TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI 3: NỘI LUẬT HOÁ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

16 2 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ  ĐỀ TÀI 3: NỘI LUẬT HOÁ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 3 I. Khái quát về nội luật hoá điều ước quốc tế ....................................................... 3 1. Khái niệm .......................................................................................................... 3 2. Đặc điểm của nội luật hoá điều ước quốc tế ..................................................... 5 2.1. Tính thích nghi tuỳ biến ............................................................................. 5 2.2. Tính đa dạng chủ thể ................................................................................. 5 2.3. Tính mâu thuẫn nội tại ............................................................................... 6 2.4. Tính ý chí quốc gia ..................................................................................... 7 2.5. Tính ảnh hưởng quốc tế ............................................................................ 7 3. Hình thức nội luật hoá ....................................................................................... 7 4. Nguyên tắc thực hiện nội luật hoá ..................................................................... 8 II. Việt Nam và các vấn đề về nội luật hoá điều ước quốc tế .............................. 9 1. Bối cảnh của Việt Nam ..................................................................................... 9 2. Nỗ lực và thách thức mà Việt Nam gặp phải khi thực hiện nội luật hoá điều ước quốc tế ................................................................................................................. 10 2.1. Nỗ lực của Việt Nam trong quá trình nội luật hoá ................................... 10 2.2. Thách thức của Việt Nam trong quá trình nội luật hoá ........................... 13 3. Đề xuất định hướng nội luật hoá cho Việt Nam ............................................. 14 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 15 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập thế giới không chỉ dừng lại ở việc giao thương buôn bán, tham gia các điều ước quốc tế là một trong những vấn đề quan trọng của một quốc gia vì nó phần nào phản ánh mục tiêu tương lai cũng như tầm nhìn của quốc gia đó. Có thể hiểu đơn giản, điều ước quốc tế là thoả thuận quốc tế được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia, các chủ thể tham gia đồng ý với sự ràng buộc pháp lý của luật quốc tế. Cũng vì thế nên các quốc gia tham gia điều ước quốc tế sẽ thực hiện các điều ước một cách thân thiện và thiện chí theo nguyên tắc “pacta sunt servanda”. Vậy việc nội luật hoá điều ước để làm gì? Có cần thiết đối với các quốc gia không? Và được tiến hành như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, bài luận dưới đây sẽ chỉ ra 02 phần quan trọng nhất của việc nội luật hoá điều ước quốc tế đó là phần khái quát những cái chung nhất về quá trình này bao gồm: khái niệm, đặc điểm, hình thức và nguyên tắc của nội luật hoá. Để từ đó liên hệ với Việt Nam, chỉ ra những điểm mạnh và yếu cũng như đóng góp những đề xuất để hoàn thiện quá trình nội luật hoá. I.Khái quát về nội luật hoá điều ước quốc tế 1.Khái niệm Nội luật hoá điều ước quốc tế thường được biết đến là quá trình chuyển hoá các quy định của điều ước thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực hiện trong nước, cùng với đó là việc thi hành các điều ước quốc tế trên cơ sở các quy phạm pháp luật trong nước vốn là quy phạm pháp luật của điều ước. Chuyển hoá điều ước quốc tế là hành vi của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn tất thủ tục pháp lý trong nước để công nhận điều ước mà quốc gia đó tham gia được chấp nhận áp dụng trên đất nước mình. Tuy nhiên theo nhiều đánh giá, khái niệm nội luật hoá phổ biến nhất hiện nay ngoài việc mang tính ước lệ cao còn thường bị đánh đồng với khái niệm chuyển hoá 20062012 – TRAN VIET HA 3 điều ước quốc tế. Theo một nguồn tổng hợp trên website lsvn.vn, hiện nay có ít nhất 03 cách hiểu về mối quan hệ giữa hai khái niệm này như sau: Nội luật hoá là một dạng của chuyển hoá điều ước quốc tế: khái niệm chuyển hoá điều ước quốc tế bao hàm khái niệm nội luật hoá. Nội luật hoá chỉ là quá trình chuyển quy phạm luật quốc tế trong các điều ước thành quy phạm luật quốc gia trong các văn bản quy phạm pháp luật. Chuyển hoá điều ước quốc tế là một dạng của nội luật hoá. Đối với quan điểm này, khái niệm nội luật hoá lại lớn hơn và bao trùm lên khái niệm chuyển hoá. Quá trình chuyển hoá tạo ra những quy phạm mới của luật quốc gia chứa đựng nội dung của quy phạm điều ước lẫn sự công nhận giá trị áp dụng của điều ước quốc tế đó thông qua một văn bản “cấp hiệu lực”. Chuyển hoá điều ước quốc tế và nội luật hoá có mối quan hệ độc lập với nhau. Theo đó, để nội luật hoá điều ước quốc tế, các quốc gia sẽ xây dựng quy phạm pháp luật của mình sao cho phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế. Còn việc chuyển hoá điều ước quốc tế là tạo ra khả năng áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế trong môi trường luật quốc gia. Đối chiếu với khoản 2, điều 6 Luật Điều ước quốc tế 2016: “Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó” và khoản 5, điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015: “Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên” có thể thấy Việt Nam đang thực hiện việc nội luật hoá theo quan điểm thứ ba. 20062012 – TRAN VIET HA 4 Tuy nhiên cũng cần phải hiểu rằng nội luật hoá cũng mang đặc điểm của chuyển hoá, đó là chuyển hoá về tư cách và chuyển hoá thực chất. Với chuyển hoá về tư cách, nếu như giá trị đó không mặc nhiên phát sinh thì bản thân quy phạm điều ước sẽ được tạo ra giá trị trong môi trường luật quốc gia. Còn chuyển hoá thực chất là tạo ra quy phạm nội luật để đưa nội dung của quy phạm điều ước vào đời sống pháp luật quốc gia. 2. Đặc điểm của nội luật hoá điều ước quốc tế 2.1. Tính thích nghi tuỳ biến Nội luật hoá điều ước quốc tế có tính thích nghi tuỳ biến nhưng không tuần tự hay đều đặn mà chỉ xuất hiện khi có yêu cầu, bởi vì nội luật hoá phải chịu nhiều sự biến động khó lường về không gian và thời gian và chịu sự chi phối của rất nhiều các yếu tố khác như kinh tế chính trị, lịch sử, địa lý, … Các quốc gia khác nhau sẽ có những quan niệm và cách tiến hành nội luật hoá khác nhau, dù có thể các quốc gia đó thuộc cùng một “dòng họ pháp luật”. Bên cạnh đó, các thời kỳ khác nhau của một quốc gia cũng có cách nhìn nhận và giải quyết khác nhau hoặc chỗ đứng của quốc gia đó trên trường quốc tế thay đổi khiến cho nội dung của nội luật hoá cũng như sự cần thiết không thể tồn tại mãi mãi. 2.2. Tính đa dạng chủ thể Xét theo phương diện quốc tế, chủ thể của nội luật hoá quốc tế bao gồm các quốc gia thành viên tham gia điều ước đó. Vì vậy việc chuyển hoá điều ước quốc tế dưới bất kỳ hình thức nào cũng đồng nghĩa với việc quốc gia đó đang chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước đó. Với một số điều ước song phương, quốc gia kết ước còn phải tiến hành nội luật hoá điều ước đó theo một hình thức nhất định do phía còn lại yêu cầu. Xét theo phương diện quốc gia, tuỳ vào những quy định của nước đó về việc ký kết, thực hiện hoặc nội luật hoá các điều ước quốc tế mà chủ thể của nội luật hoá các nước không giống nhau, chủ thể có thể là các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm 20062012 – TRAN VIET HA 5 quyền được quy định theo pháp luật quốc gia. Tuy nhiên, pháp luật của nhiều nước lại không xây dựng nội luật hoá thành một quy trình khép kín và độc lập nên việc xác định chủ thể theo luật không được rõ ràng, phải chăng là các cơ quan lập pháp, hành pháp hoặc tư pháp được giao thêm nhiệm vụ nội luật hoá trong phạm vi chức năng chứ không phải là một cơ quan chuyên trách. 2.3. Tính mâu thuẫn nội tại Bản chất của việc nội luật hoá chính là làm cho luật quốc tế tương thích với luật quốc gia, cũng như khiến luật quốc gia tương thích với luật quốc tế. Tuy nhiên điều này không đồng nghĩa với việc chuyển hoá điều ước quốc tế vô điều kiện, mà các quốc gia từ đó phải cân đối lợi ích của mình với các bên còn lại. Nếu như các quốc gia nóng vội trong quá trình nội luật hoá điều ước quốc tế có thể dẫn đến nhiều bất lợi, điển hình là việc không thích ứng được những quy định mới do các quy định này xa lạ với truyền thống pháp luật của quốc gia. Điều này khiến các cá nhân, tổ chức không biết cách thực hiện hoặc tìm cách không thực hiện làm mục đích của việc nội luật hoá trở thành vô nghĩa. Ngoài ra, quá trình nội luật hoá có thể phát sinh ra những xung đột với luật quốc gia. Chẳng hạn như một quy phạm điều ước được thừa nhận để áp dụng trực tiếp vào thời điểm phê chuẩn, sau đó được chuyển hoá lại vào quy phạm pháp luật trong nước trong thời điểm quốc gia ban hành văn bản mới về lĩnh vực đó. Với sự trùng lặp nội dung như vậy thì sẽ phải giải quyết theo nguyên tắc ưu tiên của luật quốc tế đối với quy phạm gốc trong điều ước hay theo nguyên tắc “luật ban hành sau” đối với quy phạm luật quốc gia. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra nếu không tính toán cẩn thận và không được thể hiện nhất quán trong luật. Vậy nên, chính bản chất này đã khiến một trong những mục tiêu của nội luật hoá là triệt tiêu những xung đột nào đó trong việc lựa chọn áp dụng luật quốc tế hay luật quốc gia lại vô hình chung tạo ra chính những mâu thuẫn trong quá trình đó. 20062012 – TRAN VIET HA 6 2.4. Tính ý chí quốc gia Có thể nói, tính ý chí quốc gia là đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nội luật hoá điều ước quốc tế thể hiện ở: Các quốc gia thể hiện ý chí của mình trong việc đặt ra vấn đề nội luật hoá hay không hoặc đặt ra quy định thủ tục để tiến hành nội luật hoá. Dù đây không phải nghĩa vụ bắt buộc từ phía quốc tế, tuy nhiên, mỗi quốc gia có thể tự đặt nghĩa vụ cho mình thông qua luật quốc gia. Và khi thủ tục nội luật hoá đã được quy định trong luật quốc gia thì các cá nhân, tổ chức liên quan phải bắt buộc thực hiện theo. Việc mỗi quốc gia xác định điều kiện để một điều ước quốc tế được nội luật hoá thông qua lĩnh vực điều chỉnh, mức độ rõ ràng, tính chất của toàn bộ hoặc một phần nội dung của điều ước. Việc giám sát thi hành các quy phạm sau nội luật hoá và xử lý vi phạm. Để thực hiện một điều ước quốc tế được đưa vào pháp luật quốc gia, phải đảm bảo có các chế tài bảo vệ quyền và nghĩa vụ cần thiết. Có thể coi đây là sự tự giác của mỗi quốc gia khi thực hiện thao tác nội luật hoá. Các quốc gia điều chỉnh luật quốc tế sao cho phù hợp và truyền tải đúng toàn bộ hoặc đa số nội dung nhằm tương thích với các quy phạm pháp luật trong nước. 2.5. Tính ảnh hưởng quốc tế Quá trình nội luật hoá điều ước quốc tế góp phần ảnh hưởng đến vị thế của các quốc gia trên trường quốc tế bởi vì đây là một quá trình đòi hỏi sự tích cực và nghiêm chỉnh. Nếu quá trình bị thực hiện một cách khiên cưỡng và cẩu thả hoặc truyền tải sai lệch nội dung có thể khiến quốc gia vô ý hoặc cố ý vi phạm luật quốc tế. 3. Hình thức nội luật hoá Chủ thể quyết định đến hình thức áp dụng của điều ước quốc tế lên lãnh thổ là Quốc hội, Chủ tịch nước và Chính phủ. Từng loại điều ước quốc tế khác nhau sẽ 20062012 – TRAN VIET HA 7 có nhiều hình thức nội luật hoá khác nhau tuỳ theo từng quốc gia thành viên áp dụng. Chủ yếu có 03 hình thức sau đây: Ban hành văn kiện nhà nước: đây là hình thức quy định các quy định trong điều ước quốc tế có hiệu lực áp dụng ở các quốc gia thành viên và là hình thức đơn giản nhất. Bởi vì đối với hình thức này, quốc gia không cần ban hành nhiều quy phạm pháp luật mà chỉ cần chỉ định thể nhân, pháp nhân có nghĩa vụ thực hiện quy định trong từng điều ước quốc tế. Tuy nhiên do đó mà hình thức này cũng có nhược điểm là quá khái quát và không đủ tính cụ thể đối với các hành vi của chủ thể điều chỉnh khi có các hoạt động liên quan. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc sửa đổi, bổ sung quy định trong các văn bản pháp luật để cụ thể hoá các quy định trong điều ước quốc tế. Đây là hình thức khiến hệ thống pháp luật quốc gia phát sinh thêm các văn bản quy phạm pháp luật mới làm thay đổi nội dung điều chỉnh của một số quy định trong văn bản hiện hành. Tại Việt Nam, hình thức này được thể hiện tại khoản 2, điều 6, Luật Điều ước quốc tế 2016 như sau: Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó. Bên cạnh việc ban hành thêm văn bản quy phạm pháp luật, việc bãi bỏ văn bản pháp luật hoặc một số quy định trong văn bản pháp luật quốc gia nhằm phù hợp với yêu cầu của điều ước quốc tế cũng là một hình thức của nội luật hoá. Đây là hình thức khắc phục xung đột giữa nội dung điều chỉnh của pháp luật quốc gia theo với yêu cầu của pháp luật quốc tế. 4. Nguyên tắc thực hiện nội luật hoá

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI 3: NỘI LUẬT HỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái quát nội luật hoá điều ước quốc tế Khái niệm Đặc điểm nội luật hoá điều ước quốc tế 2.1 Tính thích nghi tuỳ biến Tính đa dạng chủ thể 2.2 Tính mâu thuẫn nội 2.3 2.4 Tính ý chí quốc gia 2.5 Tính ảnh hưởng quốc tế Hình thức nội luật hố Nguyên tắc thực nội luật hoá II Việt Nam vấn đề nội luật hoá điều ước quốc tế Bối cảnh Việt Nam Nỗ lực thách thức mà Việt Nam gặp phải thực nội luật hoá điều ước quốc tế 10 2.1 Nỗ lực Việt Nam trình nội luật hoá 10 Thách thức Việt Nam q trình nội luật 2.2 hố 13 Đề xuất định hướng nội luật hoá cho Việt Nam .14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập giới không dừng lại việc giao thương buôn bán, tham gia điều ước quốc tế vấn đề quan trọng quốc gia phần phản ánh mục tiêu tương lai tầm nhìn quốc gia Có thể hiểu đơn giản, điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế kí kết văn quốc gia, chủ thể tham gia đồng ý với ràng buộc pháp lý luật quốc tế Cũng nên quốc gia tham gia điều ước quốc tế thực điều ước cách thân thiện thiện chí theo nguyên tắc “pacta sunt servanda” Vậy việc nội luật hố điều ước để làm gì? Có cần thiết quốc gia khơng? Và tiến hành nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, luận 02 phần quan trọng việc nội luật hoá điều ước quốc tế phần khái quát chung trình bao gồm: khái niệm, đặc điểm, hình thức nguyên tắc nội luật hố Để từ liên hệ với Việt Nam, điểm mạnh yếu đóng góp đề xuất để hồn thiện q trình nội luật hoá I Khái quát nội luật hoá điều ước quốc tế Khái niệm Nội luật hoá điều ước quốc tế thường biết đến trình chuyển hoá quy định điều ước thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực nước, với việc thi hành điều ước quốc tế sở quy phạm pháp luật nước vốn quy phạm pháp luật điều ước Chuyển hoá điều ước quốc tế hành vi quan nhà nước có thẩm quyền hoàn tất thủ tục pháp lý nước để cơng nhận điều ước mà quốc gia tham gia chấp nhận áp dụng đất nước Tuy nhiên theo nhiều đánh giá, khái niệm nội luật hoá phổ biến ngồi việc mang tính ước lệ cao thường bị đánh đồng với khái niệm chuyển hoá 20062012 – TRAN VIET HA điều ước quốc tế Theo nguồn tổng hợp website lsvn.vn, có 03 cách hiểu mối quan hệ hai khái niệm sau: - Nội luật hoá dạng chuyển hoá điều ước quốc tế: khái niệm chuyển hoá điều ước quốc tế bao hàm khái niệm nội luật hoá Nội luật hố q trình chuyển quy phạm luật quốc tế điều ước thành quy phạm luật quốc gia văn quy phạm pháp luật - Chuyển hoá điều ước quốc tế dạng nội luật hoá Đối với quan điểm này, khái niệm nội luật hoá lại lớn bao trùm lên khái niệm chuyển hố Q trình chuyển hố tạo quy phạm luật quốc gia chứa đựng nội dung quy phạm điều ước lẫn công nhận giá trị áp dụng điều ước quốc tế thơng qua văn “cấp hiệu lực” - Chuyển hoá điều ước quốc tế nội luật hoá có mối quan hệ độc lập với Theo đó, để nội luật hoá điều ước quốc tế, quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật cho phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Cịn việc chuyển hố điều ước quốc tế tạo khả áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế môi trường luật quốc gia Đối chiếu với khoản 2, điều Luật Điều ước quốc tế 2016: “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” khoản 5, điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015: “Bảo đảm yêu cầu quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” thấy Việt Nam thực việc nội luật hoá theo quan điểm thứ ba 20062012 – TRAN VIET HA Tuy nhiên cần phải hiểu nội luật hoá mang đặc điểm chuyển hố, chuyển hố tư cách chuyển hoá thực chất Với chuyển hoá tư cách, giá trị khơng phát sinh thân quy phạm điều ước tạo giá trị mơi trường luật quốc gia Cịn chuyển hoá thực chất tạo quy phạm nội luật để đưa nội dung quy phạm điều ước vào đời sống pháp luật quốc gia Đặc điểm nội luật hố điều ước quốc tế 2.1 Tính thích nghi tuỳ biến Nội luật hoá điều ước quốc tế có tính thích nghi tuỳ biến khơng hay đặn mà xuất có yêu cầu, nội luật hố phải chịu nhiều biến động khó lường khơng gian thời gian chịu chi phối nhiều yếu tố khác kinh tế - trị, lịch sử, địa lý, … Các quốc gia khác có quan niệm cách tiến hành nội luật hoá khác nhau, dù quốc gia thuộc “dịng họ pháp luật” Bên cạnh đó, thời kỳ khác quốc gia có cách nhìn nhận giải khác chỗ đứng quốc gia trường quốc tế thay đổi khiến cho nội dung nội luật hoá cần thiết tồn mãi 2.2 Tính đa dạng chủ thể Xét theo phương diện quốc tế, chủ thể nội luật hoá quốc tế bao gồm quốc gia thành viên tham gia điều ước Vì việc chuyển hố điều ước quốc tế hình thức đồng nghĩa với việc quốc gia chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước Với số điều ước song phương, quốc gia kết ước phải tiến hành nội luật hố điều ước theo hình thức định phía cịn lại u cầu Xét theo phương diện quốc gia, tuỳ vào quy định nước việc ký kết, thực nội luật hoá điều ước quốc tế mà chủ thể nội luật hố nước khơng giống nhau, chủ thể cá nhân, quan, tổ chức có thẩm 20062012 – TRAN VIET HA quyền quy định theo pháp luật quốc gia Tuy nhiên, pháp luật nhiều nước lại không xây dựng nội luật hố thành quy trình khép kín độc lập nên việc xác định chủ thể theo luật không rõ ràng, phải quan lập pháp, hành pháp tư pháp giao thêm nhiệm vụ nội luật hoá phạm vi chức quan chuyên trách 2.3 Tính mâu thuẫn nội Bản chất việc nội luật hố làm cho luật quốc tế tương thích với luật quốc gia, khiến luật quốc gia tương thích với luật quốc tế Tuy nhiên điều khơng đồng nghĩa với việc chuyển hố điều ước quốc tế vô điều kiện, mà quốc gia từ phải cân đối lợi ích với bên cịn lại Nếu quốc gia nóng vội q trình nội luật hố điều ước quốc tế dẫn đến nhiều bất lợi, điển hình việc khơng thích ứng quy định quy định xa lạ với truyền thống pháp luật quốc gia Điều khiến cá nhân, tổ chức khơng biết cách thực tìm cách khơng thực làm mục đích việc nội luật hố trở thành vơ nghĩa Ngồi ra, q trình nội luật hố phát sinh xung đột với luật quốc gia Chẳng hạn quy phạm điều ước thừa nhận để áp dụng trực tiếp vào thời điểm phê chuẩn, sau chuyển hố lại vào quy phạm pháp luật nước thời điểm quốc gia ban hành văn lĩnh vực Với trùng lặp nội dung phải giải theo nguyên tắc ưu tiên luật quốc tế quy phạm gốc điều ước hay theo nguyên tắc “luật ban hành sau” quy phạm luật quốc gia Điều hoàn tồn xảy khơng tính tốn cẩn thận quán luật Vậy nên, chất khiến mục tiêu nội luật hoá triệt tiêu xung đột việc lựa chọn áp dụng luật quốc tế hay luật quốc gia lại vô hình chung tạo mâu thuẫn q trình 20062012 – TRAN VIET HA 2.4 Tính ý chí quốc gia Có thể nói, tính ý chí quốc gia đặc điểm quan trọng trình nội luật hố điều ước quốc tế thể ở: - Các quốc gia thể ý chí việc đặt vấn đề nội luật hố hay không đặt quy định thủ tục để tiến hành nội luật hố Dù khơng phải nghĩa vụ bắt buộc từ phía quốc tế, nhiên, quốc gia tự đặt nghĩa vụ cho thông qua luật quốc gia Và thủ tục nội luật hoá quy định luật quốc gia cá nhân, tổ chức liên quan phải bắt buộc thực theo - Việc quốc gia xác định điều kiện để điều ước quốc tế nội luật hố thơng qua lĩnh vực điều chỉnh, mức độ rõ ràng, tính chất tồn phần nội dung điều ước - Việc giám sát thi hành quy phạm sau nội luật hoá xử lý vi phạm Để thực điều ước quốc tế đưa vào pháp luật quốc gia, phải đảm bảo có chế tài bảo vệ quyền nghĩa vụ cần thiết Có thể coi tự giác quốc gia thực thao tác nội luật hoá - Các quốc gia điều chỉnh luật quốc tế cho phù hợp truyền tải toàn đa số nội dung nhằm tương thích với quy phạm pháp luật nước 2.5 Tính ảnh hưởng quốc tế Q trình nội luật hố điều ước quốc tế góp phần ảnh hưởng đến vị quốc gia trường quốc tế q trình địi hỏi tích cực nghiêm chỉnh Nếu trình bị thực cách khiên cưỡng cẩu thả truyền tải sai lệch nội dung khiến quốc gia vơ ý cố ý vi phạm luật quốc tế Hình thức nội luật hố Chủ thể định đến hình thức áp dụng điều ước quốc tế lên lãnh thổ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ Từng loại điều ước quốc tế khác 20062012 – TRAN VIET HA có nhiều hình thức nội luật hoá khác tuỳ theo quốc gia thành viên áp dụng Chủ yếu có 03 hình thức sau đây: - Ban hành văn kiện nhà nước: hình thức quy định quy định điều ước quốc tế có hiệu lực áp dụng quốc gia thành viên hình thức đơn giản Bởi hình thức này, quốc gia không cần ban hành nhiều quy phạm pháp luật mà cần định thể nhân, pháp nhân có nghĩa vụ thực quy định điều ước quốc tế Tuy nhiên mà hình thức có nhược điểm q khái qt khơng đủ tính cụ thể hành vi chủ thể điều chỉnh có hoạt động liên quan - Ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật để cụ thể hoá quy định điều ước quốc tế Đây hình thức khiến hệ thống pháp luật quốc gia phát sinh thêm văn quy phạm pháp luật làm thay đổi nội dung điều chỉnh số quy định văn hành Tại Việt Nam, hình thức thể khoản 2, điều 6, Luật Điều ước quốc tế 2016 sau: Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế - Bên cạnh việc ban hành thêm văn quy phạm pháp luật, việc bãi bỏ văn pháp luật số quy định văn pháp luật quốc gia nhằm phù hợp với yêu cầu điều ước quốc tế hình thức nội luật hố Đây hình thức khắc phục xung đột nội dung điều chỉnh pháp luật quốc gia theo với yêu cầu pháp luật quốc tế Nguyên tắc thực nội luật hoá 20062012 – TRAN VIET HA Để trình nội luật hoá điều ước quốc tế đạt hiệu tốt áp dụng, Việt Nam tuân theo nguyên tắc quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 sau: - Nguyên tắc đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp thống văn quy phạm pháp luật; - Nguyên tắc tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; - Nguyên tắc bảo đảm tính cơng khai q trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước; đảm bảo tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật; - Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật; - Nguyên tắc không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên II Việt Nam vấn đề nội luật hoá điều ước quốc tế Bối cảnh Việt Nam Là đất nước bước từ thời kỳ chiến tranh, từ giành độc lập, Việt Nam chủ trương tham gia điều ước quốc tế quyền người Liên hợp quốc Đó Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc ký kết năm 1982, năm hàng loạt công ước quyền người ký kết như: công ước quốc tế quyền dân trị, cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố, cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Có thể dễ dàng nhận rằng, công ước điển hình đấu tranh quyền người Dù năm 1982 Việt Nam nước bao cấp lạc hậu, nhiên tư tưởng nhà cầm quyền cho thấy cách nhìn xa trơng rộng quyền lợi ích bản, bình đẳng công dân quốc gia hưởng 20062012 – TRAN VIET HA Bên cạnh việc tham gia công ước quyền người, sau cải cách năm 1986, Việt Nam nhanh chóng gia nhập điều ước quốc tế kinh tế - thương mại nhằm vực dậy kinh tế phải kể đến tham gia hiệp định AFTA năm 1995, kí kết hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000 thực năm 2001, trở thành thành viên thứ 150 WTO năm 2007, … phải kể đến Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP – CCTPP) ký kết vào năm 2018 Dựa theo báo cáo tổng kết năm thực Pháp lệnh kí kết thực điều ước quốc tế từ 1998 đến 2005 số điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết đạt đến 700 vịng năm, cịn chưa tính điều ước quốc tế kí kết danh nghĩa ngành Và nhiều điều ước liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, Việt Nam không quên nhiệm vụ bảo vệ giữ gìn hồ bình, lãnh thổ với việc tham gia công ước quốc tế UNCLOS … Với chủ trương tham gia điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực, Việt Nam thể tâm tạo dựng tảng pháp lý tiên tiến, bắt kịp với thời đại tạo điều kiện thuận lợi giúp đẩy mạnh trình phát triển kinh tế, hội nhập sâu rộng nhằm củng cố chỗ đứng Việt Nam trường quốc tế Nỗ lực thách thức mà Việt Nam gặp phải thực nội luật hoá điều ước quốc tế 2.1 Nỗ lực Việt Nam q trình nội luật hố Với việc tham gia điều ước quốc tế điều chỉnh nhiều vấn đề quan trọng đất nước, phủ nhận nỗ lực nội luật hoá Việt Nam lĩnh vực hình sự, quyền người, thương mại – ngoại thương, … a Nội luật hoá lĩnh vực hình Đây nội dung quan trọng ngành luật tố tụng hình Cơng ước chống tra (CAT) hay biết đến Công ước Liên Hợp Quốc chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ 20062012 – TRAN VIET HA 10 nhục người nghị số 83/2014/QH13 phê chuẩn Từ đặt yêu cầu Việt Nam phải xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm phù hợp với quy định công ước Bộ luật Hình 2015 mà bổ sung số quy định nhằm nội luật hoá quy định công ước như: - Điểm b, khoản 3, điều 157 quy định bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình “tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phẩm giá nạn nhân” vào tội bắt, giữ giam người trái pháp luật với mức hình phạt từ 05 năm đến 12 năm - Điều 373 bổ sung hành vi khách quan “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác hình thức nào” vào tội dùng nhục hình Khoản quy định người phạm tội làm nạn nhân tự sát bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm Khoản quy định làm người bị nhục hình chết bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân - Điều 374 bổ sung tình tiết tăng nặng định khung vào tội cung Khoản quy định trường hợp “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai, hỏi cung” bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Khoản quy định phạm tội thuộc trường hợp: làm người bị cung chết; dẫn đến làm oan người vô tội; dẫn đến bỏ lọt tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân b Nội luật hoá lĩnh vực nhân quyền Được biết đến quốc gia tiên phong công tham gia vào điều ước quốc tế bảo vệ quyền người, Việt Nam nỗ lực để nội luật hoá điều ước vào hệ thống pháp luật Với nghị Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến 20062012 – TRAN VIET HA 11 lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 … từ năm 2010, với nhiệm vụ trọng tâm hoàn thiện thể chế, sách pháp luật quốc gia đặc biệt quyền dân trị sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, tạo tiền đề cho việc bảo đảm phát huy quyền người dân phần đạt Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 cột mốc đáng nhớ trình nhận thức quyền người trách nhiệm Nhà nước, tổ chức, cá nhân việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân tất lĩnh vực Từ năm 2019 đến nay, Việt Nam thơng qua 36 luật, có nhiều văn luật quan trọng liên quan đến quyền người, quyền cơng dân, góp phần cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013, phù hợp với Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bộ luật Lao động, Luật Thanh niên, Luật Cư trú, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam, Luật Hoà giải, đối thoại Toà án, Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Thư viện c Nội luật hoá lĩnh vực thương mại – ngoại thương Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) Để thực cam kết với WTO, Việt Nam sửa đổi 60 văn quy phạm pháp luật hàng trăm nghị định, thông tư hướng dẫn để thực cam kết với WTO hai năm trước sau gia nhập (2006-2007) Đặc biệt Luật Quản lý Ngoại thương 2017 có nhiều điều khoản dẫn chiếu áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Các công tác quản lý nhà nước ngoại thương luật điều chỉnh bao gồm: (2021) Bài viết “Việt Nam thực hố quyền người nhiều sách thiết thực”, cand.com.vn 20062012 – TRAN VIET HA 12 - Các biện pháp quản lý, điều hành hoạt động ngoại thương có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế; - Không điều chỉnh, can thiệp vào hoạt động cụ thể thương nhân, thương nhân với nhau; - Chỉ điều chỉnh đối tượng hàng hóa mà khơng điều chỉnh đối tượng dịch vụ 2.2 Thách thức Việt Nam trình nội luật hoá Việc tham gia hàng loạt điều ước quốc tế vừa điều kiện vừa thách thức Việt Nam công nội luật hoá, đưa điều ước thực hệ thống pháp luật dù Nhà nước có cố gắng đáng kể công tác lập pháp phủ nhận hạn chế sau pháp luật Việt Nam thực nội luật hoá điều ước quốc tế nào: - Hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu đồng bộ, nhiều quy định bị chồng chéo lên gây xung đột cho việc chuyển hoá quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia - Bản thân Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, sau sửa đổi thành Luật Điều ước quốc tế 2016 khơng có quy định cụ thể, chi tiết “nội luật hoá” Điều tạo nhiều cách hiểu sai khái niệm nội luật hố, khiến truyền tải sai lệch nội dung điều ước quốc tế vào luật quốc gia - Trình độ nội luật hố điều ước quốc tế cịn thấp, nhiều điều ước nội luật hố cịn mang tính chung chung, khơng quy định cụ thể luật mà điểm qua Hiến pháp, ví dụ vấn đề biểu tình tự báo chí Ngồi ra, nội luật hố cịn chưa tới, bỏ qua nhiều vấn đề quan trọng điều ước quốc tế sau chuyển hố Điển công ước chống tra tấn, nội luật hố vào quy định Luật hình Luật Hình lại khơng cho tra tội danh, dù có nhiều điều luật bổ trợ 20062012 – TRAN VIET HA 13 kèm tình tiết tăng nặng định khung, việc khơng định tội danh khiến pháp luật khơng thể tính nghiêm minh khơng hoạt động theo tôn “đúng người tội” Đề xuất định hướng nội luật hoá cho Việt Nam Từ điểm mạnh điểm yếu q trình nội luật hố điều ước quốc tế Việt Nam, ta cần đẩy mạnh biện pháp cần thiết sau để thu hẹp khuyết điểm gây cản trở giảm kỳ vọng, mục tiêu đất nước tham gia vào điều ước quốc tế - Cần thống nhất, hoàn thiện đồng pháp luật nước trước tham gia kí kết định phê chuẩn điều ước quốc tế Đây việc làm vô cần thiết để giảm đặc điểm mâu thuẫn nội việc nội luật hoá điều ước quốc tế Tuy nhiên, q trình địi hỏi tính chun mơn cao thời gian lâu dài để loại bỏ quy định chồng chéo lỗ hổng mà pháp luật quốc gia lẫn quốc tế chưa thể đảm bảo điều chỉnh - Quy định đầy đủ, chi tiết trình, thẩm quyền cho quan chuyên trách việc nội luật hố Có thể với điều kiện đất nước tại, việc có quan chuyên phụ trách mảng chuyển hoá điều ước quốc tế thừa thãi Tuy nhiên, với tốc độ tham gia kí kết điều ước quốc tế Việt Nam, việc nội luật hoá điều ước quốc tế đóng vai trị phần chun mơn quan có thẩm quyền, vơ hình chung dẫn đến thiếu thống thể thức tiếp cận khác ngành khác Thiếu tính đồng góp phần khơng nhỏ việc quy định bị mâu thuẫn - Cuối cùng, giải pháp quan trọng chủ trọng vào việc giáo dục pháp luật quốc tế Trong bối cảnh ngày nay, mà ngành luật liên quan sâu sắc đến việc giáo dục giải pháp tiên tiến lâu dài Các trường đào tạo luật nên có thêm nhiều sách giúp sinh viên, nghiên cứu sinh học tập làm việc nước ngồi Từ giúp nhân lực ngành luật có hội 20062012 – TRAN VIET HA 14 học hỏi, nghiên cứu thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng điều ước quốc tế từ nước giới từ có cơng trình cống hiến cho Việt Nam KẾT LUẬN Từ vấn đề làm sáng tỏ phía trên, ta thấy nội luật hố điều ước quốc tế khơng đóng góp vai trị quan trọng mối liên hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, mà cịn góp phần điều chỉnh quy định pháp luật quốc gia cho phù hợp với yêu cầu giới mục đích quốc gia Ngồi ra, ta cịn thấy tích cực Việt Nam công tham gia áp dụng điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật mình, số hạn chế song tín hiệu đáng mừng nhờ cơng nội luật hoá điều ước quốc tế mà hệ thống pháp luật Việt Nam ngày trở nên hoàn thiện hoà nhập với xu thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết “Một số vấn đề liên quan đến việc nội luật hoá điều ước quốc tế”, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/793 (2020), viết “Nhận diện đặc điểm nội luật hóa điều ước quốc tế tư cách tượng pháp lý”, https://lsvn.vn/nhan-dien-cac-dac-diemcua-noi-luat-hoa-dieu-uoc-quoc-te-duoi-tu-cach-mot-hien-tuong-phap-ly.html (2014) TS Lương Thị Mỹ Quỳnh, viết “Nội luật hố cơng ước chống tra đảm bảo quyền người bị buộc tội lĩnh vực tố tụng hình sự”, đặc san 03/2014, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn (2021) Lê Minh Trường, viết “Nội luật hóa gì? Quy định nội luật”, https://luatminhkhue.vn (2010) TS Nguyễn Văn Tuân, viết “Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên vấn đề nội luật hố”, tạp chí luật học số 5/2010 20062012 – TRAN VIET HA 15 (2021) Bài viết “Việt Nam thực hoá quyền người nhiều sách thiết thực”, cand.com.vn 20062012 – TRAN VIET HA 16 ... luật hoá dạng chuyển hoá điều ước quốc tế: khái niệm chuyển hoá điều ước quốc tế bao hàm khái niệm nội luật hoá Nội luật hố q trình chuyển quy phạm luật quốc tế điều ước thành quy phạm luật quốc. .. tắc nội luật hố Để từ liên hệ với Việt Nam, điểm mạnh yếu đóng góp đề xuất để hồn thiện q trình nội luật hoá I Khái quát nội luật hoá điều ước quốc tế Khái niệm Nội luật hoá điều ước quốc tế thường... chỗ đứng Việt Nam trường quốc tế Nỗ lực thách thức mà Việt Nam gặp phải thực nội luật hoá điều ước quốc tế 2.1 Nỗ lực Việt Nam q trình nội luật hố Với việc tham gia điều ước quốc tế điều chỉnh

Ngày đăng: 25/03/2023, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan