Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của tập đoàn coca cola tại việt nam Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của tập đoàn coca cola tại việt nam Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của tập đoàn coca cola tại việt nam Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của tập đoàn coca cola tại việt nam
1 BÀI TẬP LỚN MÔN: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN COCA-COLA TẠI VIỆT NAM NHĨM SOLO Các thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Mai -22A4050043 Tạ Thị Vân Anh -22A4050117 Nguyễn Thị Ngọc Huyền -22A4050407 Mai Thị Thanh Ngân -22A4050174 Đoàn Thu Thủy -22A4050449 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG Cấu trúc thị trường Cấu trúc ngành nước giải khát không cồn .5 Phần II TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở VIỆT NAM Cấu trúc thị trường Việt Nam Cấu trúc ngành Nước Giải Khát Việt Nam 12 2.1 Tóm tắt báo cáo tình hình kinh doanh ngành Nước Giải khát nội địa tháng đầu năm 2019 .12 2.2 Môi trường kinh doanh Ngành Nước giải khát nội địa 13 2.3 Cạnh tranh ngành 20 2.4 Rủi ro ngành 25 Triển vọng dự báo .26 III Doanh nghiệp Coca-Cola 30 1.Tập đoàn Coca- cola Mỹ .30 1.1 Lịch sử phát triển tập đoàn Coca-cola 30 1.2.Phân tích tập đồn Coca-Cola .31 Tập đoàn Coca-Cola Việt Nam 32 2.1 Mơ hình PESTLE 33 2.2 Mơ hình Hofstede 34 LỜI MỞ ĐẦU Hiện thị trường Việt Nam có nhiều hãng cung cấp nước giải khát phát triển mạnh, cung ứng nhiều sản phẩm đa dạng thị trường tiêu dùng Những sản phẩm có hương vị riêng đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong đó, phải kể đến sản phẩm nước giải khát Coca-Cola Công ty nước giải khát Coca-Cola Việt Nam.Thương hiệu Coca-Cola đại diện cho sản phẩm thành công lịch sử thương mại người xuất sắc làm nên sản phẩm tuyệt vời vậy-một thương hiệu hàng đầu giới ngành nước giải khát Để đạt thành công không thị trường nơi khởi nguồn, mà cịn thành cơng nhiều thị trường khác phạm vi tồn giới, có thị trường Việt Nam tập đồn nghiên cứu tìm hiểu mơi trường kinh doanh quốc gia họ dự định đầu tư nào, vào phân tích sau đây: I KHÁI QUÁT CHUNG Cấu trúc thị trường 1.1 Khái niệm, đặc trưng cấu trúc thị trường Cấu trúc thị trường tập hợp đặc tính thị trường thể môi trường kinh tế mà doanh nghiệp hoạt động Cấu trúc thị trường chi phối mức độ quyền điều chỉnh giá nhà quản lí doanh nghiệp ngắn hạn lẫn dài hạn Một cấu trúc thị trường đặc trưng số lượng người mua hay người bán tham gia thị trường mối quan hệ tương tác lẫn họ Cấu trúc thị trường xem xét góc độ người bán người mua Dưới góc độ người bán, thị trường thuộc loại cấu trúc thị trường này, song góc độ người mua, lại thuộc cấu trúc thị trường khác 1.2 Các dạng cấu trúc thị trường Có hai dạng cấu trúc thị trường lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Khi tập trung phân tích hành vi người sản xuất, xem xét cấu trúc thị trường từ phía người bán Thị trường cạnh tranh hồn hảo: dạng thị trường mà người bán hay doanh nghiệp riêng biệt khả kiểm sốt, chi phối giá hàng hóa Tại thị trường này, doanh nghiệp người chấp nhận giá Mức giá thị trường hình thành kết tương tác chung tất người bán người mua Mỗi doanh nghiệp cụ thể, hành vi riêng biệt mình, khơng có khả tác động đến mức giá Là người chấp nhận giá, doanh nghiệp thực tế quyền lực thị trường Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: dạng thị trường mà người bán hay doanh nghiệp riêng biệt nhiều có khả kiểm soát hay chi phối giá hàng hóa Một doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo khơng phải kẻ chấp nhận giá Bằng nhiều cách khác (chẳng hạn thay đổi sản lượng hàng hóa mà cung ứng thị trường), doanh nghiệp thay đổi mức giá hàng hóa Nói cách khác, doanh nghiệp có quyền lực thị trường Có nhiều dạng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: thị trường độc quyền, thị trường độc quyền nhóm hay thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền Trên thị trường độc quyền túy, xét từ phía người bán, có doanh nghiệp cung ứng hàng hóa Khơng có đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp thường có quyền lực thị trường lớn Nó thường định giá hàng hóa cao nhiều so với mức giá có tính chất cạnh tranh tương tự Một thị trường mà có nhóm nhỏ người sản xuất gọi thị trường độc quyền nhóm hay độc quyền tập đoàn Trên thị trường loại này, doanh nghiệp thường có quyền lực thị trường hay khả kiểm sốt, chi phối giá cao Chúng vừa cạnh tranh khốc liệt với để giành giật thị trường, vừa có khả thỏa thuận, cấu kết với để khống chế thị trường Còn thị trường cạnh tranh có tính độc quyền, số lượng doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa tương đối lớn Những doanh nghiệp thị trường có nhiều điểm giống doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo, song lại có khả chi phối giá hàng hóa cách hạn chế Cấu trúc ngành nước giải khát không cồn 2.1 Định nghĩa Ngành công nghiệp nước giải khát không cồn Việt Nam ngành sản xuất loại nước khống nước có mùi vị đóng chai tạo cảm giác khát cho người sử dụng 2.2 Hoạt động Sản phẩm chủ yếu ngành: Nước khống đóng chai Nước trà xanh, cà phê uống liền đóng chai Nước hoa ép Nước dinh dưỡng, nước tăng lực Nước có gas Hoạt động chủ yếu ngành: Sản xuất nước trái ép Sản xuất loại nước trà xanh hương vị thiên nhiên Sản xuất chiết lọc loại nước có gas Nghiên cứu sản xuất loại nước cung cấp dinh dưỡng tăng lực thể Tinh lọc sản xuất loại nước khống đóng chai 2.3 Các ngành tương tự Ngành sản xuất nước giải khát có cồn: bia, rượu Ngành sản xuất thực phẩm Ngành sản xuất sữa sản phẩm liên quan đến sữa Ngành sản xuất cà phê Phần II TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở VIỆT NAM Cấu trúc thị trường Việt Nam Sau 30 năm xây dựng đổi đất nước, Việt Nam có bước nhảy vọt khiến giới phải công nhận GDP đầu người tăng 2,7 lần tính từ năm 2002 đến 2018, đạt 2700 USD vào năm 2019, tương đương với 45 triệu người nghèo Việt Nam có tăng trưởng kinh tế phần nhờ tác động mạnh mẽ thay đổi nhanh chóng môi trường kinh doanh thời gian gần đặc biệt nhờ điều hành động, có hiệu hệ thống sách kinh tế vĩ mơ Tất điều góp phần làm thay đổi cấu trúc thị trường Việt Nam, hình thành nên thị trường cạnh tranh bình đẳng, công minh bạch Một là, thay đổi nhận thức thể chế chủ thể kinh tế cấu trúc thị trường Việt Nam Hiện kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Nền kinh tế phát triển chủ yếu nhờ nông nghiệp, du lịch, xuất thô đầu tư trực tiếp nước Trong kinh tế quốc dân, thành phần kinh tế đóng vai trị phận cấu thành quan trọng nhau, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật nhằm giảm dần quyền lực thị trường độc quyền xóa bỏ độc quyền kinh doanh Với thể chế trên, Hiến pháp năm 2013 khẳng định kinh tế nhà nước với doanh nghiệp nhà nước khơng đồng nhất, đó, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước bình đẳng vận hành hoạt động theo chế thị trường hành lang pháp lý Trong Hiến pháp năm 2013 đưa điều luật tơn trọng đa hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền thừa kế thu nhập hợp pháp Điều góp phần hồn chỉnh luật pháp Việt Nam, bảo đảm nhiều quyền lợi cho chủ thể kinh tế trở thành sở pháp lý cao nhất, hình thành nên nguyên tắc tảng bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh, sáng tạo Hai là, xu hướng giảm dần tỷ lệ loại hình doanh nghiệp có quyền lực thị trường cấu trúc thị trường Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, loại hình doanh nghiệp có quyền lực thị trường doanh nghiệp độc quyền kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước giảm dần qua năm Cụ thể từ năm 2005 loại hình doanh nghiệp chiếm 3,83% năm 2005 đến năm 2011-2012 giảm mạnh xuống 1% Cịn tỷ trọng doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi giảm dần tốc độ chậm Trong đó, loại hình doanh nghiệp ngồi nhà nước gắn liền với thị trường cạnh tranh lại chiếm tỷ trọng lớn tăng dần qua năm Ngành 2006 2007 2008 2009 2010 Sản xuất chế biến thực phẩm 100 100 100 100 100 Doanh nghiệp nước 4,2 3,1 3,1 2,7 2,8 Doanh nghiệp quốc doanh 89,5 90,1 90,8 91,1 90,7 FDI 6,3 6,8 6,1 6,2 6,5 Sản xuất da giầy 100 100 100 100 100 Doanh nghiệp nước 5,1 3,2 2,7 2,5 1,6 Doanh nghiệp quốc doanh 69,9 69,5 73,9 75,3 78,1 FDI 25,0 27,2 23,4 22,2 20,3 Sản xuất xe có động 100 100 100 100 100 Doanh nghiệp nước 8,5 7,6 5,6 7,1 6,4 Doanh nghiệp quốc doanh 55,6 54,4 54,8 50,6 51,9 FDI 35,9 38,0 39,6 42,3 41,7 Logistics 100 100 100 100 100 Doanh nghiệp nước 13,6 11,0 11,2 8,0 5,6 Doanh nghiệp quốc doanh 84,5 87,3 86,2 89,6 92,8 FDI 1,9 1,7 2,6 2,4 1,6 Du lịch 100 100 100 100 100 Doanh nghiệp nước 3,6 2,9 2,2 1,9 1,5 Doanh nghiệp quốc doanh 94,6 95,4 96,2 96,7 97,2 FDI 1,8 1,7 1,6 1,4 1,3 Bảng phân bổ doanh nghiệp theo hình thức sở hữu giai đoạn 2006-2010 (đơn vị:%) Từ bảng phân bổ doanh nghiệp theo hình thức sở hữu ta xét thấy năm ngành cụ thể mà Việt Nam phát triển mạnh mẽ: sản xuất chế biến thực phẩm, sản 10 xuất da giầy, sản xuất xe có động cơ, logistics du lịch có đặc điểm chung xu hướng giảm tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước, cịn doanh nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng tỷ trọng Qua đây, thấy xu hướng chung kinh tế thay đổi hoàn thiện cấu trúc thị trường Việt Nam: doanh nghiệp độc quyền kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước có trạng thái giảm dần qua năm, thay vào loại hình doanh nghiệp ngồi nhà nước có tỷ trọng lớn tăng dần qua năm Xét từ bảng trên, hai ngành có tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước cao xe có động logistic Xét số liệu tuyệt đối năm 2010 ngành logistics có số lượng doanh nghiệp nhà nước nhiều 631 doanh nghiệp; sau ngành du lịch với 183 doanh nghiệp nhà nước cuối ngành sản xuất chế biến thực phẩm với 131 doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ln chiếm tỷ trọng cao ngày tăng Bên cạnh đó, phủ tiếp tục liệt thực sách cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, mạnh dạn giải thể, ngừng hoạt động cho phá sản doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thua lỗ kéo dài, khơng có khả trả nợ khoản Chính phủ Tất điều cho thấy thay đổi chủ thể sở hữu kinh tế để phù hợp với bước phát triển cấu trúc thị trường Việt Nam Tại Hội nghị tổng kết năm 2013 Tập đồn dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức vào sáng ngày 15/1/2014, Thủ tướng yêu cầu PVN năm 2014 cần tiếp tục đẩy mạnh tái cấu với trọng tâm cổ phần hóa Đó đạo có tính chất chung Chính phủ, khơng với PVN mà cịn u cầu với ngành, tập đồn tổng cơng ty thua lỗ khác phải đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa trình tái cấu doanh nghiệp như: Tập đồn điện lực EVN, Tổng cơng ty Hàng hải, Tổng công ty Lương thực miền Nam, ngành Hàng không Đường sắt Việt Nam, Ba là, trạng thái mở rộng thị phần doanh nghiệp cạnh tranh cấu trúc thị trường 11 Tổng doanh thu năm ngành kinh tế giai đoạn 2006-2010 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) Như biết, tiêu chí để phân tích đánh giá thị phần dựa vào doanh thu ngành doanh nghiệp Theo đồ thị trên, ngành có tổng doanh thu cao sản xuất chế biến thực phẩm, sau logistics, sản xuất da giầy, sản xuất xe động cuối ngành du lịch Thị phần doanh nghiệp nhà nước năm ngành nghiên cứu có xu hướng giảm mạnh Năm 2010, doanh nghiệp nhà nước có tỷ trọng thị phần lớn hai ngành dịch vụ như: Logistics (31,2%) du lịch (18%) Trong đó, thị phần doanh nghiệp sản xuất chiếm 7% Ngược lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm đa số thị phần hai ngành sản xuất da giầy sản xuất xe động Điều cho thấy lớn mạnh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi năm ngành nghiên cứu Như vậy, trạng thái mở rộng thị phần doanh nghiệp cạnh tranh cấu trúc thị trường đồng nghĩa với việc khu vực kinh tế nhà nước dần nhường lại sân chơi cho thành phần kinh tế khác Vì thực tế, mà thành phần kinh tế nhà nước hồn tồn tự phát triển 23 • Mỗi loại Đồ uống có nhu cầu nguyên liệu thô nhà cung cấp khác Cụ thể,chất lượng Rượu Vang Rượu Mạnh chưng cất phụ thuộc gần 95% vào giống Nho loại Hạt ngũ cốc; nguyên liệu đầu vào Bia Lúa mạch, Hoa Bia Gạo tẻ, Nước Giải Khát cần chất có vị • Mỗi tiểu ngành cần nguyên liệu thô đặc trưng riêng, thị trường phụ thuộc vào nhà cung cấp đặc trưng, doanh nghiệp lựa chọn thay thể nhà cung cấp cần thiết Đặc biệt số doanh nghiệp lớn tự xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu riêng họ khiến gia tăng chi phí giảm lợi nhuận Đối thủ tiềm • Trong phạm vi quy mơ nhỏ, doanh nghiệp có nhiều hội gia nhập thị trường, phục vụ nhu cầu nhóm nhỏ người tiêu dùng nhu cầu sản phẩm hữu cơ, Bia không cồn, Nước ép hoa Trong phạm vụ quy mô lớn, công ty gia nhập cần lượng vốn lớn bề dày kinh nghiệm để xây dựng vận hành chuỗi cung ứng hiệu quả, đầu tư vào việc quảng bá xây dựng thương hiệu để thu hút khách hàng tái xác định lại thị phần thị trường • Tính trung thành với sản phẩm thương hiệu khách hàng địi hỏi cơng ty gia nhập phải đầu tư lượng vốn lớn để người dùng sử dụng thời gian đủ lâu để họ tin dùng • Chi phí đóng gói, thiết kế mẫu mã tạo rào cản đáng kể tình hình kinh tế khó khăn • Các quy định vệ sinh an tồn thực phẩm, sách thuế quan nhiều quy định khác gây cản trở cho doanh nghiệp đặc biệt tiểu ngành Đồ uống có cồn Nguy từ sản phẩm thay 24 • Trên phương diện tồn ngành Đồ uống, khơng có sản phẩm thay thế, nhiên tiểu ngành nhỏ có lượng lớn sản phẩm thay ví dụ Trà, Cà phê, Nước khống đóng chai thay cho Bia Rượu • Chi phí chuyển đổi sản phẩm thấp, nhà bán lẻ khách hàng chuyển đổi từ sản phẩm sang sản phẩm khác dễ dàng Nhiều nhà sản xuất đa dạng hóa danh mục sản phẩm để giảm bớt mối đe dọa từ sản phẩm thay thế, nhiên khó để xác định lợi ích sản phẩm doanh thu phụ thuộc hồn tồn vào sở thích người tiêu dùng 25 Năm 2017, Suntory Pepsico Việt Nam dẫn đầu thị trường (chiếm 32%), sở hữu hàng loạt thương hiệu ưa chuộng như: Pepsi, 7-up, Mirindam, Một lí giúp doanh số bán hàng Pepsico cao doanh nghiệp kết hợp với chuỗi ăn nhanh ưa thích hàng đầu KFC, Lotteria, McDonald’’s Pizzza Hut Xếp thứ hai ngành doanh nghiệp Nước Giải Khát Tân Hiệp Phát (14%) với sản phẩm chủ đạo Trà Xanh không độ Sau vụ ruồi phát chai nước Number One, hoạt động tập đồn Tân Hiệp Phát chững lại, doanh thu, hình ảnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tuy nhiên, tháng cuối năm 2016, Tân Hiệp Phát tích cực hoạt động xã hội từ thiện nhằm khôi phục hình ảnh thị trường Việt Nam, doanh nghiệp giữ thị phần thị trường nội địa Bên cạnh đó, Coca-Cola tăng trưởng tốt năm 2017, giữ vị trí thứ với 11% thị phần Tụt xuống vị trí thứ URC Việt Nam, sau dòng sản phẩm C2 Rồng đỏ công ty bị phát chứa lượng chì cao vượt ngưỡng cho phép Kết thúc năm, URC Việt nam chiếm 8% thị phần, xếp vị trí thứ 26 2.4 Rủi ro ngành Phân tích theo mơ hình SWOT 2.4.1 S (Strengths) - Điểm mạnh • Việt Nam nước đông dân thứ 14 giới, thứ Châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Đáng ý cấu dân số trẻ tầng lớp trung lưu ngày mở rộng • Người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ nhạy bén, tiếp thu tốt có hiểu biết thương hiệu • Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt nội ngành tạo động lực cho thị trường ngày động phát triển • Mạng lưới bán lẻ, hệ thống siêu thị có mặt khắp nước góp phần đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng dễ dàng 2.4.2 W (Weaknesses) - Điểm yếu • Chênh lệch thu nhập lớn thành thị nông thôn tạo khác biệt đáng kể thói quen mua sắm tiêu thụ • Cơ sở hạ tầng cịn yếu chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển hội nhập với kinh tế giới Đáng ý dây chuyền sản xuất lạc hậu, trang thiết bị cịn yếu • Phần lớn ngun liệu đầu vào phải nhập (lúa mạch, hương liệu…) nên doanh nghiệp chưa chủ động yếu tố đầu vào, dẫn đến tình trạng phụ thuộc sản lượng nhập nguyên liệu nhà cung cấp nước ngồi • Hoạt động cho marketing, quảng cáo chưa đầu tư chuyên nghiệp doanh nghiệp nước 2.4.3 O (Opportunities) - Cơ hội •Là thành viên nhiều FTAs khác giúp hạn chế hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho giao thương hàng hóa phát triển 27 •Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh q trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, hoạt động M&A doanh nghiệp ngành diễn sôi động mở nhiều hội đầu tư phát triển •Định hướng phát triển thị trường Bia - Rượu - Nước Giải Khát phủ sản lượng đầu tư vốn, mở hướng phát triển bền vững cho ngành năm •Hội nhập quốc tế với việc Cộng đồng ASEAN di chuyển tự tạo động lực cho du lịch phát triển, đặc biệt loại hình du lịch cao cấp Người tiêu dùng ngày quan tâm với vấn đề sức khỏe 2.4.4 T (Threats) - Thách thức •Là thành viên tổ chức thương mại làm tăng áp lực cạnh tranh yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm •Nguồn nhân lực chất lượng cao cịn thiếu hụt chưa có sách phát triển đào tạo nguồn nhân lực dài hạn •Các bất ổn trị liên quan tới Trung Quốc gây ảnh hưởng bất lợi lên giao thương Việt Nam với Trung Quốc nói riêng với giới nói chung Triển vọng dự báo 3.1 Triển vọng Nước ta xây dựng ngành Bia – Rượu – Nước Giải Khát trở thành ngành kinh tế quan trọng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đa dạng, có thương hiệu khả cạnh tranh quốc tế Về dân số: 28 •Dân số đơng, tốc độ phát triển nhanh: Căn vào ước tính GSO, dân số Việt Nam khoảng 90 triệu người với tốc độ tăng dân số xấp xỉ 1.1%/năm, ước đạt 102 triệu người vào năm 2025 •Cơ cấu dân số vàng: Với cấu dân số nằm nhóm trẻ giới, với 56% dân số 30 tuổi (theo Nielsen), VBA dự đoán tổng mức chi tiêu người tiêu dùng Việt Nam tăng gấp đôi đạt xấp xỉ 173 tỷ USD vào năm 2020 •Tỷ lệ thị hóa cao: Số liệu GSO 2013 cho thấy dân số đô thị năm 2013 chiếm khoảng 32.2% tổng dân số, tỷ lệ ước tính tăng lên 40.5% vào năm 2025 Tỷ lệ có lợi cho ngành Bia mức tiêu thụ Bia bình quân đầu người khu vực đô thị cao gấp đôi so với khu vực nông thôn (Theo Canadean) Về thu nhập: •Thu nhập tăng nhanh, tầng lớp trung lưu tăng nhanh: Theo báo cáo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, 56% người tiêu dùng Việt Nam 30 tuổi tầng lớp trung lưu Việt Nam tăng trưởng gấp đôi từ 12 triệu người (2014) lên 33 triệu người (2020) Cụ thể hơn, ông Glenn Maguire, Kinh tế trưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương ANZ, ước tính Việt Nam có thêm khoảng triệu người tiêu dùng gia nhập vào tầng lớp trung lưu, đạt tốc độ hình thành tầng lớp trung lưu nhanh Châu Á GDP đầu người năm 2017 đạt đến 2,385 USD (tăng 170 USD so với năm 2016), gần 41% thu nhập dành cho thực phẩm, nước uống thuốc Cơ cấu tiêu dùng dự đốn khơng thay đổi năm tới •Mức chi tiêu tăng mạnh Châu Á: Tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 dự báo thuộc loại cao khu vực ASEAN, đạt 8%, cao Indonesia Malaysia 5%, Philippines, Thái Lan Singapore 4% theo báo cáo Global Insights, Bain Analysis •Kinh tế có dấu hiệu hồi phục: Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2017 có tăng trưởng tốt GDP Việt Nam 2014 tính theo giá hành đạt triệu tỷ đồng Tổng giám đốc 29 Ngân hàng ANZ Việt Nam, ơng Tareq Muhmood chia sẻ thu nhập bình quân Việt Nam tăng khoảng 10% năm VBA dự kiến tổng mức chi tiêu người tiêu dùng Việt Nam tăng gấp đôi đạt xấp xỉ 173 tỷ USD vào năm 2020 theo báo cáo Global Insight Về phong cách sống thói quen tiêu dùng: •Phong cách ăn uống vui chơi thay đổi theo hướng phương Tây hóa: Người Việt Nam đặc biệt giới trẻ hình thành thói quen tiêu thụ Bia, Rượu Cocktail dịp hội nghị, ăn uống vui chơi Trong số đó, người làm việc khu văn phịng ưa thích Đồ uống cao cấp xu hướng thành công hợp thời trang •Chất lượng, sức khỏe đặt lên hàng đầu: Theo báo cáo “Cận cảnh người tiêu dùng Việt Nam” Nielsen, 73% người khảo sát sẵn sàng bỏ tiền cao để có sản phẩm tốt 39% người đặt tiêu chuẩn sức khỏe lên hàng đầu Những số cho thấy người tiêu dùng Việt Nam có nhận thức ngày cao sức khỏe có tiêu chuẩn cao lựa chọn hàng hóa Về tác động tích cực FTAs •Giảm thuế xuất nhập khẩu; •Tăng vốn đầu tư FDI vào ngành; •Phát triển hệ thống kênh phân phối nước Các yếu tố khác •Chính sách tạo điều kiện cho du lịch phát triển: Việt Nam gỡ bỏ rào cản thủ tục nhập cảnh ban hành Nghị 46/NQ-CP miễn thị thực cho công dân nước Tây Âu, miễn visa đơn phương cho nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Nga), miễn visa sở có có lại với nước ASEAN Chính sách 30 tiền đề cho du lịch phát triển mạnh, từ sức tiêu thụ Đồ uống, đặc biệt sản phẩm phân khúc bậc cao, tăng •Thị trường bán lẻ đã, phát triển mạnh: Thống kê Bộ Công thương, thị phần bán lẻ đại Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ Cả nước có khoảng 724 siêu thị 132 trung tâm thương mại, 530 siêu thị mini (cửa hàng tiện lợi có thương hiệu vận hành theo chuỗi) 779 chợ truyền thống tính đến tháng 9/2015 Mạng lưới bán lẻ dày đặc giúp người dân dễ dàng tiếp cận với hàng hóa nói chung sản phẩm ngành Đồ uống nói riêng, từ tăng thêm giá trị tiêu thụ 3.2 Dự báo Thu nhập khả dụng người dân Việt Nam tăng lên nhân tố tăng trưởng chi tiêu cho đồ uống có cồn Theo BMI dự đốn, chi tiêu đồ uống có cồn tăng trung bình hàng năm 11.8% đến năm 2022, vượt qua mức tăng trưởng sản lượng tiêu thụ dự báo mức 6.1% giai đoạn Giai đoạn cho có triển vọng tích cực nhờ yếu tố kinh tế ổn định, mạng lưới bán lẻ phát triển chuyên nghiệp rộng khắp Việt Nam.Ngành bán lẻ: Mối liên hệ sản xuất thương mại ngành Đồ uống có ý nghĩa quan trọng giúp đơn vị sản xuất nâng cao hiệu quản lý, tiếp cận thị trường xử lý nhanh phản hồi cố sản phẩm người tiêu dùng Việc giúp nhà máy quản lý chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, độ đồng sản phẩm (liên quan trực tiếp từ khâu vận chuyển bảo quản sản phẩm), giảm thời gian lưu kho– đặc thù riêng ngành Đồ uống Do thị trường bán lẻ nhân tố định đến sức cạnh tranh ngành Đồ uống Theo Quy hoạch Bộ Công thương, đến năm 2020 nước có khoảng 1,200 – 1,500 siêu thị, tức cần thêm 550 siêu thị so với tại, 180 trung tâm thương mại 157 trung tâm mua sắm Bên cạnh theo cam kết WTO, kể từ ngày 1/1/2009, Việt Nam mở cửa hoàn toàn cho doanh nghiệp nước ngồi lập cơng ty phân phối 31 thị trường nội địa Việt Nam cam kết mở cửa cho phép nhà cung cấp nước tiếp cận thị trường Việt Nam hầu hết phân ngành ngành dịch vụ phân phối, bao gồm đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ, bán hàng đa cấp, nhượng quyền thương mại Như từ tháng 1/2015, doanh nghiệp bán lẻ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam Tuy nhiên, năm trở lại Việt Nam xem thị trường tiềm năng, có sức hút mạnh nhiều tập đoàn nước III Doanh nghiệp Coca-Cola 1.Tập đoàn Coca- cola Mỹ Từ thành lập đặt trụ sở Atlanta, bang Georgia, tập đồn Coca-cola hoạt động 200 nước khắp giới Thương hiệu Coca-cola thương hiệu nước bán chạy hàng đầu tất người giới yêu thích Cocacola loại nước uống hấp dẫn khác tập đoàn Ngày nay, tập đồn Coca-cola thành cơng cơng mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác ban đầu nước có gas, sau nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, trà số loại khác 1.1 Lịch sử phát triển tập đoàn Coca-cola Được thành lập vào năm 1892, tập đoàn coca trải qua 128 năm trở thành nhà sáng chế đóng góp hàng đầu giới Vào cuối kỷ XIX, CocaCola ban đầu điều chế dược sĩ John Pemberton với mục đích loại biệt dược để chữa đau đầu Tuy nhiên, sau doanh nhân người Mỹ Asa Griggs Candler mua lại công thức uống Năm 1919, Candler bán lại công ty cho Ernest Woodruff, để sau người trai Robert Woodruff kế nhiệm chức chủ tịch làm nên kì tích cho lịch sử phát triển thương hiệu Coca-Cola Trong suốt chiến tranh giới thứ 2, chủ tịch kế nhiệm thực giá bán ưu đãi cho quân nhân với cent chai Nhờ mà chai nước màu đỏ đặc trưng theo chân lính Mỹ kkhawps chiến 32 trường trở thành tên biết đến rộng rãi tồn giới Liệu có phải chiến thuật tính tốn kỹ Robert Woodruff hay không? Đến năm 1960, Coca-Cola tăng gấp đơi số nhà máy đóng chai thâu tóm 60% thị trường nước Từ thành lập đặt trụ sở bang Georgia, tập đoàn hoạt động 200 nước khắp giới Ngày nay, tập đồn Coca-Cola thành cơng việc mở rộng thị trường với gần 225 đối tác đóng chai, gần 900 chi nhánh, 23 triệu nhà phân phối bán lẻ 700 nghìn hệ thống liên kết tồn giới 1.2.Phân tích tập đồn Coca-Cola 1.2.1.Phân theo khu vực địa lí Bao gồm khu vực: • Khu vực Bắc Mĩ • Khu vực Mũ LaTinh • Khu vực châu Âu, Châu Á giáp châu Âu Trung Đơng • Khu vực châu Phi • Khu vực châu Á Các khu vực lại phân định theo khu vục địa lí *Ưu điểm: - Cung cấp cho nhà quản trị phận quyền tự chủ để định nhanh chóng, cơng ty dễ dàng việc đáp ứng nhu cầu quốc gia - Thu kinh nghiệm q giá theo dễ dàng thích nghi với quốc gia, đáp ứng thị hiếu khác người tiêu dùng toàn cầu, đồng thời xây dựng lợi cạnh tranh mạnh mẽ - Hoạt động tốt nơi mà hiệu theo quy mơ địi hỏi * Nhược điểm: 33 - Sản phẩm đòi hỏi phù hợp với thị hiếu địa phương - Phải chi phí lớn gấp nhiều lần cho phương tiện, sở vật chất kĩ thuật - Khó liên kết nhiều khu vực địa lý phân tán thành chiến lược tổng thể - Các công ty nhờ vào nghiên cứu phát triển để phát triển sản phẩm mới, nhận thấy phận khu vực tồn cầu khơng dễ dàng chấp nhận Như khơng nhánh thuộc cơng ty mẹ Atlanta, Cơng ty mẹ ngồi việc quản lí cơng ty khu vực cịn trực tiếp quản lí số cơng ty đóng chai đặc biệt 1.2.2.Cách tổ chức theo Chức năng: + Phòng tài chính-kế tốn (Finace- Acoutant) + Phịng sản xuất tác nghiệp (Products) + Phòng Marketing + Phòng bán hàng (Sales) + Phịng nhân (HR) + Bộ phận cơng nghệ thơng tin (IT) * Ưu điểm: - Có chun mơn hóa cao, cho phép phận tập trung vào chuyên môn họ - Tạo điều kiện cho phận tuyển dụng nhân viên với kĩ phù hợp với phận chức * Nhược điểm: - Khơng có hiệu cơng ty lớn, với tập đoàn đa quốc gia coca – cola Khi quy mơ mở rộng, quản lí bị dàn mỏng, phân tán quan tâm đến nhóm đối tượng khách hàng 34 Tập đoàn Coca-Cola Việt Nam Phân tích mơ hình PESTLE Hofstede tập đoàn Coca-Cola đầu tư vào Việt Nam 2.1 Mơ hình PESTLE 2.1.1 Political (Chính trị) Về mặt trị, trả lời cho câu hỏi “Tình hình trị Việt Nam có ảnh hưởng đến tập đoàn Coca- Cola Việt Nam” Như biết năm vừa qua đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu, Việt Nam bị chịu ảnh hưởng không nhỏ đại dịch gây Thế nhưng, nhờ vào giúp đỡ sách kích cầu thích hợp Chính phủ dành cho doanh nghiệp tập đồn Việt Nam, doanh nghiệp đỡ phần gánh nặng Hơn nữa, tập đoàn Coca-Cola tập đoàn lớn nên Việt Nam tập đồn khơng bị chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch gây Tiếp theo việc Việt Nam tham gia vào tổ chức lớn, kí kết nhiều hiệp định song phương đa phương, thúc đẩy tập đồn Coca- Cola Việt Nam phải ngày phải cải thiện sản phẩm tập đồn Có cạnh tranh với sản phẩm từ quốc gia khác gia nhập vào thị trường Việt Nam 2.1.2 Economic (Kinh tế) Về mặt kinh tế, kinh tế Việt Nam có xu hương tăng trưởng năm gần đây, có đại dịch Covid-19 năm vừa qua có mức tăng trưởng dương mà kinh tế lớn khác Thế giưới chưa thể làm Điều chứng tỏ lớn mạnh kinh tế VN, qua lợi cho tập đồn Coca-Cola Việt Nam để mở rộng thị trường mở rộng thêm mặt hàng khác để tăng lợi nhuận tăng quy mơ đầu tư Ngồi việc giá sản phẩm Coca- Cola Việt Nam mức trung bình nên nhiều người ưa thích sử dụng 35 2.1.3 Sociocutural (Văn hóa) Về mặt văn hóa, giới trẻ Việt Nam có thói quen sử dụng đồ uống ngọt, có gas, Việt Nam thị trường lớn, tiềm tập đoàn Coca- Cola đầu tư vào Bên cạnh đó, tập đồn sử dụng hình ảnh nhân vật tiếng giới showbiz Việt để quảng bá hình ảnh thương hiệu Bởi vì, nhân vật tiếng coi có phát ngơn gây ấn tượng vớ giới trẻ dó tạo niềm tin lịng giới trẻ Việt Từ u thích đó, dẫn đến việc tập đoàn gia tăng thêm lượng khách hàng trẻ trung thành 2.1.4 Technological (Công nghệ) Với phát triển khoa học cơng nghệ, tập đồn cần trọng vào việc đầu tư R&D cho mình, có cạnh tranh với mặt hàng, sản phẩm đến từ doanh nghiệp công ty lớn khác thị trường Việt Nam 2.1.5 Legal (Pháp luật) Luật thuế thu doanh nghiệp Việt Nam quy định người nộp thuế, thu nhập chịu thuế, … Do tập đoàn cần phải nghiêm túc chấp hành việc nộp thuế đầy đủ nước sở quy định, tránh tình trạng trốn thuế 2.1.6 Environmental (Mơi trường) Việc sử dụng lon, chai đặc thù ngành nước giải khát, việc xả thải mơi trường điều khơng thể tránh khỏi Bên cạnh đó, việc giảm tỷ lệ sử dụng nước để sản xuất sản phẩm cung điều mà tập đồn cần quan tâm xuất phát họ ngành sản xuất nước giải khát, tên gọi nói lên tất đặc thù ngành 2.2 Mơ hình Hofstede Ta có bảng số chiều văn hóa Việt Nam 36 Culture’s feature Điểm Power distance 70 Individualism and collectivism 20 Masculinity and femininity 40 Uncertainly avoidance 30 Long-term orientation and short-term 57 orientation *Power distance (Khoảng cách quyền lực) – 70 điểm Việt Nam quốc gia có khoảng cách quyền lực cao (70 điểm) Điều có nghĩa phần lớn người dân chấp nhận kéo dài bất bình đẳng người người Người dân Việt Nam nghe theo đạo lãnh đạo, cấp phản biện vấn đề; nghe lời, không dám cãi lại cha mẹ… Họ coi bổn phận, điều đương nhiên Người Việt Nam trở lên sáng tạo, thụ động công việc Sự phân chia đẳng cấp rõ ràng, việc người cấp thấp chuyển lên cấp cao khó khăn Điều dẫn đến việc nhân cấp cao cơng ty từ nước ngồi vào Việt Nam (Coca-Cola) người nước ngồi *Individualism and collectivism (Tính cá nhân tính tâp thể) – 20 điểm Tính cá nhân tập thể liên quan đến mức độ mà xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân hay yêu cầu người phải sống tập thể Tính cá nhân cuả Việt Nam 20 đánh giá thấp, người từ sinh buộc phải hòa nhập vào cộng đồng lớn, thường đại gia đình với nhiều hệ Cộng đồng bảo vệ họ khỏi khó khăn, đổi lại họ phải trung thành với cộng đồng mà không quyền thắc mắc Điều có lợi cho tập đồn Coca-Cola nguồn nhân công trung thành, không nhảy việc Nhưng đổi lại họ bảo thủ, khơng chịu bên ngồi tìm kiếm *Masculinity and femininity (MAS) – 40 điểm 37 Với 40 điểm, điểm số thấp Việt Nam quốc gia Nữ quyền Tại đây, trọng tâm làm để sống Các nhà quản lý ln nỗ lực đồng thuận, người coi trọng bình đẳng, đồn kết chất lượng sống họ Xung đột giải thỏa hiệp thương lượng Việt Nam tập trung vào hạnh phúc, trạng thái không hiển thị người quản lý hiệu người hỗ trợ định đạt thông qua tham gia thành viên Điều tạo môi người kinh doanh hịa bình, hạnh phúc, thương lượng cho Coca-cola đầu tư vào *Uncertainly avoidance (Mức độ e ngại rủi ro) - 30 điểm Mức độ e ngại rủi ro thể việc mức độ sẵn sàng chấp nhận thay đổi cộng đồng Việt Nam có mức độ e ngại rủi ro 30- số thấp, chứng tỏ họ chấp nhận việc gặp nhiều rủi ro nhiều điều lường trước Họ sẵn sang chấp nhận để thay đổi thử nghiệm Mọi người tin không nên có nhiều quy tắc mức cần thiết quy tắc khong rõ ràng không linh hoạt nên thay đổi Điều giúp ích cho tập đồn Coca-Cola có nguồn nhân nhanh nhạy với tình hình mơi trường kinh doanh, sẵn sàng thử nghiệm phương thức quảng bá để đưa Coca-Cola tiếp cận nhiều với người dân ... Doanh nghiệp Coca- Cola 30 1 .Tập đoàn Coca- cola Mỹ .30 1.1 Lịch sử phát triển tập đoàn Coca- cola 30 1.2.Phân tích tập đồn Coca- Cola .31 Tập đoàn. .. cho doanh nghiệp tập đoàn Việt Nam, doanh nghiệp đỡ phần gánh nặng Hơn nữa, tập đồn Coca- Cola tập đồn lớn nên Việt Nam tập đồn khơng bị chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch gây Tiếp theo việc Việt Nam. .. đẩy tập đoàn Coca- Cola Việt Nam phải ngày phải cải thiện sản phẩm tập đồn Có cạnh tranh với sản phẩm từ quốc gia khác gia nhập vào thị trường Việt Nam 2.1.2 Economic (Kinh tế) Về mặt kinh tế, kinh