1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2020

19 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 746,61 KB

Nội dung

Mục lục 1. Mở đầu ....................................................................................................... 3 1.1. Lời nói đầu ............................................................................................ 3 1.2. Phương pháp luận .................................................................................. 3 2. Nội dung ..................................................................................................... 4 2.1. Tổng quan về pháp luật bảo vệ môi trường của Việt Nam ................ 4 2.1.1. Hoạt động trong nước ...................................................................... 4 2.1.2. Hoạt động Quốc tế ........................................................................... 5 2.2. Những điểm mới trong Luật Bảo vệ Môi trường 2020 và tác động của chúng tới thực tiễn xã hội ...................................................................... 7 2.2.1. Trong nước ...................................................................................... 8 2.2.2. Quốc tế .......................................................................................... 15 3. Kết luận .................................................................................................... 18 4. Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................. 18 2 1.Mở đầu 1.1. Lời nói đầu Môi trường và bảo vệ môi trường là chủ đề luôn được quan tâm bởi tất cả các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy các vấn đề pháp luật về bảo vệ môi trường luôn là chủ đề thú vị cho những người yêu thích hai lĩnh vực pháp luật và hoạt động bảo vệ môi trường, đây cũng là một chủ đề mang tính thực tiễn cao. Chúng ta luôn luôn phải hành động dưới sự quy định của pháp luật, chính vì vậy để có thể có những hoạt động bảo vệ môi trường lợi ích, hiệu quả đòi hỏi mỗi chúng ta cần có sự hiểu biết về pháp luật, về những quy định của pháp luật trong lĩnh vực đó. Bên cạnh đó pháp luật không ngừng chuyển mình theo sự phát triển của xã hội, dẫn đến những sự thay đổi, sửa đổi bổ sung của Pháp luật sao cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội từng thời điểm. Luật bảo vệ môi trường năm 2020 kế thừa Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đã có những bước chuyển mình quan trọng khi có những quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo vệ môi trường. Chính vì tính thời sự và cấp thiết này, hôm nay em xin được lựa chọn việc “Tìm hiểu những điểm mới của Luật bảo vệ môi trường năm 2020” để làm đề tài cho bài tiểu luận kết thúc học phần môn Công pháp Quốc Tế của mình. 1.2. Phương pháp luận Bài tiểu luận được người viết sử dụng phương pháp luận biện chứng, so sánh và phân tích những điểm mới của luật bảo vệ môi trường năm 2020 nhằm đưa đến cái nhìn mới mẻ, tổng quan, cung cấp nhiều nhất có thể những kiến thức liên quan giữa vấn đề môi trường và pháp luật mà người viết nghiên cứu được dựa trên những lời dạy của giảng viên hướng dẫn và những tài liệu, quan điểm của các học giả đi trước, làm cơ sở để người viết hoàn thành bài tiểu luận này. 3 2.Nội dung 2.1. Tổng quan về pháp luật bảo vệ môi trường của Việt Nam 2.1.1. Hoạt động trong nước Bảo vệ môi trường tuy không phải là vấn đề mới nhưng bản thân nó luôn luôn mang tính nóng bỏng, thời sự đối với xã hội. Luật Bảo vệ môi trường được ban hành vào năm 1993 đánh dấu sự quan tâm chú trọng của nền pháp lý nước nhà đối với vấn đề bảo vệ môi trường bởi trước đó vấn đề này không được xem trọng, được pháp luật quy định thành một loại hình luật. Có hay chăng chỉ là những quy định bảo về môi trường xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước. Sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trường đã tạo cơ sở pháp lý vững vàng cho việc tổ chức thực hiện công tác BVMT. Tiếp đến là sự ra đời của Luật BVMT năm 2014 với nhiều những cải biến phù hợp với sự phát triển và thực tiễn xã hội. Ngoài văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp việc BVMT như Luật BVMT, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BVMT, xử phạt vi phạm hành chính về BVMT, Nhà nước ta cũng ban hành văn bản pháp luật chung và chuyên ngành khác quy định nghĩa vụ BVMT đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân hữu quan như: Luật Bảo vệ và phát triển rừng (1991), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Pháp lệnh về Thu thuế tài nguyên (1989), Pháp lệnh Bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989), Luật Đất đai (năm 1993 và được sửa đổi, bổ sung vào các năm 1998, 2001), Luật Dầu khí (1993), Luật Khoáng sản (1996), Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ (1996), Luật Tài nguyên nước (1998), Pháp lệnh Thú y (1993), Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật (1993)... Nhìn chung, cho đến nay hệ thống pháp luật về môi trường ở nước ta đã phát triển cả nội dung và hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các thành tố tạo nên môi trường. Hệ thống các tiêu chuẩn của môi trường cũng đã được ban hành làm cơ sở cho việc kiểm soát, đánh giá tác động môi trường. Các văn bản pháp luật được ban hành bước đầu đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động 4 quản lý nhà nước về BVMT, nâng cao nhận thức của cơ quan nhà nước, tổ chức, công dân đối với vấn đề môi trường. Với tư cách là thành viên của Liên hợp quốc và Chương trình môi trường Liên hợp quốc, Việt Nam đã rất quan tâm đến việc hội nhập quốc tế trong lĩnh vực BVMT. Tính đến nay, nước ta đã tham gia 14 công ước, hiệp định quốc tế về môi trường; đẩy mạnh hợp tác song phương và đa phương với các nước trong và ngoài khu vực về BVMT. Một bước chuyển mình có tác động tới đời sống xã hội cũng như các công tác BVMT là sự ra đời của Luật BVMT năm 2020. Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 11 2020, có hiệu lực ngày 01012022… Luật gồm 14 chương, 171 điều quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân trong hoạt động bảo vệ môi trường. ỞLuật BVMT năm 2020 mang nhiều tính mới, đóng góp tích cực vào nội dung các vấn đề giữa pháp luật với môi trường, đồng thời điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong các hoạt động để thực hiện đúng với mục tiêu và tên của luật đề ra: Bảo vệ môi trường. 2.1.2. Hoạt động Quốc tế Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam dần dần được mở rộng và phát triển với quy mô ngày một to lớn hơn, bao gồm hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân (thương mại, dịch vụ, đầu tư, sản xuất công, nông, ngư nghiệp, sở hữu trí tuệ...) với nhiều hình thức đa dạng và phong phú (đơn phương, song phương, đa phương). Hai nội dung cốt lõi của quá trình hội nhập là: Một mặt, cải cách về kinh tế, đối mới các lĩnh vực của đời sống xã hội; mặt 5 khác, thực hiện tự do hóa, mở cửa thị trường, xây dựng môi trường kinh doanh, tăng cường trao đổi mậu dịch, đầu tư, dịch vụ...với nước ngoài. Việt Nam đã lần lượt tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế, ký kết các hiệp định kinh tế song phương và đa phương với nhiều nước, nhiều tổ chức trên thế giới. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189nước, quan hệ kinh tế với hơn 224 nước và vùng lãnh thổ, trong đó quan hệ với 30 nước là đối tác chiến lược, toàn diện (16 đối tác chiến lược và 14 đối tác toàn diện) và là thành viên của hầu hết các tổ chức khu vực và quốc tế quan trọng với vị thế và vai trò ngày càng được nâng cao. Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách về tăng cường hội nhập quốc tế, đặc biệt là hội nhập quốc tế về kinh tế, nước ta đã đạt được thành tựu to lớn về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, ngoại giao và an ninh quốc phòng... Đặc biệt, những thành tựu từ quá trình hội nhập quốc tế về kinh tế đã góp phần phát triển kinh tế đất nước ở mức cao và ổn định trong thời gian dài, từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước. Bên cạnh tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng về kinh tế, hội nhập và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TNMT thời gian qua cũng đang được quan tâm thúc đẩy để đáp ứng với yêu cầu thực tế và xu thế hiện nay. Cho đến nay, Việt Nam đã tham gia và là thành viên của 28 hiệp định quốc tế đa phương liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và mỗi trường (TNMT) (MEAs), trong đó, đặc biệt là những Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết trong thời gian vừa qua đã tăng cường tỉnh tương tác giữa các chính sách về thương mại và các chính sách liên quan đến môi trường. Hội nhập quốc tế nói chung và trong lĩnh vực TNMT nói riêng đã góp phần nâng cao vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế, đồng thời mang lại những lợi ích về nhiều mặt cho đất nước trong thời gian qua. Ngày nay, hội nhập quốc tế nói 6 chung, hội nhập và hợp tác quốc tế về môi trường nói riêng tiếp tục diễn biến theo theo xu thế sâu hơn về nội dung và mức độ và rộng hơn về phạm vi, hình thức. Xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế này đã và đang mang lại nhiều lợi ích, cơ hội và tiềm năng cho các quốc gia, nhưng đồng thời tạo ra những thách thức không nhỏ đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Một số xu hướng chính trong hội nhập và hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường có thể được khái quát như: Phạm vi, quy mô và mức độ ngày càng lớn, nghĩa vụ và mức độ ràng buộc về pháp lý ngày càng tăng; Đa dạng, phong phú về nội dung và lĩnh vực, tiếp tục hình thành nhiều khuôn khổ hoặc “sân chơi” quốc tế với nhiều “luật chơi” mới ở nhiều quy mô về địa lý, từ vùng, khu vực và toàn cầu; Yêu cầu và đòi hỏi về trách nhiệm tăng khi tham gia, kèm theo sự đầu tư và đóng góp tài chính tăng; Cơ chế đánh giá, giám sát việc thực thi các nghĩa vụ đã cam kết trong quá trình hội nhập ngày càng chặt chẽ kèm theo chế tài xử lý khi không tuân thủ và thực thi nghĩa vụ đã cam kết. 2.2. Những điểm mới trong Luật Bảo vệ Môi trường 2020 và tác động của chúng tới thực tiễn xã hội Luật BVMT 2020 gồm 16 chương, 171 điều được bố cục lại so với Luật BVMT 2014, đưa các quy định về bảo vệ các thành phần môi trường lên đầu, thể hiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ các thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi đây là nội dung trọng tâm, quyết định cho các chính sách BVMT khác. Bên cạnh đó, Luật đồng bộ các công cụ quản lý môi trường theo từng giai đoạn của dự án, bắt từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực hiện dự án cho đến khi dự án đi vào vận hành chính thức và kết thúc dự án. Những điểm mới mang tính đột phá của Luật Bảo vệ Môi trường được thể hiện ở những điểm như sau: 7 2.2.1. Trong nước 2.2.1.1. Bổ sung thêm phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật bảo vệ môi trường. Theo đó, phạm vi điều chỉnh của Luật ghi nhận thêm “cộng đồng dân cư” Lần đầu tiên, cộng đồng dân cư được quy định là một chủ thể trong công tác BVMT; tăng cường công khai thông tin, tham vấn, phát huy vai trò của cộng đồng dân cư trong các hoạt động BVMT. Việc hình thành các mô hình cộng đồng tham gia BVMT, tham gia việc thu thập, cung cấp thông tin về BVMT cũng như đánh giá kết quả BVMT của doanh nghiệp đã thể hiện vai trò ngày càng quan trọng của mình trong công tác BVMT. Nhằm đẩy mạnh, phát huy được vai trò quan trọng của cộng đồng dân cư trong công tác BVMT. Luật BVMT 2020 đã bổ sung “cộng đồng dân cư vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trò của nhóm đối tượng quan trọng này trong công tác BVMT cũng như thực hiện một trong những mục tiêu xuyên suốt của Luật là bảo vệ sức khỏe người dân, đảm bảo người dân được sống trong môi trường trong lành. Đây là điểm mới đầu tiên của Luật BVMT năm 2020 so với Luật BVMT năm 2014, cũng là điểm ghi nhận sự tiến bộ trong khoa học pháp lý của luật này, bởi lẽ trước khi được ghi nhận trong Luật BVMT 2020 “cộng đồng dân cư” trong thực tế tham gia rất nhiều vào các hoạt động môi trường, và các văn bản luật khác cũng điều chỉnh đến cộng đồng dân cư như: Bộ Luật Dân sự, quy định về xử phạt hành chính trên một số lĩnh vực như: đất đai, xây dựng… 2.2.1.2. Bổ sung một số cụm từ trong giải thích từ ngữ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ Sinh viên : Nguyễn Minh Phương MSV: 20062051 Khóa/Lớp: K65CLC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2020 Mục lục Mở đầu 1.1 Lời nói đầu 1.2 Phương pháp luận Nội dung 2.1 Tổng quan pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2.1.1 Hoạt động nước 2.1.2 Hoạt động Quốc tế 2.2 Những điểm Luật Bảo vệ Môi trường 2020 tác động chúng tới thực tiễn xã hội 2.2.1 Trong nước 2.2.2 Quốc tế 15 Kết luận 18 Danh mục tài liệu tham khảo 18 Mở đầu 1.1 Lời nói đầu Môi trường bảo vệ môi trường chủ đề quan tâm tất quốc gia giới Chính vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường chủ đề thú vị cho người yêu thích hai lĩnh vực pháp luật hoạt động bảo vệ môi trường, chủ đề mang tính thực tiễn cao Chúng ta luôn phải hành động quy định pháp luật, để có hoạt động bảo vệ mơi trường lợi ích, hiệu địi hỏi cần có hiểu biết pháp luật, quy định pháp luật lĩnh vực Bên cạnh pháp luật khơng ngừng chuyển theo phát triển xã hội, dẫn đến thay đổi, sửa đổi bổ sung Pháp luật cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội thời điểm Luật bảo vệ môi trường năm 2020 kế thừa Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 có bước chuyển quan trọng có quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo vệ mơi trường Chính tính thời cấp thiết này, hơm em xin lựa chọn việc “Tìm hiểu điểm Luật bảo vệ môi trường năm 2020” để làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần mơn Cơng pháp Quốc Tế 1.2 Phương pháp luận Bài tiểu luận người viết sử dụng phương pháp luận biện chứng, so sánh phân tích điểm luật bảo vệ môi trường năm 2020 nhằm đưa đến nhìn mẻ, tổng quan, cung cấp nhiều kiến thức liên quan vấn đề môi trường pháp luật mà người viết nghiên cứu dựa lời dạy giảng viên hướng dẫn tài liệu, quan điểm học giả trước, làm sở để người viết hoàn thành tiểu luận Nội dung 2.1 Tổng quan pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2.1.1 Hoạt động nước Bảo vệ môi trường vấn đề thân ln ln mang tính nóng bỏng, thời xã hội Luật Bảo vệ môi trường ban hành vào năm 1993 đánh dấu quan tâm trọng pháp lý nước nhà vấn đề bảo vệ môi trường trước vấn đề khơng xem trọng, pháp luật quy định thành loại hình luật Có quy định bảo môi trường xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước Sự đời Luật Bảo vệ môi trường tạo sở pháp lý vững vàng cho việc tổ chức thực công tác BVMT Tiếp đến đời Luật BVMT năm 2014 với nhiều cải biến phù hợp với phát triển thực tiễn xã hội Ngoài văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp việc BVMT Luật BVMT, văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT, xử phạt vi phạm hành BVMT, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật chung chuyên ngành khác quy định nghĩa vụ BVMT quan, tổ chức cá nhân hữu quan như: Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Pháp lệnh Thu thuế tài nguyên (1989), Pháp lệnh Bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989), Luật Đất đai (năm 1993 sửa đổi, bổ sung vào năm 1998, 2001), Luật Dầu khí (1993), Luật Khống sản (1996), Pháp lệnh An tồn kiểm sốt xạ (1996), Luật Tài nguyên nước (1998), Pháp lệnh Thú y (1993), Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993) Nhìn chung, hệ thống pháp luật môi trường nước ta phát triển nội dung hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ thành tố tạo nên môi trường Hệ thống tiêu chuẩn môi trường ban hành làm sở cho việc kiểm soát, đánh giá tác động môi trường Các văn pháp luật ban hành bước đầu tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước BVMT, nâng cao nhận thức quan nhà nước, tổ chức, công dân vấn đề môi trường Với tư cách thành viên Liên hợp quốc Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, Việt Nam quan tâm đến việc hội nhập quốc tế lĩnh vực BVMT Tính đến nay, nước ta tham gia 14 công ước, hiệp định quốc tế môi trường; đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương với nước khu vực BVMT Một bước chuyển có tác động tới đời sống xã hội công tác BVMT đời Luật BVMT năm 2020 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020 Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 - 112020, có hiệu lực ngày 01-01-2022… Luật gồm 14 chương, 171 điều quy định hoạt động bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường Ở Luật BVMT năm 2020 mang nhiều tính mới, đóng góp tích cực vào nội dung vấn đề pháp luật với môi trường, đồng thời điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức hoạt động để thực với mục tiêu tên luật đề ra: Bảo vệ môi trường 2.1.2 Hoạt động Quốc tế Từ đầu năm 90 kỷ XX đến nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mở rộng phát triển với quy mô ngày to lớn hơn, bao gồm hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân (thương mại, dịch vụ, đầu tư, sản xuất công, nơng, ngư nghiệp, sở hữu trí tuệ ) với nhiều hình thức đa dạng phong phú (đơn phương, song phương, đa phương) Hai nội dung cốt lõi trình hội nhập là: Một mặt, cải cách kinh tế, đối lĩnh vực đời sống xã hội; mặt khác, thực tự hóa, mở cửa thị trường, xây dựng môi trường kinh doanh, tăng cường trao đổi mậu dịch, đầu tư, dịch vụ với nước Việt Nam tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế, ký kết hiệp định kinh tế song phương đa phương với nhiều nước, nhiều tổ chức giới Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, quan hệ kinh tế với 224 nước vùng lãnh thổ, quan hệ với 30 nước đối tác chiến lược, toàn diện (16 đối tác chiến lược 14 đối tác toàn diện) thành viên hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng với vị vai trò ngày nâng cao Trong thời gian qua, thực chủ trương, đường lối, sách tăng cường hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập quốc tế kinh tế, nước ta đạt thành tựu to lớn mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, ngoại giao an ninh - quốc phòng Đặc biệt, thành tựu từ trình hội nhập quốc tế kinh tế góp phần phát triển kinh tế đất nước mức cao ổn định thời gian dài, bước thu hẹp khoảng cách phát triển nước Bên cạnh tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng kinh tế, hội nhập hợp tác quốc tế lĩnh vực TN&MT thời gian qua quan tâm thúc đẩy để đáp ứng với yêu cầu thực tế xu Cho đến nay, Việt Nam tham gia thành viên 28 hiệp định quốc tế đa phương liên quan đến lĩnh vực tài nguyên trường (TN&MT) (MEAs), đó, đặc biệt Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết thời gian vừa qua tăng cường tỉnh tương tác sách thương mại sách liên quan đến mơi trường Hội nhập quốc tế nói chung lĩnh vực TN&MT nói riêng góp phần nâng cao vai trị, vị uy tín Việt Nam cộng đồng quốc tế, đồng thời mang lại lợi ích nhiều mặt cho đất nước thời gian qua Ngày nay, hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập hợp tác quốc tế mơi trường nói riêng tiếp tục diễn biến theo theo xu sâu nội dung mức độ rộng phạm vi, hình thức Xu hội nhập hợp tác quốc tế mang lại nhiều lợi ích, hội tiềm cho quốc gia, đồng thời tạo thách thức không nhỏ quốc gia phát triển Việt Nam Một số xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế lĩnh vực mơi trường khái quát như: Phạm vi, quy mô mức độ ngày lớn, nghĩa vụ mức độ ràng buộc pháp lý ngày tăng; Đa dạng, phong phú nội dung lĩnh vực, tiếp tục hình thành nhiều khuôn khổ “sân chơi” quốc tế với nhiều “luật chơi” nhiều quy mô địa lý, từ vùng, khu vực tồn cầu; u cầu địi hỏi trách nhiệm tăng tham gia, kèm theo đầu tư đóng góp tài tăng; Cơ chế đánh giá, giám sát việc thực thi nghĩa vụ cam kết trình hội nhập ngày chặt chẽ kèm theo chế tài xử lý không tuân thủ thực thi nghĩa vụ cam kết 2.2 Những điểm Luật Bảo vệ Môi trường 2020 tác động chúng tới thực tiễn xã hội Luật BVMT 2020 gồm 16 chương, 171 điều bố cục lại so với Luật BVMT 2014, đưa quy định bảo vệ thành phần môi trường lên đầu, thể rõ mục tiêu xuyên suốt bảo vệ thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi nội dung trọng tâm, định cho sách BVMT khác Bên cạnh đó, Luật đồng cơng cụ quản lý môi trường theo giai đoạn dự án, bắt từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực dự án dự án vào vận hành thức kết thúc dự án Những điểm mang tính đột phá Luật Bảo vệ Môi trường thể điểm sau: 2.2.1 Trong nước 2.2.1.1 Bổ sung thêm phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật bảo vệ mơi trường Theo đó, phạm vi điều chỉnh Luật ghi nhận thêm “cộng đồng dân cư” - Lần đầu tiên, cộng đồng dân cư quy định chủ thể công tác BVMT; tăng cường công khai thông tin, tham vấn, phát huy vai trò cộng đồng dân cư hoạt động BVMT Việc hình thành mơ hình cộng đồng tham gia BVMT, tham gia việc thu thập, cung cấp thông tin BVMT đánh giá kết BVMT doanh nghiệp thể vai trò ngày quan trọng cơng tác BVMT Nhằm đẩy mạnh, phát huy vai trò quan trọng cộng đồng dân cư công tác BVMT Luật BVMT 2020 bổ sung “cộng đồng dân cư" vào phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trị nhóm đối tượng quan trọng công tác BVMT thực mục tiêu xuyên suốt Luật bảo vệ sức khỏe người dân, đảm bảo người dân sống môi trường lành Đây điểm Luật BVMT năm 2020 so với Luật BVMT năm 2014, điểm ghi nhận tiến khoa học pháp lý luật này, lẽ trước ghi nhận Luật BVMT 2020 “cộng đồng dân cư” thực tế tham gia nhiều vào hoạt động môi trường, văn luật khác điều chỉnh đến cộng đồng dân cư như: Bộ Luật Dân sự, quy định xử phạt hành số lĩnh vực như: đất đai, xây dựng… 2.2.1.2 Bổ sung số cụm từ giải thích từ ngữ So với Luật BVMT năm 2014, Luật BVMT năm 2020 có thêm số cụm từ phần giải thích từ ngữ Cụ thể Điều Luật này, ta thấy có xuất 02 cụm từ “cộng đồng dân cư” “giả nhẹ phát thải khí nhà kính” Khoản 28, Điều Luật BVMT 2020 quy định: Cộng đồng dân cư cộng đồng người sinh sống địa bàn thôn, ấp, bản, làng, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.1 Khoản 31, Điều Luật BVMT 2020 quy định: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính hoạt động nhằm giảm nhẹ mức độ cường độ phát thải khí nhà kính, tăng cường hấp thụ khí nhà kính.2 Việc bổ sung cụm từ phần giải thích từ ngữ Luật BVMT năm 2020 làm tăng tính chặt chẽ quy định sử dụng cụm từ mới, đồng thời tiền đề để người dân người thực pháp luật dễ dàng hiểu ý, tiếp thu quy định pháp luật cách thấu đáo 2.2.1.3 Ban hành tiêu chí mơi trường, phân loại dự án đầu tư theo tiêu chí môi trường, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Lần đầu tiên, Luật tiếp cận phương pháp quản lý môi trường xuyên suốt, khoa học dự án đầu tư dựa tiêu chí mơi trường; sàng lọc, khơng khuyến khích dự án khơng tn theo quy luật tự nhiên, chiếm dụng lớn diện tích rừng, đất lúa, tác động đến di sản thiên nhiên, khu bảo tồn; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo giai đoạn từ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch đến thực dự án đầu tư Điều quy định Mục 2, Chương IV bao Thư viện Pháp Luật Thư viện Pháp Luật gồm Điều 28 Điều 29 quy định tiêu chí mơi trường để phân loại dự án đầu tư, theo dự án đầu tư phân thành 04 nhóm (nhóm I, II, III IV) để thực thủ tục pháp lý bảo vệ môi trường theo quy định Đối với việc phân loại này, Luật đưa quy định ứng xử phù hợp với nhóm nhằm kiểm sốt cách hiệu loại hình, đáp ứng ngun tắc dự án có nguy gây nhiễm bị kiểm soát chặt chẽ sau: - Đối với dự án đầu tư nhóm I Luật có nhiều biện pháp quản lý hơn (1) đánh giá sơ tác động môi trường (Điều 29) giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, đề xuất chủ trương đầu tư, đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư chấp thuận chủ trương đầu tư; (2) ĐTM (Điều 30) trình nghiên cứu khả thi; (3) có GPMT, phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả mơi trường phải xử lý, phát sinh chất thải nguy hại phải quản lý trước vào vận hành (Điều 39) - Đối với dự án đầu tư nhóm II, khơng phải đánh giá sơ tác động môi trường; yêu cầu ĐTM số loại hình dự án; dự án cịn lại phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả mơi trường phải xử lý, phát sinh chất thải nguy hại phải quản lý cấp GPMT giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án - Đối với dự án đầu tư nhóm III, khơng phải đánh giá sơ tác động môi trường; thực ĐTM; có GPMT phát sinh nước thải, bụi, khí thải, địa phương cấp - Đối với dự án đầu tư nhóm IV phải đăng ký môi trường (Điều 49) phát sinh chất thải UBND cấp xã tiếp nhận đăng ký 10 Luật BVMT năm 2020 đưa tiêu chí mơi trường để phân loại dự án đầu tư, từ áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp loại dự án theo giai đoạn triển khai dự án Đây cách tiếp cận khoa học, thống nhiều nước tiên tiến giới áp dụng hiệu quả3 2.2.1.4 Định chế nội dung sức khỏe môi trường; bổ sung nhiều giải pháp bảo vệ thành phần môi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí, mơi trường nước Luật không đưa quy định riêng vấn đề sức khỏe môi trường, nhiên vấn đề định chế toàn Luật BVMT năm 2020 Thông qua việc bảo vệ thành phần môi trường, qua bảo vệ sức khỏe người dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành Cụ thể, Luật bổ sung nội dung quản lý chất nhiễm có tác động trực tiếp đến sức khỏe người; quy định rõ trách nhiệm Bộ Y tế, Bộ, quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh theo dõi, kiểm sốt, phịng ngừa chất ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người đánh giá mối quan hệ sức khỏe môi trường với sức khỏe người, đặc biệt mối quan hệ ô nhiễm môi trường với loại bệnh dịch Đánh giá Tạp chí Mơi Trường, Bình luận số sách Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, 22.12.2020 truy cập ngày 10.01.2022 11 1.Bảng liệu quan trắc môi trường khơng khí Luật lấy vấn đề xúc từ thực tiễn tình hình mơi trường khơng khí môi trường nước lưu vực sông khu đô thị lớn Việt Nam mà quy định kịp thời việc lập thực kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt, môi trường khơng khí nhằm nâng cao hiệu bảo vệ thành phần môi trường; đồng thời quy định tiêu chí phân loại khu vực nhiễm mơi trường đất, quy định nội dung xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất Cổng thông tin quan trắc môi trường – UBND TP Hà Nội 12 2.2.1.5 Quản lý chất thải rắn theo hướng áp dụng việc tái chế, tuần hoàn tài nguyên Bên cạnh vấn đề điểm Luật BVMT 2020, vấn đề quản lý chất thải rắn phân loại rác dư luận đặc biệt quan tâm, nhiều báo đài đưa tin quy định có ảnh hưởng trực tiếp tới sống tầng lớp người dân xã hội Luật BVMT năm 2020 có nhiều quy định quản lý chất thải rắn để tiên phong, bước góp phần hình thành mơ hình kinh tế tuần hoàn như: Áp dụng đầy đủ chế trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất việc thu hồi, tái chế sản phẩm, bao bì (EPR) (Điều 54); Chi trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân dựa lượng chất thải phân loại (Điều 79); Chất thải rắn công nghiệp thông thường tự tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng (Điều 82), cụ thể sau: Quy định trách nhiệm tái chế tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập (Điều 54) mang tính ngun tắc có đủ sở để nhằm áp dụng đầy đủ chế EPR, theo “Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập sản phẩm, bao bì có giá trị tái chế phải tái chế theo tỷ lệ quy cách tái chế bắt buộc”, lựa chọn thực tái chế hình thức tự “tổ chức tái chế sản phẩm, bao bì” “đóng góp tài vào Quỹ BVMT Việt Nam để hỗ trợ tái chế sản phẩm, bao bì” Có thể thấy quy định mang tính đột phá đưa hướng giải cho gia tăng bãi chôn lấp chất thải rắn Nam Sơn, Đa Phước nay, đồng thời góp phần hình thành kinh tế tuần hoàn Việt Nam 13 2.2.1.6 Từ năm 2020 người dân không phân loại rác bị từ chối thu gom Theo khoản Điều 77 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, sở thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt: Có quyền từ chối thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân khơng phân loại, khơng sử dụng bao bì quy định thơng báo cho quan có thẩm quyền để kiểm tra, xử lý theo quy định pháp luật (Trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng bao bì chất thải rắn sinh hoạt khác theo điểm c khoản Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020) Đồng thời Luật đề nguyên tắc phân loại chất thải rắn sinh hoạt quy định khoản Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 sau: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại theo nguyên tắc - Chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế; - Chất thải thực phẩm; - Chất thải rắn sinh hoạt khác Để bảo đảm tính khả thi chế này, Luật đưa số quy định như: (i) Căn điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc phân loại cụ thể chất thải rắn sinh hoạt với thời hạn áp dụng chậm ngày 31/12/2024; (ii) Tại điểm tập kết rác thải, phát việc phân loại khơng quy định đơn vị thu gom, vận chuyển có quyền từ chối thu gom, vận chuyển thơng báo quan có thẩm quyền để kiểm tra, xác định hộ gia đình, cá nhân vi phạm xử lý nghiêm (thông qua hệ thống camera giám sát); (iii) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội cấp vận động cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá 14 nhân thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Cộng đồng dân cư, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm giám sát việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân; (iv) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ, xử lý chuyển cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Ngoài ra, rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân khu vực nông thôn sau phân loại khuyến khích tận dụng tối đa lượng chất thải thực phẩm làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi để phù hợp với điều kiện nông thôn Việt Nam5 2.2.2 Quốc tế 2.2.2.1 Tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động ứng phó với BĐKH, đáp ứng thực thi cam kết CPTPP EVFTA điều ước quốc tế BĐKH Theo Luật BVMT năm 2020, nội dung thích ứng với BĐKH (Điều 90) xác định đầy đủ gồm đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất thiệt hại; triển khai hoạt động thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng dựa vào hệ sinh thái; ứng phó với nước biển dâng ngập lụt thị; xây dựng, triển khai hệ thống giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với BĐKH, từ tăng cường khả chống chịu hệ thống tự nhiên xã hội, giảm thiểu tác động BĐKH tận dụng hội BĐKH mang lại Các nội dung giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (Điều 91) thực lộ trình, phương thức giảm nhẹ Tạp chí Mơi Trường, Bình luận số sách Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, 22.12.2020 truy cập ngày 10.01.2022 15 khí nhà kính theo cam kết quốc tế; kiểm kê khí nhà kính, phát triển thị trường các-bon nước Quy định tổ chức phát triển thị trường các-bon quy định Điều 139, cơng cụ thị trường mới, mặt giúp thực cam kết quốc tế giảm phát thải khí nhà kính, mặt khác giúp doanh nghiệp nước phát triển ứng dụng cơng nghệ phát thải các-bon Điều quan trọng làm sở để phát triển thị trường các-bon nước, gắn kết với thị trường các-bon quốc tế nhằm phát triển hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính tín các-bon phù hợp với quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các quy định bảo vệ tầng ô-zôn Điều 92 làm sở để quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu, tiêu thụ loại trừ chất làm suy giảm tầng ô-zôn, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm sốt khn khổ điều ước quốc tế bảo vệ tầng ơ-zơn Ngồi ra, quy định khác nhằm mở rộng phạm vi thực ứng phó với BĐKH lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy hoạch (Điều 96); xây dựng sở liệu quốc gia BĐKH (Điều 97), thực cam kết quốc tế BĐKH bảo vệ tầng ozone (Điều 98) Như vậy, thấy Luật BVMT 2020 có quy định nhằm quản lý hoạt động ứng phó với BĐKH nhằm thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH, đồng thời tận dụng hội phát triển thị trường cacbon đem lại 16 2.2.2.2 Luật BVMT năm 2020 khắc phục hạn chế nội dung hội nhập hợp tác quốc tế Luật BVMT năm 2014 Cụ thể, Luật BVMT năm 2020 điều chỉnh, cập nhật bổ sung để phù hợp với bối cảnh, yêu cầu thực tế công tác quản lý xu hội nhập HTQT Những điểm thay đổi chính, bao gồm: Tên gọi Chương (Hội nhập HTQT BVMT), lần thuật ngữ “hội nhập quốc tế" quy định cách thức vào luật chuyên ngành nhằm phân biệt rõ hai hoạt động quy định liên quan đến hội nhập quốc tế HTQT Đặt nguyên tắc nhằm thiết lập khuôn khổ hành lang pháp lý nhằm định hướng cho công tác hội nhập quốc tế HTQT đảm bảo việc “thực sở bình đẳng, có lợi, tăng cường sức mạnh tổng hợp nâng cao vị thế, uy tín quốc gia, tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tuân thủ pháp luật bên, pháp luật quốc tế cam kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế có liên quan đến môi trường” Gắn kết hội nhập quốc tế kinh tế hội nhập quốc tế trường, hội nhập quốc tế mơi trường nhằm hướng tới hỗ trợ thúc đẩy cho trình phát triển kinh tế Đồng thời, đặt nguyên tắc xử lý tranh chấp quốc tế môi trường “giải thông qua biện pháp hịa bình, theo thơng lệ, pháp luật quốc tế pháp luật bên liên quan” nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tế cam kết có tính ràng buộc pháp lý áp dụng chế tài nội dung liên quan đến môi trường FTA 17 Quy định giải tranh chấp đưa nguyên tắc giải tranh chấp thông lệ quốc tế phải đảm bảo lợi ích phù hợp với quy định pháp luật nước Quy định nhằm tránh rủi ro bất lợi cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp môi trường tương lai Kết luận Những vấn đề bản, thực chất thiết thực Luật BVMT năm 2020 sửa đổi, bổ sung nói đáp ứng yêu cầu kỳ vọng BVMT, khai thác bảo tồn thiên nhiên cách bền vững thời gian tới Tuy nhiên, quy định khơng phải sớm, chiều vào sống mà cần nỗ lực thực thi liên tục nhiều năm thấy kết Trước phát triển mạnh kinh tế, gia tăng dân số phát triển thị áp lực lên môi trường, tự nhiên ngày tăng Hơn hết, việc áp dụng quy định BVMT cần thiết cần ủng hộ không giới hạn người dân, cộng đồng; tâm khơng gián đoạn quyền, mà vai trò then chốt người đứng đầu để bước cải thiện môi trường sống, đem lại phát triển cân hài hòa người thiên nhiên Danh mục tài liệu tham khảo Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020 Bình luận số sách Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020, Tạp chí mơi trường, ngày 22/12/2020 Những điểm mang tính đột phá Luật Bảo vệ môi trường 2020, Cổng thông tin quan trắc môi trường, ngày 20/11/2020 18 Những điểm Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, ngày 25/12/2020 19

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w