TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2020

18 1 0
TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Khái niệm AI.Điểm mới về luật môi trường Việt Nam năm 2020 BI.Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường là quyền, là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân. Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế xã hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển. Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát sinh, chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất thải. Nhận thấy tầm quan trọng của tài nguyên nước cũng như tình trạng ô nhiễm nguồn nước hịện nay, em đã chọn đề tài “Tìm hiểu điểm mới về luật môi trường Việt Nam năm 2020” làm đề tài cho bài tiểu luận kết thúc học phần của bộ môn Công pháp quốc tế. Mục tiêu nghiên cứu: Tiểu luận này có mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu điểm mới về luật môi trường Việt Nam năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp: lý luận thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,... Cuối cùng, do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài tiểu luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Mong được thầycô xem xét và góp ý kiến cho bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn 2 NỘI DUNG I.Khái niệm 1.Định nghĩa về Luật môi trường Môi trường là gì? Môi trường có thể hiểu được dưới nhiều góc nhìn khác nhau trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo... Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội... Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.1 1https:quangnamcdc.gov.vnindex.phpgiaoducsuckhoemoitruongm%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngl%C3%A0g%C3%ACph%E1%BA%A3il%C3%A0mg%C3%AC%C4%91%E1%BB%83b%E1%BA%A3ov%E1%BB%87m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng truy cập 1212022 3 Luật môi trường (environmental law) là gì? Nhắc đến luật, chúng ta không thể không nhắc đến tổng hợp những quy định pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực nhất định. Đối với lĩnh vực môi trường, các quan hệ phát sinh sẽ phải đi liền với việc bảo vệ, sử dụng, khai thác hoặc tác động đến các yếu tố của môi trường. Từ đó, kết hợp hai khái niệm trên, ta có thể hiểu rằng Luật môi trường là tổng hợp những quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong việc khai thác, sử dụng, bảo vệ hay tác động đến các yếu tố của môi trường. Tuy nhiên, cúng ta cũng cần phải phân biệt rõ hai khái niệm “Luật môi trường” và khái niệm “Luật bảo vệ môi trường”. Trước hết, “Luật bảo vệ môi trường” là một đạo luật do Quốc hội ban hành theo trình tự, thủ tục luật định điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạt động bảo vệ môi trường. Còn “Luật môi trường” là một lĩnh vực pháp luật có nội dung điều chỉnh cả những quan hệ xã hội trong hoạt động bảo vệ môi trường và điều chỉnh cả những quan hệ xã hội phát sinh trong việc khai thác, sử dụng, tác động đến các yếu tố môi trường. Như vậy, khái niệm “Luật môi trường” bao hàm nội dung rộng hơn so với khái niệm “Luật bảo vệ môi trường”. Ngoài ra, trong lĩnh vực Luật môi trường ở Việt Nam còn bao gồm các lĩnh vực khác nhau như: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trường; Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học; pháp luật về đánh giá môi trường; Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí; Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước; Pháp luật kiểm soát suy thoái đất; Pháp luật về kiểm soát suy thoái rừng; Pháp luật về kiểm sát suy thoái nguồn thủy sinh; Pháp luật về kiểm soát nguồn Gen; Pháp luật về bảo tồn di sản; Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm đối với các hoạt động có ảnh hưởng đặc biệt tới môi trường… 2.Đối tượng điều chính của Luật môi trường Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường chính là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường. Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường bao gồm: Quan hệ giữa nhà nước với tổ chức cá nhân gồm: +Quan hệ thanh tra môi trường +Quan hệ xử phạt vi phạm pháp Luật môi trường +Quan hệ khi phê duyệt báo cáo ĐTM, ĐMC Quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân với nhau: +Quan hệ thỏa thuận, hợp tác bảo vệ môi trường; hợp tác khắc phục thiệt hại do ô nhiễm , suy thoái hoặc sự cố môi trường gây ra; phối hợp đầu tư vào các công trình bảo vệ môi trường . 4 +Quan hệ bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường ví dụ bồi thường thiệt hại do việc gây ô nhiễm , suy thoái hay sự cố môi trường gây nên +Quan hệ thuê dịch vụ lập ĐTM +Quan hệ phát sinh từ việc giải quyết tranh chấp môi trường.2 3.Phương pháp điều chỉnh của Luật môi trường Phương pháp điều chỉnh của Luật môi trường bao gồm phương pháp mệnh lệnh và phương pháp bình đẳng Các cơ quan, tổ chức hoặc các cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh bắt buộc mà phương pháp mệnh lệnh hành chính quyền nhân danh nhà nước đặt ra. Nói các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân sẽ phục tùng các mệnh lệnh bắt buộc ở bên nhân danh nhà nước đặt ra. Đây là phương pháp điều chỉnh thường được dùng trong quan hệ giữa một bên là nhà nước, một bên còn lại là các tổ chúc, cá nhân. Phương pháp mệnh lệnh được thể hiện trong một số trường hợp như: Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép trong lĩnh vực môi trường; Quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường… Còn phương pháp bình đẳng điều chỉnh quan hệ giữa các cá nhân với cá nhân hoặc chủ thể khác. Các chủ thể bình đẳng với nhau trong quan hệ, không dựa trên bất kỳ yếu tố nào mà một bên có địa vị cao hơn bên còn lại. Sự bình đẳng của các chủ thể dựa trên cơ sở sự độc lập về mặt tài sản và tổ chức. Việc xác lập, thực hiện và giải quyết những quan hệ hoàn toàn do ý chí và lợi ích chính các chủ thể là cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ đó. Các bên được tự do thỏa thuận các vấn đề, đảm bảo sự tuân thủ pháp luật. AI.Điểm mới về luật môi trường Việt Nam năm 2020 ỞViệt Nam, đã từng có các Luật Bảo vệ Môi trường ở những năm 1993, 2005, 2014 và 2020 . Luật Luật Bảo vệ Môi trường 2020 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua vào ngày 17 tháng 11 năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 (Luật Luật Bảo vệ Môi trường 2020). Luật Luật Bảo vệ Môi trường 2020 gồm tổng cộng 16 Chương, 171 Điều với các điểm mới quan trọng như: (i)Mở rộng phạm vi điều chỉnh, cộng đồng dân cư được quy định là một chủ thể trong công tác bảo vệ môi trường; (ii)Kiểm soát chặt chẽ dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao, cắt giảm thủ tục hành chính; (iii)Định chế nội dung sức khỏe môi trường, bổ sung nhiều giải pháp bảo vệ các thành phần môi trường; 2https:luatduonggia.vnluatmoitruonglagidoituongvaphuongphapdieuchinhcualuatmoitruong truy cập 1212022 5 (iv)Thúc đẩy phân loại rác thải tại nguồn, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; (v)Thẩm quyền quản lý nhà nước dựa trên nguyên tắc quản lý tổng hợp, thống nhất, phân cấp triệt để cho địa phương; (vi)Chế định cụ thể về kiểm toán môi trường lần đầu được quy định; (vii)Cụ thể hóa các quy định về ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển thị trường cácbon trong nước; (viii)Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ di sản phù hợp với pháp luật quốc tế về di sản; (ix)Tạo lập chính sách phát triển các mô hình tăng trưởng kinh tế bền vững, phục hồi và phát triển nguồn vốn tự nhiên. Theo đánh giá, Luật Bảo vệ Môi trường 2020 cắt giảm trên 40% thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện các thủ tục hành chính từ 2085 ngày. 1. Lý do sửa đổi Luật Bảo vệ Môi trường Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước rất coi trọng. Hệ thống chính sách, thể chế từng bước được xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường. Trong vấn đề bảo vệ môi trường, nhận thức trong các cấp, các ngành và nhân dân đã được nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từng bước được hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học đã đạt được những tiến bộ rõ rệt. Đây là những kết quả đã tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trường trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực và đáng tuyên dương, môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức, không có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không bảo đảm. Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, quá trình đô thị hoá, sự gia tăng dân số trong khi mật độ dân số đã quá cao, tình trạng đói nghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảm hoạ do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước những thách thức gay gắt. Có nhiều nguyên nhân dẫn dến sự yếu kém trong công tác bảo vệ môi trường bao gồm ca nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng chủ yếu là do nhận thức của chính chúng ta, những nhận thức chưa thật sự đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường; chưa thật sự bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế mà ít quan tâm việc bảo vệ môi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường của nhà nước, của các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư còn hạn chế; công tác quản lý nhà nước về 6 môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm. Luật BVMT 2014 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 23tháng 6 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, đến nay mới được hơn 6 năm. Việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường 2014 đã đóng góp hết sức quan trọng vào những thành công trong công tác bảo vệ môi trường thời gian qua. Tuy nhiên, trong hơn 6 năm qua, bối cảnh kinh tế xã hội, hiện trạng môi trường của đất nước và xu thế môi trường thế giới đã thay đổi nhiều so với giai đoạn năm 2015. Đặc biệt, tình trạng ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, có rất nhiều quy định liên quan đến các bộ luật khác, trong đó có nhiều vấn đề chồng chéo, gây khó khăn cho quá trình thực thi. Sau một thời gian áp dụng Luật BVMT 2014 đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, bao gồm: Một số quy định trong pháp luật về BVMT còn chưa phù hợp, chưa sát thực tế, thiếu cụ thể dẫn đến chậm đi vào cuộc sống, không theo kịp yêu cầu phát triển của thực tiễn và hội nhập quốc tế; cơ chế, chính sách BVMT chậm đổi mới, chưa đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường; nội dung, trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà nước về BVMT còn phân tán, chồng chéo và chưa hợp lý, chưa đi đôi với tăng cường năng lực, phân định rõ trách nhiệm; thiếu cơ chế phù hợp để phát huy hiệu quả sự tham gia của toàn xã hội, từng doanh nghiệp và người dân đối với công tác BVMT; bộ máy quản lý nhà nước về môi trường chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao, chưa giải quyết hiệu quả các vấn đề liên ngành, liên vùng, xuyên quốc gia; vi phạm pháp luật về BVMT vẫn diễn biến phức tạp trong khi công tác thanh tra, kiểm tra chưa được quan tâm đúng mức, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe; các thủ tục hành chính mang tính cho phép về môi trường vừa thiếu, vừa chồng chéo, trùng lắp, phân tán, thiếu sự liên thông, tích hợp dẫn đến việc cùng một dự án, chủ đầu tư phải thực hiện nhiều thủ tục hành chính mang tính cho phép về môi trường của nhiều bên, nhiều cơ quan nhà nước; một số vấn đề mới phát sinh về BVMT chưa có hành lang pháp lý để điều chỉnh. Bên cạnh đó, còn nhiều vấn đề mới nảy sinh như tác động của biến đổi khí hậu, an ninh môi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật về BVMT phải được cập nhật, bổ sung với các giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá.3 Việc xây dựng Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) nhằm hoàn thiện hơn về thể chế, chính sách, quy định pháp luật về Bảo vệ môi trường phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất về bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu đặt ra của giai đoạn phát triển mới, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững (Dự kiến, dự thảo Luật 3Trích Báo cáo số 37BCBTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 05 tháng 4 năm 2020 về tổng kết 5năm thi hành Luật BVMT 2014. 7 Bảo vệ môi trường (sửa đổi) bao gồm 16 chương và 192 điều, giảm 4 chương và tăng 21 điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.). Với mục đích xây dựng Luật Bảo vệ môi trường có tính tổng thể, toàn diện, đồng bộ, thống nhất và khả thi, khắc phục sự phân tán, chồng chéo; thể chế hóa các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Giải quyết được các vấn đề cấp bách về môi trường đang đặt ra, bảo đảm tăng cường các biện pháp quản lý, đầu tư cải thiện chất lượng môi trường. 2.Những điểm mới về bố cục Luật BVMT 2014 gồm 20, Chương 170 Điều, thì ở Luật BVMT 2020 gồm 16 Chương, 171 Điều. Thứ nhất, Luật BVMT 2020 đưa các quy định về bảo vệ các thành phần môi trường lên đầu, thể hiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ các thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi đây là nội dung trọng tâm, quyết định cho các chính sách BVMT khác. Thứ hai, Luật BVMT 2020 đồng bộ các công cụ quản lý môi trường theo từng giai đoạn của dự án, bắt từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực hiện dự án cho đến khi dự án đi vào vận hành chính thức và kết thúc dự án, bao gồm: chiến lược BVMT quốc gia, quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá sơ bộ tác động môi trường, đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường và đăng ký môi trường. Thứ ba, lần đầu tiên, Luật BVMT 2020 thiết kế khung chính sách hướng đến việc hình thành đạo luật về BVMT có tính tổng thể, toàn diện và hài hòa với hệ thống pháp luật về kinh tếxã hội; cải cách mạnh mẽ, cắt giảm trên 40% thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện các thủ tục hành chính từ 2085 ngày, góp phần giảm chi phí tuân thủ của doanh nghiệp.4 3. Những Điểm mới về Nội dung Thứ nhất, mở rộng phạm vi điều chỉnh, ‘cộng đồng dân cư’ được quy định là một chủ thể trong công tác bảo vệ môi trường, phát huy vai trò của ‘cộng đồng dân cư’ trong các hoạt động bảo vệ môi trường Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, một trong những điểm mới nổi bật của dự thảo Luật là lần đầu tiên cộng đồng dân cư được quy định là một chủ thể trong công tác 4Dẫn lời Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà tại phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 22 tháng 4 năm 2020 cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BVMT. Bộ trưởng Hà đã đưa ra dẫn chứng cho việc này đó là thu hẹp khoảng 40% đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường (giảm khoảng 50 tỉ đồngnăm); tích hợp các thủ tục hành chính vào giấy phép môi trường (giảm khoảng 86 tỉ đồngnăm). Ngoài ra, quy định trách nhiệm quan trắc môi trường định kỳ của doanh nghiệp cũng được cắt giảm, trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm hoặc gây ô nhiễm môi trường (giảm khoảng 20.000 tỉ đồngnăm). (Nguồn: https:plo.vnthoisudexuatchitoithieu2ngansachchobaovemoitruong907411.html, truy cập 1212022). 8 BVMT. Dự thảo Luật cũng quy định tăng cường công khai thông tin, tham vấn, phát huy vai trò giám sát, phản biện, đồng thời bảo đảm được quyền và lợi ích của cộng đồng dân cư khi tham gia các hoạt động BVMT. “Việc xác định cộng đồng dân cư là một chủ thể trong công tác bảo vệ môi trường thể hiện rất rõ quan điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.”5 Cộng đồng dân cư là cộng đồng người sinh sống trên cùng địa bàn thôn, ấp, bản, làng, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố hoặc điểm dân cư tương tự trên lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.6 Trong tất cả các đạo luật về BVMT trước đây ở Việt Nam, chủ thể được quy định là các ‘cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân’. Luật BVMT năm 2020 đã bổ sung “cộng đồng dân cư” vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trò của nhóm đối tượng quan trọng này trong công tác BVMT cũng như thực hiện một trong những mục tiêu xuyên suốt của Luật là bảo vệ sức khỏe người dân, đảm bảo người dân được sống trong môi trường trong lành. Nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng dân cư phát huy được vai trò của mình trong công tác BVMT, Luật đã bổ sung quy định thiết lập hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời phản ánh, kiến nghị, tham vấn của tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về BVMT, qua đó giúp cộng đồng dân cư có thể tham gia giám sát hoạt động BVMT thông qua công nghệ thông tin, tương tác các ứng dụng thông minh trên điện thoại di động. Thứ hai, thay đổi phương thức quản lý môi trường đối với dự án đầu tư theo các tiêu chí môi trường; kiểm soát chặt chẽ dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao, thực hiện hậu kiểm đối với các dự án có công nghệ tiên tiến và thân thiện môi trường; cắt giảm thủ tục hành chính. Các Luật BVMT trước đây chủ yếu căn cứ vào tiêu chí mức độ tác động xấu đến môi trường và diện tích sử dụng đất để phân loại dự án đầu tư. Luật BVMT năm 2020 đã thể hiện sự thay đổi mạnh mẽ trong tư duy quản lý môi trường thông qua thể chế hóa chính sách phát triển dựa trên quy luật tự nhiên, không hy sinh môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế; BVMT không chỉ là phòng ngừa, kiểm soát, xử lý chất thải; các hoạt động sản xuất, phát triển phải hài hòa với tự nhiên, khuyến khích bảo vệ và phát triển tự nhiên. Đồng thời, Luật cũng đặt ra các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường nhằm thực hiện mục tiêu bảo đảm người dân Việt Nam được hưởng chất lượng môi trường ngang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA LUẬT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm II Điểm luật môi trường Việt Nam năm 2020 III Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối môi trường, quản lý rủi ro môi trường, giảm thiểu phát sinh, chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên chất thải Nhận thấy tầm quan trọng tài ngun nước tình trạng nhiễm nguồn nước hịện nay, em chọn đề tài “Tìm hiểu điểm luật môi trường Việt Nam năm 2020” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần môn Công pháp quốc tế Mục tiêu nghiên cứu: Tiểu luận có mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu điểm luật mơi trường Việt Nam năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp: lý luận thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, Cuối cùng, kiến thức tầm hiểu biết hạn chế nên tiểu luận em tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Mong thầy/cơ xem xét góp ý kiến cho tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái niệm Định nghĩa Luật môi trường Mơi trường gì? Mơi trường hiểu nhiều góc nhìn khác lĩnh vực khác Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1 https://quangnamcdc.gov.vn/index.php/giao-duc-suc-khoe/moi-truong/m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngl%C3%A0-g%C3%AC-ph%E1%BA%A3i-l%C3%A0m-g%C3%AC-%C4%91%E1%BB%83-b%E1%BA%A3o-v %E1%BB%87-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng truy cập 12/1/2022 Luật mơi trường (environmental law) gì? Nhắc đến luật, không nhắc đến tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh lĩnh vực định Đối với lĩnh vực môi trường, quan hệ phát sinh phải liền với việc bảo vệ, sử dụng, khai thác tác động đến yếu tố môi trường Từ đó, kết hợp hai khái niệm trên, ta hiểu Luật môi trường tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh việc khai thác, sử dụng, bảo vệ hay tác động đến yếu tố môi trường Tuy nhiên, cúng ta cần phải phân biệt rõ hai khái niệm “Luật môi trường” khái niệm “Luật bảo vệ môi trường” Trước hết, “Luật bảo vệ môi trường” đạo luật Quốc hội ban hành theo trình tự, thủ tục luật định điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động bảo vệ môi trường Cịn “Luật mơi trường” lĩnh vực pháp luật có nội dung điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động bảo vệ môi trường điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc khai thác, sử dụng, tác động đến yếu tố môi trường Như vậy, khái niệm “Luật môi trường” bao hàm nội dung rộng so với khái niệm “Luật bảo vệ mơi trường” Ngồi ra, lĩnh vực Luật mơi trường Việt Nam cịn bao gồm lĩnh vực khác như: Pháp luật kiểm soát ô nhiễm, suy thoái cố môi trường; Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học; pháp luật đánh giá mơi trường; Pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí; Pháp luật kiểm sốt nhiễm nước; Pháp luật kiểm soát suy thoái đất; Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng; Pháp luật kiểm sát suy thoái nguồn thủy sinh; Pháp luật kiểm soát nguồn Gen; Pháp luật bảo tồn di sản; Pháp luật kiểm sốt nhiễm hoạt động có ảnh hưởng đặc biệt tới mơi trường… Đối tượng điều Luật mơi trường Đối tượng điều chỉnh Luật mơi trường quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ yếu tố môi trường Đối tượng điều chỉnh Luật môi trường bao gồm: - Quan hệ nhà nước với tổ chức cá nhân gồm: + Quan hệ tra môi trường + Quan hệ xử phạt vi phạm pháp Luật môi trường + Quan hệ phê duyệt báo cáo ĐTM, ĐMC - Quan hệ tổ chức, cá nhân với nhau: + Quan hệ thỏa thuận, hợp tác bảo vệ môi trường; hợp tác khắc phục thiệt hại nhiễm , suy thối cố môi trường gây ra; phối hợp đầu tư vào cơng trình bảo vệ mơi trường + Quan hệ bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường ví dụ bồi thường thiệt hại việc gây nhiễm , suy thối hay cố mơi trường gây nên + Quan hệ thuê dịch vụ lập ĐTM + Quan hệ phát sinh từ việc giải tranh chấp môi trường Phương pháp điều chỉnh Luật môi trường Phương pháp điều chỉnh Luật môi trường bao gồm phương pháp mệnh lệnh phương pháp bình đẳng Các quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh bắt buộc mà phương pháp mệnh lệnh hành quyền nhân danh nhà nước đặt Nói quan, tổ chức cá nhân phục tùng mệnh lệnh bắt buộc bên nhân danh nhà nước đặt Đây phương pháp điều chỉnh thường dùng quan hệ bên nhà nước, bên lại tổ chúc, cá nhân Phương pháp mệnh lệnh thể số trường hợp như: Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép lĩnh vực môi trường; Quyết định xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường… Cịn phương pháp bình đẳng điều chỉnh quan hệ cá nhân với cá nhân chủ thể khác Các chủ thể bình đẳng với quan hệ, khơng dựa yếu tố mà bên có địa vị cao bên cịn lại Sự bình đẳng chủ thể dựa sở độc lập mặt tài sản tổ chức Việc xác lập, thực giải quan hệ hoàn toàn ý chí lợi ích chủ thể cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ Các bên tự thỏa thuận vấn đề, đảm bảo tuân thủ pháp luật II Điểm luật môi trường Việt Nam năm 2020 ỞViệt Nam, có Luật Bảo vệ Mơi trường năm 1993, 2005, 2014 2020 Luật Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua vào ngày 17 tháng 11 năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 (Luật Luật Bảo vệ Môi trường 2020) Luật Luật Bảo vệ Môi trường 2020 gồm tổng cộng 16 Chương, 171 Điều với điểm quan trọng như: (i) (ii) (iii) Mở rộng phạm vi điều chỉnh, cộng đồng dân cư quy định chủ thể cơng tác bảo vệ mơi trường; Kiểm sốt chặt chẽ dự án có nguy tác động xấu đến môi trường mức độ cao, cắt giảm thủ tục hành chính; Định chế nội dung sức khỏe mơi trường, bổ sung nhiều giải pháp bảo vệ thành phần môi trường; 2https://luatduonggia.vn/luat-moi-truong-la-gi-doi-tuong-va-phuong-phap-dieu-chinh-cua-luat-moi-truong/ truy cập 12/1/2022 (iv) Thúc đẩy phân loại rác thải nguồn, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Việt Nam; (v) Thẩm quyền quản lý nhà nước dựa nguyên tắc quản lý tổng hợp, thống nhất, phân cấp triệt địa phương; (vi) Chế định cụ thể kiểm tốn mơi trường lần đầu quy định; (vii) Cụ thể hóa quy định ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển thị trường các-bon nước; (viii) Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ di sản phù hợp với pháp luật quốc tế di sản; (ix) Tạo lập sách phát triển mơ hình tăng trưởng kinh tế bền vững, phục hồi phát triển nguồn vốn tự nhiên Theo đánh giá, Luật Bảo vệ Môi trường 2020 cắt giảm 40% thủ tục hành chính, giảm thời gian thực thủ tục hành từ 20-85 ngày Lý sửa đổi Luật Bảo vệ Mơi trường Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hồn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ môi trường Trong vấn đề bảo vệ môi trường, nhận thức cấp, ngành nhân dân nâng lên; mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường bước hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt Đây kết tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đáng tuyên dương, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: đất đai bị xói mịn, thoái hoá; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí nhiều thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi không bảo đảm Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, trình thị hố, gia tăng dân số mật độ dân số cao, tình trạng đói nghèo chưa khắc phục số vùng nông thôn, miền núi, thảm hoạ thiên tai diễn biến xấu khí hậu tồn cầu tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước thách thức gay gắt Có nhiều nguyên nhân dẫn dến yếu công tác bảo vệ môi trường bao gồm ca nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu nhận thức chúng ta, nhận thức chưa thật đắn tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường; chưa thật bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thường trọng đến tăng trưởng kinh tế mà quan tâm việc bảo vệ môi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng dân cư hạn chế; công tác quản lý nhà nước môi trường cịn nhiều yếu kém, phân cơng, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm Luật BVMT 2014 Quốc hội khóa XIII thông qua kỳ họp thứ ngày 23 tháng năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, đến năm Việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường 2014 đóng góp quan trọng vào thành công công tác bảo vệ môi trường thời gian qua Tuy nhiên, năm qua, bối cảnh kinh tế - xã hội, trạng môi trường đất nước xu môi trường giới thay đổi nhiều so với giai đoạn năm 2015 Đặc biệt, tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng Bên cạnh đó, có nhiều quy định liên quan đến luật khác, có nhiều vấn đề chồng chéo, gây khó khăn cho trình thực thi Sau thời gian áp dụng Luật BVMT 2014 bộc lộ số hạn chế, bất cập, bao gồm: Một số quy định pháp luật BVMT chưa phù hợp, chưa sát thực tế, thiếu cụ thể dẫn đến chậm vào sống, không theo kịp yêu cầu phát triển thực tiễn hội nhập quốc tế; chế, sách BVMT chậm đổi mới, chưa đồng với thể chế kinh tế thị trường; nội dung, trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà nước BVMT phân tán, chồng chéo chưa hợp lý, chưa đôi với tăng cường lực, phân định rõ trách nhiệm; thiếu chế phù hợp để phát huy hiệu tham gia toàn xã hội, doanh nghiệp người dân công tác BVMT; máy quản lý nhà nước môi trường chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao, chưa giải hiệu vấn đề liên ngành, liên vùng, xuyên quốc gia; vi phạm pháp luật BVMT diễn biến phức tạp công tác tra, kiểm tra chưa quan tâm mức, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe; thủ tục hành mang tính cho phép mơi trường vừa thiếu, vừa chồng chéo, trùng lắp, phân tán, thiếu liên thơng, tích hợp dẫn đến việc dự án, chủ đầu tư phải thực nhiều thủ tục hành mang tính cho phép mơi trường nhiều bên, nhiều quan nhà nước; số vấn đề phát sinh BVMT chưa có hành lang pháp lý để điều chỉnh Bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề nảy sinh tác động biến đổi khí hậu, an ninh mơi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật BVMT phải cập nhật, bổ sung với giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá Việc xây dựng Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi) nhằm hồn thiện thể chế, sách, quy định pháp luật Bảo vệ môi trường phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn phát triển mới, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững (Dự kiến, dự thảo Luật Trích Báo cáo số 37/BC-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 05 tháng năm 2020 tổng kết năm thi hành Luật BVMT 2014 Bảo vệ môi trường (sửa đổi) bao gồm 16 chương 192 điều, giảm chương tăng 21 điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.) Với mục đích xây dựng Luật Bảo vệ mơi trường có tính tổng thể, tồn diện, đồng bộ, thống khả thi, khắc phục phân tán, chồng chéo; thể chế hóa chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Giải vấn đề cấp bách môi trường đặt ra, bảo đảm tăng cường biện pháp quản lý, đầu tư cải thiện chất lượng môi trường Những điểm bố cục Luật BVMT 2014 gồm 20, Chương 170 Điều, Luật BVMT 2020 gồm 16 Chương, 171 Điều Thứ nhất, Luật BVMT 2020 đưa quy định bảo vệ thành phần môi trường lên đầu, thể rõ mục tiêu xuyên suốt bảo vệ thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi nội dung trọng tâm, định cho sách BVMT khác Thứ hai, Luật BVMT 2020 đồng công cụ quản lý môi trường theo giai đoạn dự án, bắt từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực dự án dự án vào vận hành thức kết thúc dự án, bao gồm: chiến lược BVMT quốc gia, quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá sơ tác động môi trường, đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường đăng ký môi trường Thứ ba, lần đầu tiên, Luật BVMT 2020 thiết kế khung sách hướng đến việc hình thành đạo luật BVMT có tính tổng thể, tồn diện hài hòa với hệ thống pháp luật kinh tế-xã hội; cải cách mạnh mẽ, cắt giảm 40% thủ tục hành chính, giảm thời gian thực thủ tục hành từ 20-85 ngày, góp phần giảm chi phí tuân thủ doanh nghiệp Những Điểm Nội dung Thứ nhất, mở rộng phạm vi điều chỉnh, ‘cộng đồng dân cư’ quy định chủ thể công tác bảo vệ môi trường, phát huy vai trò ‘cộng đồng dân cư’ hoạt động bảo vệ môi trường Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, điểm bật dự thảo Luật lần cộng đồng dân cư quy định chủ thể công tác Dẫn lời Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 22 tháng năm 2020 cho ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BVMT Bộ trưởng Hà đưa dẫn chứng cho việc thu hẹp khoảng 40% đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường (giảm khoảng 50 tỉ đồng/năm); tích hợp thủ tục hành vào giấy phép môi trường (giảm khoảng 86 tỉ đồng/năm) Ngồi ra, quy định trách nhiệm quan trắc mơi trường định kỳ doanh nghiệp cắt giảm, trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm gây nhiễm môi trường (giảm khoảng 20.000 tỉ đồng/năm) (Nguồn: https://plo.vn/thoi-su/de-xuat-chi-toi-thieu-2-ngan-sach-cho-bao-vemoi-truong-907411.html, truy cập 12/1/2022) BVMT Dự thảo Luật quy định tăng cường công khai thông tin, tham vấn, phát huy vai trò giám sát, phản biện, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích cộng đồng dân cư tham gia hoạt động BVMT “Việc xác định cộng đồng dân cư chủ thể công tác bảo vệ môi trường thể rõ quan điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.” Cộng đồng dân cư cộng đồng người sinh sống địa bàn thôn, ấp, bản, làng, bn, bon, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong tất đạo luật BVMT trước Việt Nam, chủ thể quy định ‘cơ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân’ Luật BVMT năm 2020 bổ sung “cộng đồng dân cư” vào phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trị nhóm đối tượng quan trọng công tác BVMT thực mục tiêu xuyên suốt Luật bảo vệ sức khỏe người dân, đảm bảo người dân sống môi trường lành Nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng dân cư phát huy vai trò cơng tác BVMT, Luật bổ sung quy định thiết lập hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời phản ánh, kiến nghị, tham vấn tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư BVMT, qua giúp cộng đồng dân cư tham gia giám sát hoạt động BVMT thông qua công nghệ thông tin, tương tác ứng dụng thông minh điện thoại di động Thứ hai, thay đổi phương thức quản lý môi trường dự án đầu tư theo tiêu chí mơi trường; kiểm sốt chặt chẽ dự án có nguy tác động xấu đến môi trường mức độ cao, thực hậu kiểm dự án có cơng nghệ tiên tiến thân thiện môi trường; cắt giảm thủ tục hành Các Luật BVMT trước chủ yếu vào tiêu chí mức độ tác động xấu đến mơi trường diện tích sử dụng đất để phân loại dự án đầu tư Luật BVMT năm 2020 thể thay đổi mạnh mẽ tư quản lý mơi trường thơng qua thể chế hóa sách phát triển dựa quy luật tự nhiên, không hy sinh môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế; BVMT khơng phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý chất thải; hoạt động sản xuất, phát triển phải hài hịa với tự nhiên, khuyến khích bảo vệ phát triển tự nhiên Đồng thời, Luật đặt tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường nhằm thực mục tiêu bảo đảm người dân Việt Nam hưởng chất lượng môi trường ngang Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà Khoản 28 Điều Luật BVMT 2020 với nước giới cũng, hài hòa với quy định quốc tế để góp phần thực cam kết quốc tế Việt Nam BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu Luật BVMT năm 2020 cịn tiếp cận phương pháp quản lý môi trường xuyên suốt, khoa học dự án đầu tư dựa tiêu chí mơi trường; sàng lọc, khơng khuyến khích dự án không tuân theo quy luật tự nhiên, chiếm dụng lớn diện tích rừng, đất lúa, tác động đến di sản thiên nhiên, khu bảo tồn; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo giai đoạn từ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch đến thực dự án đầu tư Thứ ba, định chế nội dung sức khỏe môi trường; bổ sung nhiều giải pháp bảo vệ thành phần môi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí, mơi trường nước Sức khỏe mơi trường khơng có quy định riêng định chế toàn Luật BVMT 2020, thông qua việc bảo vệ thành phần môi trường, qua bảo vệ sức khỏe người dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành Luật bổ sung nội dung quản lý chất nhiễm có tác động trực tiếp đến sức khỏe người; quy định rõ trách nhiệm Bộ, quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh theo dõi, kiểm sốt, phịng ngừa chất nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người đánh giá mối quan hệ sức khỏe môi trường với sức khỏe người, đặc biệt mối quan hệ ô nhiễm môi trường với loại bệnh dịch Thứ tư, thúc đẩy phân loại rác thải nguồn; định hướng cách thức quản lý, ứng xử với chất thải Luật BVMT 2020 quy định việc thu phí rác thải dựa khối lượng thể tích thay cho việc tính bình qn theo hộ gia đình đầu người Cơ chế thu phí góp phần thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu rác thải phát sinh nguồn không thực việc chi phí xử lý rác thải phải nộp cao, thông qua quy định rác thải sinh hoạt phải phân làm 03 loại: (i) chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế; (ii) chất thải thực phẩm; (iii) chất thải rắn sinh hoạt khác Để bảo đảm tính khả thi chế này, Luật quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc phân loại cụ thể chất thải rắn sinh hoạt với thời hạn áp dụng chậm ngày 31 tháng 12 năm 2024 Thứ năm, thẩm quyền quản lý nhà nước dựa nguyên tắc quản lý tổng hợp, thống nhất, việc giao cho quan chủ trì thực hiện; phân cấp triệt địa phương Luật BVMT 2020 bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, xả nước thải vào cơng trình thủy lợi mà lồng ghép nội dung giấy phép môi trường nhằm thống trách nhiệm, thẩm quyền nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước; đồng thời giảm thủ tục hành mạnh mẽ cho doanh nghiệp Luật phân cấp mạnh mẽ cho địa phương thông qua chế định giao Ủy ban nhân dân 10 cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ có liên quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, định đầu tư Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành (quy định hành phân cấp Bộ, ngành thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường) Quy định bảo đảm quản lý thống địa phương, thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, cấp phép sau phù hợp với xu hướng phân cấp cho địa phương hệ thống pháp luật hành Thứ sáu, chế định cụ thể kiểm tốn mơi trường quy định lần đầu nhằm tăng cường lực, hiệu quản lý môi trường doanh nghiệp Luật BVMT 2020 bổ sung nội dung kiểm tốn mơi trường nhằm điều chỉnh hoạt động kiểm toán nội tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đơn vị tự thực thông qua dịch vụ kiểm tốn Mục đích hoạt động nhằm tăng cường lực quản lý môi trường doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhận biết lỗ hổng quản lý mơi trường có giải pháp điều chỉnh hoạt động quản lý môi trường hiệu Thứ bảy, cụ thể hóa quy định ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển thị trường các-bon nước Luật BVMT 2020 bổ sung quy định thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ô-dôn, xác định nội dung trách nhiệm quan nhà nước thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; bổ sung quy định lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch, thực cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ô-dôn Luật lần chế định tổ chức phát triển thị trường các-bon công cụ để thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính nước, góp phần thực đóng góp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam cam kết tham gia Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Trong đó, quy định rõ đối tượng phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính có quyền trao đổi, mua bán thị trường cácbon nước; xác định hạn ngạch phát thải khí nhà kính; trách nhiệm quan quản lý, tổ chức liên trong việc phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính; lộ trình thời điểm triển khai thị trường các-bon nước để phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thứ tám, hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ di sản phù hợp với pháp luật quốc tế di sản, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Các quy định đối tượng di sản thiên nhiên Việt Nam quy định tản mạn số pháp luật chuyên ngành Luật Đa dạng Sinh học (khu bảo tồn đất ngập nước), Luật Lâm nghiệp (khu bảo tồn rừng đặc dụng), Luật Thủy sản (khu bảo tồn biển), chí cịn quy định pháp luật di sản văn hóa 11 (Luật Di sản Văn hóa quy định di sản văn hóa cịn bao gồm danh lam thắng cảnh đối tượng di sản thiên nhiên), đó, chưa bao qt tồn đối tượng di sản thiên nhiên cần bảo vệ Luật BVMT 2020 đưa quy định tiêu chí xác lập di sản thiên nhiên dựa sở tiêu chí quốc tế thực tiễn điều kiện Việt Nam nay; đối tượng di sản thiên nhiên quy định pháp luật lâm nghiệp, thủy sản, đa dạng sinh học di sản văn hóa thực theo quy định để tránh xáo trộn, chồng chéo Đồng thời, quy định việc điều tra, đánh giá, quản lý BVMT di sản thiên nhiên để bảo vệ, phát huy giá trị bền vững di sản thiên nhiên nước ta Thứ chín, tạo lập sách phát triển mơ hình tăng trưởng kinh tế bền vững, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, phục hồi phát triển nguồn vốn tự nhiên Luật BVMT 2020 bổ sung chương công cụ kinh tế nguồn lực cho BVMT Trong đó, bổ sung sách phát triển ngành công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường, sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; ưu tiên thực mua sắm xanh dự án, nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nước; thúc đẩy việc khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên; đặc biệt thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Đồng thời, bổ sung sách tín dụng xanh, trái phiếu xanh để huy động đa dạng nguồn lực xã hội cho BVMT So sánh cụ thể điểm Luật Bảo vệ môi trường 2020 so với Luật Bảo vệ môi trường 2014 Về nguyên tắc bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ …Trong đó, Luật 2020 bổ sung quy định bảo vệ môi trường không nghĩa vụ trách nhiệm mà quyền quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân Luật Bảo vệ mơi trường 2020 bổ sung nguyên tắc: Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế – xã hội bền vững Bảo vệ môi trường nước Ởluật BVMT 2014 quy định bảo vệ môi trường nước gồm: bảo vệ môi trường nước sông, ao hồ, thủy lợi, thủy điện, môi trường nước đất, chưa đề cập cụ thể bảo vệ môi trường nước biển Cịn luật bảo vệ mơi trường 2020 chia thành nhóm: Bảo vệ mơi trường nước mặt, Bảo vệ môi trường nước đất, Bảo vệ môi trường nước biển Bảo vệ môi trường đất Quy định chung bảo vệ môi trường đất: Cơ Luật BVMT 2020 kế thừa Luật BVMT 2014, nhiên bổ sung quy định: Nhà nước xử lý, cải tạo phục hồi 12 môi trường đất khu vực ô nhiễm môi trường đất lịch sử để lại không xác định tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm Luật 2020 bên cạnh kế thừa quy định: Quy hoạch, kế hoạch, dự án hoạt động có sử dụng đất phải xem xét tác động đến môi trường đất, giải pháp bảo vệ mơi trương cịn bổ sung quy định có giải pháp phịng ngừa nhiễm, suy thối mơi trường, bảo vệ mơi trường đất Luật Bảo vệ môi trường 2020 bổ sung quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường đất Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Quốc phịng, UBND cấp tỉnh Bảo vệ mơi trường khơng khí Quy định chung bảo vệ mơi trường khơng khí: Cơ Luật BVMT 2020 kế thừa Luật BVMT 20014, nhiên bổ sung quy định: Tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí phải thông báo cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng Các nguồn phát thải bụi, khí thải phải quan trắc, đánh giá kiểm soát theo quy định pháp luật Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên Đây quy định hồn tồn Luật Bảo vệ mơi trường 2020 Luật dành điều để quy định bảo vệ mơi trường di sản thiên nhiên, là: Di sản thiên nhiên, Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 có đề cập đến chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia Điều 8, theo Quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Tuy nhiên, Luật 2014 chưa nêu rõ Chiến lược môi trường quốc gia gồm nội dung gì? Luật Bảo vệ mơi trương 2020 quy định: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia sở để xây dựng quy hoạch, bảo vệ môi trường quốc gia, lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Luật quy định rõ nội dung Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia xây dựng cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 30 năm Thẩm quyền phê duyệt chiến lược Thủ tướng Chính phủ III Ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống chúng ta, mơi trường bị nhiêm hay bị hủy hoại khơng cịn tồn Mơi trường có sức khoẻ, sống lâu dài bền vững Môi trường sống xung quanh cho ta sống, điều kiện để ta tồn phát triển Mơi trường tình trạng bị nhiễm vơ ý thức chúng 13 ta Có thực tế diễn là, sống ngày đại, phát triển, đời sống vật chất người dân nhiều cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường lại có diễn biến phức tạp kèm với bệnh nan y Ngoài bệnh nan y không nhắc đến dịch bệnh bùng phát cách mạnh mẽ thời gian qua dịch tả; sốt xuất huyết; bệnh tay chân miệng; bệnh lở mồm long móng Bảo vệ mơi trường việc làm cấp bách cần thiết hết, nhiệm vụ không riêng Vậy học sinh cần phải làm để góp phần cơng sức việc bảo vệ môi trường mà học tâp, sinh hoạt: cần phải xây dựng trường học xanh-sạch-đẹp Để bảo vệ môi trường sống trước tiên cần biết hành động thiết thực sau: Không vứt rác bừa bãi Phải thu gom, đổ rác nơi quy định Không đổ nước thải đường, phố, nơi cơng cộng Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa cho nước thải vào hệ thống nước cơng cộng Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Khơng phóng uế bừa bãi Trồng xanh góm phần giảm nhiễm môi trường tạo cảnh quan Không hút thuốc nơi công cộng Tự giác chấp hành quy định cấp quyền địa phương giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hố Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh, Vận động người tham gia công việc 14 KẾT LUẬN Luật Bảo vệ Môi trường 2020 kỳ vọng đưa giải pháp mà trước Luật BVMT 2014 khơng thể làm dân Tuy nhiên, tồn mặt tối mà Luật Bảo vệ Môi trường 2020 chưa khắc phục Bởi lẽ mơi trường lĩnh vực đo đạc khoa học, nhờ đo đạc khoa học mà người tránh thảm hoạ tương lai Chính vậy, Chính phủ dân, dân dân, Nhà nước cần phải làm chức năng, trách nhiệm tương lai tươi đẹp cho toàn thể nhân dân hệ sau 15 DANH MỤC THAM KHẢO Ngọc Hân - Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường để đáp ứng tốt yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn – link: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/820465/ sua-doi-luat-bao-ve-moi-truong-de-dap-ung-tot-hon-yeu-cau-bao-ve-moi-truongtrong-giai-doan-moi.aspx truy cập 12/1/2022 Hoàng Lê Khánh Linh - Những điểm Luật Bảo vệ mơi trường bắt đầu có hiệu lực từ năm 2022 - https://luatminhkhue.vn/nhung-diem-moi-cua-luatbao-ve-moi-truong-bat-dau-co-hieu-luc-tu-nam-2022.aspx truy cập 12/1/2022 Ban CSLP TW Hội - Một số điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 - http://hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/mot-so-%C4%91iemmoi-cua-luat-bao-ve-moi-truong-nam-2020-41525-405.html truy cập 12/1/2022 TS Vo Trung Tin - Những Điểm Luật Bảo vệ Môi trường 2020 https://letranlaw.com/vi/insights/nhung-diem-moi-cua-luat-bao-ve-moi-truong2020/# truy cập 12/1/2022 Lê Minh Trường - Luật mơi trường gì? Tìm hiểu quy định pháp luật môi trường - https://luatminhkhue.vn/luat-moi-truong-la-gi -tim-hieu-quy-dinhphap-luat-ve-moi-truong.aspx truy cập 12/1/2022 Luật sư Nguyễn Văn Dương - Luật môi trường gì? Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật môi trường? - https://luatduonggia.vn/luat-moi-truong-la-gidoi-tuong-va-phuong-phap-dieu-chinh-cua-luat-moi-truong/ truy cập 12/1/2022 Long Cảnh – Mơi trường gì? Phải làm để bảo vệ mơi trường? https://quangnamcdc.gov.vn/index.php/giao-duc-suc-khoe/moi-truong/m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng-l%C3%A0-g%C3%AC-ph%E1%BA%A3i-l %C3%A0m-g%C3%AC-%C4%91%E1%BB%83-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB %87-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng truy cập 12/1/2022 Ban Chính sách - Luật pháp TW Hội - Một số điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 - http://phunutinh.thaibinh.gov.vn/Tin-Tuc/cs-pl/1813_Mot-sodiem-moi-cua-Luat-Bao-ve-moi-truong-nam-2020 truy cập 12/1/2022 Nguyễn Quốc Sử - So sánh Luật Bảo vệ môi trường 2020 Luật BVMT 2014 - https://trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/quan-ly-hanh-chinh/so-sanhluat-bao-ve-moi-truong-2020-va-luat-bvmt-2014/ truy cập 12/1/2022 https://moitruonghopnhat.com/so-sanh-luat-bao-ve-moi-truong-2014-va2020-1941.html 16 ĐMT ĐMC BVMT UBND đánh giá tác động môi trường đánh giá môi trường chiến lược bảo vệ môi trường ủy ban nhân dân 17

Ngày đăng: 02/04/2023, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan