1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN : ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 370,84 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1 1.1. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên nhân dẫn đến hoạt động chuyển giá 1 1.1.1. Khái niệm chuyển giá 1 1.1.2. Đặc điểm của chuyển giá 1 1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng chuyển giá 1 1.2. Các hình thức chuyển giá 2 1.2.1. Trong giai đoạn đầu của quá trình đầu tư quốc tế 2 1.2.2. Trong giai đoạn triển khai dự án 3 1.3. Các tác động của hoạt động chuyển giá 3 1.3.1. Tác động tích cực 3 1.3.2. Tác động tiêu cực 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 4 2.1. Thực trạng của hoạt động chuyển giá của một số nước trên thế giới 4 2.1.1. Khái quát chung 4 2.1.2. Các quy định, quy chế liên quan đến kiểm soát giá 5 2.1.3. Thực trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI trên thế giới 5 2.1.4. Một số ví dụ điển hình 5 2.2. Thực trạng của hoạt động chuyển giá tại Việt Nam 6 2.2.1. Khái quát chung 6 2.2.2. Các quy định, quy chế của Việt Nam liên quan đến kiểm soát giá 6 2.2.3. Thực trạng chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 6 2.2.4. Một số ví dụ điển hình về hoạt động chuyển giá ở Việt Nam 9 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ 9 3.1. Các biện pháp chống chuyển giá đã được thực hiện ở một số nước trên thế giới 9 3.1.1. Các biện pháp chống chuyển giá ở Mỹ 9 3.1.2. Các biện pháp chống chuyển giá ở Trung Quốc 10 3.2. Đề xuất đối với các hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên nhân dẫn đến hoạt động chuyển giá 1.1.1. Khái niệm chuyển giá Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD (2010), chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với các hàng hoá, dịch vụ cũng như tài sản được giao dịch giữa các thành viên trong một tập đoàn hoặc giữa các công ty có mối liên kết với nhau không theo các tiêu chuẩn giá thị trường nhằm tối thiểu hoá số thuế thu nhập phải nộp của tập đoàn hay nhóm công ty liên kết đó. Nói khác khác, chuyển giá là việc định giá các giao dịch giữa các bên liên quan theo nguyên tắc độc lập Arm’s Length Principle (ALP). Nguyên tắc ALP là điều kiện mà bảo đảm cho các giao dịch độc lập, bình đẳng và không chi phối nhau.. 1.1.2. Đặc điểm của chuyển giá Thứ nhất, hoạt động chuyển giá chỉ xảy ra trong các trường hợp giữa các chủ thể hoạt động trong cùng một nhóm liên kết; hoặc giữa các chủ thể độc lập song có chung lợi ích. Thứ hai, giá cả thực hiện trong các giao dịch chuyển giá không dựa theo giá thị trường, mà do các nhà quản lý của doanh nghiệp hoặc các bên có chung lợi ích thống nhất đưa ra. Giá cả có thể được xác định qua phương pháp CUP, RPM, CP, PCM, PSM… Thứ ba, chuyển giá không làm cho tổng giá trị hình thành trong xã hội thay đổi mà chỉ là sự phân phối hay chuyển dịch lợi ích từ chủ thể này sang chủ thể khác. Thứ tư, đây không phải là một hành vi vi phạm pháp luật và việc kiểm soát, phòng, chống này của cơ quan chức năng rất khó khăn. 1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng chuyển giá a. Nguyên nhân khách quan + Xu hướng toàn cầu hóa đang ngày càng phát triển và mở rộng, tạo điều kiện cho các công ty đa quốc gia mở rộng, thâm nhập thị trường và thực hiện hoạt động chuyển giá. + Do hệ thống luật pháp về thuế không đồng nhất ở các quốc gia. Đặc biệt là sự chênh lệch về thuế này đã thúc đẩy động cơ chuyển giá về các nước có thuế suất thấp nhằm tối đa hóa lợi nhuận sau thuế. + Cơ chế hạch toán, kiểm toán khác nhau giữa các quốc gia đặc biệt là các nước kém và đang phát triển, cơ chế chưa hoàn thiện vô tình tạo ra lỗ hỏng cho hoạt động chuyển giá. + Nền kinh tế không ổn định, lạm phát thay đổi thất thường, để phân tán rủi ro, các nhà đầu tư, các công ty đa quốc gia lựa chọn hình thức chuyển giá. b. Nguyên nhân chủ quan + Các nước nhận đầu tư thường là các nước đang hoặc kém phát triển, cơ chế quản lý, điều hành kiểm soát còn nhiều hạn chế. Trong khi đó các chủ thể đầu tư thường có nhiều kinh nghiệm, trình độ điều hành quản lý khá cao nên khó thể kiểm soát được hoạt động chuyển giá. + Xuất phát từ các mục đích riêng của doanh nghiệp. Đặc biệt là giảm lợi nhuận hay đưa về lợi nhuận “lỗ” để giảm được nghĩa vụ phải nộp thuế cho nước nhận đầu tư. Bên cạnh đó hoạt động chuyển giá có thể giúp các nhà đầu tư nước ngoài thâu tóm được công ty khi thâm nhập vào thị trường bằng hình thức liên doanh. + Chuyển giá được sử dụng như một phương thức để giành lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặc làm suy yếu vị thế cạnh tranh của các đối thủ khác trong môi trường nước ngoài. 1.2. Các hình thức chuyển giá 1.2.1. Trong giai đoạn đầu của quá trình đầu tư quốc tế a. Chuyển giá thông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn Đây là hình thức khi nhà đầu tư nước ngoài thành lập công ty mới hoặc đầu tư theo hình thức liên doanh. Để thực hiện chuyển giá, nhà đầu tư nước ngoài khai khống một mức giá cao hơn giá trị tài sản thực mà họ đóng góp như nhãn hiệu, đất đai, công nghệ, thiết bị,... Theo đó mà họ có thể làm giảm lợi nhuận bằng cách tăng giá trị khấu hao tài sản,.. để giảm thuế, ngoài ra đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn và các ưu thế khi điều hành quản lý doanh nghiệp.. b. Chuyển giá bằng cách nâng khống giá trị của tài sản vô hình Các tài sản vô hình như các sản phẩm thuộc sở hữu trí tuệ không có một hình thái cố định nên khó xác định được giá trị thực đặc biệt đối với các nước đang phát triển, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giám định tài sản. Lợi dụng đặc điểm này, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã nâng giá trị của tài sản vô hình nhằm đem lại nhiều ưu thế hơn cho mình. 1.2.2. Trong giai đoạn triển khai dự án Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, các chủ thể đầu tư dùng nhiều cách thức khác nhau để chuyển lợi nhuận sang nước ngoài về các nước có thuế TNDN thấp hơn hay tăng các chi phí dự án lên để giảm đi lợi nhuận, thua lỗ và trốn thuế. Một số cách thức như sau: + Nhập khẩu nguyên phụ liệu từ công ty mẹ ở nước ngoài hoặc với công ty đối tác liên doanh với giá cao; + Chuyển giá thông qua điều tiết lợi nhuận từ dịch vụ bán hàng; + Làm quảng cáo ở nước ngoài với chi phí cao; + Chuyển giá thông qua hình thức nâng cao chi phí các đơn vị quản lý và hành chính; + Chuyển giá thông qua hình thức tài trợ bằng nghiệp vụ cho vay từ công ty mẹ; + Chuyển giá thông qua hoạt động tài trợ; 1.3. Các tác động của hoạt động chuyển giá 1.3.1. Tác động tích cực + Các MNC có thể giảm thiểu việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với các quốc gia mà mình đặt trụ sở dựa vào các lợi thế về tiềm lực tài chính, những ưu đãi mà các quốc gia đặc cách cho các MNC khi kêu gọi thu hút đầu tư như thuế suất, hạn ngạch, lĩnh vực đầu tư,... + Dễ dàng chuyển lợi nhuận ra nước ngoài và thực hiện những kế hoạch kinh doanh một cách nhanh chóng, không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh. Trong trường hợp này thường được các MNC thực hiện tại các quốc gia có chính sách tiền tệ thắt chặt. + Nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nội địa, đánh bật và thâu tóm các công ty nhỏ lẻ trong nước dựa vào nguồn lực tài chính dồi dào của mình. + Tránh được các rủi ro trong hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm như rủi ro về tỷ giá, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tính ổn định của nhà cung cấp nguyên vật liệu, khả năng thu hồi vốn… vì các hoạt động này thường tốn nhiều chi phí và khả năng thành công cũng không cao. 1.3.2. Tác động tiêu cực + Chuyển giá sẽ làm thất thu thuế, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước. + Tác động tiêu cực đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán do việc gia tăng giá trị xuất nhập khẩu của nguyên vật liệu hay hàng hóa. + Làm môi trường kinh doanh trong nước xấu đi: Hành vi chuyển giá này hoặc làm người tiêu dùng bị thiệt hại khi giá cả sản phẩm được tính toán trên cơ sở không rõ ràng, khoa học, hợp lý, gây khó khăn cho doanh nghiệp nội địa. + Góp phần làm sụt giảm hiệu quả sử dụng vốn FDI nói riêng và vốn nói chung. Vì vậy, hoạt động chuyển giá không chỉ làm thất thu ngân sách nhà nước, mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.1. Thực trạng của hoạt động chuyển giá của một số nước trên thế giới 2.1.1. Khái quát chung Chuyển giá hiện nay đã trở thành vấn đề mang tính hệ thống và toàn cầu, liên quan đến hầu hết các nước, từ nước đang phát triển, mới nổi cho đến các nước đã phát triển, kể cả các nước thuộc khối OECD. Năm 1979, tổ chức OECD đã ban hành bản hướng dẫn chuyển giá dành cho các công ty đa quốc gia và quản lý thuế. Tại Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Los Cabos (Mexico) năm 2012, các lãnh đạo G20 đã đề cập các chương trình hành động nhằm ngăn chặn sự xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) và giao cho OECD xây dựng chương trình hành động này. Ở các nước ngoài khối OECD thì chuyển giá cũng là một vấn nạn đặt ra nhiều thách thức không kém đối với các cơ quan thuế. Các lý do được đưa ra bao gồm: + Môi trường thuế kém minh bạch, tệ nạn tham nhũng và hối lộ khá phổ biến, đặc biệt trong ngành thuế; + Chất lượng thể chế và chính sách còn nhiều bất cập, năng lực của đội ngũ quản lý thuế còn nhiều hạn chế; + Thuế suất thuế thu nhập cao; 2.1.2. Các quy định, quy chế liên quan đến kiểm soát giá Một số quy tắc thuế cụ thể liên quan đến kiểm soát giá bao gồm: + Quy tắc cụ thể thuế của Mỹ; + Quy tắc cụ thể thuế OECD; + Quy tắc cụ thể thuế ở Trung Quốc. 2.1.3. Thực trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI trên thế giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa, bên cạnh nhiều thay đổi tích cực mang lại thì kinh tế thế giới cũng phải chịu nhiều tổn thất lớn mà một trong những nguyên nhân sâu xa trong đó là hoạt động ‘Chuyển giá’. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) đã lợi dụng hoạt động này nằm nhằm trốn thuế, gây thất thu ngân sách của nước nhận đầu tư cũng như tác động xấu đến môi trường đầu tư. Trong giai đoạn 2007 đến 2015, mặc dù thuế suất thực tế chi trả tại Mỹ của hầu hết các công ty có giá trị cao nhất là 27% nhưng Apple chỉ phải chi trả mức thuế 17% lợi nhuận thu được, Google trả 16%, Amazon trả 13%, Facebook trả 3,8%. Năm 2016, Apple kiếm được món lợi nhuận lên đến 41 tỷ USD trong khi chỉ phải trả mức thuế 2 tỷ USD. Thậm chí đến năm 2017, với chiêu trò tăng mức khấu trừ khi phát hành cổ phiếu cho nhân viên thì Amazon tại Mỹ gần như không tốn một đồng thuế nào. Dựa theo báo cáo của Viện nghiên cứu Tax Watch (2008) đã cho thấy mặt xấu trong hoạt động chuyển giá từ các doanh nghiệp FDI tại Anh. Các doanh nghiệp nổi tiếng như Apple, Facebook, Google, Microsoft trong giai đoạn 2017 2018 đã thu mức lợi nhuận khổng lồ lên đến 6,6 tỷ bảng Anh, nhưng lượng thuế thực tế thu được từ các doanh nghiệp này chỉ vỏn vẹn 191 triệu bảng. 2.1.4. Một số ví dụ điển hình Kể từ khi tham gia vào thị trường Hà Lan, Google đã sử dụng ‘chuyển giá’ như một cơ chế hợp pháp nhằm trốn thuế. Theo các tài liệu tài chính có được và công bố ngày 41, Google, đang thuộc sở hữu của công ty Alphabet tại Mỹ, đã chuyển gần 20 tỷ euro (tương đương gần 23 tỷ USD) sang Bermuda trong một chiến lược trốn thuế với mật danh Double Irish, Dutch Sandwich. Phương pháp này bao gồm chuyển thu nhập từ một công ty con ở Ireland đến công ty vỏ bọc tại Hà Lan. Công ty này sau đó sẽ chuyển tiền sang chi nhánh Ireland khác có trụ sở tại Bermuda, nơi doanh nghiệp này không phải trả thuế. Tương tự như trên, vụ việc chuyển giá của Microsoft cũng gây không ít tiếng vang. Chỉ trong vòng 1 thập kỷ, 55 công ty con đã được Microsoft thành lập ở Nevada – là bang không đánh thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu của Microsoft phát triển mạnh mẽ vào đầu những năm 2000, công ty này đã thành lập hàng loạt những trung tâm bán hàng và các trung tâm này chỉ phải trả một khoản tiền ban đầu cho công ty mẹ cùng chi phí nghiên cứu để đổi lấy quyền sở hữu lợi nhuận từ hoạt động bán phần mềm của Microsoft. 2.2. Thực trạng của hoạt động chuyển giá tại Việt Nam 2.2.1. Khái quát chung Từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài (năm 1987) đến nay, Việt Nam đã thu hút hơn 27 nghìn dự án đến từ 129 nước và vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký đạt 320 tỷ USD (số liệu từ Tạp chí Tài chính 2020), đóng góp đáng kể vào thành tích tăng trưởng của nền kinh tế, tuy nhiên, đóng góp cho ngân sách quốc gia lại khác hẳn. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khu vực FDI hiện có mức độ động viên vào ngân sách nhà nước ngày càng thấp, kèm theo đó là các doanh nghiệp FDI luôn báo lỗ và có dấu hiệu lạm dụng chính sách giá chuyển giao nội bộ để chuyển giá quốc tế. 2.2.2. Các quy định, quy chế của Việt Nam liên quan đến kiểm soát giá Trên thực tế, chính phủ Việt Nam đã có nhiều động thái để ngăn chặn hoạt động này, từng bước ban hành, bổ sung và hoàn thiện qua các văn bản pháp lý có liên quan đến việc kiểm soát chuyển giá qua các Thông tư sau: Thông tư 741997TT BTC; Thông tư 891999TT BTC; Thông tư 132001TT BTC; Thông tư 052005TT BTC; Thông tư 1171997TT BTC; Thông tư 662010TT BTC; Thông tư 2012013TT BTC. 2.2.3. Thực trạng chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam Mặc dù đã ban hành nhiều quy định nghiêm ngặt, việc chuyển giá tạo ra hiện tượng lỗ giả, lãi thật vẫn ngày càng phổ biến trong các doanh nghiệp FDI, gây thất thu cho ngân sách hàng chục ngàn tỷ đồng trong nhiều năm qua. Các biểu đồ theo nguồn “Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK” đã khái quát được nghịch lý lỗ lãi trong doanh nghiệp FDI giai đoạn 2007 2014: + Tỷ lệ doanh nghiệp FDI thua lỗ luôn xấp xỉ 50% và là loại hình có tỷ lệ thua lỗ cao nhất. Biểu đồ tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 20072014 + Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI lại có hiệu quả tạo lợi nhuận cao nhất, được đo lường theo 3 chỉ số là Hiệu quả sinh lời trên tài sản (ROA), hiệu quả sinh lời trên doanh thu (ROS), hiệu quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): Biểu đồ hiệu suất sinh lợi trên tài sản – ROA của doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007 – 2014 Biểu đồ hiệu suất sinh lợi trên doanh thu – ROS của doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007 2014 Biểu đồ hiệu suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu – ROE của doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007 2014 + Hơn nữa, trong khi doanh nghiệp FDI báo lỗ thì hầu hết các doanh nghiệp trong nước cùng ngành nghề đều có lãi, nhất là trong lĩnh vực may mặc, giày da. Từ khi Tổng cục Thuế thành lập Tổ quản lý giá chuyển nhượng (năm 2012) đã phát hiện nhiều vụ việc chuyển giá, với giá trị điều chỉnh rất lớn. Kết quả thanh tra về chuyển giá của ngành thuế qua các năm đều cho thấy, mỗi năm ngành thuế đã truy thu hàng trăm, thậm chí hàng ngàn tỷ đồng từ xử lý chuyển giá của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây chỉ là con số bề nổi, tảng băng chìm trong vấn đề chuyển giá của doanh nghiệp FDI vẫn còn khó đoán định và kiểm soát... 2.2.4. Một số ví dụ điển hình về hoạt động chuyển giá ở Việt Nam CocaCola Việt Nam được xem là doanh nghiệp FDI đứng đầu danh sách nghi án chuyển giá tại Việt Nam. Kể từ khi vào Việt Nam từ năm 1995 đến nay, CocaCola báo lỗ tới hơn 20 năm liên tiếp. Hình thức chuyển giá của doanh nghiệp này là nhập trực tiếp nguyên phụ liệu, trong đó chủ yếu hương liệu, từ công ty mẹ với giá rất cao, mà trung bình chi phí nguyên phụ liệu lại chiếm trên 70% giá vốn. Cuối năm 2012 số tiền lỗ lũy kế của CocaCola vượt cả số tiền đầu tư ban đầu của tập đoàn hơn 1 nghìn tỷ đồng. vào cuối năm 2019, doanh nghiệp này bị truy thu, xử phạt về thuế hơn 821 tỷ đồng. Một số trường hợp điển hình về hình thức chuyển giá thông qua chi phí lãi vay cao từ công ty mẹ, là vụ hàng loạt công ty chế biến xuất khẩu chè của Đài Loan (Trung Quốc) đóng ở Lâm Đồng được các công ty mẹ ở nước ngoài cho vay hỗ trợ: công ty Trà Đài Loan được vay từ công ty mẹ lên đến 28 tỷ đồng bù cho khoản lỗ 17 tỷ đồng; Công ty Trà Kinh Lộ được vay hơn 27 tỷ đồng bù cho khoản lỗ hơn 26 tỷ đồng. Các khoản vay vốn này sẽ phải trả lãi suất rất cao và do vậy lại tránh được các khoản thuế thu nhập mới.

CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MƠN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên nhân dẫn đến hoạt động chuyển giá 1.1.1 Khái niệm chuyển giá 1.1.2 Đặc điểm chuyển giá 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tượng chuyển giá 1.2 Các hình thức chuyển giá 1.2.1 Trong giai đoạn đầu trình đầu tư quốc tế 1.2.2 Trong giai đoạn triển khai dự án Các tác động hoạt động chuyển giá 1.3 1.3.1 Tác động tích cực 1.3.2 Tác động tiêu cực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động chuyển giá số nước giới 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Các quy định, quy chế liên quan đến kiểm soát giá 2.1.3 Thực trạng chuyển giá doanh nghiệp FDI giới 2.1.4 Một số ví dụ điển hình 2.2 Thực trạng hoạt động chuyển giá Việt Nam 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Các quy định, quy chế Việt Nam liên quan đến kiểm soát giá 2.2.3 Thực trạng chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2.4 Một số ví dụ điển hình hoạt động chuyển giá Việt Nam CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ 3.1 Các biện pháp chống chuyển giá thực số nước giới 3.1.1 Các biện pháp chống chuyển giá Mỹ 3.1.2 Các biện pháp chống chuyển giá Trung Quốc 3.2 Đề xuất hoạt động chống chuyển giá Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 10 11 14 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên nhân dẫn đến hoạt động chuyển giá 1.1.1 Khái niệm chuyển giá Theo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD (2010), chuyển giá hiểu việc thực sách giá hàng hố, dịch vụ tài sản giao dịch thành viên tập đồn cơng ty có mối liên kết với khơng theo tiêu chuẩn giá thị trường nhằm tối thiểu hoá số thuế thu nhập phải nộp tập đồn hay nhóm cơng ty liên kết Nói khác khác, chuyển giá việc định giá giao dịch bên liên quan theo nguyên tắc độc lập Arm’s Length Principle (ALP) Nguyên tắc ALP điều kiện mà bảo đảm cho giao dịch độc lập, bình đẳng khơng chi phối 1.1.2 Đặc điểm chuyển giá Thứ nhất, hoạt động chuyển giá xảy trường hợp chủ thể hoạt động nhóm liên kết; chủ thể độc lập song có chung lợi ích Thứ hai, giá thực giao dịch chuyển giá không dựa theo giá thị trường, mà nhà quản lý doanh nghiệp bên có chung lợi ích thống đưa Giá xác định qua phương pháp CUP, RPM, CP, PCM, PSM… Thứ ba, chuyển giá khơng làm cho tổng giá trị hình thành xã hội thay đổi mà phân phối hay chuyển dịch lợi ích từ chủ thể sang chủ thể khác Thứ tư, hành vi vi phạm pháp luật việc kiểm sốt, phịng, chống quan chức khó khăn 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tượng chuyển giá a Nguyên nhân khách quan + Xu hướng tồn cầu hóa ngày phát triển mở rộng, tạo điều kiện cho công ty đa quốc gia mở rộng, thâm nhập thị trường thực hoạt động chuyển giá + Do hệ thống luật pháp thuế không đồng quốc gia Đặc biệt chênh lệch thuế thúc đẩy động chuyển giá nước có thuế suất thấp nhằm tối đa hóa lợi nhuận sau thuế + Cơ chế hạch toán, kiểm toán khác quốc gia đặc biệt nước phát triển, chế chưa hồn thiện vơ tình tạo lỗ hỏng cho hoạt động chuyển giá + Nền kinh tế không ổn định, lạm phát thay đổi thất thường, để phân tán rủi ro, nhà đầu tư, công ty đa quốc gia lựa chọn hình thức chuyển giá b Nguyên nhân chủ quan + Các nước nhận đầu tư thường nước phát triển, chế quản lý, điều hành kiểm sốt cịn nhiều hạn chế Trong chủ thể đầu tư thường có nhiều kinh nghiệm, trình độ điều hành quản lý cao nên khó thể kiểm soát hoạt động chuyển giá + Xuất phát từ mục đích riêng doanh nghiệp Đặc biệt giảm lợi nhuận hay đưa lợi nhuận “lỗ” để giảm nghĩa vụ phải nộp thuế cho nước nhận đầu tư Bên cạnh hoạt động chuyển giá giúp nhà đầu tư nước ngồi thâu tóm cơng ty thâm nhập vào thị trường hình thức liên doanh + Chuyển giá sử dụng phương thức để giành lợi cạnh tranh doanh nghiệp làm suy yếu vị cạnh tranh đối thủ khác môi trường nước ngồi 1.2 Các hình thức chuyển giá 1.2.1 Trong giai đoạn đầu trình đầu tư quốc tế a Chuyển giá thơng qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn Đây hình thức nhà đầu tư nước ngồi thành lập cơng ty mới đầu tư theo hình thức liên doanh Để thực chuyển giá, nhà đầu tư nước khai khống mức giá cao giá trị tài sản thực mà họ đóng góp nhãn hiệu, đất đai, cơng nghệ, thiết bị, Theo mà họ làm giảm lợi nhuận cách tăng giá trị khấu hao tài sản, để giảm thuế, đẩy nhanh trình thu hồi vốn ưu điều hành quản lý doanh nghiệp b Chuyển giá cách nâng khống giá trị tài sản vô hình Các tài sản vơ sản phẩm thuộc sở hữu trí tuệ khơng có hình thái cố định nên khó xác định giá trị thực đặc biệt đối với nước phát triển, chưa có nhiều kinh nghiệm việc giám định tài sản Lợi dụng đặc điểm này, doanh nghiệp đầu tư nước nâng giá trị tài sản vơ hình nhằm đem lại nhiều ưu cho 1.2.2 Trong giai đoạn triển khai dự án Trong trình thực dự án đầu tư, chủ thể đầu tư dùng nhiều cách thức khác để chuyển lợi nhuận sang nước ngồi nước có thuế TNDN thấp hay tăng chi phí dự án lên để giảm lợi nhuận, thua lỗ trốn thuế Một số cách thức sau: + Nhập nguyên phụ liệu từ công ty mẹ nước ngồi với cơng ty đối tác liên doanh với giá cao; + Chuyển giá thông qua điều tiết lợi nhuận từ dịch vụ bán hàng; + Làm quảng cáo nước ngồi với chi phí cao; + Chuyển giá thơng qua hình thức nâng cao chi phí đơn vị quản lý hành chính; + Chuyển giá thơng qua hình thức tài trợ nghiệp vụ cho vay từ công ty mẹ; + Chuyển giá thông qua hoạt động tài trợ; 1.3 Các tác động hoạt động chuyển giá 1.3.1 + Tác động tích cực Các MNC giảm thiểu việc thực nghĩa vụ thuế đối với quốc gia mà đặt trụ sở dựa vào lợi tiềm lực tài chính, ưu đãi mà quốc gia cho MNC kêu gọi thu hút đầu tư thuế suất, hạn ngạch, lĩnh vực đầu tư, + Dễ dàng chuyển lợi nhuận nước thực kế hoạch kinh doanh cách nhanh chóng, không bỏ lỡ hội kinh doanh Trong trường hợp thường MNC thực quốc gia có sách tiền tệ thắt chặt + Nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nội địa, đánh bật thâu tóm cơng ty nhỏ lẻ nước dựa vào nguồn lực tài dồi + Tránh rủi ro hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm rủi ro tỷ giá, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tính ổn định nhà cung cấp nguyên vật liệu, khả thu hồi vốn… hoạt động thường tốn nhiều chi phí khả thành cơng khơng cao 1.3.2 + Tác động tiêu cực Chuyển giá làm thất thu thuế, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước + Tác động tiêu cực đến cán cân thương mại cán cân toán việc gia tăng giá trị xuất nhập nguyên vật liệu hay hàng hóa + Làm mơi trường kinh doanh nước xấu đi: Hành vi chuyển giá làm người tiêu dùng bị thiệt hại giá sản phẩm tính tốn sở khơng rõ ràng, khoa học, hợp lý, gây khó khăn cho doanh nghiệp nội địa + Góp phần làm sụt giảm hiệu sử dụng vốn FDI nói riêng vốn nói chung Vì vậy, hoạt động chuyển giá khơng làm thất thu ngân sách nhà nước, mà tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động chuyển giá số nước giới 2.1.1 Khái quát chung Chuyển giá trở thành vấn đề mang tính hệ thống toàn cầu, liên quan đến hầu hết nước, từ nước phát triển, mới nước phát triển, kể nước thuộc khối OECD Năm 1979, tổ chức OECD ban hành hướng dẫn chuyển giá dành cho công ty đa quốc gia quản lý thuế Tại Hội nghị thượng đỉnh G20 Los Cabos (Mexico) năm 2012, lãnh đạo G20 đề cập chương trình hành động nhằm ngăn chặn xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) giao cho OECD xây dựng chương trình hành động Ở nước ngồi khối OECD chuyển giá vấn nạn đặt nhiều thách thức không đối với quan thuế Các lý đưa bao gồm: + Môi trường thuế minh bạch, tệ nạn tham nhũng hối lộ phổ biến, đặc biệt ngành thuế; + Chất lượng thể chế sách nhiều bất cập, lực đội ngũ quản lý thuế nhiều hạn chế; + Thuế suất thuế thu nhập cao; 2.1.2 Các quy định, quy chế liên quan đến kiểm soát giá Một số quy tắc thuế cụ thể liên quan đến kiểm soát giá bao gồm: + Quy tắc cụ thể thuế Mỹ; + Quy tắc cụ thể thuế OECD; + Quy tắc cụ thể thuế Trung Quốc 2.1.3 Thực trạng chuyển giá doanh nghiệp FDI giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa, bên cạnh nhiều thay đổi tích cực mang lại kinh tế giới phải chịu nhiều tổn thất lớn mà nguyên nhân sâu xa hoạt động ‘Chuyển giá’ Các doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) lợi dụng hoạt động nằm nhằm trốn thuế, gây thất thu ngân sách nước nhận đầu tư tác động xấu đến môi trường đầu tư Trong giai đoạn 2007 đến 2015, thuế suất thực tế chi trả Mỹ hầu hết công ty có giá trị cao 27% Apple trả mức thuế 17% lợi nhuận thu được, Google trả 16%, Amazon trả 13%, Facebook trả 3,8% Năm 2016, Apple kiếm lợi nhuận lên đến 41 tỷ USD phải trả mức thuế tỷ USD Thậm chí đến năm 2017, với chiêu trị tăng mức khấu trừ phát hành cổ phiếu cho nhân viên Amazon Mỹ gần khơng tốn đồng thuế Dựa theo báo cáo Viện nghiên cứu Tax Watch (2008) cho thấy mặt xấu hoạt động chuyển giá từ doanh nghiệp FDI Anh Các doanh nghiệp tiếng Apple, Facebook, Google, Microsoft giai đoạn 2017 - 2018 thu mức lợi nhuận khổng lồ lên đến 6,6 tỷ bảng Anh, lượng thuế thực tế thu từ doanh nghiệp vỏn vẹn 191 triệu bảng 2.1.4 Một số ví dụ điển hình Kể từ tham gia vào thị trường Hà Lan, Google sử dụng ‘chuyển giá’ chế hợp pháp nhằm trốn thuế Theo tài liệu tài có công bố ngày 4/1, Google, thuộc sở hữu công ty Alphabet Mỹ, chuyển gần 20 tỷ euro (tương đương gần 23 tỷ USD) sang Bermuda chiến lược trốn thuế với mật danh "Double Irish, Dutch Sandwich" Phương pháp bao gồm chuyển thu nhập từ công ty Ireland đến công ty vỏ bọc Hà Lan Công ty sau chuyển tiền sang chi nhánh Ireland khác có trụ sở Bermuda, nơi doanh nghiệp trả thuế Tương tự trên, vụ việc chuyển giá Microsoft gây khơng tiếng vang Chỉ vịng thập kỷ, 55 cơng ty Microsoft thành lập Nevada – bang không đánh thuế thu nhập doanh nghiệp Khi hoạt động kinh doanh phạm vi toàn cầu Microsoft phát triển mạnh mẽ vào đầu năm 2000, công ty thành lập hàng loạt trung tâm bán hàng trung tâm phải trả khoản tiền ban đầu cho cơng ty mẹ chi phí nghiên cứu để đổi lấy quyền sở hữu lợi nhuận từ hoạt động bán phần mềm Microsoft 2.2 Thực trạng hoạt động chuyển giá Việt Nam 2.2.1 Khái quát chung Từ thực Luật Đầu tư nước (năm 1987) đến nay, Việt Nam thu hút 27 nghìn dự án đến từ 129 nước vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký đạt 320 tỷ USD (số liệu từ Tạp chí Tài 2020), đóng góp đáng kể vào thành tích tăng trưởng kinh tế, nhiên, đóng góp cho ngân sách quốc gia lại khác hẳn Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, khu vực FDI có mức độ động viên vào ngân sách nhà nước ngày thấp, kèm theo doanh nghiệp FDI ln báo lỗ có dấu hiệu lạm dụng sách giá chuyển giao nội để chuyển giá quốc tế 2.2.2 Các quy định, quy chế Việt Nam liên quan đến kiểm sốt giá Trên thực tế, phủ Việt Nam có nhiều động thái để ngăn chặn hoạt động này, bước ban hành, bổ sung hồn thiện qua văn pháp lý có liên quan đến việc kiểm sốt chuyển giá qua Thơng tư sau: Thông tư 74/1997/TT - BTC; Thông tư 89/1999/TT - BTC; Thông tư 13/2001/TT - BTC; Thông tư 05/2005/TT - BTC; Thông tư 117/1997/TT - BTC; Thông tư 66/2010/TT - BTC; Thông tư 201/2013/TT - BTC 2.2.3 Thực trạng chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam Mặc dù ban hành nhiều quy định nghiêm ngặt, việc chuyển giá tạo tượng lỗ giả, lãi thật ngày phổ biến doanh nghiệp FDI, gây thất thu cho ngân sách hàng chục ngàn tỷ đồng nhiều năm qua Các biểu đồ theo nguồn “Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK” khái quát nghịch lý lỗ - lãi doanh nghiệp FDI giai đoạn 2007 - 2014: + Tỷ lệ doanh nghiệp FDI thua lỗ ln xấp xỉ 50% loại hình có tỷ lệ thua lỗ cao Biểu đồ tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 + Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI lại có hiệu tạo lợi nhuận cao nhất, đo lường theo số Hiệu sinh lời tài sản (ROA), hiệu sinh lời doanh thu (ROS), hiệu sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): Biểu đồ hiệu suất sinh lợi tài sản – ROA doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007 – 2014 Biểu đồ hiệu suất sinh lợi doanh thu – ROS doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007 - 2014 Biểu đồ hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu – ROE doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007 - 2014 + Hơn nữa, doanh nghiệp FDI báo lỗ hầu hết doanh nghiệp nước ngành nghề có lãi, lĩnh vực may mặc, giày da Từ Tổng cục Thuế thành lập Tổ quản lý giá chuyển nhượng (năm 2012) phát nhiều vụ việc chuyển giá, với giá trị điều chỉnh lớn Kết tra chuyển giá ngành thuế qua năm cho thấy, năm ngành thuế truy thu hàng trăm, chí hàng ngàn tỷ đồng từ xử lý chuyển giá doanh nghiệp Tuy nhiên, số bề nổi, tảng băng chìm vấn đề chuyển giá doanh nghiệp FDI cịn khó đốn định kiểm sốt 2.2.4 Một số ví dụ điển hình hoạt động chuyển giá Việt Nam Coca-Cola Việt Nam xem doanh nghiệp FDI đứng đầu danh sách nghi án chuyển giá Việt Nam Kể từ vào Việt Nam từ năm 1995 đến nay, Coca-Cola báo lỗ tới 20 năm liên tiếp Hình thức chuyển giá doanh nghiệp nhập trực tiếp nguyên phụ liệu, chủ yếu hương liệu, từ cơng ty mẹ với giá cao, mà trung bình chi phí nguyên phụ liệu lại chiếm 70% giá vốn Cuối năm 2012 số tiền lỗ lũy kế Coca-Cola vượt số tiền đầu tư ban đầu tập đoàn nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2019, doanh nghiệp bị truy thu, xử phạt thuế 821 tỷ đồng Một số trường hợp điển hình hình thức chuyển giá thơng qua chi phí lãi vay cao từ công ty mẹ, vụ hàng loạt công ty chế biến xuất chè Đài Loan (Trung Quốc) đóng Lâm Đồng cơng ty mẹ nước ngồi cho vay hỗ trợ: cơng ty Trà Đài Loan vay từ công ty mẹ lên đến 28 tỷ đồng bù cho khoản lỗ 17 tỷ đồng; Công ty Trà Kinh Lộ vay 27 tỷ đồng bù cho khoản lỗ 26 tỷ đồng Các khoản vay vốn phải trả lãi suất cao lại tránh khoản thuế thu nhập mới CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ 2.1 Các biện pháp chống chuyển giá thực số nước giới 2.1.1 Các biện pháp chống chuyển giá Mỹ Các quy định giá chuyển giao trở thành phần luật thuế Mỹ từ thời điểm chiến tranh giới lần thứ Khởi đầu phần 482 Luật Thu nhập nội (IRC) ban hành năm 1968 Điều khoản 482 xây dựng nhằm cải thiện tình hình thất thu thuế quan Thuế Theo đó, giá chuyển giao tài sản hữu hình vơ hình chi nhánh doanh nghiệp nước khác phải xác định tương đương với giá cung cấp cho bên thứ ba, tương đương với giá doanh nghiệp khác có sản phẩm tương tự Khi giá chuyển nhượng doanh nghiệp làm thay đổi đáng kể số thuế thu nhập phải nộp, điều khoản cho phép quan thuế xác định lại giá chuyển giao nhằm tính lại lợi nhuận trước thuế để tính thuế thu nhập doanh nghiệp Ví dụ trường hợp Nissan, cơng ty chuyển nhượng ô tô phụ tùng với giá cao cho chi nhánh Mỹ, làm cho lợi nhuận chi nhánh Mỹ giảm lợi nhuận công ty mẹ Nhật tăng lên gần tỷ USD Điều đồng nghĩa với việc phần số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Mỹ chuyển cho Nhật Năm 1993, Cơ quan Thuế nội địa Mỹ (IRS) điều tra phán hãng ô tô Nissan Nhật Bản tránh thuế cách định giá cao loại xe nhập vào Mỹ, cuối Nissan phải nộp khoản tiền phạt 170 triệu USD Tháng 10/1988, Cơ quan Thuế nội địa Mỹ (IRS) đề nghị hai phương pháp nhằm thiết lập tiêu chuẩn cân xứng với thu nhập Một dựa phân tích giao dịch so sánh; hai dựa việc tách lợi nhuận bên có liên kết Tháng 1/1992, IRS ban hành quy định giới thiệu ba phương pháp định giá mới, tất dựa việc đối chiếu tài liệu kết giao dịch Tháng 1/1993, IRS ban hành quy định tạm thời Ngày 1/7/1994 quy định thức ban hành, có hiệu lực từ ngày 8/7/1994 Quy định u cầu giá chuyển giao tài sản vơ hình phải xác định theo bốn phương pháp sau: Phương pháp giao dịch khơng liên kết so sánh (CUT); Phương pháp lợi nhuận so sánh (CPM); Phương pháp tách lợi nhuận; phương pháp khác khơng định rõ Về hình thức xử phạt, số tiền phạt vi phạm giá chuyển giao dao dộng từ 20-40% số thuế khai thiếu 2.1.2 Các biện pháp chống chuyển giá Trung Quốc Các quy định chống chuyển giá Trung Quốc xây dựng dựa theo hướng dẫn OECD 10 + Một là, nghĩa vụ thuế Trung Quốc không hợp nhất, vấn đề cục thuế Thượng Hải chấp nhận khơng có nghĩa chấp thuận quan thuế Quảng Châu + Hai là, điều chỉnh định giá chuyển giao quan thuế Trung Quốc đưa không áp đặt để tính thuế thu nhập mà cịn tính thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khoản thuế khác có liên quan + Ba là, Trung Quốc, quan thuế dường xây dựng liệu từ việc so sánh bí mật Các liệu hỗ trợ cho Chính phủ thỏa thuận với đối tượng nộp thuế + Bốn là, quan thuế Trung Quốc thích áp dụng phương pháp chiết tách lợi nhuận việc xác định giá theo nguyên tắc thị trường Các quan thuế Trung Quốc khơng sẵn lịng để hỏi cơng ty mẹ nước kiếm lợi nhuận sản phẩm họ làm đất nước Trung Quốc 2.2 Đề xuất hoạt động chống chuyển giá Việt Nam + Thứ nhất, không thu hút FDI giá: khứ, Việt Nam thực chiến lược thu hút đầu tư đại trà, thu hút FDI giá Tuy nhiên, với tình trạng nguồn lực ngày khan địi hỏi phải có thay đổi chiến lược, cụ thể chọn lọc kỹ nguồn đầu tư nước nhằm khẳng định lại vị + Thứ hai, khơng cấp ưu đãi thuế đại trà: hầu hết sách thuế Việt Nam đưa nhiều ưu đãi thuế dành cho nhà đầu tư để khuyến khích doanh nghiệp đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, lại thiếu ràng buộc hay tiêu chí phù hợp để nhận ưu đãi Về lâu dài, điều mang lại nhiều tác hại cho kinh tế mối quan hệ hình thành nên cho nhiều, nhận lại + Thứ ba, hồn thiện khung pháp lý chuyển giá: cơng tác chống chuyển giá với giao dịch liên kết ngành Thuế trọng “luật hoá” chương riêng Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 Luật Quản lý thuế số 38 có nhiều sửa đổi, bổ sung, quy định mới phù hợp với đại hóa cơng tác quản lý thuế nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế cho quan quản lý thuế Qua đó, góp phần tạo hành lang thơng thống, minh bạch cơng bằng, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam 11 Những nguyên tắc chống chuyển giá quy định Luật phù hợp với nguyên lý khuyến cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD Những quy định cho thấy nỗ lực Chính phủ quan Thuế Việt Nam việc quản lý hành vi trốn thuế thông qua hoạt động chuyển giá Điều cho thấy, quan Thuế hướng áp dụng nguyên lý OECD quản lý hoạt động chuyển giá Tuy vậy, áp dụng vào thực tế chắn điều không đơn giản với quan Thuế hành vi gian lận, chuyển giá diễn ngày tinh vi phức tạp Chính mà biện pháp chống chuyển giá phải hướng tới điều tiếp theo: + Thứ tư, tổ chức tốt hệ thống sở liệu: tăng cường đầu tư mạnh cho việc nâng cấp hoàn thiện hệ thống sở liệu thông tin giá cập nhật thường xuyên, liên tục với nước, nước có tập đồn đa quốc gia, cơng ty mẹ đóng trụ sở, có quan hệ thương mại với Việt Nam Cần phải xây dựng hệ thống liệu xuyên quốc gia, hợp tác với Chính phủ nước công ty chuyên cung cấp sở liệu lớn giới nhằm thu thập, cung cấp, trao đổi thơng tin, có giá thị trường + Thứ năm, khuyến khích minh bạch, trách nhiệm công vụ chế tài hữu hiệu: minh bạch cơng tác quản lý thuế nói chung, đặc biệt công tác thu thuế giúp giảm hành vi gian lận thuế thông đồng thuế gây Để đảm bảo điều đó, chế tài xử phạt phải đủ sức răn đe để trừng phạt thích đáng doanh nghiệp vi phạm, ngăn ngừa hành vi tái vi phạm Bên cạnh đó, nâng cao lực cho cán thuế, phải nêu cao đạo đức công chức, người thực thi nhiệm vụ phải trung thực, sáng, minh bạch, không trục lợi + Thứ sáu, dành nguồn lực cho chống chuyển giá: biện pháp cần nhà nước hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS) hướng đến chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hệ thống báo cáo tài quốc tế (IFRS) để phù hợp với xu hội nhập sâu rộng Việt Nam Tiếp theo đó, cần thiết lập phận chuyên trách chống chuyển giá địa phương/vùng bốn phận chuyên trách chống chuyển giá thiết lập bốn cục thuế thuộc bốn địa phương (Hà Nội, TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương) cần cân nhắc thành lập thêm phận chuyên trách tương tự địa phương khác có số 12 lượng quy mơ doanh nghiệp FDI lớn phức tạp Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Long An… tùy theo nhu cầu thách thức thực tế địa phương Cuối cùng, việc Chống chuyển giá làm tiêu tốn nguồn lực đáng kể cho quan thuế, cần phải có nguồn lực bổ sung để tài trợ cho cơng tác Để khuyến khích hiệu quả, Chính phủ nên cân nhắc trích phần nguồn truy thu thuế phát từ hành vi chuyển giá để bổ sung nguồn kinh phí cho cơng tác chống chuyển giá 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thiên Tuấn Anh, Luận văn: Chuyển giá, xói mịn sở thuế dịch chuyển lợi nhuận Nhìn lại vai trò FDI Việt Nam; Th.S Võ Thanh Thu, Tiểu luận “Chuyển giá hoạt động đầu tư quốc tế” ; Tổng quan chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Ths Nguyễn Thanh Hà, Chuyên đề chuyển giá doanh nghiệp FDI Tạp chí tài doanh nghiệp: Nhận diện hình thức chuyển giá cơng ty đa quốc gia Việt Nam ; Tạp chí tài chính: Những tác động chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam ; Thùy Linh, Pháp lý chặt chẽ để chống chuyển giá ; TS Đỗ Thiên Anh Tuấn, Giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright - Diễn đàn doanh nghiệp, Thực trạng chuyển giá giải pháp chống chuyển giá Việt Nam; Bộ Tài (2019), Báo cáo đánh giá thực trạng hoạt động DN có vốn đầu tư nước ngồi sách ưu đãi đầu tư nay; Vũ Văn Thực (2016), Chống chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Đại học Cửu Long, số 4/2016, ISSN 2354-1423; 10 Phương Anh (2018), Đấu tranh chống gian lận, chuyển giá, Báo Nhân Dân điện tử, link [http://www.nhandan.org.vn/kinhte/item/38284402-dau-tranh-chong-gian-lan-chuyengia.html]; 11 Dương Thị Vân Anh (2018), Thực trạng chuyển giá giải pháp chống chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Kế toán Kiểm toán, tháng 4/2018; 12 Ngân Giang (2018), Những vụ chuyển giá kinh điển Việt Nam, Báo điện tử Infonet, link [https://infonet.vn/nhung-phi-vu-chuyen-gia-kinh-dien-o-viet-nam-post268869.info]; 13 Nguyễn Thị Thu Hoài (2015), Chuyển giá doanh nghiệp FDI: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Tài chính, Kỳ số tháng 12/2015; 14 KPMG (2018), Asia Transfer Pricing 10th edition, Tax reference libraty No 121 14 15 TS Dương Văn An, 2020 Những tác động chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam số giải pháp kiểm sốt chuyển giá, Tạp chí Cộng sản; 16 ThS Nguyễn Khánh Thu Hằng, ThS Nguyễn Thị Đoan Trang - Đại học Duy Tân Đà Nẵng, 2019 Hoạt động chuyển giá Việt Nam tác động đến kinh tế, Tạp chí tài chính; 17 TS Phạm Thị Tường Vân - Viện Chiến lược Chính sách Tài chính, 2019 Chống chuyển giá công ty xuyên quốc gia giải pháp Việt Nam, Tạp chí tài chính; 18 Lê Thanh, Ánh Hồng, 2020 Từ vụ 821 tỉ nợ thuế Coca-Cola Việt Nam: Chặn 'ông lớn' trốn thuế, Báo điện tử Tuổi trẻ Online 15 ... LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên nhân dẫn đến hoạt động chuyển giá 1.1.1 Khái niệm chuyển giá 1.1.2 Đặc điểm chuyển giá 1.1.3... dẫn đến tư? ??ng chuyển giá 1.2 Các hình thức chuyển giá 1.2.1 Trong giai đoạn đầu trình đầu tư quốc tế 1.2.2 Trong giai đoạn triển khai dự án Các tác động hoạt động chuyển giá 1.3 1.3.1 Tác động tích... Nam; Th.S Võ Thanh Thu, Tiểu luận ? ?Chuyển giá hoạt động đầu tư quốc tế? ?? ; Tổng quan chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Ths Nguyễn Thanh Hà, Chuyên đề chuyển giá doanh nghiệp FDI Tạp

Ngày đăng: 03/11/2022, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w