MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA COLA

35 92 2
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA  COLA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 4 Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thâm nhập thị trường quốc tế .......................................................... 5 1. Sự cần thiết thâm nhập vào thị trường quốc tế của doanh nghiệp.................................................... 5 2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế ............................................................................... 5 2.1. Xuất khẩu ................................................................................................................................................ 6 2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài (Production in Foreign Countries) ................................................................................................................................................ 8 2.3. Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới tại khu thương mại tự do ............................ 10 Chương 2: Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam của Coca Cola ...................................... 11 1. Tổng quan về Công ti Coca Cola ....................................................................................................... 11 1.1. Lịch sử hình thành ................................................................................................................................. 11 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh quốc tế trước khi gia nhập thị trường Việt Nam........................................... 12 1.3. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp: .................................................................................... 13 2. Tổng quan về thị trường đồ uống Việt Nam trước khi Coca Cola thâm nhập: ................................. 15 2.1. Phân tích môi trường kinh doanh tại Việt Nam ............................................................................................. 15 2.2. Đánh giá cơ hội và thách thức của thị trường Việt Nam ................................................................................ 22 3. Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam của Coca Cola ............................................................. 23 3.1. Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam của Cocacola qua từng giai đoạn và lý do lựa chọn phương thức thâm nhập .......................................................................................................................................................... 23 3.2. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của các phương thức thâm nhập qua từng giai đoạn: ..................................... 27 Chương 3: Thành công của Coca Cola khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam ................................................................................................................. 30 1. Thành tựu khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam của Coca Cola .................................................. 30 2. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường quốc tế .............................. 31 2.1. Lựa chọn phương thức thâm nhập ................................................................................................................ 32 2.2. Lựa chọn thời điểm và tốc độ thâm nhập ...................................................................................................... 32 KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 33 3 Nhóm 1 – QTR312.2 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường nước ngoài đã, đang và luôn luôn là mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới. Tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, mở ra nhiều cơ hội phát triển và sẽ thu được lợi nhuận cao hơn. Để có thể tiếp cận và gia nhập vào một thị trường mới đối với một doanh nghiệp không phải là một dễ dàng, vì thế nghiên cứu và chọn cách thức, chiến lược phù hợp để thâm nhập vào thị trường đó là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng và cần thiết. Chính phương thức thâm nhập sẽ tác động đến việc triển khai các hoạt động chức năng của doanh nghiệp trên thị trường đó và kết quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp đạt được hay không các mục tiêu phát triển quốc tế đã đề ra. Trong phạm vi tiểu luận của môn học Quản trị chiến lược này, chúng em chọn phân tích chiến lược thâm nhập của công ty Coca Cola vào thị trường Việt Nam. Và từ thành công của công ty Coca Cola nhóm 1 xin nêu ra một số bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn tham gia vào thị trường quốc tế. 4 Nhóm 1 – QTR312.2 Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thâm nhập thị trường quốc tế 1. Sự cần thiết thâm nhập vào thị trường quốc tế của doanh nghiệp Trong thế giới không biên giới ngày nay, việc quốc tế hóa là xu hướng tất yếu của tất cả các doanh nghiệp. Các Công ty chỉ chuyên kinh doanh trong nước đã đến lúc nhận ra rằng cung của họ đã vượt cầu, ít ra là ở phương diện năng suất sản xuất ngày một nâng cao; điều này ảnh hưởng đến một số nhân tố làm giảm dần sự tăng trưởng của thị trường (hoặc chựng lại), làm gia tăng thêm sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong nước kể cả đối với các Công ty ngoại quốc. Việc tháo dỡ bớt một số hàng rào quan thuế hoặc phi quan thuế, thí dụ như các nước trong liên hiệp Châu Âu (EU) phải đối phó với một thị trường nội bộ của liên hiệp, được gọi là chương trình EC.92, chương trình này được thiết lập bởi một đạo luật riêng của Châu Âu vào năm 1987. Hoặc chương trình AFTA của các nước trong khối ASEAN, mà Việt Nam là thành viên. Tháng 72000 Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký hiệp định khung Thương mại Việt Mỹ, trong đầu tháng 92001 đã được Hạ Viện Mỹ thông qua và đang chờ sự phê chuẩn một cách đầy đủ của quốc hội hai bên . Tóm lại, việc thâm nhập vào thị trường quốc tế là một xu thế bắt buộc, một yêu cầu khách quan, mà khi tham gia thị trường quốc tế, doanh nghiệp tìm thấy môt số thuận lợi như sau: Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng được thị trường tiêu thụ, kể cả dịch vụ, vì rõ ràng là thị trường nước ngoài lớn hơn nhiều so với thị trường trong nước; mở rộng được đầu tư. Khi thị trường nội địa không tiêu thụ hết sản phẩm của Công ty, thì thị trường quốc tế là một lối thoát duy nhất để tiêu thụ sản phẩm dư thừa, kết quả nhà xuất khẩu có thể phân bổ chi phí cố định cho nhiều sản phẩm, hạ thấp giá thành, nâng cao lợi nhuận, dẫn đến giá bán có khả năng hạ thấp tạo điều kiện tác động trở lại để đẩy mạnh khối lượng hàng hóa bán ra hơn nữa. Giảm được rủi ro: bán ở nhiều thị trường tốt hơn chỉ bán ở một nước tự bảo vệ mình trước những bất chắc và rủi ro của từng thị trường đơn lẻ. Ước vọng của các nhà lãnh đạo: các nhà lãnh đạo cao cấp, cổ đông đều muốn Công ty của họ tham gia thương mại quốc tế. Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm. Khai thác lợi thế hiện có trong thị trường chưa được khai thác. Tạo thêm thu nhập từ những kỹ thuật hiện có thông qua nhượng bản quyền (licensing) đặc quyền kinh tiêu ( franchising). Nâng cao hiểu biết về cạnh tranh quốc tế. Phát triển thêm lợi nhuận để đầu tư, tạo công ăn việc làm. Thực hiện tốt quản trị nhân viên cũng như tiến bộ của sản phẩm (do thông qua cạnh tranh). Có thể tiếp cận với nguồn lực chất lượng cao han hiếm, nguồn lực rẻ hơn. Giảm chi phí giá thành sản phẩm nhờ tính lợi thế dựa trên tính quy mô 2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 5 Nhóm 1 – QTR312.2 2.1. Xuất khẩu Ðây là phương thức thâm nhập thị trường được các quốc gia đang phát triển trên thế giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thế giới thông qua xuất khẩu. Ðối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân, phương thức này có ý nghĩa quan trọng sau đây: Sẽ tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất trong nước. Ðẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. Sẽ kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Ðẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân. Ðẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vai trò vị trí của nước xuất khẩu trên thị trường khu vực và quốc tế. Theo chiến lược này khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã được sản xuất trong nước, các doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. • Ưu điểm: Tạo nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất. Khai thác tốt tiềm năng của đất nước trên cơ sở liên hệ với thị trường thế giới Là phương thức truyền thống, dễ thực hành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. • Nhược điểm: Phụ thuộc vào quota nhập khẩu của nước ngoài. Gặp phải hàng rào quan thuế và phi quan thuế của nước ngoài. Chưa linh hoạt trong thương mại quốc tế. Phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối tại nước ngoài. Xuất khẩu Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu gián tiếp Thị trường thế giới Cty Khách Nhà quản ủy hàng lý thác ngoại xuất xuất kiều khẩu khẩu Nhà Hãng môi buôn giới xuất xuất khẩu khẩu Thị trường thế giới 6 Nhóm 1 – QTR312.2 a. Hình thức xuất khẩu trực tiếp: (Direct Exporting) Hình thức này đòi hỏi chính doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nước ngoài. Xuất khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và qui mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặt trên thị trường thế giới. Hình thức này thường đem lại lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp nắm chắc được nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàng ... Nhưng ngược lại, nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt kịp thời thông tin về thị trường thế giới và đối thủ cạnh tranh thì rủi ro trong hình thức này không phải là ít. b. Hình thức xuất khẩu gián tiếp: (Indirect Exporting) Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước. Ðể bán được sản phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp. Với thực chất đó, xuất khẩu gián tiếp thường sử dụng đối với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sau đây: b.1 Các công ty quản lý xuất khẩu (EMC) (Export Management Company) Công ty quản lý xuất khẩu là Công ty quản trị xuất khẩu cho Công ty khác. Các nhà xuất khẩu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn để tự tổ chức bộ máy xuất khẩu riêng. Do đó, họ thường phải thông qua EMC để xuất khẩu sản phẩm của mình. Các EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình. Tất cả các đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh nghĩa chủ hàng. Thông thường, chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo ... là do chủ hàng quyết định. Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên EMC sẽ được thanh toán bằng hoa hồng. Một khuynh hướng mới của EMC hiện nay, đặc biệt là những Công ty có qui mô lớn là thường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nước ngoài để kiếm lời. Nói chung, khi sử dụng EMC, vì các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít có quan hệ trực tiếp với thị trường, cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng dịch vụ của EMC mà họ lựa chọn. b.2 Thông qua khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer) Ðây là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của các Công ty nhập khẩu nước ngoài. Họ là những người có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trường thế giới . Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước ngoài. b.3 Qua ủy thác xuất khẩu : (Export Commission House) 7 Nhóm 1 – QTR312.2 Những người hoặc tổ chức ủy thác thường là đại diện cho những người mua nước ngoài cư trú trong nước của nhà xuất khẩu . Nhà ủy thác xuất khẩu hành động vì lợi ích của người mua và người mua trả tiền ủy thác. Khi hàng hóa chuẩn bị được đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất được chọn và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu. Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phương thức thuận lợi cho xuất khẩu. Việc thanh toán thường được bảo đảm nhanh chóng cho người sản xuất và những vấn đề về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà được ủy thác xuất khẩu chịu trách nhiệm. b.4 Qua môi giới xuất khẩu (Export Broker) Môi giới xuất khẩu thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Người môi giới được nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ. Người môi giới thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất định. b.5 Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant) Hãng buôn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu và mua hàng của người chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu . Như vậy, các nhà sản xuất thông qua các hãng buôn xuất khẩu để thâm nhập thị trường nước ngoài. Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng. 2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài (Production in Foreign Countries) Trong chiến lược này, có một số hình thức thâm nhập như sau: DN Xuất khẩu trong nước Nhượng bản Sản xuất theo Liên doanh Đầu tư trực quyền hợp đồng tiếp Nước ngoài • Ưu điểm: Tận dụng thế mạnh của nước sở tại để giảm giá thành sản phẩm. Khắc phục hàng rào thuế quan và phi quan thuế. Sử dụng được thị trường nước sở tại (chủ nhà) Chuyển giao được công nghệ, kỹ thuật sang những quốc gia chậm phát triển. 8 Nhóm 1 – QTR312.2 • Nhược điểm: Nếu có sự bất ổn về kinh tế và chính trị ở nước sở tại, các doanh nghiệp (nhà đầu tư) có thể bị rủi ro. Ðòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn và khả năng cạnh tranh cao. Ðòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường mới của nước sở tại. a. Nhượng bản quyền (licensing) Theo nghĩa rộng nhượng bản quyền là một phương thức điều hành của một doanh nghiệp có bản quyền (Licensor) cho một doanh nghiệp khác, thông qua việc họ (licensee) được sử dụng các phương thức sản xuất, các bằng sáng chế (patent), bí quyết công nghệ (knowhow), nhãn hiệu (trade mark) , tác quyền, chuyển giao công nghệ (transfer engineering), trợ giúp kỹ thuật hoặc một vài kỹ năng khác của mình và được nhận tiền về bản quyền từ họ (Royalty). Hình thức này có những ưu điểm và nhược điểm sau: a.1 Ưu điểm: Doanh nghiệp có bản quyền (Licensor) thâm nhập thị trường với mức rủi ro thấp hoặc có thể thâm nhập thị trường mà ở đó bị hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao. Doanh nghiệp được bản quyền (Licensee) có thể sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc nhãn hiệu nổi tiếng. Từ đó sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. a.2 Nhược điểm: Doanh nghiệp có bản quyền ít kiểm soát được bên được nhượng bản quyền so với việc tự thiết lập ra các cơ xưởng sản xuất do chính mình điều hành. Khi hợp đồng nhượng bản quyền chấm dứt, doanh nghiệp có bản quyền có thể đã tạo ra một người cạnh tranh mới với chính mình. b. Sản xuất theo hợp đồng ( Contract Manufacturing) Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thực hiện ở thị trường nước ngoài (gia công) Hình thức này có những ưu điểm và nhược điểm sau: b.1 Ưu điểm: Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường thế giới rủi ro ít hơn các hình thức khác. Khai thác mạnh sản phẩm mới ở thị trường mới. Tránh được những vấn đề như vốn đầu tư, lao động, hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Tạo ra sự ảnh hưởng của nhãn hiệu tại thị trường mới. Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu tại nơi sản xuất thấp. b.2 Nhược điểm: Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài. 9 Nhóm 1 – QTR312.2 Khi hợp đồng chấm dứt, doanh nghiệp có thể tạo ra một nhà cạnh tranh mới với chính mình. c. Liên doanh (Joint Venture) Là một tổ chức kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lý, điều hành hoạt động và được hưởng các quyền lợi về tài sản. Bên cạnh những ưu điểm về kinh tế như: kết hợp thế mạnh các bên về kỹ thuật, vốn và phương thức điều hành hình thức liên doanh còn có những hạn chế nhất định như: khi điều hành công ty có thể tạo ra các quan điểm khác nhau về sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển ... d. Ðầu tư trực tiếp (Direct Investment) Khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trường nước ngoài đủ lớn, thì họ lập cơ sở sản xuất ở nước ngoài. Ðiều này sẽ mang đến những ưu điểm nhất định như: tiết kiệm chi phí vận chuyển, tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trường nước ngoài, kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh ... Những điểm hạn chế của nó là sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm nhập trên. 2.3. Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới tại khu thương mại tự do Ngoài 2 phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới trên, các doanh nghiệp xuất khẩu còn có thể thâm nhập thị trường thông qua các hình thức như: o Ðặc khu kinh tế (Special Economic Zone) o Khu chế xuất (Export Processing Zone) o Khu thương mại tự do (Free Trade Zone) Phương thức này có ý nghĩa quan trọng là: Khi sản xuất tại đặc khu kinh tế, khu chế xuất, các doanh nghiệp sẽ tận dụng được những lợi thế như: miễn giảm các loại thuế, chi phí thuê mướn nhà cửa, nhân công thấp. Trong khi chờ đợi một thị trường thuận lợi, nhà xuất khẩu có thể gửi hàng hóa vào khu thương mại tự do để giữ lại sơ chế hoặc đóng gói lại trong một thời gian nhất định mà không phải làm thủ tục hải quan hoặc đóng thuế nhập khẩu. Ưu điểm: Tận dụng một số chế độ ưu đãi về thuế, giá nhân công, lao động Thuận lợi cho các hoạt động tạm nhập tái xuất gia công chế biến do thủ tục xuất nhập khẩu dễ dàng. Dễ dàng đưa công nghệ và thiết bị mới vào hoạt động. Thuận lợi trong việc tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng.

\ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHĨM MƠN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA - COLA Nhóm Lớp tín chỉ: QTR312(2.2021).2 Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Trang Hà Nội, tháng 6/2021 \ \ Nhóm – QTR312.2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý thuyết thâm nhập thị trường quốc tế Sự cần thiết thâm nhập vào thị trường quốc tế doanh nghiệp Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Xuất 2.1 2.2 Các hình thức thực chiến lược thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước (Production in Foreign Countries) 2.3 Phương thức thực chiến lược thâm nhập thị trường giới khu thương mại tự 10 Chương 2: Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Coca Cola 11 Tổng quan Công ti Coca Cola 11 Lịch sử hình thành 11 1.1 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh quốc tế trước gia nhập thị trường Việt Nam 12 1.3 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp: 13 Tổng quan thị trường đồ uống Việt Nam trước Coca Cola thâm nhập: 15 2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh Việt Nam 15 2.2 Đánh giá hội thách thức thị trường Việt Nam 22 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Coca Cola 23 3.1 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Cocacola qua giai đoạn lý lựa chọn phương thức thâm nhập 23 3.2 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương thức thâm nhập qua giai đoạn: 27 Chương 3: Thành công Coca Cola thâm nhập vào thị trường Việt Nam học cho doanh nghiệp Việt Nam 30 Thành tựu thâm nhập vào thị trường Việt Nam Coca Cola 30 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế 31 2.1 Lựa chọn phương thức thâm nhập 32 2.2 Lựa chọn thời điểm tốc độ thâm nhập 32 KẾT LUẬN 33 \ Nhóm – QTR312.2 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường nước đã, luôn mục tiêu hầu hết doanh nghiệp giới Tham gia vào hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, mở nhiều hội phát triển thu lợi nhuận cao Để tiếp cận gia nhập vào thị trường doanh nghiệp khơng phải dễ dàng, nghiên cứu chọn cách thức, chiến lược phù hợp để thâm nhập vào thị trường nghiệp vụ vơ quan trọng cần thiết Chính phương thức thâm nhập tác động đến việc triển khai hoạt động chức doanh nghiệp thị trường kết hoạt động doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp đạt hay không mục tiêu phát triển quốc tế đề Trong phạm vi tiểu luận môn học Quản trị chiến lược này, chúng em chọn phân tích chiến lược thâm nhập công ty Coca Cola vào thị trường Việt Nam Và từ thành cơng cơng ty Coca Cola nhóm xin nêu số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia vào thị trường quốc tế \ Nhóm – QTR312.2 Chương 1: Cơ sở lý thuyết thâm nhập thị trường quốc tế Sự cần thiết thâm nhập vào thị trường quốc tế doanh nghiệp Trong giới khơng biên giới ngày nay, việc quốc tế hóa xu hướng tất yếu tất doanh nghiệp Các Công ty chuyên kinh doanh nước đến lúc nhận cung họ vượt cầu, phương diện suất sản xuất ngày nâng cao; điều ảnh hưởng đến số nhân tố làm giảm dần tăng trưởng thị trường (hoặc chựng lại), làm gia tăng thêm cạnh tranh xí nghiệp nước kể Công ty ngoại quốc Việc tháo dỡ bớt số hàng rào quan thuế phi quan thuế, thí dụ nước liên hiệp Châu Âu (EU) phải đối phó với thị trường nội liên hiệp, gọi chương trình EC.92, chương trình thiết lập đạo luật riêng Châu Âu vào năm 1987 Hoặc chương trình AFTA nước khối ASEAN, mà Việt Nam thành viên - Tháng 7/2000 Việt Nam Hoa Kỳ ký hiệp định khung Thương mại Việt- Mỹ, đầu tháng 9/2001 Hạ Viện Mỹ thông qua chờ phê chuẩn cách đầy đủ quốc hội hai bên Tóm lại, việc thâm nhập vào thị trường quốc tế xu bắt buộc, yêu cầu khách quan, mà tham gia thị trường quốc tế, doanh nghiệp tìm thấy môt số thuận lợi sau: - Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, kể dịch vụ, rõ ràng thị trường nước lớn nhiều so với thị trường nước; mở rộng đầu tư - Khi thị trường nội địa không tiêu thụ hết sản phẩm Cơng ty, thị trường quốc tế lối thoát để tiêu thụ sản phẩm dư thừa, kết nhà xuất phân bổ chi phí cố định cho nhiều sản phẩm, hạ thấp giá thành, nâng cao lợi nhuận, dẫn đến giá bán có khả hạ thấp tạo điều kiện tác động trở lại để đẩy mạnh khối lượng hàng hóa bán - Giảm rủi ro: bán nhiều thị trường tốt bán nước - tự bảo vệ trước bất rủi ro thị trường đơn lẻ - Ước vọng nhà lãnh đạo: nhà lãnh đạo cao cấp, cổ đông muốn Công ty họ tham gia thương mại quốc tế - Mở rộng chu kỳ sống sản phẩm - Khai thác lợi có thị trường chưa khai thác - Tạo thêm thu nhập từ kỹ thuật có thơng qua nhượng quyền (licensing) đặc quyền kinh tiêu ( franchising) - Nâng cao hiểu biết cạnh tranh quốc tế - Phát triển thêm lợi nhuận để đầu tư, tạo công ăn việc làm - Thực tốt quản trị nhân viên tiến sản phẩm (do thơng qua cạnh tranh) - Có thể tiếp cận với nguồn lực chất lượng cao han hiếm, nguồn lực rẻ - Giảm chi phí giá thành sản phẩm nhờ tính lợi dựa tính quy mơ Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế \ Nhóm – QTR312.2 2.1 Xuất Ðây phương thức thâm nhập thị trường quốc gia phát triển giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới thơng qua xuất Ðối với q trình phát triển kinh tế quốc dân, phương thức có ý nghĩa quan trọng sau đây: Sẽ tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất nước Ðẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng để kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia Sẽ kích thích doanh nghiệp nước đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Ðẩy mạnh xuất góp phần tích cực để nâng cao mức sống nhân dân Ðẩy mạnh xuất có vai trị tăng cường hợp tác quốc tế nước nâng cao vai trò vị trí nước xuất thị trường khu vực quốc tế Theo chiến lược muốn xuất sản phẩm sản xuất nước, doanh nghiệp chọn hai hình thức xuất khẩu, xuất trực tiếp xuất gián tiếp  Ưu điểm: - Tạo nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất - Khai thác tốt tiềm đất nước sở liên hệ với thị trường giới - Là phương thức truyền thống, dễ thực hành doanh nghiệp vừa nhỏ  Nhược điểm: - Phụ thuộc vào quota nhập nước - Gặp phải hàng rào quan thuế phi quan thuế nước - Chưa linh hoạt thương mại quốc tế - Phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối nước Xuất Xuất trực tiếp Thị trường giới Xuất gián tiếp Nhà Cty quản lý xuất Khách hàng ngoại kiều Nhà ủy thác xuất môi giới xuất Hãng buôn xuất \ Thị trường giới Nhóm – QTR312.2 a Hình thức xuất trực tiếp: (Direct Exporting) Hình thức địi hỏi doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp sản phẩm nước ngồi Xuất trực tiếp nên áp dụng doanh nghiệp có trình độ qui mơ sản xuất lớn, phép xuất trực tiếp, có kinh nghiệm thương trường nhãn hiệu hàng hóa truyền thống doanh nghiệp có mặt thị trường giới Hình thức thường đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp nắm nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng Nhưng ngược lại, doanh nghiệp am hiểu khơng nắm bắt kịp thời thông tin thị trường giới đối thủ cạnh tranh rủi ro hình thức khơng phải b Hình thức xuất gián tiếp: (Indirect Exporting) Hình thức xuất gián tiếp khơng địi hỏi có tiếp xúc trực tiếp người mua nước người sản xuất nước Ðể bán sản phẩm nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người tổ chức trung gian có chức xuất trực tiếp Với thực chất đó, xuất gián tiếp thường sử dụng sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp thực xuất gián tiếp thơng qua hình thức sau đây: b.1 Các cơng ty quản lý xuất (EMC) (Export Management Company) Công ty quản lý xuất Công ty quản trị xuất cho Công ty khác Các nhà xuất nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng nước không đủ khả vốn để tự tổ chức máy xuất riêng Do đó, họ thường phải thông qua EMC để xuất sản phẩm Các EMC khơng mua bán danh nghĩa Tất đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn thu tiền hàng thực với danh nghĩa chủ hàng Thông thường, sách giá cả, điều kiện bán hàng, quảng cáo chủ hàng định Các EMC giữ vai trò cố vấn, thực dịch vụ liên quan đến xuất nhập thực dịch vụ EMC toán hoa hồng Một khuynh hướng EMC nay, đặc biệt Cơng ty có qui mơ lớn thường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất mang bán nước để kiếm lời Nói chung, sử dụng EMC, nhà sản xuất hàng xuất có quan hệ trực tiếp với thị trường, thành công hay thất bại công tác xuất phụ thuộc nhiều vào chất lượng dịch vụ EMC mà họ lựa chọn b.2 Thơng qua khách hàng nước ngồi (Foreign Buyer) Ðây hình thức xuất thơng qua nhân viên Cơng ty nhập nước ngồi Họ người có hiểu biết điều kiện cạnh tranh thị trường giới Khi thực hình thức này, doanh nghiệp xuất cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước b.3 Qua ủy thác xuất : (Export Commission House) Nhóm – QTR312.2 Những người tổ chức ủy thác thường đại diện cho người mua nước cư trú nước nhà xuất Nhà ủy thác xuất hành động lợi ích người mua người mua trả tiền ủy thác Khi hàng hóa chuẩn bị đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất chọn họ quan tâm đến chi tiết có liên quan đến q trình xuất Bán hàng cho nhà ủy thác phương thức thuận lợi cho xuất Việc toán thường bảo đảm nhanh chóng cho người sản xuất vấn đề vận chuyển hàng hóa hồn tồn nhà ủy thác xuất chịu trách nhiệm b.4 Qua môi giới xuất (Export Broker) Môi giới xuất thực chứng liên kết nhà xuất nhà nhập Người môi giới nhà xuất ủy nhiệm trả hoa hồng cho hoạt động họ Người môi giới thường chuyên sâu vào số mặt hàng hay nhóm hàng định b.5 Qua hãng buôn xuất (Export Merchant) Hãng bn xuất thường đóng nước xuất mua hàng người chế biến nhà sản xuất sau họ tiếp tục thực nghiệp vụ để xuất chịu rủi ro liên quan đến xuất Như vậy, nhà sản xuất thông qua hãng buôn xuất để thâm nhập thị trường nước Phương thức thực chiến lược thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước chiến lược nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng 2.2 Các hình thức thực chiến lược thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước (Production in Foreign Countries) Trong chiến lược này, có số hình thức thâm nhập sau: DN Xuất nước Nhượng Sản xuất theo quyền hợp đồng Liên doanh Đầu tư trực tiếp Nước -  Ưu điểm: Tận dụng mạnh nước sở để giảm giá thành sản phẩm Khắc phục hàng rào thuế quan phi quan thuế Sử dụng thị trường nước sở (chủ nhà) Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sang quốc gia chậm phát triển Nhóm – QTR312.2  Nhược điểm: Nếu có bất ổn kinh tế trị nước sở tại, doanh nghiệp (nhà đầu tư) bị rủi ro Ðịi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn khả cạnh tranh cao - Ðòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường nước sở a Nhượng quyền (licensing) Theo nghĩa rộng nhượng quyền phương thức điều hành doanh nghiệp có quyền (Licensor) cho doanh nghiệp khác, thông qua việc họ (licensee) sử dụng phương thức sản xuất, sáng chế (patent), bí cơng nghệ (know-how), nhãn hiệu (trade mark) , tác quyền, chuyển giao công nghệ (transfer engineering), trợ giúp kỹ thuật vài kỹ khác nhận tiền quyền từ họ (Royalty) Hình thức có ưu điểm nhược điểm sau: a.1 Ưu điểm: - Doanh nghiệp có quyền (Licensor) thâm nhập thị trường với mức rủi ro thấp thâm nhập thị trường mà bị hạn chế hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập cao Doanh nghiệp quyền (Licensee) sử dụng cơng nghệ tiên tiến nhãn hiệu tiếng Từ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụ nước xuất - a.2 Nhược điểm: - Doanh nghiệp có quyền kiểm sốt bên nhượng quyền so với việc tự thiết lập xưởng sản xuất điều hành Khi hợp đồng nhượng quyền chấm dứt, doanh nghiệp có quyền tạo người cạnh tranh với b Sản xuất theo hợp đồng ( Contract Manufacturing) Sản xuất theo hợp đồng hợp tác chế tạo lắp ráp sản phẩm nhà sản xuất thực thị trường nước ngồi (gia cơng) Hình thức có ưu điểm nhược điểm sau: b.1 Ưu điểm: - Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường giới rủi ro hình thức khác Khai thác mạnh sản phẩm thị trường Tránh vấn đề vốn đầu tư, lao động, hàng rào thuế quan phi thuế quan Tạo ảnh hưởng nhãn hiệu thị trường Giá thành sản phẩm hạ giá nhân công, giá nguyên vật liệu nơi sản xuất thấp b.2 Nhược điểm: - Doanh nghiệp kiểm sốt quy trình sản xuất nước ngồi Nhóm – QTR312.2 Đầu tư dây chuyền đại giúp Coca-Cola tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Chiến lược phát triển bền vững gắn liền với môi trường Coca-Cola Việt Nam bắt đầu từ năm đầu thành lập, đẩy mạnh tập đoàn cam kết tăng vốn thêm 300 triệu USD vào Việt Nam Với nguồn tiền này, công ty mạnh dạn đầu tư vào việc phát triển sở hạ tầng hệ thống dây chuyền sản xuất cho ba nhà máy Hà Nội, Đà Nẵng TP HCM "Những dây chuyền không ứng dụng công nghệ tân tiến mà cịn cơng nghệ thân thiện môi trường nhất, giúp tiết kiệm 10% lượng tiêu thụ điện, 15% lượng nước 20% lượng nước tiêu thụ", ông Irial Finan chia sẻ Sự đầu tư phù hợp với cam kết Coca-Cola tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường, vốn tiêu chí đánh giá thành công doanh nghiệp nhiều năm Tại Coca-Cola VN, đầu tư cải tiến bước tính tốn sâu cho mơi trường Khi áp dụng công nghệ màng lọc sinh học MBR (Membrane Bio Reactor), Coca-Cola VN tính tốn cho việc tăng hiệu xử lý nâng cao chất lượng nước thải trả chúng tự nhiên Nguồn nước tái sử dụng để tưới tiêu, trồng cây, ni cá nhà máy Cịn dự án tối ưu hóa quy trình vệ sinh súc rửa thiết bị, súc rửa chai, tái sử dụng nước RO, hệ thống thu nước mưa Coca-Cola VN giúp giảm thiểu lượng nước ngầm khai thác hàng năm cho sản xuất Các cải tiến giúp nhà máy tiết kiệm từ 3-5% lượng nước sử dụng Riêng nhà máy Thủ Đức (TP HCM), lượng nước cần để sản xuất lít nước giải khát giảm 6%, mức giảm đáng kể doanh nghiệp kinh doanh 100% sản phẩm có nước thành phần chủ yếu Hệ thống xử lý nước thải tiên tiến với công nghệ xử lý màng sinh học (MBR) cho chất lượng nước đầu đạt tiêu chuẩn A Những nỗ lực tiết kiệm lượng nước, giảm tiếng ồn, nước thải, khí thải… giúp Coca-Cola đạt chứng nhận LEED (Leadership in Energy and Environmental Design) cho nhà máy TP HCM vào năm 2014 Hai nhà máy Đà Nẵng Hà Nội 20 Nhóm – QTR312.2 đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng để hướng đến tiêu chuẩn LEED Mới người dân quận Thủ Đức (TP HCM) uống nước thoải mái từ hệ thống lọc nước đại, vận hành lượng mặt trời EkoCenter Mơ hình CocaCola xây dựng trung tâm hỗ trợ cộng đồng, nơi người dân địa phương tiếp cận nước uống tinh khiết, lượng mặt trời, Internet khơng dây Ngồi ra, cịn có 50.000 người dân tỉnh thành nước có nguồn nước để sử dụng hàng ngày nhờ chương trình "Nước cho cộng đồng" Coca-Cola phối hợp quyền địa phương tổ chức phi phủ thực suốt 10 năm qua Khu Tràm Chim đầy sức sống thành từ dự án "Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng" mà Coca-Cola theo đuổi năm c, Rào cản thương mại: doanh nghiệp cần có khả thâm nhập thị trường thơng qua kênh phân phối Theo đó, năm 2014, Coca-Cola dành tổng cộng 3,499 tỉ USD cho hoạt động quảng cáo Con số tương tự vào năm trước 3,266 tỉ USD 3,342 tỉ USD Chi phí quảng cáo Coca Cola chiếm 6,9 % tổng doanh thu hàng năm công ty So sánh với số doanh nghiệp ngành với Coca-Cola, thấy hãng đồ uống lớn giới chi mạnh tay cho quảng cáo - marketing đến Chính nhờ việc chi mạnh tay cho chiến dịch quảng cáo marketing đình đám giúp Coca-Cola ổn định vững vương thị trường đồ uống có ga Tổng quy mơ tồn thị trường đồ uống có ga giới năm 2015 ước tính 341,6 tỷ USD Thị phần CocaCola đạt 48,6%, bỏ xa vị trí quân Pepsi với 20,5% Cũng nhờ marketing bạo tay chiến dịch quảng cáo quy mô giúp nâng tầm thương hiệu Coca-Cola Hãng tuyên bố khoảng 94% dân số giới nhận biết logo đỏ, trắng hãng Coca-Cola tên dễ hiểu thứ giới sau từ Ok d, Các loại rào cản khác: Sự trung thành với nhãn hiệu lợi quan trọng Coca Cola Là thương hiệu đồ uống phổ biến, doanh nghiệp nhận trung thành khách hàng Một số nhãn hiệu nước giải khát Coca Cola giành vị trí dẫn đầu thị trường dựa tiếng họ Ngoài chiến lược giá, phạm vi sản phẩm lớn hương vị đa dạng giúp họ có lượng lớn khách hàng định trì tiếng Cạnh tranh gia tăng phát triển công nghệ kỹ thuật số dẫn đến chiến giành khách hàng thương hiệu thực phẩm đồ uống ngày gay gắt Coca Cola đối thủ sử dụng kết hợp kỹ thuật bao gồm tiếp thị, đa dạng sản phẩm, giá cạnh tranh bao bì hấp dẫn cơng nghệ để thu hút xây dựng lòng trung thành khách hàng Coca Cola mạnh lĩnh vực họ cố gắng củng cố cách đầu tư vào tiếp thị, đổi sản phẩm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1.2.3 Đánh giá nhà cung cấp Các nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng tình hình kinh doanh doanh nghiệp, đảm bảo phần hoạt động ổn định doanh nghiệp theo kế hoạch - CO2: Phản ứng lên men nhà máy sản xuất cồn, bia Đốt cháy dầu với chất trung (MEA) monoethanol amine 21 Nhóm – QTR312.2 - Đường: Nhà máy đường KCP - Màu thực phẩm (carmel E150d): làm từ đường tan chảy hay chất hóa học amoniac - Chất tạo độ chua (axit citric): dùng chất tạo hương vị chất bảo quản - Caffein: Caffein tự nhiên: nhiều thực vật khác cà phê, trà, hạt cola Caffein nhân tạo - Các công ty cung cấp nguyên vật liệu cho Coca-Cola: Công ty stepan đóng bang Illinois nhà nhập chế biến coca để dùng cho sản xuất nước Coke Công ty trách nhiệm hữu hạn dynaplast packaging ( Việt Nam) cung cấp vỏ chai chất lượng cao cho Coca-Cola Công ty chế biến stepan công ty chuyên cung cấp coca cho công ty coca cola Công ty stepan chuyên thu mua chế biến coca dùng để sản xuất nước coca cola Công ty cổ phần Biên Hòa vỡi cung cấp thùng carton hộp giấy ao cấp để bảo quản tiêu thụ nội địa cho công ty nước giải khát Coca-Cola Việt Nam 2.1.2.4 Đánh giá sản phẩm, dịch vụ thay Vì mục đích việc mua hàng khách hàng để giải vấn đề khách hàng Một vấn đề có nhiều cách giải khác tương ứng với nhiều sản phẩm/dịch vụ khác Vì sản phẩm thay gây áp lực lớn lên doanh nghiệp Khi b khát bạn uống coca, pepsi, nước lọc, trà đá, nước cam, bia,… sản phẩm thay Coca-Cola khơng Pepsi mà cịn đồ uống khác Chi phí chuyển đổi thấp cho khách hàng Ngoài ra, chất lượng sản phẩm thay nhìn chung tốt Khi thị phần đồ uống khác tăng lên đương nhiên thị phần Coca giảm phần khách hàng đáng nhẽ mua coca họ lại dùng sản phẩm khác thay Vì vậy, dựa yếu tố này, mối đe dọa từ sản phẩm thay mạnh 2.2 Đánh giá hội thách thức thị trường Việt Nam 2.2.1 Cơ hội  2009, thương hiệu nước giải khát nước thị trường Việt Nam đạt mức tăng trưởng đến số  Tổng doanh số quảng cáo thị trường nước giải khát Việt Nam tăng trưởng đến 93% so với kỳ 2008 đạt 36,1 triệu USD nửa đầu năm 2009  Lương tiêu thụ nước giải khát Việt Nam năm 2008 9.5 lít/người có tăng trưởng qua năm  Nguồn lao động rẻ dồi 2.2.2 Thách thức  Nhiều công ty dễ gia nhập thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt đặc biệt đối thủ cạnh tranh PepsiCo  Người tiêu dùng Việt Nam hướng đến lối sống lành mạnh nên sản phẩm nước có ga ưa dùng xuất nhiều dòng sản phẩm thay nên trung thành khách hàng đặc biệt giới trẻ không cao, dễ thay đổi 22 Nhóm – QTR312.2 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Coca Cola 3.1 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Cocacola qua giai đoạn lý lựa chọn phương thức thâm nhập Một đặc trưng Coca-cola dù sản xuất bán đâu, quốc gia ln chiếm thiện cảm niềm tin với người tiêu dùng không Với kiên trì giữ gìn hình ảnh sản phẩm vậy, rõ ràng thành cơng Coca-cola tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng không chất lượng hay mùi vị thứ nước giải khát tạo nên Câu trả lời nằm khâu lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường theo giai đoạn: Năm Phương thức thâm nhập Tỷ lệ góp vốn 1994 Xuất Tháng Liên doanh Coca-Cola Đông Dương 70% - 8/1995 Vinafimex 30% Tháng Liên doanh Coca-Cola Đông Dương công 60% - 9/1995 ty nước giải khát Chương Dương 40% Tháng Liên doanh Coca-Cola Đông Dương công 70% - 1/1998 ty nước giải khát Đà Nẵng 30% Từ Công ty 100% vốn nước tháng 10/1998 Bảng 3.1 Phương thức thâm nhập Coca-Cola vào thị trường Việt Nam Tại thị trường Việt Nam, Coca-Cola có mặt miền Nam từ năm 23 Nhóm – QTR312.2 1960 sản phẩm tiêu thụ thị trường sản phẩm nhập Đến năm 1975, sau chiến tranh Việt Nam, công ty ngừng hoạt động Khi phủ Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, với sách mở cửa Việt Nam từ phân tích đánh giá thị trường công ty Coca-Cola định tái thâm nhập vào Việt Nam Với dân số đơng 65% độ tuổi 30, Việt Nam thị trường hấp dẫn công ty Coca-Cola Coca-Cola trở lại vào tháng năm 1994 Tại thời điểm này, Việt Nam chưa cho phép việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, cách để hoạt động thị trường Việt Nam liên doanh với cơng ty Hơn nữa, sau thời gian dài trở lại thị trường Việt Nam, để tránh rủi ro tận dụng mạnh đối tác nội địa, việc lựa chọn hoạt động hình thức liên doanh Coca-Cola hoàn toàn hợp lý Đối với thị trường Việt Nam, đầu tư vào với hình thức liên doanh, với phương châm không muốn bị chia sẻ quyền lực quản lý quyền định việc thực chiến lược, từ đầu, Coca-Cola có ý định thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Trong thời gian đầu, kinh doanh chưa có lợi nhuận Coca-Cola Việt Nam tích cực tài trợ cho hoạt động thể thao Việt Nam tỷ đồng, cho dù có phản đối kịch liệt từ phía đối tác Việt Nam Ngồi ra, Coca-Cola hạ giá bán sản phẩm 20%, lon CocaCola Mỹ khoảng 10.500 đồng Việt Nam khoảng 5.000 - 6.000 đồng Kết đối tác Việt Nam bù đắp khoản lỗ buộc phải bán toàn phần vốn cho phía Coca-Cola Như vậy, Coca-Cola hồn tất việc chuyển đổi thành công ty 100% vốn nước 3.1.1 Thâm nhập thị trường Việt Nam phương thức xuất khẩu: Ðây phương thức thâm nhập thị trường quốc gia phát triển giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới thông qua xuất Và Coca-Cola lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường trực tiếp xuất Theo chiến lược muốn xuất sản phẩm sản xuất 24 Nhóm – QTR312.2 nước, doanh nghiệp chọn hai hình thức xuất khẩu, xuất trực tiếp xuất gián tiếp Phương thức có ưu nhược điểm doanh nghiệp xuất sau: Lý lựa chọn Tại Việt Nam, từ phân tích đánh giá thị trường, Coca-cola định thâm nhập vào Việt Nam năm 1994 Khi công ty muốn thâm nhập vào thị trường quốc gia, khu vực nhanh chóng để có lợi thế, nắm bắt hội thị trường, phương thức lựa chọn thích hợp mua bán giấy phép nhượng quyền thương mại Cơng ty lợi dụng lực thiết bị sản xuất, hệ thống phân phối, hiểu biết thị trường cơng ty nước ngồi Ngược lại, cơng ty thận trọng việc lựa chọn chiến lược để thâm nhập thị trường quốc tế phương thức thâm nhập thích hợp xuất khẩu, tiến tới xác lập sở bán hàng cuối thiết lập sở sản xuất nước ngồi Coca-cola cơng ty thứ - thận trọng việc lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam Do đó, vào năm 1994 để thâm nhập thị trường Việt Nam đường xuất Đây thời điểm mà phủ Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Điều thúc đẩy quan hệ buôn bán doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Hoa Kỳ ngày gia tăng 3.1.2 Thâm nhập thị trường Việt Nam hình thức liên doanh: Năm 1995 Coca-Cola thực thâm nhập thị trường Việt Nam hình thức liên doanh với cơng ty đồ uống thành phố Việt Nam Liên doanh (Joint Venture): Là tổ chức kinh doanh hai nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lý, điều hành hoạt động hưởng quyền lợi tài sản Bên cạnh ưu điểm kinh tế như: kết hợp mạnh bên kỹ thuật, vốn phương thức điều hành hình thức liên doanh cịn có hạn chế định như: điều hành cơng ty tạo quan điểm khác sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển Phương thức thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước có ưu nhược điểm doanh nghiệp thực hiện: Lý lựa chọn 25 Nhóm – QTR312.2 Sau lựa chọn thị trường thâm nhập Việt Nam, vấn đề quan trọng đặt Coca-cola định phương thức thâm nhập thị trường lựa chọn Về nguyên tắc, lựa chọn thị trường phương thức thâm nhập định độc lập, nhiên chúng có mối quan hệ chặt chẽ lẫn Lựa chọn phương thức thâm nhập phụ thuộc nhiều vào yếu tố đặc điểm nước lựa chọn, đặc điểm sản phẩm, mục tiêu công ty, chiến lược kinh doanh công ty… Hơn thời điểm năm 1995 - 1998 với sách mở cửa phủ Việt Nam thời điểm hàng rào bảo hộ mậu dịch gián tiếp quy định sản phẩm, ưu đãi cho nhà cung cấp địa phương, thủ tục hải quan, yêu cầu giấy phép khuyến khích việc liên doanh với đối tác nước ngồi Những sách góp phần tạo mơi trường pháp lý cho doanh nghiệp nước định đầu tư vào Việt Nam Và cách giúp Coca-cola thâm nhập vào thị trường Việt Nam thời liên doanh với doanh nghiệp nước Ngoài để tránh rủi ro tận dụng mạnh đối tác nội địa, việc lựa chọn hình thức liên doanh hồn tồn hợp lý 3.1.3 Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam (FDI) Từ tháng 10 năm 1998, Coca-Cola thức trở thành cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi 100% Đây hình thức cao hình thức thâm nhập thị trường Hình thức áp dụng doanh nghiệp có đủ lợi quyền sở hữu, vị trí hoạt động nội hóa, qua đó, ta thấy Coca-Cola sau thời gian thâm nhập tích đủ cho yếu tố thức lấn sân vào thị trường đồ uống Việt Nam cách mạnh mẽ Hoạt động đầu tư đem đến lợi ích to lớn cho phát triển Coca-Cola xong tồn số nhược điểm cần khắc phục Lý lựa chọn Đối với thị trường Việt Nam đầu tư vào với hình thức liên doanh với phương châm khơng muốn bị chia sẻ quyền lực quản lý quyền định việc thực chiến lược từ đầu Coca-cola có ý định đầu tư 100% vốn nước ngồi Những cơng ty với cách tiếp cận phát triển thị trường quốc tế có kinh nghiệm động thường muốn thiết lập sở bán hàng nước ngồi, sau 26 Nhóm – QTR312.2 chuyển nhanh sang phương thức liên doanh, đầu tư 100% vốn mà họ kiểm sốt hồn tồn hoạt động sản xuất, tiếp thị thị trường nước ngồi Ta thấy Coca-cola thâm nhập thị trường Việt Nam, phương thức nguyên thủy xuất liên doanh với công ty địa phương cuối thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi Tại thời điểm năm 1998, phủ cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập doanh nghiệp 100% vốn, Coca-cola chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước sau thâm nhập cách xuất liên doanh với doanh nghiệp địa phương 3.2 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương thức thâm nhập qua giai đoạn: 3.2.1 Xuất vào thị trường Việt Nam (1994): a Ưu điểm: Coca Cola xuất vào miền Nam Việt Nam từ năm 1960 năm 1975 - Việt Nam giải phóng miền Nam, thống đất nước Tuy nhiên phải đến năm 1994, sau Hoa Kì loại bỏ hồn tồn lệnh cấm vận Việt Nam, Coca Cola quay trở lại thức bắt đầu kinh doanh thị trường hấp dẫn này, trước tiên, hình thức xuất Đây xem phương thức thâm nhập khôn ngoan Coca Cola ưu điểm sau: Một là, việc xuất sản phẩm sang Việt Nam, Coca Cola phải bỏ mức đầu tư thấp nhất, hạn chế tối đa mức độ rủi ro kinh doanh thị trường phức tạp Bối cảnh Việt Nam năm 1960 – 1975 thời gian đầu sau lệnh cấm vận phủ Mỹ dỡ bỏ thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp Mỹ Giai đoạn 1960 – 1975, Việt Nam đất nước nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân nước đồng lòng dốc sức người, sức cho kháng chiến chống Mỹ - Ngụy Năm 1994, kinh tế có nhiều khởi sắc Việt Nam phát triển, nhu cầu nước giải khát có thành thị; nữa, sau chiến tranh tàn khốc kéo dài biện pháp trừng phạt, cấm vận quyền Mỹ, tâm lý đa số người dân nhiều e ngại trước thương hiệu đến từ quốc gia Như vậy, thâm nhập tái thâm nhập vào thị trường Việt Nam hai thời điểm nói trên, Coca Cola gặp bất lợi lớn: (1) chưa hiểu rõ thị trường, (2) nhu cầu thị trường sản phẩm nước đóng chai thấp, (3) thị trường có ấn tượng khơng tốt đẹp với thương hiệu Mỹ Vì thế, việc Coca Cola lựa chọn phương thức xuất thâm nhập vào Việt Nam bước an toàn, giảm thiểu tối ta rủi ro cho doanh nghiệp Hai là, Coca Cola khai thác lợi vị trí lợi kinh tế theo quy mơ nhờ vào việc sản xuất tập trung số nước lân cận xuất vào Việt Nam Thực tế, Coca Cola sản xuất thị trường hai nước láng giềng Trung Quốc Thái Lan từ sớm, đó, việc xuất sản phẩm vào Việt Nam từ nước giúp hạn chế chi phí sản xuất dễ dàng việc quản lý trình sản xuất b Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm trên, phương thức xuất tồn nhiều nhược điểm: 27 Nhóm – QTR312.2 Một là, Coca Cola khơng kiểm sốt hoạt động marketing phân phối thị trường Việt Nam Mọi hoạt động marketing, phân phối bán hàng thực trung gian, đại lý Việt Nam Thêm vào đó, lĩnh vực marketing vận tải Việt Nam thời kỳ sơ khai sở hạ tầng phát triển, trình độ nguồn nhân lực hạn chế Bởi vậy, Coca Cola chắn hình ảnh thương hiệu có truyền tải hay không, giá bán lẻ sản phẩm cao hay thấp việc phân phối nước có đảm bảo tiến độ, địa điểm với số lượng thích hợp hay khơng Hai là, sản phẩm đối mặt với tình trạng khơng u thích Việt Nam không sản xuất phù hợp với thị hiếu thị trường Sản xuất tập trung thị trường Trung Quốc, Thái Lan xuất sang Việt Nam mang lại lợi ích kinh tế theo quy mơ lợi ích địa lí sản phẩm sản xuất hàng loạt, giống hệt dẫn đến nguy không phù hợp với thị trường nhập Rõ ràng, vị, tập quán tiêu dùng đồ uống người dân Việt Nam khác với Thái Lan hay Trung Quốc, nên sản phẩm muốn ưa chuộng Việt Nam chắn phải có cơng thức chế biến, cách thức đóng gói hay phương thức tiếp cận riêng phù hợp Thâm nhập phương thức xuất khẩu, Coca Cola khơng thể hiểu rõ văn hóa, vị, phong tục tập quán người Việt, từ khơng thể “địa phương hóa” sản phẩm dành riêng cho thị trường Việt Nam Ba là, lợi nhuận từ hoạt động xuất khơng tối ưu hóa chi phí vận chuyển thuế quan So với phương thức thâm nhập khác, việc xuất vào thị trường Việt Nam khiến doanh nghiệp phải chịu chi phí vận chuyển thuế quan Điều khơng làm cho giá bán Việt Nam sản phẩm Coca Cola cao nhiều sản xuất nước mà cịn giới hạn lợi ích kinh tế công ti 3.2.2 Liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam (08/1995 – 09/1995 – 01/1998): a Ưu điểm: Chỉ năm sau xuất vào thị trường Việt Nam, Coca Cola bắt đầu chuyển sang phương thức liên doanh với doanh nghiệp Việt, Công ti Nông nghiệp thực phẩm Vinafimex (08/1995), đến Công ti nước giải khát Chương Dương (09/1995), cuối Công ti nước giải khát Đà Nẵng (01/1998) Việc mang lại cho Coca Cola nhiều lợi ích: Một là, khai thác am hiểu thị trường, kinh nghiệm sản xuất nước doanh nghiệp nước sở Coca Cola doanh nghiệp nước vừa tái thâm nhập vào Việt Nam hình thức xuất khẩu, tất nhiên, khơng thể hiểu rõ thị trường Việt Nam công ti nước Các đối tác liên doanh Coca Cola Việt Nam, ngược lại, hiểu rõ thị hiếu, văn hóa, tập quán người Việt, có kinh nghiệm quản lí nguồn nhân lực Việt Nam - vừa vặn bù đắp cho thiếu sót lớn Coca Cola lúc Hai là, việc liên doanh với công ti Việt Nam giúp xóa bỏ ấn tượng khơng thiện cảm công chúng với doanh nghiệp Mỹ Coca Cola cố gắng xây dựng hình ảnh tốt đẹp mắt người dân Việt Nam hình thức liên doanh hợp tác, sau tài trợ hàng tỉ đồng cho kiện thể thao, dự án cộng đồng bất chấp phản đối đối tác Từ đó, Coca Cola dần đạt mục đích xóa bỏ rào cản tâm lí cơng chúng nước sở Ba là, Coca Cola chia sẻ rủi ro với đối tác Thực tế, sau liên doanh, sản phẩm Coca Cola Việt Nam bán với giá thấp 20% Chính sách giá nguyên nhân khiến liên doanh thua lỗ triền miên Khơng phải mục đích dễ dàng tiếp cận khách hàng mà Coca Cola đặt giá bán thấp Các khoản lỗ 28 Nhóm – QTR312.2 liên doanh chia theo tỉ lệ vốn góp, tức cơng ti đối tác Coca Cola Đông Dương san sẻ phần thua lỗ Việc đối tác liên doanh vốn có lực tài hạn chế chịu tổn thất nặng nề giúp cho Coca Cola thâu tóm doanh nghiệp tương lai Bốn là, tận dụng ưu đãi phủ Việt Nam doanh nghiệp liên doanh Thời điểm năm 1995, Mỹ vừa dỡ bỏ lệnh cấm vận thủ tục hành Việt Nam chưa “cởi mở” với doanh nghiệp nước ngoài, với doanh nghiệp Mỹ, Coca Cola hình thức liên doanh thông qua đối tác nội địa thực thủ tục hành dễ dàng Năm là, tạo bước đệm để Coca Cola đạt mục đích cao trở thành cơng ti 100% vốn nước ngồi Việt Nam Như phân tích trên, nói, chờ đợi cơng nhận sớm muộn hình thức sở hữu pháp luật nước sở tại, việc Coca Cola liên doanh với công ti Việt Nam để tranh thủ xây dựng hình ảnh doanh nghiệp mắt cơng chúng, nghiên cứu văn hóa, hành vi tiêu dùng thị trường dần thâu tóm đối tác chiến lược thông minh, khôn khéo b Nhược điểm: Phương thức liên doanh vốn tồn nhược điểm khiến doanh nghiệp không toàn quyền tự chủ định Tuy nhiên, với vị lớn đối tác gấp nhiều lần, từ đầu, Coca Cola Đông Dương dễ dàng tối ưu quyền lực hoạt động liên doanh Chẳng hạn, đối tác Việt Nam phản đối việc tài trợ cho kiện hàng tỉ đồng, ngăn cản Coca Cola thực Bên cạnh đó, việc liên doanh với ba doanh nghiệp Việt Nam khiến công ti Coca Cola gặp khó khăn bất đồng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa quốc gia khác biệt phong cách quản trị Giai đoạn 1995 - 1998, công ti Việt Nam chưa trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nhìn chung, thường coi trọng tình nghĩa, lối làm việc cịn cứng nhắc, bảo thủ, tơn sùng kinh nghiệm Ngược lại, Coca Cola - thương hiệu đến từ Mỹ với lịch sử hàng trăm năm trì văn hóa làm việc cởi mở, đề cao sáng kiến cá nhân hiệu công việc Coca Cola phải dung hịa hai văn hóa, để vừa khơng sắc mình, vừa quản lý nguồn nhân lực địa phương cách hiệu 3.2.3 Chuyển liên doanh thành công ty 100% vốn (06/2001): a Ưu điểm: Tháng 10/1998, Chính phủ Việt Nam cho phép công ty liên doanh trở thành công ty 100% vốn đầu tư nước ngồi Chính sách giúp Coca Cola mua lại phần vốn góp đối tác Việt Nam, sở hữu toàn liên doanh, để năm 2001 thức trở thành cơng ty 100% vốn nước ngoài, với số vốn đầu tư 350 triệu USD, mục đích ban đầu cơng ti Sở hữu 100% vốn doanh nghiệp mang lại cho Coca Cola lợi ích sau: Một là, Coca Cola toàn quyền quản lý hoạt động doanh nghiệp Các định khơng cịn chịu can thiệp đối tác liên doanh Coca Cola sau tích lũy kinh nghiệm, hiểu biết thị trường Việt Nam, sở hữu hồn tồn cơng ti, tự định hoạt động, từ nghiên cứu thị trường, sản xuất, marketing, phân phối bán hàng đến quản lí hệ thống thông tin nhân sự… Hai là, Coca Cola khơng phải san sẻ lợi ích kinh tế với đối tác Thị trường đồ uống Việt Nam mảnh đất màu mỡ với tốc độ tăng trưởng cao ngành hàng tiêu dùng với mức tăng trưởng 5-6% năm giai đoạn 2020 - 2025 Sau nghi vấn chuyển giá liên 29 Nhóm – QTR312.2 tục báo lỗ suốt 11 năm liền kể từ trở thành cơng ti 100% vốn nước ngồi, Coca Cola năm gần thơng báo có lãi hàng trăm tỉ đồng năm Khơng cịn hoạt động hình thức liên doanh, Coca Cola dùng tồn lợi nhuận tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Ba là, hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam với tư cách doanh nghiệp FDI giúp Coca Cola nhận nhiều ưu đãi thuế tài đất đai Chính phủ Việt Nam tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngồi việc thống sách ưu đãi thuế (cả điều kiện ưu đãi mức ưu đãi) loại hình doanh nghiệp khơng có phân biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI, tham gia kí kết nhiều Hiệp định thương mại tự do, cho phép miễn thuế nhập hàng hóa tạo tài sản cố định doanh nghiệp FDI, b Nhược điểm: Mặc dù hoạt động với đối tác liên doanh Việt Nam trước đó, chuyển thành cơng ti 100% vốn nước ngồi, Coca Cola nhiều chi phí thời gian để thuê nhân lực, đào tạo, xây dựng thêm sở hạ tầng, mua sắm máy móc, thiết bị, nghiên cứu thị trường, Trở thành doanh nghiệp sở hữu 100% vốn đồng nghĩa với việc Coca Cola phải đối mặt với nhiều rủi ro với mức độ lớn Nếu hoạt động hình thức liên doanh, đối tác quản lí san sẻ rủi ro tại, Coca Cola phải gánh chịu tổn thất kinh tế phi kinh tế Hơn nữa, việc quản lí hoạt động doanh nghiệp thị trường chưa thực quen thuộc gây khơng khó khăn Trong 20 năm hoạt động với tư cách doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, Coca Cola khơng lần vấp phải sóng phản đối, tẩy chay đến từ người tiêu dùng Việt Nam Chẳng hạn vụ hàng nghìn sản phẩm hư hỏng vào tháng 09/2014, chai cam ép Splash chứa dị vật hay 13 sản phẩm bị tạm dừng lưu thơng chưa có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho việc sản xuất thực phẩm bổ sung Chương 3: Thành công Coca Cola thâm nhập vào thị trường Việt Nam học cho doanh nghiệp Việt Nam Thành tựu thâm nhập vào thị trường Việt Nam Coca Cola Thị phần Mặc dù gia nhập thị trường Việt Nam, thị trường nước giải khát sơ khai, đến nay, theo báo cáo Vietnam Credit thị trường nước uống có ga Việt Nam năm 2020, Coca Cola Suntory Pepsico hai cơng ty có thị phần cao nhất, chiếm 64% thị phần ngành nước giải khát Doanh số Những năm gần ghi nhận doanh thu Coca - Cola tăng trưởng đặn nghìn tỷ năm Năm 2016, Coca - Cola đạt doanh thu 6.872 tỷ đồng, số tăng thêm 346 tỷ đồng lên 7.218 tỷ đồng Số liệu gần có được, doanh thu Coca - Cola Việt Nam năm 2019 9.297 tỷ đồng, tăng 9% so với năm liền trước 30 Nhóm – QTR312.2 Tuy nhiên, số liệu cịn cao hơn, theo điều tra tổng cục thuế Việt Nam, Coca Cola khai sai doanh thu, lợi nhuận dẫn đến thiếu số thuế phải nộp theo quy định Cuối tháng 12-2019, phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh ký định xử phạt hành thuế qua tra chấp hành pháp luật thuế Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam với tổng số tiền lên đến 821 tỷ đồng Ảnh hưởng xã hội Tạo thêm công việc cho người lao động Thống kê Coca-Cola Việt Nam cho thấy, từ năm 2015, hoạt động doanh nghiệp tạo khoảng 78.800 cơng việc, đóng góp khoảng 356 triệu USD (tương đương 9.434 tỷ đồng) cho GDP nước Trong q trình phát triển, doanh nghiệp ln coi trọng yếu tố người, từ người lao động công ty đến đối tác, đại lý Với định hướng đào tạo đội ngũ nhân viên chất lượng cao phát huy tối đa nguồn lực nội tại, Coca-Cola thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ nội dung thực tiễn, bám sát hiệu nhu cầu hoạt động doanh nghiệp Trong việc kết nối hệ thống đại lý phân phối, bán hàng, đơn vị chủ động triển khai kế hoạch chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng sách chiết khấu, bán hàng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng địa phương, đảm bảo tối đa công phát triển Các chiến dịch cộng đồng Nổi bật sáng kiến Ekocenter - dự án lớn nước Coca-Cola, bên cạnh dự án tỷ lít nước bảo tồn vườn quốc gia Tràm Chim với số tiền ban đầu đến 1,6 triệu USD Dự án Ekocenter góp phần mang lại triệu lít nước uống cho 540.000 người Với cam kết "mỗi lít nước sử dụng trả lại mơi trường lít nước sạch" tăng cường lực quản lý rác thải nhựa tái chế, doanh nghiệp đối tác phát động sáng kiến "Không xả thải thiên nhiên (zero waste to nature)" Chương trình hướng đến mục tiêu:  Giải vấn đề phát sinh từ chất thải nhựa  Xây dựng lộ trình để hình thành thúc đẩy mơ hình kinh doanh bền vững  Phát triển chuỗi giá trị theo định hướng kinh tế tuần hồn  Kiến nghị sách để tạo điều kiện cho việc triển khai kinh tế tuần hoàn Việt Nam Chiến dịch thu gom tái chế 100% lượng chai, lon mà Coca-Cola bán năm 2030 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế Việc kinh doanh thị trường nước khó, việc kinh doanh thị trường quốc tế nhiều khó khăn Để thành công thâm nhập vào thị trường nước ngồi, địi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược thâm nhập đắn phù hợp với quốc gia lựa chọn, phù hợp với thời điểm thâm nhập, xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp với thị trường Dựa thành cơng Coca Cola Việt Nam, chúng em đưa số đề xuất Nhóm – QTR312.2 2.1 Lựa chọn phương thức thâm nhập Trong giai đoạn đầu tìm hiểu thị trường, giai đoạn doanh nghiệp chưa có nhiều thơng tin chưa có điều kiện triển khai hoạt động trực tiếp thị trường nước ngoài, xuất gián tiếp phương thức phù hợp để đưa sản phẩm thị trường quốc tế Tuy nhiên, doanh nghiệp có định hướng phát triển lâu dài thị trường quốc tế việc sử dụng phương thức liên doanh hay đầu tư xây dựng sở sản xuất thị trường nước ngồi phù hợp Việc thực liên doanh có ưu điểm như: Tận dụng mạnh nước sở để giảm giá thành sản phẩm, khắc phục hàng rào thuế quan phi quan thuế, sử dụng thị trường nước sở (chủ nhà), chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sang quốc gia chậm phát triển Bên cạnh đó, liên doanh, doanh nghiệp cần cân nhắc số yếu tố như: tình hình trị nước sở tại, khả cạnh tranh doanh nghiệp, khả bảo vệ bí mật kinh doanh, công thức, 2.2 Lựa chọn thời điểm tốc độ thâm nhập Khi tham gia vào thị trường giới, doanh nghiệp phải cân nhắc nên thâm nhập sớm, tiên phong thị trường người theo sau doanh nghiệp khác nước giới Nếu doanh nghiệp định người tiên phong có ưu dễ tạo ý khách hàng, dễ tạo nhận biết thương hiệu, dễ có vị trí kinh doanh thuận lợi dễ dàng chiếm lĩnh thiết lập hệ thống phân phối Tuy nhiên thâm nhập sớm, doanh nghiệp phải chịu rủi ro cao chi phí tương đối lớn Đồng thời, tính kinh tế theo qui mơ hiệu đường cong kinh nghiệm thực nhanh giảm chi phí đơn vị sản phẩm Sau xác định quốc gia thời điểm thâm nhập, doanh nghiệp phải định tốc độ thâm nhập: doanh nghiệp thâm nhập nhanh, ạt hay từ từ, bước vững Việc lựa chọn tốc độ thâm nhập phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp khả kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Nếu lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng thành công kinh doanh dựa qui mô hoạt động lớn doanh nghiệp thường lựa chọn hướng thâm nhập nhanh mở rộng để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp có nguồn lực tài chính, nhân mạnh, có khả quản lý tốt, có nhiều kinh nghiệm đủ khả thâm nhập nhanh 32 Nhóm – QTR312.2 KẾT LUẬN Với phương thức thâm nhập phù hợp, Coca-Cola xây dựng thương hiệu uy tín gần gũi dù có xuất thân từ nước ngồi, điều giúp Coca-Cola nhanh chóng chinh phục dẫn đầu thị trường nước giải khát Việt Nam Chúng em tìm kiếm phân tích phương thức thâm nhập ứng với giai đoạn Coca Cola vào thị trường Việt Nam Từ giới thiệu số học kinh nghiệm giúp doanh nghiệp thành cơng việc tồn cầu hóa sản phẩm đưa số gợi ý nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường giới hiệu Ngoài ra, chúng em nhận thấy doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng linh hoạt sáng tạo phương thức thâm nhập để tồn phát triển thị trường quốc tế đầy thay đổi cạnh tranh đến từ đối thủ 33 Nhóm – QTR312.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ban đạo tổng điều tra dân số nhà ở, 2019, Kết tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019, Nhà xuất Thống kê [https://www.cocacolavietnam.com/], truy cập ngày 15/11/2020 2016, Thanh Doan, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm giải khát Coca Cola, https://123docz.net//document/3367966-anh-huong-cua-cac-nhan-to-van-hoa-xa-hoica-nhan-tam-ly-den-hanh-vi-mua-cua-khach-hang-doi-voi-san-pham-nuoc-giai-khat-cocacola.htm 34 ... Thành công Coca Cola thâm nhập vào thị trường Việt Nam học cho doanh nghiệp Việt Nam Thành tựu thâm nhập vào thị trường Việt Nam Coca Cola Thị phần Mặc dù gia nhập thị trường Việt Nam, thị trường. .. QTR312.2 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Coca Cola 3.1 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Cocacola qua giai đoạn lý lựa chọn phương thức thâm nhập Một đặc trưng Coca- cola dù sản... Việt Nam 15 2.2 Đánh giá hội thách thức thị trường Việt Nam 22 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Coca Cola 23 3.1 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam

Ngày đăng: 04/12/2022, 14:39

Hình ảnh liên quan

2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài (Production in Foreign Countries) - MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA  COLA

2.2..

Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài (Production in Foreign Countries) Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh quốc tế trước khi gia nhập thị trường Việt Nam - MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA  COLA

1.2..

Tình hình hoạt động kinh doanh quốc tế trước khi gia nhập thị trường Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1. Biểu đồ lợi nhuận ròng của CocaCola và Pepsi trong giai đoạn 1984 – 1993 - MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA  COLA

Hình 1..

Biểu đồ lợi nhuận ròng của CocaCola và Pepsi trong giai đoạn 1984 – 1993 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.1. GDP Việt Nam giai đoạn 2009-2019 - MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA  COLA

Bảng 2.1..

GDP Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.3. GDP và lạm phát của Việt Nam 2011-2019 (*) Nhận định về môi trường kinh tế Việt Nam năm 2020: - MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA  COLA

Bảng 2.3..

GDP và lạm phát của Việt Nam 2011-2019 (*) Nhận định về môi trường kinh tế Việt Nam năm 2020: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phương thức thâm nhập của Coca-Cola vào thị trường Việt Nam - MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA COCA  COLA

Bảng 3.1..

Phương thức thâm nhập của Coca-Cola vào thị trường Việt Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan