÓ VỚI BĐKH 202 6.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC SỞ, NGÀNH VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC ĐỊA PHƯƠNG .203 6.2.1 Mối quan hệ Ban đạo sở, ngành, địa phương 203 6.2.2 Sở Tài nguyên Môi trường .203 6.2.3 Sở Kế hoạch Đầu tư 204 6.2.4 Sở Tài 204 6.2.5 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 204 6.2.6 Sở Khoa học Công nghệ 204 6.2.7 Sở Xây dựng 205 6.2.8 Sở Công thương 205 6.2.9 Sở Y tế .205 6.2.10 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch 205 6.2.11 Sở Giáo dục Đào tạo 205 6.2.12 Các sở, ngành khác tổ chức đoàn thể (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân…) 205 6.2.13 UBND cấp huyện, cấp xã có liên quan 206 6.3 ĐỊNH HƯỚNG THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI, KHỐI TƯ NHÂN VÀ TOÀN DÂN 206 6.3.1 Các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư hộ gia đình 206 6.3.2 Các tổ chức phi phủ .207 6.3.3 Các khối tư nhân .207 6.4 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 207 6.4.1 Mục đích 207 6.4.2 Yêu cầu giám sát, đánh giá thực Kế hoạch 207 6.4.3 Nội dung giám sát, đánh giá 208 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .210 KẾT LUẬN .210 KIẾN NGHỊ 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO .212 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp kết thực nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng từ năm 2012 đến năm 2016 25 Bảng 2.1: Biến đổi nhiệt độ trung TB (o C) so với thời kỳ 1986 - 2005 34 Bảng 2.2: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1986-2005 38 Bảng 2.3: Kịch nước biển dâng theo kịch RCP cho dải ven biển Việt Nam (cm) 41 Bảng 2.4: Mực nước biển dâng theo kịch RCP4.5 (cm) 41 Bảng 2.5: Mực nước biển dâng theo kịch RCP8.5 (cm) 42 Bảng 2.6: Nước dâng bão khu vực ven biển Việt Nam 42 Bảng 2.7: Nguy ngập ứng với mực nước biển dâng biến đổi khí hậu 44 Bảng 2.8: Nhu cầu nước trạng năm 2016 48 Bảng 2.9: Kết hiệu kiểm định số vị trí 53 Bảng 2.10: Nhiệt độ thấp theo tháng tỉnh Cà Mau 55 Bảng 2.11: Nhiệt độ cao theo tháng tỉnh Cà Mau 56 Bảng 2.12: Nhiệt độ trung bình theo tháng tỉnh Cà Mau 58 Bảng 2.13: Nhiệt độ trung bình năm Cà Mau tương lai 60 Bảng 2.14: Biến đổi nhiệt độ trung bình so với thời kỳ sở 61 Bảng 2.15: Lượng mưa (mm) tháng, năm trạm Tỉnh Cà Mau (1990-2015) 62 Bảng 2.16: Ngưỡng tiêu đánh giá hạn hán theo số SPI 65 Bảng 2.17: Chỉ số SPI theo kịch 2015 66 Bảng 2.18: Chỉ số SPI giai đoạn 2016 - 2035 ứng kịch RCP4.5 66 Bảng 2.19: Chỉ số SPI giai đoạn 2046 - 2065 ứng kịch RCP4.5 66 Bảng 2.20: Chỉ số SPI giai đoạn 2080 - 2099 ứng kịch RCP4.5 66 Bảng 2.21: Chỉ số SPI giai đoạn 2016 -2035 ứng kịch RCP8.5 67 Bảng 2.22: Chỉ số SPI giai đoạn 2046 -2065 ứng kịch RCP8.5 67 Bảng 2.23: Chỉ số SPI giai đoạn 2080 -2099 ứng kịch RCP8.5 67 Bảng 2.24: Diễn giải kịch mô ứng với kịch BĐKH nước biển dâng RCP4.5 68 Bảng 2.25: Diễn giải kịch mô ứng với kịch BĐKH nước biển dâng RCP6.0 68 Bảng 2.26: Diễn giải kịch mô ứng với kịch BĐKH nước biển dâng RCP8.5 69 Bảng 2.27: Thay đổi diện tích ảnh hưởng mặn theo kịch RCP4.5 70 Bảng 2.28: Thay đổi diện tích ảnh hưởng mặn theo kịch RCP6.0 70 v Bảng 2.29: Thay đổi diện tích ảnh hưởng mặn theo kịch RCP8.5 70 Bảng 2.30: Thống kê diện tích có nguy ngập theo kịch RCP4.5 73 Bảng 2.31: Thống kê diện tích có nguy ngập theo kịch RCP6.0 73 Bảng 2.32: Thống kê diện tích có nguy ngập theo kịch RCP8.5 73 Bảng 2.33: Xu diễn biến bồi lắng - xó i lở cửa sông 76 Bảng 2.34: Xu diễn biến bồi lắng - xó i lở đường bờ 77 Bảng 2.35: Các đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH NBD .78 Bảng 3.1: Thống kê diện tích cháy rừng năm 91 Bảng 3.2: Biến động diện tích số trồng giai đoạn 2001 - 2016 .95 Bảng 3.3: Năng suất sinh khối tươi khô tràm theo độ tuổi đất than bùn đất phèn 98 Bảng 3.4: Thống kê số lượng tàu thuyền bị ảnh hưởng thiên tai từ năm 1997 đến năm 2016 .101 Bảng 3.5: Một số tuyến đường sông thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau 105 Bảng 3.6 Thống kê thiệt hại hạ tầng kỹ thuật dân dụng, công cộng (2011 - 2016) 107 Bảng 3.7: Tác động BĐKH NBD đến sức khỏe cộng đồng mạng lưới y tế 113 Bảng 3.8: Tương quan (R2 ) bệnh tật với nhiệt độ độ ẩm 114 Bảng 3.9 : Thống kê dịch bệnh lây lan bệnh quan trọng tỉnh Cà Mau từ năm 2010 - 2016 115 Bảng 3.10: Thống kê số liệu người chết, bị thương tích tỉnh Cà Mau từ năm 2007 - 2016 116 Bảng 3.11: Ma trận đánh giá tác động, rủi ro khả dễ bị tổn thương cho tỉnh Cà Mau .117 Bảng 4.1: Danh mục văn ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cà Mau ban hành 121 Bảng 4.2: Quy hoạch khu neo đậu tàu thuyền cho tỉnh Cà Mau .131 Bảng 4.3: Gia tăng mực nước biển theo kịch BĐKH 151 Bảng 4.4: Dự t ính cốt xây dựng đô thị 152 Bảng 4.5: Các văn có liên quan lồng ghép thích ứng BĐKH, NBD 169 Bảng 4.6: Tổng hợp số quy hoạch, kế hoạch, lồng ghép yếu tố BĐKH 174 Bảng 5.1: Mức độ ưu tiên theo lĩnh vực 182 Bảng 5.2: Mức độ ưu tiên theo khu vực 183 Bảng 5.3: Đánh giá mức độ ưu tiên theo lĩnh vực dễ bị tổn thương khu vực 184 Bảng 5.4: Tổng hợp bước xét chọn đề xuất dự án .185 Bảng 5.5: Danh mục dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH giai đoạn đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 186 vi Bảng 5.6: Các dự án ứng phó với BĐKH NBD ưu tiên lựa chọn tỉnh Cà Mau 200 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ thấp năm từ năm 1972 đến 2016 .56 Biểu đồ 2.2: Nhiệt độ cao năm từ năm 1972 đến 2016 .58 Biểu đồ 2.3: Nhiệt độ trung bình năm từ năm 1972 đến 2016 .59 Biểu đồ 3.1: Diện tích tỉnh Cà Mau có nguy ngập NBD - Kịch RCP4.5 80 Biểu đồ 3.2: Diện tích tỉnh Cà Mau có nguy ngập NBD - Kịch RCP6.0 80 Biểu đồ 3.3: Diện tích tỉnh Cà Mau có nguy ngập NBD - Kịch RCP8.5 80 Biểu đồ 3.4: Diện tích loại đất (theo mục đích sử dụng) bị ngập theo kịch 81 Biểu đồ 3.5: Diện tích thay đổi ảnh hưởng mặn - Kịch RCP4.5 84 Biểu đồ 3.6: Diện tích thay đổi ảnh hưởng mặn - Kịch RCP6.0 85 Biểu đồ 3.7: Diện tích thay đổi ảnh hưởng mặn - Kịch RCP8.5 85 Biểu đồ 3.8: Diện tích loại đất ảnh hưởng mặn theo kịch .86 Biểu đồ 3.9: Diện tích đất cơng trình lượng bị ngập nước biển dâng 102 Biểu đồ 3.10: Diện tích đất cơng nghiệp bị ngập nước biển dâng 103 Biểu đồ 3.11: Diện tích đất giao thơng bị ngập nước biển dâng 107 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Cà Mau Hình 1.2: Bản đồ địa hình tỉnh Cà Mau Hình 1.3: Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Cà Mau 12 Hình 1.4: Bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Cà Mau vào tháng 3/2016 19 Hình 1.5: Bản đồ trạng sạt lở tỉnh Cà Mau năm 2016 20 Hình 2.1: Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (o C) theo kịch RCP4.5 33 Hình 2.2: Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (o C) theo kịch RCP8.5 33 Hình 2.3: Biến đổi nhiệt độ tối cao trung bình năm (o C) theo kịch RCP4.5 35 Hình 2.4: Biến đổi nhiệt độ tối cao trung bình năm (o C) theo kịch RCP8.5 36 Hình 2.5: Biến đổi lượng mưa năm (%) vùng khí hậu hải đảo Việt Nam 36 Hình 2.6: Biến đổi lượng mưa năm (%) theo kịch RCP4.5 37 Hình 2.7: Biến đổi lượng mưa năm (%) theo kịch RCP8.5 37 Hình 2.8: Biến đổi lượng mưa ngày lớn trung bình theo kịch RCP4.5 39 Hình 2.9: Biến đổi lượng mưa ngày lớn trung bình theo kịch RCP8.5 40 Hình 2.10: Nguy ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm 43 Hình 2.11: Sơ đồ tính tốn Thủy lực (a) tồn vùng BĐCM; (b) Chi tiết cho tỉnh Cà Mau 47 Hình 2.12: Bản đồ phân vùng sử dùng nước tỉnh Cà Mau 47 Hình 2.13: Mực nước tính tốn thực đo năm 2005 Năm Căn 49 Hình 2.14: Mực nước tính tốn thực đo năm 2005 Xẻo Rô 49 Hình 2.15: Mực nước tính tốn thực đo năm 2005 Phước Long 49 Hình 2.16: Mực nước tính tốn thực đo năm 2005 trạm Cà Mau 50 Hình 2.17: Độ mặn tính tốn thực đo năm 2005 trạm Cà Mau 50 Hình 2.18: Mực nước tính tốn thực đo năm 2004 trạm Năm Căn 50 Hình 2.19: Mực nước tính tốn thực đo năm 2004 trạm Cà Mau 51 Hình 2.20: Nồng độ mặn tính tốn thực đo năm 2004 trạm Cà Mau 51 Hình 2.21: Mực nước tính tốn thực đo thời kỳ mùa lũ năm 2015 trạm Năm Căn 51 Hình 2.22: Mực nước tính tốn thực đo thời kỳ mùa lũ năm 2015 trạm Cà Mau 52 Hình 2.23: Mực nước tính tốn thực đo thời kỳ mùa khơ năm 2015 trạm Năm Căn 52 ix Hình 2.24: Mực nước tính tốn thực đo thời kỳ mùa khô năm 2015 trạm Cà Mau 52 Hình 2.25: Độ mặn tính tốn thực đo năm 2015 trạm Cà Mau 53 Hình 2.26: Bản đồ nhiệt độ tỉnh Cà Mau ứng với kịch RCP4.5 (a) RCP8.5 (b) 61 Hình 2.27: Bản đồ phân bố mưa bình quân năm tỉnh Cà Mau 62 Hình 2.28: Xu hướng tăng giảm lượng mưa năm trạm tỉnh Cà Mau 63 Hình 2.29: Biến trình lượng mưa ngày lớn Cà Mau thời kỳ 1990-2015 .64 Hình 2.30: Bản đồ lượng mưa tỉnh Cà Mau ứng với kịch RCP4.5 (a) RCP8.5 (b) 65 Hình 2.31: Bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Cà Mau ứng với kịch RCP4.5 (a) đến 2030; (b) đến 2050; (c) đến 2070 (d) đến 2100 71 Hình 2.32: Bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Cà Mau ứng với kịch RCP8.5 (a) đến 2030; (b) đến 2050; (c) đến 2070 (d) đến 2100 72 Hình 2.33: Bản đồ nguy ngập tỉnh Cà Mau ứng với kịch RCP4.5 (a) đến 2030; (b) đến 2050; (c) đến 2070 (d) đến 2100 74 Hình 2.34: Bản đồ nguy ngập tỉnh Cà Mau ứng với kịch RCP8.5 (a) đến 2030; (b) đến 2050; (c) đến 2070 (d) đến 2100 75 Hình 3.1: Hệ sinh thái rừng tràm Vườn quốc gia U Minh Hạ .89 Hình 3.2: Rừng ngập mặn VQG Mũi Cà Mau khu vực cửa Giá Lồng Đèn 92 Hình 3.3: Xu hướng suy giảm nguồn lợi thủy sản BĐKH .101 Hình 3.4: Nhà bị hư hỏng sạt lở Thị trấn Năm Căn 108 Hình 3.5: Ngập lụt lội xã Lý Văn Lâm, Tp Cà Mau 109 Hình 3.6: Ngập lụt nhà dân huyện Thới Bình .109 Hình 3.7: Tình hình sạt lở bờ biển tỉnh Cà Mau 110 Hình 3.8: Nhà bị sạt xuống bờ sông nước dâng cao 110 Hình 3.9: Xe chuyên dùng Công ty TNHH MTV mô i trường thị Cà Mau 111 Hình 3.10: Khu du lịch Hòn Đá Bạc Đầm Thị Tường 112 Hình 4.1: Kè ly tâm xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tái tạo rừng phòng hộ ven biển để chống sạt lở 137 Hình 4.2: Mơ hình dùng lưới bao quanh ô thủy sản nhằm hạn chế lượng thủy sản ngồi có mưa lớn 147 Hình 4.3: Mơ hình nhà chống ngập ĐBSCL (kinh phí khoảng 50 triệu đồng) 158 Hình 4.4: Phối cảnh nhà sàn cải tiến hộ gia đình (kinh phí khoảng 300 triệu đồng) 158 Hình 4.5: Mơ hình nhà chống bão 158 Hình 4.6: Mơ hình nhà tránh bão tập thể 159 Hình 4.7: Mơ kết cấu mái nhà xanh .160 x 5.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Kết đánh giá theo tiêu chí bước tiến hành nêu trên, dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH giai đoạn đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 trình bày bảng 5.6 theo mức độ ưu tiên Bảng 5.6: Các dự án ứng phó với BĐKH NBD ưu tiên lựa chọn tỉnh Cà Mau TT Tên dự án ưu tiên Điểm đánh giá Xây dựng kè tạo bãi trồng rừng ngập mặn ven biển Tây phòng, chống sạt lở bờ biển BĐKH 96 10 11 12 13 14 15 16 Dự án đê mềm giảm sóng gây bồi tạo bãi trồng rừng chống xói lở bờ biển Đơng Dự án trồng rừng phịng hộ ven sông, gây bồi tạo bãi trồng rừng cửa sông, ven biển Xây dựng giải pháp chuyển đổi cấu, trồng, vật ni theo hướng thích ứng với BĐKH NBD 95 94 93 Tiếp tục bảo vệ, khôi phục phát triển rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tập huấn BĐKH, tác động giải pháp ứng phó cho cán bộ, người dân 92 Xây dựng hồ chứa nước khu vực U Minh Hạ Xây dựng mơ hình thu gom, xử lý nước mưa phục vụ cho ăn uống sinh hoạt trường học, hộ dân cư nghèo vùng khó khăn nguồn nước Rà sốt điểm dân cư có nguy sạt lỡ đất ngập nước để có phương án di dời, xếp lại dân cư địa bàn tỉnh Cà Mau 92 Phát triển thị bền vững thích ứng với BĐKH thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền Khánh Hội, Hố Gùi Xây dựng sở liệu khí tượng thủy văn tỉnh Cà Mau Đánh giá trình xâm nhập mặn đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước (nước mặt nước đất) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển tỉnh Cà Mau Xây dựng mơ hình thí điểm hỗ trợ phát triển sinh kế nuôi trồng thủy sản bền vững thích ứng với BĐKH vùng ven biển tỉnh Cà Mau Đầu tư xây dựng kè sông cho thị trấn, thị tứ khu dân cư tập trung thường bị xói lở Nghiên cứu tạo tuyển chọn giống trồng, vật nuôi, giống thủy hải sản có khả thích ứng với biến đổi khí hậu đưa vào ứng dụng phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Cà Mau 200 92 92 90 90 90 90 89 89 88 88 TT Tên dự án ưu tiên 17 Nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp xanh điều kiện BĐKH Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương TN, môi trường, ven biển tỉnh Cà Mau; dự báo thiên tai, ô nhiễm vùng ven biển đề xuất giải pháp bảo vệ Xây dựng mơ hình thí điểm xử lý nước mặn phục vụ cho sinh hoạt công suất 200 m3 /ngày đêm cho khu vực Khoai 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nịng cốt ứng phó, giảm nhẹ BĐKH Điều tra đánh giá tượng sụt lún đất tỉnh Cà Mau nghiên cứu đề xuất Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế cộng đồng dân cư vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai đề xuất kế hoạch thích ứng, ứng phó Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến bệnh dịch Đề xuất giải pháp giám sát phòng chống loại bệnh thiên tai Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo tồn, quản lý phát triển bền vững đa dạng sinh học nhằm thích ứng giảm thiểu hậu BĐKH Đánh giá tác động BĐKH đến nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông ven biển tỉnh Cà Mau Điều tra đánh giá tác động BĐKH đến hạ tầng đường giao thông đề xuất biện pháp thích ứng Kiểm kê khí nhà kính hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm định (MRV) Cà Mau Rà soát nội dung chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực, địa phương để thực việc lồng ghép thích ứng BĐKH dựa vào HST trình đầu tư phát triển Điều tra, kiểm kê công nghệ hiệu quả, không thân thiện với môi trường, tăng phát thải khí nhà kính ngành cơng thương Xây dựng lộ trình kế hoạch thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 201 Điểm đánh giá 88 86 86 85 84 82 82 81 80 80 79 78 78 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.1 TIẾP TỤC HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức thực kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; đưa quy định chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý, chế phối hợp giám sát, đánh giá trình thực nhiệm vụ UBND tỉnh tiếp tục trì Ban ứng phó BĐKH, bao gồm: UBND tỉnh T vấn quốc t ế (nếu có) BAN CHỈ ĐẠO T ổ chun mơn giúp việc Chương t rình t ài t rợ Sở, ban ngành cấp tỉnh Ủy ban Nhân dân huyện/T p T ổ chức đồn thể t ỉnh Hình 6.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ban ứng phó BĐKH Ghi Chỉ đạo, điều hành Cộng tác, hỗ trợ trao đổi thơng tin a Ban Chỉ đạo - Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Trưởng ban - Giám đốc Sở Tài nguyên Mơi trường: Phó trưởng ban thường trực - Phó Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ: Phó trưởng ban - Các ủy viên đại diện lãnh đạo sở: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công thương, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng thương, Giao thơng Vận tải, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy Văn, UBND huyện, thành phố Ban Chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng trình UBND tỉnh ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo ứng phó BĐKH NBD tỉnh - Định hướng biện pháp ứng phó với BĐKH Hướng dẫn đạo thống Sở, Ban ngành, UBND huyện, thành phố thực ứng phó với BĐKH - Tổ chức đạo nghiên cứu, đề xuất ý kiến cho UBND chủ 202 trương sách, đề án vấn đề quan trọng lĩnh vực ứng phó với BĐKH NBD - Chỉ đạo tổng hợp phân tích đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu Kế hoạch hành động - Tổ chức, hướng dẫn đạo thực dự án thuộc Kế hoạch hành động - Quản lý đề xuất phân bổ kinh phí thực dự án thuộc Kế hoạch hành động - Tổ chức phối hợp hoạt động liên sở, ngành xây dựng quy hoạch, lồng ghép kế hoạch ứng phó BĐKH với kế hoạch phát triển KTXH Hỗ trợ sở, ngành, huyện, thành phố tổ chức xã hội xây dựng kế hoạch BĐKH - Theo dõi, giám sát, đánh giá kết thực Kế hoạch hành động - Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cấp, ngành cộng đồng BĐKH - Tổng hợp báo cáo định kỳ (quý, năm) tình hình thực Kế hoạch hành động quan chức trình lên UBND tỉnh b Tổ chuyên môn giúp việc Là phận giúp việc cho Ban đạo Nhân sự, chức nhiệm vụ Ban đạo định, bao gồm: lãnh đạo phịng Khí tượng Thủy văn BĐKH, Lãnh đạo Văn phịng, lãnh đạo phịng Kế hoạch Tài thuộc sở Tài ngun Mơi trường, lãnh đạo phịng Tổng hợp thuộc sở Kế hoạch Đầu tư, lãnh đạo phịng Kế hoạch Tài thuộc sở Nơng ngiệp Phát triển Nông thôn c Tổ chức thực phân cấp Ngồi ban đạo cấp tỉnh có nhiệm vụ đạo thực kế hoạch toàn tỉnh huyện, thành phố thành lập ban chuyên trách BĐKH Khi có thị từ Ban đạo, thành viên ban chuyên trách có trách nhiệm phân bổ cơng việc đến bên có liên quan đến cấp phường xã Từ đây, công việc triển khai cấp xã phường để thực đồng xuyên suốt 6.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC SỞ, NGÀNH VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC ĐỊA PHƯƠNG 6.2.1 Mối quan hệ Ban đạo sở, ngành, địa phương Chỉ đạo, điều phối, theo dõi, đôn đốc sở, ngành, UBND huyện, thành phố việc thực chương trình, dự án, nhiệm vụ BĐKH phê duyệt cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH NBD tỉnh đảm bảo hiệu quả, đồng thống phạm vi toàn tỉnh 6.2.2 Sở Tài nguyên Môi trường Là quan thường thực Ban Chỉ đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tỉnh Cà Mau, giúp Ban Chỉ đạo quản lý thực tốt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH NBD tỉnh, tập trung vào số nội dung trọng tâm sau: - Hướng dẫn hỗ trợ sở, ngành, UBND huyện, thành phố tổ chức 203 đoàn thể thực Kế hoạch - Điều phối chung hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông liên quan đến BĐKH - Dựa dự án, nhiệm vụ theo Kế hoạch, tính tốn kính phí cần thiết, tổng hợp kế hoạch vốn hàng năm gửi sở Kế hoạch Đầu tư, sở Tài tổng hợp báo cáo UBND tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh định theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước - Chủ trì, phối hợp với sở Kế hoạch Đầu tư, sở Tài xây dựng chế giám sát, đánh giá thực Kế hoạch hành động triển khai thực - Định kỳ hàng năm sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh kết thực Kế hoạch, đề xuất giải vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền 6.2.3 Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với sở: Tài chính, Tài ngun Mơi trường điều phối nguồn vốn cho nhiệm vụ, dự án triển khai thực Kế hoạch hành động - Chủ trì xây dựng, thơng tin sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tổ chức, cá nhân lĩnh vực ứng phó với BĐKH NBD cho ngành, lĩnh vực địa phương địa bàn tỉnh Cà Mau 6.2.4 Sở Tài Trên sở dự toán quan, đơn vị giao chủ trì thực nhiệm vụ lập, sở Tài phối hợp với sở Tài ngun Mơi trường, sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp dự toán ngành liên quan, thẩm định tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực 6.2.5 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tham mưu, giúp UBND tỉnh thực quản lý nhà nước địa phương về: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; thủy lợi phát triển nơng thơn; phịng, chống lụt, bão; an tồn nơng sản, lâm sản, thủy sản, muối… - Chỉ đạo Chi cục, đơn vị xây dựng kế hoạch hành động ứng phó BĐKH cụ thể cho ngành nghề sản xuất lĩnh vực nông nghiệp - Nghiên cứu giống trồng vật ni có khả thích ứng với BĐKH - Nghiên cứu lịch mùa vụ phù hợp với thay đổi thời tiết - Kết hợp với sở, ngành triển khai cơng trình thủy lợi, đê bao, đường giao thơng… nhằm thích ứng với BĐKH 6.2.6 Sở Khoa học Cơng nghệ - Thực chức quản lý nhà nước phân công; phối hợp với sở, ngành huyện, thành phố quản lý thực tốt Kế hoạch hành động - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước cho việc nghiên cứu thực giải pháp khoa học tỉnh việc ứng phó với BĐKH - Chủ trì phối hợp với sở ban ngành liên quan nghiên cứu triển khai dự án khoa học bảo vệ TNMT, lượng, giảm phát thải nhà kính … 204 - Tổ chức xem xét, kiểm tra nghiệm thu dự án khoa học ứng phó với BĐKH 6.2.7 Sở Xây dựng Chủ trì phối hợp với sở TN&MT, sở NN&PTNT thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước, có trách nhiệm: thiết kế thi công, hướng dẫn công tác lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình cơng trình thủy lợi, đê điều cơng trình giảm nhẹ tác động BĐKH 6.2.8 Sở Công thương - Tham mưu cho UBND tỉnh thực công tác quản lý Nhà nước công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp điều kiện thích ứng với BĐKH - Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu thiệt hại ảnh hưởng BĐKH NBD khu công nghiệp - Xây dựng điều chỉnh quy hoạch ngành công nghiệp, điện lưới… tỉnh theo hướng thích ứng với BĐKH - Chủ trì, phối hợp với sở liên quan để thực nội dung công việc thuộc lĩnh vực quản lý sở 6.2.9 Sở Y tế - Chịu trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch ứng phó với BĐKH cho ngành, lĩnh vực - Phối hợp với sở Lao động Thương binh Xã hội, s Tài nguyên Môi trường, sở Thông tin Truyền thông đảm bảo an sinh xã hội cho người dân - Thường xuyên tổ chức hoạt động vệ sinh mơi trường, phun thuốc phịng chống dịch bệnh, thăm khám, cấp phát thuốc cho người dân - Nghiên cứu chiều hướng chuyển dịch loại bệnh trước tác động BĐKH 6.2.10 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Chủ trì tham gia thực biện pháp giảm nhẹ tác động khu du lịch, khu bảo tồn 6.2.11 Sở Giáo dục Đào tạo Phối hợp với sở, ngành đưa BĐKH vào chương trình giảng dạy để nâng cao hiểu biết học sinh, sinh viên tác động BĐKH Phối hợp với sở Tài nguyên Môi trường sở Khoa học Công nghệ thực kế hoạch ứng phó liên quan đến nâng cao nhận thức cộng đồng, biện pháp giảm nhẹ tác động đến người 6.2.12 Các sở, ngành khác tổ chức đồn thể (Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân…) - Chịu trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch ứng phó với BĐKH cho ngành, lĩnh vực - Thực nhiệm vụ giao kế hoạch hành động - Chủ động tham gia hoạt động phối hợp chung theo đạo Ban Ứng phó BĐKH 205 6.2.13 UBND cấp huyện, cấp xã có liên quan - Phối hợp thực tốt nội dung, chương trình ngành liên quan đến hành động thích ứng với việc BĐKH chủ yếu thực tốt chế sách Nhà nước Trung ương địa phương - Tổ chức rà soát điều chỉnh quy hoạch vùng, ngành phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ; triển khai thực quy hoạch đồng bộ, phát triển; kiểm sốt ngăn chặn kịp thời, khơng để trường hợp phát triển tự phát không tuân theo quy hoạch, kế hoạch - Tăng cường phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ cấp, ngành tham gia cộng đồng việc triển khai chương trình, dự án địa bàn đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, phát triển bền vững - Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật hành vi vi phạm khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH địa phương 6.3 ĐỊNH HƯỚNG THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI, KHỐI TƯ NHÂN VÀ TOÀN DÂN Hoạt động ứng phó với BĐKH nghiệp tồn dân, tồn xã hội Chính người dân người nhận thấy rõ biến đổi chu trình tự nhiên nước ngập, hạn hán, nhiệt độ, mưa bão… qua năm, từ có phản hồi, báo cáo xác rộng khắp tỉnh Bên cạnh đó, người dân người chịu tác động trực tiếp mạn mẽ biến đổi khí hậu Vì vậy, để hoạch định xác đưa chủ trương sách, tổ chức triển khai hoạt động chương trình ứng phó BĐKH cách phù hợp, ngồi vai trị chủ đạo cấp quyền, cần có phối hợp tham gia khối tư nhân, tổ chức phi phủ tồn dân Các tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng nước ta phát triển rộng rãi, có tổ chức chặt chẽ nhiều kinh nghiệm hoạt động với mục tiêu đoàn kết huy động sức mạnh nhân dân Mỗi nhóm xã hội có tổ chức mình, mà thơng qua hoạt động riêng lẻ thành viên phối hợp trở thành phong trào rộng rãi Vì để tăng hiệu tính định hướng chương trình ứng phó BĐKH, cần tác động đề định hướng nhằm lồng ghép, kết hợp nội dung ứng phó BĐKH hoạt động với tổ chức, đồn thể này, từ có tác động sâu rộng đến người dân 6.3.1 Các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư hộ gia đình Các tổ chức xã hội chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH thơng qua lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; hỗ trợ huy động cộng đồng, hộ gia đình tham gia xây dựng, vận hành quản lý cơng trình ứng phó với BĐKH; nhân rộng, khen thưởng phổ biến kinh nghiệm mơ hình ứng phó với BĐKH thơng qua hình thức sau: - Thơng qua tổ chức xã hội, đoàn thể để phổ biến thơng tin, trạng giải pháp ứng phó BĐKH đến người dân Tổ chức buổi tọa đàm với trung gian đơn vị hội đoàn nhằm kết nối thơng tin đơn vị quyền người dân vấn đề môi trường bật BĐKH, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường… 206 - Sử dụng phương tiện thông tin tuyên truyền, hoạt động quần chúng tổ chức thi tìm hiểu, hoạt động chung mang tính chất phong trào cần tiếp tục phát huy - Thành lập tổ chức tự quản để giám sát ứng phó ban đầu với tác động có hại BĐKH, đặc biệt thiên tai bất thường - Biểu dương, tặng thưởng cho mô hình thân thiện với mơi trường, phát huy tinh thần sáng tạo người dân 6.3.2 Các tổ chức phi phủ - Phát huy vai trị phản biện đóng vai trị kết nối nhà khoa học với quyền - Hỗ trợ tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, nguồn lực nghiên cứu triển khai biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên taivà BĐKH 6.3.3 Các khối tư nhân - Tham gia đánh giá khả bị tổn thương dao động khí hậu thời tượng khí hậu cực đoan địa điểm có nhiều nguy chịu tác động BĐKH - Tham gia lập quy hoạch dựa vào cộng đồng để xác định biện pháp thích ứng chủ yếu sở thực tế tiêu lựa chọn hoạt động ưu tiên - Xây dựng thực dự án thí điểm dựa vào cộng đồng nhằm giải nhu cầu thích ứng cấp bách kịp thời Thực tham gia đề án, dự án Chương trình Kế hoạch hành động sở, ngành; tiếp nhận áp dụng công nghệ thân thiện môi trường chuyển giao - Tham gia thị trường tài bảo hiểm liên quan đến BĐKH, theo quy định Nhà nước 6.4 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 6.4.1 Mục đích Giúp Ban đạo nắm sát đánh giá đắn tình hình, kết thực mục tiêu Kế hoạch tồn tại, khó khăn q trình thực hiện, từ có biện pháp điều chỉnh thích hợp hiệu Đề xuất kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tồn tại, giúp quan hoạch định sách phát triển có liệu thực tế để nghiên cứu, hồn thiện điều chỉnh sách, chế thúc đẩy hoạt động thời kỳ Tạo khả đồng thuận cộng đồng, tổ chức, cá nhân xã hội việc thực mục tiêu Kế hoạch Cung cấp sở liệu tình hình kết thực mục tiêu, tiêu Kế hoạch, giúp hoàn thiện nguồn thông tin hệ thống số liệu thống kê 6.4.2 Yêu cầu giám sát, đánh giá thực Kế hoạch Đảm bảo tính khách quan, trung thực thu thập, xử lý tổng hợp cung cấp thông tin phản hồi thực mục tiêu tiêu Kế hoạch; Đảm bảo tính liên tục, kế thừa, thống có tính đến đặc thù địa 207 phương giám sát mục tiêu tiêu Kế hoạch, phục vụ cho đối chiếu, so sánh việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch; Đảm bảo thống phối hợp chặt chẽ cấp hoạt động giám sát, đánh giá nhằm thúc đẩy việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch; Không cản trở làm chậm trễ việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch, nêu cao tính hỗ trợ thúc đẩy việc thực Kế hoạch thông qua phát mặt mạnh, mặt yếu thách thức hội thực mục tiêu tiêu; Huy động tham gia rộng rãi tích cực, chủ động tổ chức xã hội cộng đồng dân cư nhằm tạo đồng thuận việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch; Ln đảm bảo tính minh bạch cơng khai kết giám sát đánh giá kết thực Kế hoạch định kỳ hàng quý hàng năm 6.4.3 Nội dung giám sát, đánh giá Nội dung chủ yếu giám sát, đánh giá bao gồm: - Giám sát, đánh giá việc huy động phân bổ nguồn lực cho mục (đầu vào); kết hiệu sử dụng nguồn lực; - Giám sát, đánh giá kết thực mục tiêu tiêu Kế hoạch; - Giám sát, đánh giá việc xây dựng thực chế sách; tuân thủ tác động sách, chế việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch - Giám sát, đánh giá tham gia cộng đồng việc thực mục tiêu tiêu: mức độ tham gia tác động việc thực mục tiêu tiêu Kế hoạch - Giám sát, đánh giá việc thực mục tiêu sở, ban, ngành, lĩnh vực, toàn tỉnh: kết mức độ thực - Phát mặt mạnh, mặt yếu, thiếu hụt thách thức hội thực mục tiêu tiêu Kế hoạch Trên sở phát này, nguyên nhân kiến nghị cách thức, phương hướng khắc phục phát huy Cơ chế giám sát, đánh giá Cơ chế giám sát, đánh giá tình hình thực Kế hoạch phải phù hợp với mục tiêu, phạm vi Kế hoạch, đảm bảo giám sát đánh giá tình hình kết thực nhiệm vụ Kế hoạch Hiện nay, Kế hoạch phát triển KT-XH năm xây dựng theo cách giám sát, đánh giá Do đó, chế giám sát, đánh giá dựa theo kết tình hình thực Kế hoạch cần nghiên cứu xây dựng hướng dẫn thực Tương ứng Khung Giám sát, đánh giá theo kết tình hình thực Kế hoạch số/chỉ tiêu giám sát, đánh giá cho mục tiêu, hoạt động tác động Kế hoạch Thời gian thực giám sát, đánh giá Việc giám sát, đánh giá thực mục tiêu nhiệm vụ Kế hoạch tiến hành hàng năm tất cấp tham gia đơn vị chủ trì thực 208 Ban Chỉ đạo ứng phó với BĐKH tổng hợp để báo cáo lên UBND tỉnh Các số/chỉ tiêu giám sát, đánh giá Các số/chỉ tiêu giám sát, đánh giá nghiên cứu cụ thể hóa cho nhóm hoạt động Kế hoạch Trách nhiệm thực giám sát, đánh giá Cấp huyện: Phịng Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp, quản lý lưu giữ thông tin, chuẩn bị báo cáo theo định kỳ; UBND huyện, TP gửi báo cáo tổng hợp thông tin định kỳ theo khu vực xã/phường cho Ban đạo ứng phó với BĐKH tỉnh Cấp tỉnh: Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm quản lý lưu giữ thông tin tổng hợp huyện, thành phố báo cáo; kiểm tra hướng dẫn cấp huyện, TP gửi báo cáo định kỳ UBND tỉnh tổng hợp thông tin gửi báo cáo định kỳ lên Chính phủ 209 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết điều tra khảo sát thực tế, nghiên cứu đánh giá thực dự án Cập nhật Kế hoạch ứng phó với BĐKH NBD tỉnh Cà Mau Có thể rút số kết luận sau: Cung cấp nhìn tổng quan tình hình BĐKH Việt Nam tỉnh Cà Mau nói riêng cách rõ nét, giúp nhà quản lý người dân hiểu tác động BĐKH đến phát triển KTXH, đời sống, mơi trường tỉnh Đánh giá tình hình thực kế hoạch ứng phó với BĐKH NBD tỉnh giai đoạn 2012 - 2016 Chỉ tồn tại, khó khăn vướng mắc cơng tác ứng phó với BĐKH Cập nhật xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa, kịch BĐKH NBD cho tỉnh theo kịch Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2016 Kịch BĐKH tỉnh Cà Mau xây dựng dựa kịch BĐKH NBD Bộ TN&MT công bố làm sở cho tính tốn chạy mơ hình dựa kịch Thấp (RPC 4.5), Trung bình (RPC6.5), Cao (RPC.8.5) vào mốc thời gian 2030, 2050, 2070 2100 Kịch cho thấy vùng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH Những kịch sở để nhà quản lý địa phương thấy ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH NBD đến kinh tế, sức khỏe, an ninh xã hội tỉnh tương lai Trên sở đề giải pháp hữu hiệu giúp tỉnh giảm nhẹ thiệt hại thích ứng với thay đổi thời tiết Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Cà Mau xu hướng thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, NBD, xu gia tăng thiên tai hạn hán, triều cường, sạt lở, XNM, ngập úng thị…tại tỉnh ngày có xu hướng khốc liệt hơn, gây nhiều thiệt hại người Tỉnh nhiều kinh phí để khắc phục hậu hỗ trợ người dân phục hồi sống sản xuất Đánh giá mức độ tác động BĐKH NBD đến ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh Cà Mau tài nguyên đất, tài nguyên nước, hệ sinh thái ĐDSH ngành kinh tế, lĩnh vực kết cấu hạ tầng, văn hóa - xã hội…theo kịch BĐKH NBD Tài nguyên Môi trường công bố năm 2016 Để giảm thiểu thiệt hại BĐKH NBD, sở giải pháp xây dựng giai đoạn 2011 - 2015 Báo cáo rà soát bổ sung giải pháp cho ngành, lĩnh vực, đối tượng địa bàn tỉnh nhằm thích ứng với BĐKH NBD Đánh giá tình hình thực dự án ứng phó với BĐKH, cập nhật danh mục dự án, chương trình ưu tiên thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH NBD từ đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Xây dựng sở để lồng ghép vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển KTXH tỉnh 10 UBND tỉnh đạo sát sao, phê duyệt phân bổ vốn cho việc thực kế hoạch hành động để ứng phó BĐKH tỉnh cách hiệu 11 Trong trình thực Kế hoạch có điều chỉnh, bổ sung, cập nhật kịp thời phù hợp giai đoạn phát triển KTXH tỉnh 210 KIẾN NGHỊ - Đề nghị Chính phủ bộ, ngành, tổ chức quốc tế liên quan xem xét để có sách phù hợp hỗ trợ nguồn lực cho tỉnh thực dự án thích ứng với BĐKH Cà Mau Trước hết, đề nghị Chính phủ ưu tiên hỗ trợ cho tỉnh thực dự án trọng điểm xây dựng kè tạo bãi trồng rừng ngập mặn ven biển Tây phòng, chống sạt lở biển đổi khí hậu; đê mềm giảm sóng gây bồi tạo bãi trồng rừng chống xói lở bờ biển Đơng; trồng rừng phịng hộ ven sơng, gây bồi tạo bãi trồng rừng cửa sông, ven biển - UBND tỉnh Cà Mau cần ban hành văn kịp thời để đạo Sở, Ban, Ngành quan tâm mức đến tác động BĐKH Từng ngành phải có kế hoạch cụ thể việc ứng phó với BĐKH, lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành; từ UBND tỉnh xem xét phê duyệt ngân sách phân bổ kinh phí cho việc thực kế hoạch ngành ứng phó BĐKH Cần có hình thức đánh giá, giám sát thực đánh giá hiệu quả, kết ngành cần có hình thức khuyến khích, khen thưởng, động viên cá nhân, quan việc thực tốt kế hoạch hành động ứng phó BĐKH - Trong giai đoạn tới sở, ngành, địa phương tỉnh Cà Mau cần phải xây dựng chế, sách để tăng cường phối hợp chặt chẽ thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh, để đạt hiệu cao - Trong hệ thống giải pháp ứng phó với BĐKH tỉnh, giải pháp thích ứng với BĐKH liên quan đến phòng tránh thiên tai bảo vệ môi trường ngành,lĩnh vực cần ưu tiên Bên cạnh đó, giải pháp giảm nhẹ BĐKH, đặc biệt lĩnh vực lượng cần có quan tâm lớn liên quan đến giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Trong cần triển khai xây dựng kế hoạch thực thỏa thuận Paris BĐKH 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu địa phương: Ban Quản lý khu dự trữ sinh tỉnh Cà Mau, Kế hoạch phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa bàn thành phố Cà Mau 2016, năm 2016 Ban Quản lý khu dự trữ sinh tỉnh Cà Mau, Khu dự trữ sinh mũi Cà Mau trước BĐKH, năm 2015 Ban Quản lý khu dự trữ sinh tỉnh Cà Mau, Một số loài động, thực vật đặc trưng k hu dự trữ sinh giới mũi Cà Mau, năm 2015 Chi cục thủy lợi, Báo cáo cơng tác chuẩn bị phịng, chống hạn, xâm nhập mặn năm 2016, năm 2016 Chi cục thủy lợi, Báo cáo tổng kết mặt công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, năm 2016 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Dự án điều chỉnh quy hoạch thủy lợi Cà Mau đến năm 2020, năm 2016 Sở Giao thông vận tải tỉnh Cà Mau, Điều chỉnh quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, năm 2016 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Báo cáo diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Cà Mau năm 2011, năm 2012 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Báo cáo k ết cập nhật diễn biến rừng đất lâm nghiệp 2015 tỉnh Cà Mau, năm 2016 10 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Báo cáo thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ PCCCR năm 2016, năm 2016 11 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Báo cáo tình hình hạn hán xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Cà Mau, năm 2016 12 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Báo cáo tổng kết công tác thú y năm 2016, năm 2016 13 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Kế hoạch hành động REDD tỉnh Cà Mau giai đoạn 2016 - 2020, năm 2016 14 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Thống k ê diện tích cháy rừng năm, năm 2016 15 Sở NN & PTNT tỉnh Cà Mau, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 , năm 2016 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau, Báo cáo tóm tắt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Cà Mau, năm 2016 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau, Kết thực nhiệm vụ ứng phó với BĐKH từ năm 2012 - 2016, năm 2016 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, năm 2016 19 Sở Y tế tỉnh Cà Mau, Các dịch bệnh giai đoạn 2009 - 2016, năm 2016 212 20 Sở Y tế tỉnh Cà Mau, Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Cà Mau đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, năm 2016 21 UBND tỉnh Cà Mau, Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Cà Mau năm 2017, năm 2016 22 UBND tỉnh Cà Mau, Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2030, năm 2016  Tài liệu khác: Bộ Tài nguyên Mơi trường, Kịch Biến đổi k hí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông báo quốc gia lần thứ hai cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi k hí hậu (UNFCCC), năm 2010 Christine N Buzinde, David Manuel-Navarrete, Deborah Kerstetter, Michael Redclift, Representation and adaption to climate change, Annals of Tourism Research, Vol 37, No 3, pp 581–603, 2010 Cục Môi trường Liên Bang Đức, Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu, Biến đổi khí hậu 2007: Bản tổng hợp dành cho nhà hoạch định sách Daniel J Jacob, Darrell A Winner, Effect of climate change on air quality, Atmos pheric Environmental 43, pp 51-63, 2009 David Heinn, Installing and Using the Hadley Centre regional Climate Modeling System, PRECIS IPCC, Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts, Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Change, 2007 Mimikou M.A, Baltas E, Varanou E, Pantazis K, Regional impacts of climate change on water resources quantity and quality indicators, Journal of Hydrology 234, pp 95–109, 2000 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, Khí hậu Tài ngun khí hậu Việt Nam,Nhà Xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, năm 2004 10 Nigel W Arnell, Climate change and global water resources, Global Environmental Change 9, S31-S49, 1999 11 Priyantha Ranjan, So Kazama, Masaki Sawamoto, Effects of climate change on coastal fresh groundwater resources, Global Environmental Change 16, pp 388– 399, 2006 12 The workshop document, IMHEN, Development of Climate Change Scenarios for Viet Nam and some Activities of IMHEN on Climate Change Impacts and Adaptations, 4/2007 13 Thủ tướng phủ, Khung sách năm 2016 (Bổ sung), khung sách năm 2017 văn kiện chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020 (Kèm Quyết định số 2044/QĐ-TTg ngày 27/10/2016 Thủ tướng phủ ),Hà Nội, 10/2016 213 14 UNFCC, Climate Change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries, 2007  Website: www.biodiversity-day.info www.camau.gov.vn www.cbcc.org.vn www.epa.gov www.ipcc.ch www.nea.gov.vn www.monre.gov.vn www.vawr.org.vn 214

Ngày đăng: 30/04/2022, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan