Phần 1 của cuốn sách Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam trình bày những nội dung về: những vấn đề lý luận của nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: VĂN THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH TRẦN HÀ TRANG PHẠM VŨ PHƯƠNG LINH NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: ĐƯỜNG HỒNG MAI NGUYỄN THANH TẤN KIỆT HÀ TRANG VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/27-365/CTQG Số định xuất bản: 30-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6515-9 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Võ Trung Tín Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam : Sách chuyên khảo / Võ Trung Tín - : Chính trị Quốc gia, 2020 - 304tr ; 21cm ISBN 97860457666 Pháp luật Mơi trường Phí bảo vệ mơi trường Việt Nam Sách chuyên khảo 344.597046 - dc23 CTM0403p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong giai đoạn gần đây, cơng tác bảo vệ mơi trường Việt Nam có nhiều khởi sắc theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, sức ép từ trình phát triển kinh tế chưa quan tâm đầy đủ, mức đến tính bền vững khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường với tác động biến đổi khí hậu thiên tai tiếp tục làm gia tăng nhiều áp lực mơi trường, gây khơng vấn đề xúc môi trường, tác động tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng gây thiệt hại kinh tế, làm gia tăng xung đột liên quan đến môi trường ảnh hưởng đến chủ trương phát triển bền vững Đảng Nhà nước ta Ở nước, vấn đề môi trường ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển bền vững ngun tắc người gây nhiễm phải trả tiền đã trở nên phổ biến Hoạt động sản xuất của nền kinh tế thế giới ngày càng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến điều kiện sớng của toàn nhân loại, vậy, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền được xem là một nguyên tắc thể hiện việc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý và giải quyết các vấn đề môi trường Nhằm cung cấp cho bạn đọc có tài liệu tham khảo hữu ích nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền khía cạnh pháp lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM xuất sách chuyên khảo Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật mơi trường Việt Nam TS Võ Trung Tín Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI MỞ ĐẦU Cũng nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam, luật môi trường xuất muộn Vấn đề bảo vệ môi trường thực quan tâm năm 90 kỷ XX, đánh dấu việc ghi nhận cách thức Hiến pháp năm 1992 Sự đời Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 với tư cách đạo luật độc lập môi trường tiếp tục khẳng định quan tâm Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ môi trường.1 So với số lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật môi trường coi lĩnh vực pháp luật cịn mang nhiều tính hình thức Một số quy định khơng khả thi khó triển khai thực tế thiếu thiết chế bảo đảm thực thi, chế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây chưa phù hợp, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật mơi trường cịn chưa thực hiệu Pháp luật môi trường Việt Nam chưa ghi nhận đầy đủ xác chủ thể gây nhiễm mơi trường (tác nhân dẫn đến thực trạng môi trường đáng báo động), chưa ràng buộc đầy đủ nghĩa vụ chủ thể này; dẫn đến việc xem nhẹ quy định pháp luật môi trường sẵn sàng đánh đổi theo quan điểm “phát triển Võ Trung Tín: “Một số đánh giá pháp luật mơi trường Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 (336), 2017, tr 15 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM giá”, kể hy sinh lợi ích mơi trường cho hoạt động phát triển kinh tế Điều đặt nhu cầu cần xây dựng quy định pháp luật môi trường theo hướng tác động tương xứng vào lợi ích kinh tế chủ thể, từ định hướng hành vi xử họ theo hướng có lợi cho mơi trường Ngun tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” (hoặc “người gây ô nhiễm phải trả giá”, “người gây ô nhiễm phải trả” Polluter Pays Principle), đã trở nên phổ biến tại nhiều nước thế giới những năm gần đây, vấn đề môi trường ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của hầu hết các quốc gia Khi người nhận thức được rõ rằng hoạt động sản xuất của nền kinh tế thế giới ngày càng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến điều kiện sống của toàn nhân loại, thì nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền được xem là một nguyên tắc thể hiện việc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý và giải quyết các vấn đề môi trường Trong tổng thể sự phát triển bền vững của một quốc gia, chính sách môi trường và chính sách kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ Ở nhiều nước giới, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền được sử dụng là một công cụ chính thức để kiểm soát các hoạt động ảnh hưởng tới môi trường của các chủ thể Ở Việt Nam, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền cũng được xem xét áp dụng việc quản lý môi trường nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của các chủ thể vào môi trường Cuốn sách cơng trình nghiên cứu đầy đủ khoa học có hệ thống nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, 190 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Hình phạt cá nhân bao gồm hình phạt (phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn) hình phạt bổ sung Mức phạt tiền cao 3.000.000.000 đồng; cải tạo không giam giữ thấp năm cao đến năm; mức phạt tù từ tháng đến 15 năm Ngồi hình phạt trên, cá nhân phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Đối với pháp nhân thương mại bị áp dụng hình phạt (phạt tiền, đình hoạt động có thời hạn, đình hoạt động vĩnh viễn) hình phạt bổ sung cấm kinh doanh, cấm hoạt động số hoạt động định cấm huy động vốn số trường hợp Mức phạt tiền cao pháp nhân thương mại 15.000.000.000 đồng Phạt tiền quy định hình phạt bổ sung Tội phạm môi trường Xingapo không quy định Bộ luật Hình sự, mà quy định trực tiếp luật như: Luật Khơng khí sạch, Luật Vi phạm tiếng ồn nơi công cộng, Luật nước chống nhiễm nước; Luật Phịng, chống ô nhiễm biển; Đạo luật Môi trường sức khỏe cộng đồng; Luật Bảo tồn thiên nhiên1 Pháp luật Xingapo khơng Ví dụ: Điều 21 Đạo luật Môi trường sức khỏe cộng đồng quy định: “Người thực hành vi trái với quy định Điều 17 Luật (vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng), Điều 18 (xây dựng cơng trình gây bụi ảnh hưởng đến người dân), Điều 19 (thải chất thải môi trường công cộng) bị cảnh sát bắt tạm giam truy tố Tịa án hình cấp quận” Article 21 Environmental public health act 2002, http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/ view.w3p;ident=b5d59745-72ff-4ebc-a842-09bd7bdf88ba;page= ;query=DocId%3A8615ccd4-a019-485d-aa9e-d858e4e246c5%20 Depth%3A0%20Status%3Ainforce;rec=0 (truy cập ngày 20/02/2018) Chương II: THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT 191 truy cứu trách nhiệm hình cá nhân mà cịn truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân (bao gồm pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại) Việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân áp dụng Xingapo từ năm 19871 Bên cạnh đó, theo quy định pháp luật Xingapo tội phạm mơi trường quy định dạng cấu thành hình thức, tức hậu yếu tố lỗi khơng phải tình tiết định tội Do đó, Tịa án phán hành vi phạm tội mà không cần Công tố viên phải chứng minh bị cáo cố ý thực hành vi Ví dụ: trường hợp ơng Young Heng Yew sinh năm 1996 bị buộc tội xả rác nơi công cộng theo quy định điểm a Điều 18 Chương III Đạo luật Môi trường sức khỏe cộng đồng Chánh án Tòa án cấp cao Xingapo cho rằng: “Quy định Chương III vi phạm thuộc loại “chịu trách nhiệm tuyệt đối”, xét xử Tịa án khơng quan tâm đến yếu tố lỗi, không cần phải làm sáng tỏ tồn trạng thái lỗi ý thức”2 Chẳng hạn, Điều 103A Đạo luật Môi trường sức khỏe cộng đồng quy định hành vi phạm tội quan, tổ chức: “Cơ quan, tổ chức vi phạm quy định nhà tang lễ, nghĩa trang hỏa táng bị phạt tiền theo quy định chương này” Article 21 Environmental public health act 2002, http://statutes.agc.gov sg/aol/search/display/view.w3p;ident=b5d59745-72ff-4ebc-a84209bd7bdf88ba;page=0;query=DocId%3A8615ccd4-a019-485d-aa9ed858e4e246c5%20Depth%3A0%20Status%3Ainforce;rec=0 (truy cập ngày 20/02/2018) Nguyễn Thị Tố Uyên: Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014, tr 38 192 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Xingapo áp dụng ba loại hình phạt tội phạm môi trường, bao gồm: phạt tiền, phạt tù, buộc lao động cơng ích nơi công cộng tạm giữ tịch thu công cụ, phương tiện phạm tội Phạt tiền: hình phạt áp dụng phổ biến luật bảo vệ mơi trường Xingapo Cũng tương tự hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính, pháp luật Xingapo không quy định khung tiền phạt mà ấn định số tiền phạt cụ thể cho hành vi phạm tội, chủ thể vi phạm nhiều lần mức phạt sau cao mức phạt trước Phạt tù: áp dụng tội phạm ngoan cố gây hậu nghiêm trọng cho môi trường mà xem xét áp dụng hình phạt tiền khơng thể bù đắp lại thiệt hại hành vi phạm tội gây Pháp luật Xingapo giới hạn mức phạt tù tối đa chủ thể phạm tội cịn Bộ luật Hình Việt Nam lại đặt khung hình phạt tù (mức tối thiểu - mức tối đa) Hai cách quy định có điểm tương đồng giới hạn mức phạt tù tối đa nhằm tạo phân hóa trách nhiệm hình hành vi phạm tội Tuy nhiên, cách không quy định mức phạt tù tối thiểu pháp luật Xingapo tạo khó khăn việc định hình phạt chủ thể có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Buộc lao động cơng ích nơi cơng cộng: hình phạt hữu hiệu nhằm ngăn chặn vi phạm nhỏ Khác với hình phạt tiền, hình phạt buộc lao động cơng ích nơi cơng cộng áp dụng cá nhân vi phạm quy định bảo vệ mơi trường Cụ thể, cá nhân có hành vi vứt bỏ rác, giấy gói q, mẩu thuốc khơng nơi quy định hình phạt buộc lao động cơng ích nơi cơng cộng đặt u cầu cá nhân phải dọn dẹp Chương II: THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT 193 vệ sinh khu vực vi phạm, trả lại môi trường ban đầu Đồng thời, suốt trình làm khu vực vứt bỏ rác người vi phạm phải mặc áo sơ mi màu cam với dòng chữ “Lệnh làm việc” Hình phạt tác động mạnh mẽ đến ý thức người vi phạm, khiến họ cảm thấy xấu hổ với thân người xung quanh, đồng thời hạn chế khả lặp lại hành vi vi phạm Tạm giữ tịch thu công cụ, phương tiện phạm tội: áp dụng tổ chức, cá nhân nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp khả tiếp tục gây hại đến môi trường chủ thể vi phạm Đặc biệt, trường hợp công cụ, phương tiện phạm tội không phù hợp cho người, xã hội tịch thu tiêu hủy So với hình thức phạt tiền, phạt buộc lao động cơng ích nơi cơng cộng hình thức xử phạt tạm giữ tịch thu cơng cụ, phương tiện phạm tội có phạm vi áp dụng hẹp quy định Luật Quản lý bảo vệ môi trường, đồng thời áp dụng trường hợp khơng có cơng cụ, phương tiện phạm tội chủ thể khơng thực hành vi phạm tội Tương tự với pháp luật bảo vệ mơi trường Xingapo, pháp luật hình Việt Nam có quy định điều Bên cạnh điểm tương đồng pháp luật Xingapo pháp luật Việt Nam số loại hình phạt: hình phạt tiền, hình phạt tù; pháp luật Xingapo quy định tội phạm môi trường hệ thống hình phạt vào luật cụ thể Đồng thời, quy định chung nên khơng có quy định cụ thể hình phạt hình phạt bổ sung Cịn pháp luật hình Việt Nam xây dựng chương riêng Bộ luật Hình 194 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục Bảo vệ môi trường, thực nhiều biện pháp khác nhau, bao gồm biện pháp trị, biện pháp tuyên truyền giáo dục, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học công nghệ biện pháp pháp lý Trong điều kiện Việt Nam, tuyên truyền giáo dục biện pháp áp dụng tương đối có hiệu mà nhận thức đa phần người dân vấn đề mơi trường, nhiễm mơi trường cịn hạn chế Muốn có những hành vi tác động có lợi cho môi trường, trước hết cần phải có ý thức bảo vệ môi trường ý thức được tầm quan trọng của môi trường, quyền lợi và trách nhiệm của chủ thể bảo vệ môi trường Các chủ thể kinh doanh có ý thức bảo vệ mơi trường áp dụng biện pháp phù hợp trình thực hành vi kinh doanh Bên cạnh đó, người tiêu dùng có ý thức bảo vệ mơi trường từ lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường phản ứng, tẩy chay hàng hóa, sản phẩm chủ thể kinh doanh có hành vi gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường Để bán hàng hóa, sản phẩm, chủ thể kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Thơng qua đó, người tiêu dùng định hướng hành vi chủ thể kinh doanh1 Do đó, tuyên truyền giáo dục coi biện pháp quan trọng qua hình thành nâng cao ý thức môi trường tổ chức, cá nhân Trường Đại học Luật Hà Nội: Tập giảng Pháp luật môi trường kinh doanh, Sđd, tr 18 Chương II: THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT 195 Biện pháp tuyên truyền giáo dục thực đa dạng, phong phú giáo dục theo cá nhân, theo nhóm, theo cộng đồng; tuyên truyền giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến sách, pháp luật mơi trường; thực dự án môi trường; tiến hành hoạt động thơng qua tổ chức đồn thể, giáo dục nhà trường, qua các cuộc vận động của Nhà nước, của các tổ chức xã hội Các kiện lớn môi trường Giờ Trái đất, Ngày Trái đất (22/4), Ngày Môi trường giới (5/6); Ngày quốc tế Đa dạng sinh học (22/5), Chiến dịch Làm cho giới hơn, Giải thưởng Môi trường Việt Nam tổ chức năm biểu cụ thể biện pháp Tuyên truyền giáo dục nội dung đề cập sách Nhà nước bảo vệ môi trường Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định, giải pháp quan trọng để bảo vệ môi trường “đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường” Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thơng qua, nhấn mạnh nhóm giải pháp để bảo vệ mơi trường “Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường”1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2013, tr 85 196 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Các nội dung quy định cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2018: “Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ mơi trường” (khoản Điều 5) Đây hoạt động bảo vệ môi trường khuyến khích, “Truyền thơng, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học” (khoản Điều 6) hay “Phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường phải thực thường xuyên rộng rãi” (khoản Điều 154) Công tác giáo dục môi trường, đào tạo nguồn nhân lực đặt u cầu: “Chương trình khóa cấp học phổ thơng phải có nội dung giáo dục mơi trường”, “Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường”1 Các nội dung tuyên truyền - giáo dục bảo vệ môi trường quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường năm 20052 Các quy định tạo sở pháp lý tương đối đầy đủ cho việc Khoản 1, Điều 154 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2018 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 quy định: “Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường” Khoản 2, Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: “Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường” Chương II: THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT 197 thực biện pháp tuyên truyền giáo dục Tuy nhiên thực tế, người dân có thói quen thờ ơ, “sống chung với ô nhiễm”, họ người gánh chịu hậu ô nhiễm chủ thể gây ô nhiễm mơi trường Để tìm hiểu nhận thức người nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, tác giả tiến hành hai điều tra xã hội học với chủ thể khác Tác giả cho rằng, nhận thức đúng, đầy đủ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, chủ thể có hành vi xử phù hợp môi trường Ở khảo sát thứ nhất, tác giả làm điều tra xã hội học 291 người, chủ yếu người làm (bao gồm đại diện doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh có tác động đến mơi trường), số cịn lại học sinh, sinh viên Hơn nửa số người học tập làm việc có liên quan đến lĩnh vực pháp luật1 Kết cho thấy, đa số người tham gia khảo sát có biết nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền, 2/3 biết nội dung nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền, số cịn lại Mặc dù vậy, câu hỏi khảo sát có tỷ lệ gần giống người tham gia khảo sát có khơng biết nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Khi hỏi mục đích nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, nhiều người tham gia khảo sát đồng tình với mục đích: bảo đảm công việc khai thác, sử dụng bảo vệ mơi trường; khuyến khích hành vi tác động có lợi Xem Phụ lục 198 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM cho mơi trường đánh vào lợi ích kinh tế; tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường nhằm thực biện pháp quản lý nhà nước môi trường Mặc dù vậy, số người lựa chọn mục đích tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương thực hoạt động đầu tư sở hạ tầng lại không đáng kể Đặc biệt, tỷ lệ người lựa chọn mục đích buộc chủ thể gây ô nhiễm phải trả giá cho hành vi gây nhiễm chiếm tỷ lệ cao Kết cho thấy, người tham gia khảo sát suy nghĩ theo hướng chủ thể gây ô nhiễm, phải trả giá cho hành vi gây nhiễm Họ chưa quan tâm đến “giá” thể Đối với câu hỏi văn hành Việt Nam có quy định nguyên tắc này, đa phần người tham gia khảo sát lựa chọn Luật Bảo vệ mơi trường; số cịn lại lựa chọn văn quy định khai thác thành phần môi trường Kết cho thấy, người tham gia khảo sát chưa có phân định Luật Bảo vệ môi trường với cách hiểu đạo luật cụ thể với luật môi trường với cách hiểu lĩnh vực pháp luật (một môn học) Trong số người lựa chọn văn thuế, nhiều người chọn Luật Thuế bảo vệ môi trường; điều cho thấy nhiều người quan niệm tiền trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền gắn liền với bảo vệ môi trường Đối với câu hỏi chủ thể nguyên tắc, đa số người tham gia khảo sát lựa chọn người có hành vi xả thải vào môi trường tác động xấu đến môi trường theo quy định pháp luật Đáng ý, lượng lớn người tham gia khảo sát cịn lại chọn người có hành vi gây nhiễm trái pháp luật Kết Chương II: THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT 199 cho thấy, người tham gia khảo sát nhóm chưa có phân biệt hành vi gây ô nhiễm hợp pháp với hành vi trái pháp luật môi trường Đối với câu hỏi người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua hình thức nào, đa số người tham gia khảo sát lựa chọn bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm mơi trường Sự lựa chọn rõ ràng có mối liên hệ với “hành vi gây ô nhiễm trái pháp luật” câu hỏi Trong đó, bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường pháp luật Việt Nam dạng bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Đối với câu hỏi nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền áp dụng hiệu dựa vào nào, đa số người tham gia khảo sát lựa chọn thu theo mức độ tác động đến môi trường đối tượng Trong câu hỏi này, có thống lựa chọn phù hợp với việc tính số tiền trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất mức độ gây tác động xấu đến môi trường Đối với nhóm câu hỏi lựa chọn mức độ đồng ý theo thang đo từ đến (với quy ước: 1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng đồng ý, 3: trung lập, 4: đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý), có nhiều kết khác Đa số người tham gia khảo sát lựa chọn thang đo tham khảo câu hỏi đa số người dân biết đến nguyên tắc này; đa số doanh nghiệp biết tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc Số người tham gia khảo sát bày tỏ thái độ hoài nghi phần lớn lựa chọn thang đo quan quản lý thực thi hiệu nguyên tắc Kết tương tự câu hỏi Việt Nam có đầy đủ quy 200 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM định pháp luật nhằm thực nguyên tắc; nguồn tài từ nguyên tắc sử dụng hiệu việc khắc phục hậu bảo vệ mơi trường; chi phí cho ngun tắc gánh nặng cho phát triển doanh nghiệp Ngược lại, hai câu hỏi số tiền phải thu chưa đủ sức tác động đến việc định hướng hành vi gây ô nhiễm chủ thể; Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm thực nguyên tắc nước; đa số người tham gia khảo sát lựa chọn thang đo Kết khảo sát cho thấy: Thứ nhất, nhận thức người tham gia khảo sát nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền không khác người biết nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; Thứ hai, người tham gia khảo sát hiểu chưa đầy đủ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; Thứ ba, người tham gia khảo sát cho Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc sở tham khảo kinh nghiệm nước Ở khảo sát khác hẹp hơn, tác giả làm điều tra xã hội học liên quan đến thuế bảo vệ môi trường 107 người làm việc quan thuế, tài nguyên môi trường1 Các kết cụ thể: Đối với câu hỏi Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường (Điều Luật Thuế bảo vệ môi trường), đến 61,5% cho chưa đầy đủ, cần bổ sung; có 21,2% đánh giá đầy đủ, bao quát; Xem Phụ lục Chương II: THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT 201 17,3% đánh giá nhiều, cần loại bớt số trường hợp Kết cho thấy đa số ý kiến đề nghị mở rộng thêm đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường Đa số ý kiến (70,2%) cho thuế bảo vệ môi trường đánh vào người sản xuất, kinh doanh, nhập sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường Điều phù hợp với quy định Luật Thuế bảo vệ môi trường Mặc dù vậy, có 24% ý kiến cho đánh vào người tiêu dùng, sử dụng sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường 5,8% nhận định đánh vào hai chủ thể Điều cho thấy nhận thức người thực thi pháp luật liên quan đến thuế bảo vệ mơi trường khác nhau, dẫn đến tình trạng áp dụng khơng thống Đối với câu hỏi Mục đích việc thu thuế bảo vệ môi trường, đa số ý kiến (45,2%) cho làm cho nhà sản xuất thường xuyên cải tiến đổi công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm; 31,7% đánh giá nhằm thực biện pháp quản lý nhà nước mơi trường, tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường; 23,1% nhận định buộc người tiêu dùng cân nhắc lựa chọn sản phẩm gây tác động xấu/hoặc thân thiện với môi trường Những ý kiến khảo sát cho thấy mong muốn chủ thể gây nhiễm phải có giải pháp giảm thiểu nhiễm thay người sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm Thuế bảo vệ môi trường không hồn tồn nguồn tài cho hoạt động bảo vệ môi trường, nhằm thực biện pháp quản lý nhà nước môi trường Về Mức thuế tuyệt đối áp dụng theo biểu khung thuế đối tượng chịu thuế, đa số ý kiến cho thấp 202 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (than đá 55,8%; dung dịch Hydrochlorofluorocarbon 45,2%; túi ni lông, thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng 65,4%; thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng 57,7%; thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng 54,8%) Chỉ có trường hợp xăng, dầu, mỡ nhờn, số ý kiến cho mức thuế cao chiếm tỷ lệ nhiều (36,5%) Các ý kiến đánh giá phù hợp dao động từ 22,1% (thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng) đến 43,1% (dung dịch Hydrochlorofluorocarbon) Kết cho thấy ý kiến khảo sát mong muốn giảm mức thuế xăng, dầu, mỡ nhờn tăng trường hợp lại Số lượng khảo sát đánh giá Căn tính thuế bảo vệ môi trường áp dụng mức thuế tuyệt đối phù hợp chiếm tỷ lệ cao (65,4%) đề nghị nên chuyển sang mức thuế tương đối (34,6%) Điều cho thấy, thực tiễn áp dụng chọn cách tính thuế đơn giản, 10 năm thực hiện, Việt Nam có kinh nghiệm định thuế bảo vệ môi trường Đối với câu hỏi Có ý kiến đề nghị tăng mức thuế bảo vệ môi trường, phần lớn (76,9%) ý kiến khảo sát đồng ý, số không đồng ý chiếm tỷ lệ thấp nhiều (23,1%) ý kiến Các ý kiến đề nghị tăng cho việc tăng đồng thời giúp cho Nhà nước có thêm kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường người nộp thuế hạn chế sử dụng sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường (58,7%) Rất ý kiến cho điều nhằm mục đích giúp Nhà nước có thêm kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường (6,7%) 34,6% ý kiến chọn Chương II: THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT 203 hai ý kiến Kết cho thấy, ý kiến đề nghị tăng mong muốn điều tác động tất chủ thể Là người trực tiếp thực thi pháp luật thuế bảo vệ môi trường, đa số ý kiến cho Việc thu, nộp, sử dụng thuế bảo vệ môi trường thời gian qua khơng hiệu (82,7%), có 17,3% đánh giá hiệu Điều cho thấy cần phải cân đối số tiền thu thuế bảo vệ môi trường với việc chi cho hoạt động bảo vệ môi trường Từ kết khảo sát trên, tác giả sách cho rằng: Thứ nhất, người dân quan tâm vấn đề mơi trường nói chung, có ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Ở Việt Nam, người dân cịn chưa mạnh dạn, tích cực việc thực quyền tiếp cận thông tin môi trường Điều bắt nguồn từ nhận thức chưa đầy đủ người dân quy định pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thông tin môi trường Hơn nữa, chế bảo đảm cho người dân thực quyền tiếp cận thơng tin khía cạnh pháp lý chưa đầy đủ1 Thứ hai, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc bảo đảm cho người dân thực quyền tiếp cận thông tin môi trường thực tiễn hoạt động quan nhà nước chưa tương xứng với vai trị Do đó, cần tiếp tục tăng cường việc đầu tư nhân lực, vật lực tài lực cho quan quản lý Võ Trung Tín, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng: “Tiếp cận thông tin môi trường nhằm bảo đảm quyền người sống môi trường không bị ô nhiễm Luật Bảo vệ môi trường 2005”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 09, 2012, tr 84 204 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM nhà nước để giải vấn đề môi trường, đặc biệt quan nhà nước địa phương Nhà nước cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hướng tới cộng đồng quan truyền thông đại chúng, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường huy động mạnh mẽ, rộng rãi tham gia công chúng vào hoạt động bảo vệ mơi trường Thứ ba, hình thức thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền quan trọng, thuế bảo vệ môi trường Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi theo hướng mở rộng thêm đối tượng chịu thuế, tăng mức thuế sử dụng có hiệu nguồn thu thuế cho hoạt động bảo vệ môi trường Việc hiểu không thống thuế bảo vệ môi trường chủ thể thực thi pháp luật đặt yêu cầu cần thường xuyên tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, lẫn pháp luật thuế bảo vệ môi trường ... nghĩa vụ trả tiền cho hành vi Trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 48 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM... yếu nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền xác định chủ thể gây ô nhiễm tiền họ phải trả cho hành vi gây nhiễm Các hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm. .. NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN THEO PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM xuất sách chuyên khảo Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam TS Võ Trung Tín