1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM VỪA QUA

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 8,44 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ................................................................. 1 1. Khái niệm về FDI ............................................................................................................ 1 2. Khái niệm về vốn FDI ..................................................................................................... 1 3. Đặc điểm chính của FDI .................................................................................................. 1 4. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................................................. 1 5. Ưu nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài ........................................................... 5 II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM ............................................. 6 1. Các nhân tố thu hút vốn FDI vào Việt Nam .................................................................... 6 1.1. Vị trí địa lí..................................................................................................................... 6 1.2. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................................. 6 1.3. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................................ 7 1.4. Lực lượng lao động ...................................................................................................... 8 1.5. Sức mạnh kinh tế .......................................................................................................... 8 1.6. Môi trường kinh doanh không ngừng được cải thiện ................................................... 9 1.7. Chính trị xã hội ổn định ........................................................................................... 10 1.8. Chính sách hỗ trợ của Chính phủ ............................................................................... 11 2. Tình hình vốn FDI của Việt Nam trong năm 2021 ....................................................... 12 2.1 Vốn dự án đăng ký và giải ngân ................................................................................. 12 2.2. Cơ câu vốn theo đối tác đầu tư ................................................................................... 14 2.3. Cơ cấu vốn FDI theo khu vực .................................................................................... 14 2.4. Cơ cấu vốn vốn FDI theo ngành ................................................................................. 15 2.5. Cơ cấu vốn theo hình thức .......................................................................................... 16 2.6 Xu thế FDI vào Việt Nam ........................................................................................... 17 III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO VIỆT NAM ............................................. 18 1. Tích Cực 18 1.1. Tăng trưởng kinh tế nhờ tác động của FDI 18 1.2. Đóng góp vào tăng trưởng GDP và thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) 20 1.3. Giảm tỷ lệ thất ngiệp và phát triển nguồn nhân lực 20 1.4. Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu 22 2. Tiêu cực 23 2.1. Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn FDI 23 2.2. Cạnh tranh với sản xuất trong nước 23 2.3. Ảnh hưởng đến môi trường “Bãi rác công nghệ” của thế giới 24 IV. TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 2022 24 Tài liệu tham khảo 29 1 I. VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm về FDI Theo IMF: FDI được định nghĩa là một loại hình đầu tư đưa lại lợi ích lâu dài trong điều hành doanh nghiệp tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế mà nhà đầu tư cư trú, mục đích của nhà đầu tư là tạo được tiếng nói hiệu quả trong hoạt động quản lý doanh nghiệp Theo UNTACD: là một loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một chủ thể cư trú tại một nền kinh tế với một doanh nghiệp cư trú tại một nền kinh tế khác Theo OECD: FDI là loại hình đầu tư xuyên biên giới thực hiện bởi một chủ đầu tư nước ngoài với mục tiêu thiết lập lợi ích dài hạn tại một doanh nghiệp đặt tại một quốc gia khác  Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư xuyên biên giới trong đó nhà đầu tư nước ngoài có quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lí doanh nghiệp đặt tại quốc gia khác 2. Khái niệm về vốn FDI Vốn FDI là phần tiền được sử dụng để đầu tư trực tiếp ở nước ngoài. Vốn FDI có thể được phân theo tính chất dòng vốn như vốn chứng khoán, vốn tái đầu tư hay vố nội bộ… hoặc theo mục đích của các nhà đầu tư như vốn tìm kiếm tài nguyên, vố tìm kiếm hiệu quả 3. Đặc điểm chính của FDI Mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư Chủ đầu tư nắm quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp được nhận đầu tư (> 10% số cổ phần có quyền kiểm soát) 4. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có thể được phân theo 5 hình thức: + Theo động cơ của nhà đầu tư + Theo định hướng của nước nhận đầu tư + Theo hình thức thâm nhập + Theo mục tiêu chiến lược của nhà đầu tư + Theo phân loại Kojima 2 a) Theo động cơ của nhà đầu tư Tiêu FDI theo chiều ngang FDI theo chiều dọc FDI hỗn hợp chí (Horizontal FDI) (Vertical FDI) (conglomerate) Khai thác thị trường các Mở rộng quy mô sản yếu tồi đầu vào tại nước ngoài (liên kết lùi Đa dạng hóa ngành kinh xuất các hàng hóa Cách backward vertical FDI) doanh nhằm phân tán rủi cùng loại hoặc tương thức Khai thác kênh phân ro, thâm nhập vào ngành tự ở trong nước tại phối tại nước ngoài (liên có tỷ suất lợi nhuận cao nước ngoài kết tiến forward vertical FDI) Backward vertical FDI: tận dụng nguồn lực giá rẻ tại nước ngoài; giành Chủ đầu tư và đối tượng quyền kiểm soát nguyên tiếp nhận hoạt động trong Tận dụng được lợi thế liệu thô các ngành, lĩnh vực khác Mục kinh tế theo quy mô và Forward vertical FDI: nhau đích khai thác được toàn bộ nhằm phá vỡ những rào Thực hiện đồng thời 2 lợi thế độc quyền cản gia nhập thị trường; chiến lược quốc tế hóa và thúc đẩy phân phói tiêu đa dạng hóa thụ sản phẩm được sản xuất trong nước tại thị trường nước ngoài Backward vertical FDI: Nhà bán lẻ Walmart của 2017 Apple đã công McDonald’s có thể mua Mỹ có thể đầu tư vào bố khoản đầu tư 507,1 một trang trại quy mô lớn TATA Motors, nhà sản Ví triệu thúc đẩy việc ở Canada để sản xuất thịt xuất ô tô của Ấn Độ dụ nghiên cứu và phát cho các nhà hàng của họ. triển tại thị trường Forward vertical FDI: Virgin Group, một công Tung Quốc Volkswagen thâm nhập ty đa quốc gia có trụ sở tại thị trường nước Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, đã mua 3 công ty đã mua lại một số lượng lớn những đại lý thay vì phân phối ô tô của mình thông qua các đại lý độc lập của Hoa Kỳ lại một dây chuyền quần áo ở Pháp b) Theo định hướng của nước nhận đầu tư Tiêu FDI thay thế nhập FDI gia tăng xuất khẩu FDI do chính phủ khởi chí khẩu xướng Khái Hoạt động FDI được Hoạt động liên quan tới sản Chính phủ nước nhận đầu niệm tiến hành nhằm sản xuất giúp nước nhận đầu tư tư có thể được áp dụng các xuất và cung ứng tăng cường xuất khẩu biện pháp khuyến khích cho thị trường nước nguyện liệu thô và hàng hóa đầu tư để điều chỉnh dòng nhận đầu tư các sản sang quốc gia đi đầu tư và vốn FDI chảy vào nước phẩm mà trước đây các quốc gia khác mình theo đúng ý đồ của nước này phải nhập mình khẩu Mục Hạn chế việc nhập Thu hút ngoại tệ, cải thiên Nhằm mục đích phát triển đích khẩu, cải thiện cán cán cân thanh toán quốc tế các ngành sản xuất còn yếu cân thanh toán quốc kém, các ngành kinh tế cón tế khó khăn, và cải thiện cán cân thanh toán Các Quy mô thị trường Tài nguyên thiên nhiên của Kết cấu hạ tầng kỹ thuật yếu tố của quốc gia nhận quốc gia nhận đầu tư Kết cấu hạ tầng xã hội ảnh đầu tư Chi phí các yếu tố đầu vào Nông nghiệp hưởng Chi phí vận chuyển (nguyên liệu, nhân công) Hàng rào thương Các ưu đãi trong sản xuất mại (thuế) Nguồn nguyên liệu Các hạn chế liên quan đến mà công nhân sẵn có xuất khẩu Thị trường lân cận 4 Các hiệp định thương mại tự do mà quốc gia nhận đầu tư đã ký kết c) Theo hình thức thâm nhập Đầu tư mới Mua lại và sát nhập Liên doanh (Greefiel) (MA) (Joint venture) Thiết lập một công Nhà đầu tư mua lại hoặc hợp Nhà đầu tư hợp tác với ty con hoàn toàn nhất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa phương, mới ở nước ngoài để với một doanh nghiệp mục với tổ chức chính phủ hoặc sản xuất và kinh tiêu tại nước nhận đầu tư với doanh nghiệp nước doanh ngoài khác tại quốc gia Thường được các nhận đầu tư để thành lập quốc gia nhận đầu tư một doanh nghiệp liên chào đón do nó tạo doanh. thêm cơ hội việc làm Một bên cung cấp tài chính và làm gia tăng sản kĩ thuật, một bên cũng cấp lượng đầu ra. hiểu biết luật pháp, bộ máy địa phương Ưu Quyền quản lí của Thâm nhập thị trường mới Các bên đối tác có thể điểm công ty mẹ mức cao khả thi hơn cung cấp những yếu tố bổ nhất trong các loại Ít rủi ro sung cho nhau, giảm thiểu hình đầu tư Thực hiện nhanh về mặt rủi ro quốc gia, thích hợp thời gian với những dự án có quy mô quá lớn. Nhược Khó tuyển dụng Có sự khác nhau giữa các điểm quản lí nhân viên nền văn hóa, cơ cấu, công hiểu và quen thuộc nghệ và các thủ tục khác về thị trường nhau của các công ty và và Khó thể thiết lập các quốc gia mối quan hệ khách 5 hàng, nhà cung cấp chính phủ của quốc gia mới d) Theo mục tiêu chiến lược của nhà đầu tư FDI mở rộng: nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận thông qua việc tận dụng những lợi thế đặc thù của chính mình. FDI phòng vệ: nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất thông qua việc khai thác những nguồn đầu vào giá rẻ tại nước nhận đầu tư. e) Phân loại của Kojima FDI định hướng thương mại: FDI có tác động tích cực tới hoạt động thương mại toàn cầu. FDI định hướng phi thương mại: FDI có tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại toàn cầu. 5. Ưu nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài Đối với Ưu điểm Nhược điểm Quốc gia đi đầu tư Có quyền kiểm soát hoặc Khó chuyển đổi lĩnh vực ảnh hưởng tương đối tới đầu tư hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại quốc gia nhận đầu tư Có tính ổn định cao hơn, ít rủi ro hơn Quốc gia nhận đầu tư Không để lại gánh nặng Có thể gấy mất cân đối nợ cho Chính phủ như hình trong cơ cấu đầu tư, sự phụ thức đầu tư khác ODA, thuộc nền kinh tế vào vốn vay thương mai… nước ngoài Thúc đẩy thúc đẩy sự Nền kinh phát triển có phát triển kinh tế tính lệ thuộc bên ngoài nếu Ít phải chịu ràng buộc tỷ trọng FDI chiếm quá lớn những điều kiện ràng buộc trong tổng cơ cấu đầu tư 6 kèm theo của người cung ứng vốn như ODA Có thể tiếp cận được với công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lí tiên tiến… từ nước nhận đầu tư Thông qua tiếp nhận đầu tư, các nước sở tại có điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường quốc tế II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM 1. Các nhân tố thu hút vốn FDI vào Việt Nam 1.1. Vị trí địa lí Việt Nam có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi cho việc giao thương quốc tế với vị trí nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á – vừa là trung tâm kết nối của khu vực, vừa là cửa ngõ để thâm nhập các nên kinh tế ở khu vực phía tây Bán đảo Đông Dương là những điều kiện tự nhiên hoàn hảo phục vụ cho quá trình giao thương quốc tế của Việt Nam. Việt nam với lãnh thố có hai mặt giáp biển, hai mặt giáp lục địa với tổng chiều dài đường biên giới hơn 4.500km và sở hữu đường biển dài hơn 3.200km, giáp liền với Biển Đông và gần với các tuyến vận tải chính của thế giới, đây chính là điều kiện hoàn hảo cho quá trình thương mại. Hai thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội và TP.HCM. Trong đó, thủ đô Hà Nội, nằm ở phía Bắc, có được cơ hội kinh doanh rất thuận lợi. Thành phố Hồ Chí Minh, có dân số lớn nhất, nằm ở phía Nam, được xem là “thánh địa” công nghiệp của Việt Nam. Việt Nam có khí hậu đa dạng phân bổ trải dài theo 3 vùng miền nhờ đó mà Việt Nam có thể thu hút rất đa dạng các ngành đầu tư và lĩnh vực đầu tư. 1.2. Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có trữ lượng khoảng sản lớn và đa dạng, là nước xuất khẩu ròng dầu thô, khí đốt và dầu mỏ, than với trữ lượng lớn và khai thác thủy điện cung cấp các nguồn năng lượng sẵn có khác. Khoáng sản ở Việt Nam bao gồm quặng sắt, thiếc, đồng, chì, 7 kẽm, niken, mangan, đá cẩm thạch, titan, vonfram, bôxít, graphit, mica, cát silica và đá vôi. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới với tư cách là nước xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất thế giới, nước xuất khẩu cà phê và gạo lớn thứ hai, và nước xuất khẩu hạt điều lớn thứ ba cùng các sản phẩm khác. 1.3. Cơ sở hạ tầng Trước đây, kết cấu hạ tầng hạn chế, nhất là hạ tầng giao thông được xác định là một trong những nguyên nhân tạo nên rào cản vô hình trong quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, để tháo gỡ những rào cản này, chính phủ và các địa phương đã và đang tích cực triển khai thu hút mọi nguồn lực để đầu tư tốt cơ sở hạ tầng, các tuyến đường giao thông huyết mạch, cảng hàng không, các tuyến đường ra cửa khẩu, biên giới, các khu kinh tế, khu công nghiệp. Hệ thống khu công nghiệp, khu kinh tế. Theo thống kê, tính đến cuối 2020, cả nước hiện có hơn 81 khu công nghiệp và 18 khu kinh tế ven biển, trong đó tập trung nhiều ở các tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ. Hệ thống giao thông đường bộ được nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới. Sự phát triển hệ thống đường cao tốc những năm gần đây, điển hình là tuyến Láng Hòa Lạc, Đà Nẵng Quảng Ngãi, Sài Gòn Long 8 Thành Dầu Giây, Sài Gòn Trung Lương đã trở thành những yếu tố thuận lợi, giúp việc giao thương giữa các tỉnh, thành, vùng kinh tế được dễ dàng hơn, việc lưu chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu cũng nhờ thế được nhanh chóng và hiệu quả. 1.4. Lực lượng lao động Việt Nam có quy mô dân số lớn với hơn 98 triệu người (năm 2021), Việt Nam là một nước đang ở trong giai đoạn dân số vàng, lực lượng lao động chiếm tỷ lệ cao trong tổng dân số (trên 50%). Nguồn nhân lực trẻ gắn với những điểm mạnh như sức khỏe tốt, năng động, chăm chỉ, tiếp thu nhanh những công nghệ mới và có tính cơ động cao. Bên cạnh lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng, chi phí lao động tại Việt Nam được đánh giá là rất cạnh tranh so với khu vực. Hầu hết lao động Việt Nam có kỹ năng làm việc tốt và khả năng thích nghi cao với môi trường làm việc trong khi chi phí lao động chỉ bằng 10% hoặc 5% ở các nước công nghiệp và thấp hơn so với các nước có mức thu nhập tương tự. Như vậy có thể thấy, nguồn nhân lực của nước ta hiện tại có thể đem lại lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 1.5. Sức mạnh kinh tế Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều tác động nặng nề bởi đại dịch COVID19 đang diễn ra nhưng đã cho thấy khả năng phục hồi đáng kể. Tác động sức khỏe của đợt bùng phát không nghiêm trọng ở Việt Nam như các nước khác do các biện pháp chủ động ở cấp quốc gia và địa

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Học phần: Đầu Tư Quốc Tế ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM VỪA QUA MỤC LỤC I VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1 Khái niệm FDI Khái niệm vốn FDI Đặc điểm FDI Hình thức đầu tư trực tiếp nước Ưu - nhược điểm đầu tư trực tiếp nước II THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM Các nhân tố thu hút vốn FDI vào Việt Nam 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.3 Cơ sở hạ tầng 1.4 Lực lượng lao động 1.5 Sức mạnh kinh tế 1.6 Môi trường kinh doanh không ngừng cải thiện 1.7 Chính trị - xã hội ổn định 10 1.8 Chính sách hỗ trợ Chính phủ 11 Tình hình vốn FDI Việt Nam năm 2021 12 2.1 Vốn/ dự án đăng ký giải ngân 12 2.2 Cơ câu vốn theo đối tác đầu tư 14 2.3 Cơ cấu vốn FDI theo khu vực 14 2.4 Cơ cấu vốn vốn FDI theo ngành 15 2.5 Cơ cấu vốn theo hình thức 16 2.6 Xu FDI vào Việt Nam 17 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO VIỆT NAM 18 Tích Cực 18 1.1 Tăng trưởng kinh tế nhờ tác động FDI 18 1.2 Đóng góp vào tăng trưởng GDP thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) 20 1.3 Giảm tỷ lệ thất ngiệp phát triển nguồn nhân lực 20 1.4 Gia tăng tỷ trọng xuất 22 Tiêu cực 23 2.1 Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn FDI 23 2.2 Cạnh tranh với sản xuất nước 23 2.3 Ảnh hưởng đến môi trường - “Bãi rác công nghệ” giới 24 IV TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 2022 24 Tài liệu tham khảo 29 I VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Khái niệm FDI - Theo IMF: FDI định nghĩa loại hình đầu tư đưa lại lợi ích lâu dài điều hành doanh nghiệp kinh tế khác với kinh tế mà nhà đầu tư cư trú, mục đích nhà đầu tư tạo tiếng nói hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp - Theo UNTACD: loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích quyền kiểm sốt lâu dài chủ thể cư trú kinh tế với doanh nghiệp cư trú kinh tế khác - Theo OECD: FDI loại hình đầu tư xuyên biên giới thực chủ đầu tư nước với mục tiêu thiết lập lợi ích dài hạn doanh nghiệp đặt quốc gia khác  Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư xun biên giới nhà đầu tư nước ngồi có quyền kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lí doanh nghiệp đặt quốc gia khác Khái niệm vốn FDI - Vốn FDI phần tiền sử dụng để đầu tư trực tiếp nước ngồi Vốn FDI phân theo tính chất dịng vốn vốn chứng khốn, vốn tái đầu tư hay vố nội bộ… theo mục đích nhà đầu tư vốn tìm kiếm tài nguyên, vố tìm kiếm hiệu Đặc điểm FDI - Mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư - Chủ đầu tư nắm quyền kiểm soát có ảnh hưởng đáng kể doanh nghiệp nhận đầu tư (> 10% số cổ phần có quyền kiểm sốt) Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI phân theo hình thức: + Theo động nhà đầu tư + Theo định hướng nước nhận đầu tư + Theo hình thức thâm nhập + Theo mục tiêu chiến lược nhà đầu tư + Theo phân loại Kojima a) Theo động nhà đầu tư Tiêu FDI theo chiều ngang chí FDI theo chiều dọc (Horizontal FDI) FDI hỗn hợp (Vertical FDI) (conglomerate) - Khai thác thị trường Mở rộng quy mô sản Cách thức xuất hàng hóa loại tương tự nước nước yếu tồi đầu vào nước ngồi (liên kết lùi Đa dạng hóa ngành kinh backward vertical FDI) doanh nhằm phân tán rủi - Khai thác kênh phân ro, thâm nhập vào ngành phối nước ngồi (liên có tỷ suất lợi nhuận cao kết tiến- forward vertical FDI) - Backward vertical FDI: tận dụng nguồn lực giá rẻ nước ngoài; quyền kiểm Tận dụng lợi sốt ngun liệu thơ Mục kinh tế theo quy mơ - Forward vertical đích khai thác toàn nhằm phá lợi độc quyền giành FDI: vỡ rào cản gia nhập thị trường; thúc đẩy phân phói tiêu thụ sản phẩm sản - Chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận hoạt động ngành, lĩnh vực khác - Thực đồng thời chiến lược quốc tế hóa đa dạng hóa xuất nước thị trường nước ngồi -Backward vertical FDI: - Nhà bán lẻ Walmart 2017 Apple cơng McDonald’s mua Mỹ đầu tư vào bố khoản đầu tư 507,1 trang trại quy mơ lớn TATA Motors, nhà sản Ví triệu $ thúc đẩy việc Canada để sản xuất thịt dụ nghiên cứu phát cho nhà hàng họ triển thị trường -Forward vertical FDI: -Virgin Group, công Tung Quốc Volkswagen thâm nhập ty đa quốc gia có trụ sở thị trường nước Hoa Kỳ, xuất ô tô Ấn Độ Vương quốc Anh, mua công ty mua lại số lại dây chuyền quần lượng lớn đại lý áo Pháp thay phân phối tơ thông qua đại lý độc lập Hoa Kỳ b) Theo định hướng nước nhận đầu tư Tiêu FDI thay nhập chí FDI gia tăng xuất FDI phủ khởi xướng Khái Hoạt động FDI Hoạt động liên quan tới sản niệm tiến hành nhằm sản xuất giúp nước nhận đầu tư tư áp dụng xuất cung ứng tăng cường xuất biện pháp khuyến khích cho thị trường nước nguyện liệu thơ hàng hóa đầu tư để điều chỉnh dòng nhận đầu tư sản sang quốc gia đầu tư vốn FDI chảy vào nước phẩm mà trước quốc gia khác theo ý đồ nước phải nhập Chính phủ nước nhận đầu Mục Hạn chế việc nhập Thu hút ngoại tệ, cải thiên Nhằm mục đích phát triển đích khẩu, cải thiện cán cán cân tốn quốc tế ngành sản xuất cịn yếu cân tốn quốc kém, ngành kinh tế cón tế khó khăn, cải thiện cán cân tốn Các - Quy mô thị trường yếu tố quốc gia nhận ảnh đầu tư - Tài nguyên thiên nhiên - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật quốc gia nhận đầu tư - Kết cấu hạ tầng xã hội - Chi phí yếu tố đầu vào - Nơng nghiệp hưởng - Chi phí vận chuyển (ngun liệu, nhân cơng) - Hàng rào thương - Các ưu đãi sản xuất mại (thuế) - Nguồn nguyên liệu - Các hạn chế liên quan đến mà cơng nhân sẵn có xuất - Thị trường lân cận - Các hiệp định thương mại tự mà quốc gia nhận đầu tư ký kết c) Theo hình thức thâm nhập Đầu tư Mua lại sát nhập Liên doanh (Greefiel) (M&A) (Joint venture) Thiết lập công Nhà đầu tư mua lại hợp Nhà đầu tư hợp tác với ty hoàn toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa phương, nước để với doanh nghiệp mục với tổ chức phủ sản xuất kinh tiêu nước nhận đầu tư với doanh nghiệp nước doanh Thường khác quốc gia nhận đầu tư để thành lập quốc gia nhận đầu tư doanh nghiệp liên chào đón tạo doanh thêm hội việc làm Một bên cung cấp tài làm gia tăng sản kĩ thuật, bên cấp lượng đầu hiểu biết luật pháp, máy địa phương Ưu - Quyền quản lí -Thâm nhập thị trường -Các bên đối tác điểm cơng ty mẹ mức cao khả thi cung cấp yếu tố bổ loại - Ít rủi ro sung cho nhau, giảm thiểu hình đầu tư - Thực nhanh mặt rủi ro quốc gia, thích hợp thời gian với dự án có quy mơ q lớn Nhược - Khó tuyển dụng điểm quản lí nhân - Có khác viên văn hóa, cấu, công hiểu quen thuộc nghệ thủ tục khác thị trường công ty và - Khó thể thiết lập quốc gia mối quan hệ khách hàng, nhà cung cấp phủ quốc gia d) Theo mục tiêu chiến lược nhà đầu tư - FDI mở rộng: nhằm gia tăng doanh số lợi nhuận thông qua việc tận dụng lợi đặc thù - FDI phịng vệ: nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất thông qua việc khai thác nguồn đầu vào giá rẻ nước nhận đầu tư e) Phân loại Kojima - FDI định hướng thương mại: FDI có tác động tích cực tới hoạt động thương mại tồn cầu - FDI định hướng phi thương mại: FDI có tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại toàn cầu Ưu - nhược điểm đầu tư trực tiếp nước Đối với Ưu điểm Nhược điểm Quốc gia đầu tư - Có quyền kiểm sốt - Khó chuyển đổi lĩnh vực ảnh hưởng tương đối tới đầu tư hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quốc gia nhận đầu tư - Có tính ổn định cao hơn, rủi ro Quốc gia nhận đầu tư - Khơng để lại gánh nặng - Có thể gấy cân đối nợ cho Chính phủ hình cấu đầu tư, phụ thức đầu tư khác ODA, thuộc kinh tế vào vốn vay thương mai… nước - Thúc đẩy thúc đẩy - Nền kinh phát triển có phát triển kinh tế tính lệ thuộc bên ngồi - Ít phải chịu ràng buộc tỷ trọng FDI chiếm lớn điều kiện ràng buộc tổng cấu đầu tư kèm theo người cung ứng vốn ODA - Có thể tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lí tiên tiến… từ nước nhận đầu tư - Thông qua tiếp nhận đầu tư, nước sở có điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường quốc tế II THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM Các nhân tố thu hút vốn FDI vào Việt Nam 1.1 Vị trí địa lí Việt Nam có vị trí địa lý vơ thuận lợi cho việc giao thương quốc tế với vị trí nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á – vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập nên kinh tế khu vực phía tây Bán đảo Đơng Dương điều kiện tự nhiên hoàn hảo phục vụ cho trình giao thương quốc tế Việt Nam Việt nam với lãnh thố có hai mặt giáp biển, hai mặt giáp lục địa với tổng chiều dài đường biên giới 4.500km sở hữu đường biển dài 3.200km, giáp liền với Biển Đông gần với tuyến vận tải giới, điều kiện hồn hảo cho q trình thương mại Hai thành phố lớn Việt Nam Hà Nội TP.HCM Trong đó, thủ Hà Nội, nằm phía Bắc, có hội kinh doanh thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh, có dân số lớn nhất, nằm phía Nam, xem “thánh địa” cơng nghiệp Việt Nam Việt Nam có khí hậu đa dạng phân bổ trải dài theo vùng miền nhờ mà Việt Nam thu hút đa dạng ngành đầu tư lĩnh vực đầu tư 1.2 Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có trữ lượng khoảng sản lớn đa dạng, nước xuất rịng dầu thơ, khí đốt dầu mỏ, than với trữ lượng lớn khai thác thủy điện cung cấp nguồn lượng sẵn có khác Khống sản Việt Nam bao gồm quặng sắt, thiếc, đồng, chì, 15 Về số lượng dự án, nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào thành phố lớn, có hạ tầng thuận lợi TP.HCM, Hà Nội, Bắc Ninh Trong đó, TP.HCM dẫn đầu số dự án cấp (33,3%), số dự án điều chỉnh (17,4%) vốn góp mua cổ phần (59,5%) Hà Nội không nằm top thành phố thu hút đầu tư nước 10 tháng đầu năm lại đứng thứ hai số dự án cấp (21,1%), số dự án điều chỉnh (14%) vốn góp mua cổ phần ( 11,9%) Biểu đồ thể cấu vốn FDI theo khu vực 2.4 Cơ cấu vốn vốn FDI theo ngành Nhà đầu tư nước đầu tư vào 18/21 ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân, dẫn đầu lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng vốn đầu tư đạt 12,74 tỷ USD, chiếm 53,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất phân phối điện thu hút số dự án cấp mới, điều chỉnh, góp vốn mua cổ phần với quy mơ lớn đứng thứ hai với vốn đầu tư 5,54 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư đăng ký tư Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký 2,12 tỷ USD 803 triệu USD Phần lại ngành khác 16 Về số lượng dự án mới, lĩnh vực gia công, chế tạo; bán sỉ bán lẻ; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ dẫn đầu, chiếm 33,2%, 28,2% 14,9% tổng số dự án Biểu đồ thể cấu vốn FDI theo ngành 2.5 Cơ cấu vốn theo hình thức Nếu năm trước đây, đầu tư dự án FDI theo hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ lệ cao năm trở lại đây, xu hướng đầu tư mua cổ phần sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A) phổ biến Trong năm 2015 2016, 86% 80% dự án FDI cấp phép thực hình thức thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước Riêng tháng 5/2021, Hà Nội có 16 dự án FDI cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký đạt 5,3 triệu USD, gồm 14 dự án 100% vốn FDI, dự án liên doanh, liên kết 17 Tuy nhiên, năm tiếp sau đó, hoạt động M&A nhà đầu tư nước trọng hơn, cụ thể: năm 2017 chiếm 17,02%, năm 2018 chiếm 27,78%, năm 2019 chiếm 56,4% tổng vốn đăng ký Đây dấu hiệu tích cực cho nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Bằng cách mở rộng liên doanh, cổ phần với nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hội tiếp thu công nghệ cao, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý thông qua đầu tư, sản xuất - kinh doanh trực tiếp với chi phí thấp so với hình thức đầu tư khác Năm 2021, thị trường M&A Việt Nam quay trở lại đường đua sau suy giảm giá trị, quy mô giao dịch năm 2020 Theo Viện Nghiên cứu đầu tư mua bán sáp nhập (CMAC), thị trường M&A Việt Nam hồi phục theo mơ hình chữ V giai đoạn 2021 - 2022 Cụ thể, thị trường phục hồi mức 4,5 - tỷ USD vào năm 2021 trước bật mạnh hơn, trở lại với giá trị tỷ USD vào năm 2022 Các lĩnh vực hàng tiêu dùng, bán lẻ bất động sản, công nghiệp tâm điểm thu hút M&A năm 2021 2.6 Xu FDI vào Việt Nam Theo “Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam tháng 9” vừa Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, Việt Nam thu hút 2,4 tỷ USD vốn FDI đăng ký tháng 8/2021, tăng 65% so với tháng trước Vốn FDI đăng ký cao chủ yếu vốn đăng ký cấp đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tăng Mức tăng cho thấy nhà đầu tư nước tiếp tục trì lịng tin với kinh tế Việt Nam trung dài hạn 18 Nghiên cứu tồn cầu HSBC cơng bố gần nhận xét Việt Nam điểm đến tăng trưởng hấp dẫn, đầu tư tốt khu vực Đặc biệt, Việt Nam ngày đáng để đầu tư nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn có tính khoản cao ASEAN, sau Thái Lan Điều đồng nghĩa, xu hướng môi trường, xã hội quản trị (ESG) ngày trở thành yếu tố quan trọng nhà đầu tư vào Việt Nam HSBC đánh giá, lĩnh vực lượng tái tạo, Việt Nam ghi nhận mức đầu tư cao ASEAN Do vậy, thời gian qua, nhiều nhà đầu tư trì tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam, có DN FDI đến từ Đài Loan Trong tháng đầu năm 2021, theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ KH&ĐT), DN Đài Loan đăng ký đầu tư vào Việt Nam 1,1 tỷ USD Đài Loan đứng thứ quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam tháng qua Nhà đầu tư Đài Loan nhìn nhận Việt Nam mắt xích quan trọng Đơng Nam Á xu dịch chuyển chuỗi cung ứng với trọng tâm ngành điện tử, viễn thơng Việc Chính phủ Việt Nam tích cực tập trung thúc đẩy chuyển đổi số sách thu hút DN nước ngồi có DN Đài Loan Chuyển đổi số không thúc đẩy hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, mà giúp giảm nhiều chi phí sản xuất cho DN III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO VIỆT NAM Tích Cực 1.1 Tăng trưởng kinh tế nhờ tác động FDI FDI bổ sung vốn cho kinh tế: FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, nước phát triển Việt Nam nguồn vốn đầu tư phát triển vô quan trọng FDI không bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà luồng vốn ổn định so với luồng vốn đầu tư quốc tế khác, FDI dựa quan điểm dài hạn thị trường, triển vọng tăng trưởng khơng tạo nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư, vậy, có khuynh hướng thay đổi có tình bất lợi FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao lực sản xuất công nghiệp: Theo GS TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cho biết, góp mặt doanh nghiệp FDI làm thay đổi nhanh chóng 19 cấu hàng hóa xuất khẩu, hàng thơ sơ chế từ 30,8% năm 2010 giảm xuống 20% năm 2019; sản phẩm chế tạo từ 65,1% tăng lên 76,2% Khu vực FDI tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa Đây tác động trực tiếp khu vực FDI kinh tế Việt Nam” Đến nay, khu vực FDI tạo gần 45% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, đồng thời góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông; thăm dị, khai thác, chế biến dầu khí; sản xuất sản phẩm điện tử; công nghệ thông tin; sản xuất thép, xi măng FDI cung cấp công nghệ cho phát triển: Có thể nói cơng nghệ yếu tố định tốc độ tăng trưởng phát triển quốc gia, nước phát triển vai trị khẳng định rõ Chuyển giao công nghệ thông qua đường FDI thường thực chủ yếu TNC (cơng ty xun quốc gia), hình thức chuyển giao nội chi nhánh TNC chuyển giao chi nhánh TNC Phần lớn công nghệ chuyển giao chi nhánh TNC sang nước chủ nhà (nhất nước phát triển thông qua doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh mà bên nước nắm phần lớn cổ phần hạng mục chủ yếu tiến công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, cơng nghệ marketing - FDI góp phần cải thiện cán cân toán - FDI thúc đẩy cải cách thủ tục hành tăng tính minh bạch cho môi trường đầu tư Việt Nam - FDI Góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế: 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức kinh tế lớn giới tạo hội phát triển cho kinh tế Việt Nam - FDI góp phần mở rộng tăng cường quan hệ đối ngoại với nước giới Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế Việt Nam Đơn vị: % Khu vực kinh tế 2011-2015 2016-2020 Kinh tế nhà nước 4,9 4,3 20 Kinh tế tư nhân nước 6,1 6,8 Kinh tế có vốn FDI 8,4 10,9 1.2 Đóng góp vào tăng trưởng GDP thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) * Nguồn vốn FDI vào Việt Nam đóng góp vào tăng trưởng GDP: Theo Sách trắng doanh nghiệp năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư cơng bố, thu nhập trung bình lao động khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng, cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,2 lần Khu vực FDI ngày đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chiếm khoảng 15,1% GDP năm 2010 tăng lên 20,8% GDP năm 2020 * Nguồn vốn FDI giúp tăng thu ngân sách Nhà nước: Thu ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp có vốn FDI ngày tăng theo năm, từ khoảng 10,8% năm 2010 tăng lên khoảng 14,6% năm 2020 Bảng 2: Đóng góp FDI cho thu ngân sách nhà nước năm Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2019 2020 Thu ngân sách nhà nước Nghìn tỷ đồng 599,9 1.020,5 1.551,1 1.645 % so GDP % 27,8 24,3 25,7 23,9 Nghìn tỷ đồng 64,9 141 210,2 240,0 % 10,8 13,9 13,6 14,6 Riêng thu từ doanh nghiệp có vốn FDI % so tổng thu ngân sách nhà nước 1.3 Giảm tỷ lệ thất ngiệp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu nhà đầu tư nước thu lợi nhuận tối đa, củng cố chỗ đứng trì cạnh tranh thị trường giới Do đó, họ đặc biệt quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ nước tiếp nhận đầu tư Số lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng nhanh Việt Nam 21 Ngoài ra, hoạt động cung ứng dịch vụ gia công cho dự án FDI tạo thêm nhiều hội việc làm Trên thực tế, nước phát triển Việt nam, dự án FDI sử dụng nhiều lao động đào tạo nhiều việc làm cho nhiều phụ nữ trẻ Điều không mang lại cho họ lợi ích thu nhập cao mà cịn góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng phụ nữ nước FDI có tác động tích cực phát triển nguồn nhân lực nước chủ nhà thông qua dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo Các cá nhân làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có hội học hỏi, nâng cao trình độ thân tiếp cận với cơng nghệ kỹ quản lý tiên tiến Các doanh nghiệp FDI tác động tích cực đến việc cải thiện nguồn nhân lực công ty khác mà họ có quan hệ, đặc biệt cơng ty bạn hàng Những cải thiện nguồn nhân lực nước tiếp nhận đầu tư cịn đạt hiệu lớn người làm việc doanh nghiệp FDI chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp nước tự thành lập doanh nghiệp Đầu tư nước ngồi cịn có vai trò đáng kể tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông quacác dự án đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, cơng nghệ sinh học chế biến thực phẩm Ví dụ: Đến năm 2020, lao động làm việc doanh nghiệp có vốn FDI vào khoảng 6,1 triệu người, chiếm khoảng 11% lao động xã hội Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8,7%/năm, cao nhiều so với suất lao động khu vực doanh nghiệp nước Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), thu nhập trung bình lao động khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng, cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,2 lần 22 Biểu đồ suất lao động khu vực doanh nghiệp năm 2019 1.4 Gia tăng tỷ trọng xuất Xuất yếu tố quan trọng tăng trưởng Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất Việt Nam khai thác có hiệu phân công lao động quốc tế Các nước phát triển có khả sản xuất với mức chi phí cạnh tranh khó khăn việc thâm nhập thị trường quốc tế Thông qua FDI nước tiếp nhận đầu tư tiếp cận với thị trường giới, hầu hết hoạt động FDI TNC thực Ví dụ: Trong lĩnh vực xuất khẩu, khu vực FDI góp phần quan trọng, từ mức chiếm khoảng 54,2% năm 2010 tăng lên khoảng 70,6% năm 2015 71% năm 2020 Như vậy, khu vực FDI có đóng góp lớn vào gia tăng độ mở kinh tế Với chủ trương khuyến khích khu vực FDI hướng xuất tạo thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao lực xuất khẩu, qua Việt Nam bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị tồn cầu Bảng: Chỉ tiêu đóng góp FDI cho xuất Việt Nam Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2019 2020 Tổng giá trị xuất Tỷ USD 72,2 162,0 264,2 254,9 23 - Riêng khu vực FDI Tỷ USD 39,1 114,4 179,2 181,7 % so tổng số % 54,2 70,6 67,8 71,3 Hình ảnh đóng góp FDI vào kinh tế Việt Nam Tiêu cực 2.1 Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn FDI Nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng khơng thể để quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào FDI Bởi lẽ FDI dù nguồn vốn nước ngồi khó kiểm sốt rời quốc gia đầu tư có biến cố trị Khi kinh tế quốc gia lâm nguy đe dọa tới an ninh đất nước 2.2 Cạnh tranh với sản xuất nước Nguồn vốn FDI đầu tư vào nước ta làm gia tăng cạnh tranh với sản xuất nước đặt biệt ngành mà lâu nhà nước ta bảo hộ ô tô, viễn thông, mía đường, bán lẻ… Giảm số lượng doanh nghiệp nước trình cạnh tranh nên nhiều doanh nghiệp nước bị phá sản Biểu đồ: Kim ngạch xuất khu vực FDI tháng (2019; 2020; 2021 ) 24 Biểu đồ: Giá trị xuất phân theo khu vực 2017 – 2019 ( tỷ USD ) 2.3 Ảnh hưởng đến môi trường - “Bãi rác công nghệ” giới Nguồn vốn FDI vừa hội chuyển dịch công nghệ biến quốc gia nhận đầu tư FDI thành bãi rác công nghệ nơi tiêu thụ công nghệ lỗi thời khơng cịn đáp ứng tiêu chuẩn mẫu quốc Những trường hợp gây ôi nhiễm Formosa, Vedan học cho việc thu hút vốn FDI không kiểm tra dẫn đến hành động gây ôi nhiễm môi trường trầm trọng IV TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 2022 Dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua chịu tác động mạnh dịch COVID-19 Tuy nhiên, nhiều tổ chức, chuyên gia nhà đầu tư nhìn nhận Việt Nam điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn Niềm tin nhà đầu tư nước vào kinh tế Việt Nam trì trung dài hạn 25 Thứ nhất, doanh nghiệp FDI tiếp tục phục hồi trì hoạt động sản xuất kinh doanh tốt sau tác động đại dịch Covid-19 Ngồi vị trí địa lý, điều kiện đất đai môi trường thuận lợi, sở hạ tầng đầu tư, nguồn nhân lực dồi dào… yếu tố quan trọng để nhà đầu tư FDI đặt niềm tin đến Việt Nam năm 2022 ổn định mặt trị việc kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19 (tăng trưởng kinh tế năm 2020 dương thuộc nhóm nước tăng trưởng cao tồn giới) Chính mà có nhiều tập đồn, hãng sản xuất đa quốc gia lớn Apple, Foxconn, Luxshare, Toyota, Ford, Honda, Hyundai, Mazda, Mitsubishi, Samsung… triển khai kế hoạch gia tăng đặt hàng nhà cung ứng Việt Nam gia tăng hoạt động đầu tư Việt Nam với số vốn đầu tư lớn + Có 67% DN châu Âu đánh giá tích cực triển vọng môi trường kinh doanh Việt Nam + Doanh nghiệp Hàn Quốc có kế hoạch đầu tư Việt Nam Ơng Kim Seung Yeon, Tổng Giám đốc, Cơng ty Hanwha Aero Engines mong muốn phát triển lâu dài Việt Nam có nhiều lý khác 26 Ngồi ra, cịn nhiều nhà đầu tư FDI vừa nhỏ đến từ quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản, Singapore… với dự án FDI nhỏ, tận dụng hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết, tiếp tục vào nước năm 2022 + Một số FTA hệ bắt đầu có hiệu lực, sở định hướng, sách FDI, năm triển vọng năm 2022 sáng, dịch bệnh chưa kết thúc Thứ hai, Chính phủ có mục tiêu phương hướng phát triển xúc tiến nguồn vốn đầu tư nước * Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội - Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh nước - Duy trì kết thu hút đầu tư hàng năm, đảm bảo số lượng chất lượng dự án thu hút đầu tư Phấn đấu năm 2022 vốn đầu tư đăng ký tăng 10% so với năm 2021 * Định hướng xúc tiến đầu tư: - Định hướng ngành, lĩnh vực: + Phát triển công nghiệp theo hướng đại, quy mô lớn, thân thiện với môi trường ngành dịch vụ mũi nhọn gắn với bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội + Chủ động theo dõi, đánh giá xu hướng dịch chuyển dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam từ số nước khu vực để lựa chọn thu hút dự án đầu tư FDI chất lượng cao 27 + Chuẩn bị sẵn sàng quỹ đất, nguồn nhân lực hạ tầng kỹ thuật cần thiết để đón nhận dịng vốn FDI chuyển dịch, tái đầu tư phục hồi kinh tế mạnh mẽ sau đại dịch + Thu hút đầu tư nước từ doanh nghiệp nhỏ vừa, đảm bảo điều kiện công nghệ, tham gia sản xuất liên kết chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu, nâng cao lực sản xuất kinh tế, phát triển ngành, nghề mới, tạo thêm việc làm Không thu hút dự án công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên Nhà máy Samsung Electronics Việt Nam Saigon Hi – Teach Park - Định hướng đối tác đầu tư: + Tận dụng khai thác hiệu hội, xu hướng tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu từ chiến lược “Trung Quốc+1”; Dây chuyền sản xuất lắp ráp sản phẩm nhà máy Daikin Việt Nam 28 Dây chuyền lắp ráp ô tô nhà máy Cơng ty cổ phần Ơ tơ Trường Hải (Thaco) Khu kinh tế mở Chu Lai (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) + Tiếp tục trì thị trường đối tác truyền thống (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ); đồng thời mở rộng xúc tiến thu hút đầu tư đối tác nước thành viên hiệp định CPTPP, EVFTA + Chủ động tìm hiểu xu hướng đầu tư tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp, tập đoàn lớn nước để tiếp cận, kết nối đàu tư vào ngành nghề có lợi 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Quan điểm, định hướng, mục tiêu chương trình xúc tiến đầu tư năm 2022 ” https://ninhbinh.gov.vn/mDefault.aspx?sname=doanhnghiep&sid=1470&pageid=5222&c atid=51469&id=225816&catname=TIN-TUC -SU-KIEN&title=Quan-diem dinh-huong-muc-tieu-cua-chuong-trinh-xuc-tien-dau-tu-nam-2022-tinh-Ninh-Binh [2] “Việt Nam điểm đến an toàn, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài” https://www.antv.gov.vn/tintuc/kinh-te/viet-nam-van-la-diem-den-an-toan-hap-dan-cac- nha-dau-tu-nuoc-ngoai371309.html [3] “Xu hướng dịch chuyển đầu tư chuỗi cung ứng toàn cầu tác động dịch bệnh COVID-19 vấn đề đặt Việt Nam” https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/820437/xu-huong-dichchuyen-dau-tu-va-chuoi-cung-ung-toan-cau-duoi-tac-dong-cua-dich-benh-covid-19-vanhung-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam.aspx# [4] “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước 10 tháng năm 2021’’ https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=51996&idcm=208 [5] Luật hoàn hảo https://luathoanhao.com/fdi-la-gi-vai-tro-cua-fdi-tai-viet-nam.html [6] Báo kiểm toán nhà nước http://www.baokiemtoannhanuoc.vn/van-de-hom-nay/thu-hut-fdi-vao-viet-nam-thuctrang-va-nhung-van-de-dat-ra-144859 [7] “Lộ diện top 10 tỉnh thành thu hút FDI tháng đầu năm: TP HCM, Hà Nội hay Bắc Ninh không đứng đầu” https://cafef.vn/lo-dien-top-10-tinh-thanh-thu-hut-fdi-9-thang-dau-nam-tp-hcm-ha-noihay-bac-ninh-deu-khong-dung-dau-20210924173758767.chn [8] Kinh tế dự báo Online – Cơ quan Bộ Kế hoạch Đầu tư https://kinhtevadubao.vn/nang-cao-hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-ve-fdi-o-viet-nam18962.html [9] “Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn” https://cand.com.vn/Kinh-te/viet-nam-van-la-diem-den-dau-tu-hap-dan-i629084/ ... https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te /-/ 20 18/ 820 437/xu-huong-dichchuyen-dau-tu-va-chuoi-cung-ung-toan-cau-duoi-tac-dong-cua-dich-benh-covid-19-vanhung-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam.aspx# [4] “Báo cáo tình hình... dinh-huong-muc-tieu-cua-chuong-trinh-xuc-tien-dau-tu-nam -2 0 2 2- tinh-Ninh-Binh [2] “Việt Nam điểm đến an toàn, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài” https://www.antv.gov.vn/tintuc/kinh-te/viet-nam-van-la-diem-den-an-toan-hap-dan-cac- nha-dau-tu-nuoc-ngoai371309.html... Bắc Ninh không đứng đầu” https://cafef.vn/lo-dien-top-10-tinh-thanh-thu-hut-fdi-9-thang-dau-nam-tp-hcm-ha-noihay-bac-ninh-deu-khong-dung-dau -2 0 210 924 173758767.chn [8] Kinh tế dự báo Online –

Ngày đăng: 27/12/2022, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w