Tìm hiểu về nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam: Phần 2

100 4 0
Tìm hiểu về nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam tiếp tục trình bày những nội dung về: nhu cầu, định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật môi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền;... Mời các bạn cùng tham khảo!

205 Chương III NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN I NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN Nhu cầu hồn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại hội XII Đảng (20/0128/01/2016) tiếp tục khẳng định quan điểm quán Đảng đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân giai đoạn phát triển Báo cáo trị trình Đại hội XII xác định: “Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tiến hành đồng lập pháp, hành pháp, tư pháp tiến hành đồng với đổi hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi kinh tế, văn hóa, xã hội Hồn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh hoàn thiện 206 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước Xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở quyền lực nhà nước thống nhất; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quyền”1 Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền người vừa nguồn gốc, vừa nguồn lực, vừa mục tiêu q trình xây dựng Nhà nước, có quyền người sống môi trường lành, mơi trường khơng bị nhiễm Do đó, chế định nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền nhằm bảo đảm thực nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền đóng vai trị quan trọng để đạt mục tiêu Thứ hai, xuất phát từ đường lối, quan điểm Đảng phát triển bền vững bảo vệ môi trường Tại hội nghị trực tuyến tồn quốc mơi trường ngày 24/8/2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu: “Không đánh đổi môi trường lấy kinh tế, gây ảnh hưởng người dân”2 Quan điểm phát triển bền vững lần đầu nhắc đến phát biểu người đứng đầu Chính phủ Việt Nam Các nội dung phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường, bảo đảm tiến xã hội trước đưa vào văn kiện quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam Trong Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016, tr 39-40 “Không đánh đổi môi trường lấy kinh tế, ảnh hưởng người dân”, http://tuoitre.vn/khong-danh-doi-kinh-te-lay-moi-truong-gay-anhhuong-cuoc-song-1160059.htm (truy cập ngày 25/8/2016) Chương III: NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 207 xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá vấn đề tài nguyên, môi trường biến đổi khí hậu thách thức có tính tồn cầu, có ý nghĩa sống cịn phát triển đất nước, xác định rõ định hướng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Cương lĩnh nhận định: “Nhân dân giới đứng trước vấn đề tồn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh lồi người Đó giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Việc giải vấn đề địi hỏi hợp tác tinh thần trách nhiệm cao tất quốc gia, dân tộc”1 Năm 2013, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI với đánh giá đồng vấn đề biến đổi khí hậu tài nguyên, môi trường, thông qua Nghị số 24-NQ/TW Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đây vấn đề chiến lược có ý nghĩa định đến phát triển bền vững nước ta, đề cập nhiều lần Báo cáo trị nhiều kỳ Đại hội Đảng tồn quốc2 Đây sở quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật mơi trường nói chung, pháp luật ngun tắc người gây nhiễm phải trả tiền nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 69 Xem thêm Võ Trung Tín: “Bảo đảm quyền người sách, pháp luật biến đổi khí hậu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04 (308), 2016 208 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Thứ ba, xuất phát từ thực trạng môi trường Trong năm qua, với hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu sắc toàn diện, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, ngày khẳng định vị trường quốc tế Kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, tạo nhiều thuận lợi cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội làm nảy sinh nhiều hệ lụy phức tạp mơi trường Mặc dù, có nhiều nỗ lực việc thiết lập chế giải pháp bảo vệ môi trường thời gian qua, thực trạng mơi trường Việt Nam cịn thách thức, gia tăng nhiễm mơi trường cố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật; lực ứng phó cố cịn hạn chế; biến đổi khí hậu vấn đề môi trường xuyên biên giới ngày lớn, phức tạp, khó lường, đặt yêu cầu ngày cao công tác bảo vệ môi trường1 Những vấn đề nêu tạo áp lực lên mơi trường nước ta Nếu khơng có giải pháp cấp thiết, thỏa đáng tạo lực cản lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững đất nước Thứ tư, xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật môi trường Việt Nam Hệ thống pháp luật quy định môi trường Việt Nam phát triển nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ yếu tố tạo nên thành phần Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, 2015, tr 221-226 Chương III: NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM 209 mơi trường Các văn pháp luật bảo vệ môi trường quy định từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước môi trường, đến quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức việc khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường; sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ môi trường Các quy định pháp luật trọng tới khía cạnh tồn cầu vấn đề môi trường; xác định rõ bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân khơng phải trách nhiệm riêng Nhà nước Tuy nhiên, văn pháp luật môi trường liên quan đến yếu tố môi trường hay điều chỉnh hoạt động người tác động đến môi trường ban hành chưa đồng mặt thời gian ban hành nội dung quy định Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ thành tố, nội dung quy định pháp luật cụ thể hóa tương đối kịp thời đầy đủ nghĩa vụ quốc tế môi trường mà Việt Nam cam kết Tuy nhiên, chế bảo đảm thực thi pháp luật quốc gia cam kết quốc tế chưa cao Các biện pháp chế tài nói chung chưa thích hợp chưa đủ mạnh để trừng trị răn đe hành vi vi phạm1 Thứ năm, xuất phát từ nhu cầu hội nhập quốc tế Môi trường thể thống không gian yếu tố cấu thành Sự tác động đến môi trường khu vực này, quốc gia Xem thêm Võ Trung Tín: “Tổng quan pháp luật môi trường Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Môi trường nhà nước pháp quyền: tăng cường thực thi pháp luật môi trường khu vực Đông Nam Á” Viện Nhà nước Pháp luật - Chương trình pháp quyền châu Á tổ chức, 2014 210 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM gây ảnh hưởng đến khu vực khác, quốc gia khác, đặc biệt ô nhiễm khơng khí xun biên giới Cùng với xu tồn cầu hóa khu vực hóa, Việt Nam ngày chủ động hội nhập khu vực quốc tế Ở cấp độ song phương đa phương, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nhiều quốc gia, gia nhập nhiều tổ chức giới Việc tham gia vào sân chơi chung, với yêu cầu phải tôn trọng “luật chơi chung”, điều khiến Việt Nam phải đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật mình, có pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường Bên cạnh việc tích cực ban hành văn pháp luật liên quan đến việc bảo vệ môi trường, Việt Nam bước tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường1 Việc phê chuẩn công ước tiền đề quan trọng cho hội nhập pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn quy phạm phổ biến pháp luật quốc tế; điều chỉnh hoạt động người tác động vào thiên nhiên, gây ảnh hưởng đến môi trường Điều vừa thời cơ, vừa thách thức việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế vào pháp luật môi trường Việt Nam, có nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Việt Nam quốc gia thành viên 20 Điều ước quốc tế môi trường Tiêu biểu Điều ước: Công ước Luật biển năm 1982; Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn năm 1985; Công ước New York biến đổi khí hậu năm 1992; Cơng ước kiểm soát, vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm tiêu hủy chúng (Công ước Basel năm 1989); Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã có nguy diệt chủng (Công ước CITES năm 1973); Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (Công ước RAMSAR năm 1971); Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển (Công ước MARPOL năm 1973); Công ước đa dạng sinh học năm 1992; Cơng ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới năm 1972; ) Chương III: NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 211 Định hướng hồn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Một là, tạo sở pháp lý đầy đủ vững cho việc nâng cao hiệu lực hiệu công tác sử dụng nguồn tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường Về mặt lý luận thực tiễn, khó bảo vệ mơi trường cách có hiệu quả, khơng có nguồn tài bảo đảm Bên cạnh cơng cụ pháp luật sách có tính chất mệnh lệnh mà Nhà nước áp dụng việc quản lý bảo vệ môi trường nước ta cịn có cơng cụ không phần hữu hiệu mà sử dụng cơng cụ kinh tế Nguồn tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường góp phần khuyến khích phát triển khoa học - kỹ thuật đổi cho phát triển công nghệ quốc gia Việc tổ chức thực thu thuế tài nguyên, thuế bảo vệ mơi trường, phí bảo vệ mơi trường mặt tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước để đầu tư, khắc phục, cải thiện môi trường; mặt khác, nhằm mục đích khuyến khích nhà sản xuất, kinh doanh đầu tư giảm thiểu ô nhiễm, thay đổi hành vi nhiễm theo hướng tích cực, có lợi cho mơi trường Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường nước ta cịn có nhiều điểm bất cập Do đó, để nhiệm vụ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường ngày bền vững, việc phát huy tốt cơng cụ tài cho hoạt động bảo vệ môi trường nhiệm vụ không quan quản lý nhà nước mà tất chủ thể có hoạt động bảo vệ mơi trường cộng đồng Đặc biệt, 212 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM phải tăng tính hiệu việc áp dụng công cụ pháp luật kết hợp với công cụ tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường; phát huy vai trò chủ động ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp, chủ sở sản xuất, kinh doanh, tương lai nguồn tài tổ chức, cá nhân phải xem nguồn tài hàng đầu cho cơng tác bảo vệ mơi trường Hai là, xây dựng áp dụng biện pháp đồng nhằm bảo đảm hiệu lực hiệu thi hành pháp luật môi trường Như đề cập, có nhiều biện pháp bảo vệ mơi trường Trong đó, pháp luật xem biện pháp bảo đảm hữu hiệu Nếu không áp dụng tốt pháp luật, biện pháp trị dừng lại “tuyên ngôn giấy” môi trường Khi việc tuyên truyền không làm thay đổi nhận thức người, cần phải áp dụng chế tài để mang tính răn đe Nếu khơng áp dụng tốt pháp luật, khơng khuyến khích chủ thể đầu tư công nghệ đại, sản xuất sản phẩm gây nhiễm môi trường Thực tiễn cho thấy rằng, sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường đầy đủ vững đến mà khơng có biện pháp đồng để bảo đảm hiệu lực hiệu thi hành pháp luật môi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, sở pháp lý khơng phát huy vai trị Các biện pháp đồng hiểu không biện pháp xử lý dân sự, xử lý hành chính, xử lý hình mà biện pháp tổ chức, cán bộ, biện pháp kinh tế, tài chính, tín dụng khơng gồm biện pháp hoàn thiện pháp luật mà biện pháp tổ chức thi hành pháp luật, bảo vệ pháp luật Chương III: NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 213 Ba là, tuân thủ quy định mang tính nguyên tắc luật mơi trường Nói đến lĩnh vực pháp luật nào, thường đề cập vấn đề mang tính ngun tắc Luật mơi trường khơng nằm hướng tiếp cận Hoàn thiện pháp luật Việt Nam môi trường phải tuân thủ quy định mang tính ngun tắc luật mơi trường Ngun tắc nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành đặt yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật môi trường gắn liền với bảo đảm quyền sống mơi trường khơng bị nhiễm Ngun tắc phịng ngừa đặt yêu cầu chủ động việc dự liệu rủi ro Nguyên tắc môi trường thể thống địi hỏi có phân cơng, phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường cách đồng Nguyên tắc phát triển bền vững kết hợp mục tiêu kinh tế - môi trường bảo đảm tiến xã hội Bốn là, kế thừa quy định mang tính ưu việt có Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc tế xây dựng, phát triển pháp luật mơi trường Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam môi trường không kế thừa điểm tiến quy định pháp luật môi trường hành Việt Nam, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế Chúng ta có 20 năm xây dựng bước hoàn thiện pháp luật mơi trường, tiền đề quan trọng để tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định Trong đó, cộng đồng quốc tế có nhiều kinh nghiệm việc áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Việt Nam hồn tồn có khả điều kiện áp dụng kinh nghiệm vào việc xây dựng hồn thiện 214 NGUN TẮC NGƯỜI GÂY Ơ NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM pháp luật môi trường So với lĩnh vực khác, khả tham khảo kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền có phần thuận lợi khơng phải vấn đề nhạy cảm trị Hơn nữa, cách tiếp cận nước giới đút kết từ kinh nghiệm lập pháp hành pháp nhiều quốc gia Chính vậy, lĩnh vực mơi trường, hài hòa mức độ cao pháp luật quốc gia với luật quốc tế pháp luật nước Năm là, sử dụng có hiệu can thiệp thể chế bảo vệ môi trường Mặc dù Việt Nam có cố gắng lớn việc xây dựng sách pháp luật mơi trường hướng tới phát triển bền vững, song môi trường chưa bảo vệ cách hiệu thể chế môi trường chưa phù hợp nguyên nhân Thể chế không bao gồm pháp luật Thể chế cần hiểu rộng hơn, toàn diện hơn, toàn tất ràng buộc mà người tạo nhằm định hình quan hệ tương tác trị, kinh tế, xã hội Những ràng buộc bao gồm ràng buộc phi thức (ràng buộc mang tính xã hội, tơn giáo, phong tục, truyền thống) ràng buộc thức hiến pháp, luật1 Pháp luật sách khơng phải điều Quy trình phát triển chế thực thi đường dài phải Pháp luật, sách tốt khơng đủ để tạo phát triển Điều trường hợp Việt Nam, Theo cách hiểu Douglass Cecil North (1920), nhà kinh tế người Mỹ tiếng với cơng trình lịch sử kinh tế Ông người nhận giải Nobel kinh tế năm 1993 với Robert William Fogel 290 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Phụ lục VII KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giới tính Anh/Chị là: Độ tuổi Anh/Chị là: PHỤ LỤC 291 Anh/Chị công tác quan: NỘI DUNG KHẢO SÁT Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường (Điều Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010), theo anh, chị: 292 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Theo anh, chị, thuế bảo vệ môi trường đánh vào chủ thể nào? 5,8% Mục đích việc thu thuế bảo vệ mơi trường (chọn ý anh, chị cho quan trọng nhất): PHỤ LỤC 293 Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế xăng, dầu, mỡ nhờn theo anh, chị: Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế than đá theo anh, chị: 294 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế dung dịch Hydrochlorofluorocarbon (HCFC) theo anh, chị: 10 Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế túi ni lông thuộc diện chịu thuế theo anh, chị: PHỤ LỤC 295 11 Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng theo anh, chị: 12 Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng theo anh, chị: 296 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 13 Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng theo anh, chị: 14 Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng theo anh, chị: PHỤ LỤC 297 15 Theo anh, chị, tính thuế bảo vệ mơi trường áp dụng: 16 Có ý kiến đề nghị tăng mức thuế bảo vệ môi trường Anh, chị: 298 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 17 Theo anh, chị, việc nghị tăng mức thuế bảo vệ môi trường nhằm mục đích (chọn ý anh, chị quan tâm nhất): 18 Theo anh, chị, việc thu, nộp, sử dụng thuế bảo vệ môi trường thời gian qua: MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời mở đầu Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN 11 I Cơ sở hình thành trình phát triển nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 11 II Nội dung nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 31 III Mục đích yêu cầu nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 49 Mục đích nguyên tắc 49 Yêu cầu nguyên tắc 54 IV Mối liên hệ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với nguyên tắc khác luật môi trường 60 Quan niệm nguyên tắc luật môi trường 60 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo đảm quyền người sống môi trường lành 67 Nguyên tắc phòng ngừa 71 Nguyên tắc môi trường thể thống 74 Nguyên tắc phát triển bền vững 78 300 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Chương II THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 86 I Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua pháp luật thuế bảo vệ môi trường 86 Khái niệm thuế bảo vệ môi trường 86 Nội dung pháp luật thuế bảo vệ môi trường 91 Những vấn đề đặt từ thực tiễn thực pháp luật thuế bảo vệ môi trường 99 II Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua pháp luật thuế tài nguyên 107 Khái niệm thuế tài nguyên 107 Nội dung pháp luật thuế tài nguyên 114 Những vấn đề đặt từ thực tiễn thực pháp luật thuế tài nguyên 119 III Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua pháp luật phí bảo vệ mơi trường nước thải 127 Khái niệm phí bảo vệ môi trường nước thải 127 Nội dung pháp luật phí bảo vệ mơi trường nước thải 130 Những vấn đề đặt từ thực tiễn thực pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải 135 IV Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây 147 Khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây 147 MỤC LỤC 301 Nội dung pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây 155 Những vấn đề đặt từ thực tiễn thực pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây 165 V Bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua quy định pháp luật có liên quan thơng qua hoạt động tun truyền, giáo dục 178 Bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi gây ô nhiễm môi trường 179 Bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua pháp luật xử lý hình tội phạm liên quan đến ô nhiễm môi trường 188 Bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục 194 Chương III NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN 205 I Nhu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật môi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 205 Nhu cầu hồn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 205 Định hướng hoàn thiện pháp luật môi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 211 302 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM II Giải pháp hồn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam nhằm bảo đảm thực hiệu nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 215 Sửa đổi quy định pháp luật thuế bảo vệ môi trường 215 Sửa đổi quy định pháp luật thuế tài nguyên 221 Sửa đổi quy định pháp luật phí bảo vệ mơi trường nước thải 225 Sửa đổi quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 229 Các giải pháp 234 Tài liệu tham khảo 251 Phụ lục 260 ... 23 9 5.4 Ghi nhận nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Luật Bảo vệ môi trường văn pháp luật môi trường Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền chưa ghi nhận trực tiếp tên gọi nguyên tắc. .. thiết 24 0 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 5.5 Mở rộng phạm vi hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền việc bổ sung công... nhiễm phải trả tiền pháp luật mơi trường Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (27 2), 20 14, tr 46 22 2 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM đối tượng

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan