Mục lục Mở đầu 3 Chương I. Lý luận chung về nội luật hoá điều ước quốc tế 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Các hình thức nội luật hoá điều ước quốc tế 4 Chương II. Nội luật hoá điều ước quốc tế đối với pháp luật Việt Nam trong một số lĩnh vực 5 2.1. Lĩnh vực quyền con người 5 2.2. Lĩnh vực kinh tế thương mại 7 2.3. Trong lĩnh vực môi trường 8 2.4. Lĩnh vực hình sự 9 Chương III. Nhận xét và kiến nghị 10 3.1. Nhận xét 10 3.2. Kiến nghị 11 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 Mở đầu Hội nhập kinh tế ngày nay đã trở thành một đòi hỏi mang tính tất yếu, khách quan đối với mọi quốc gia trong giai đoạn phát triển mới. Việt Nam đã và đang chủ động, tích cực tham gia quá trình hội nhập Để bảo đảm cho việc hội nhập được hiệu quả và phục vụ tốt nhất lợi ích của đất nước thì một điều chắc chắn là chúng ta cần phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật, trong đó có vấn đề nội luật hoá. Tuy nhiên thực tế thì hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật trong hội nhập kinh tế nói riêng, vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, người viết chọn đề “Nội luật hoá điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam” làm đề tài kết thúc học phần Công pháp quốc tế của mình. Tiểu luận được nghiên cứu bằng phương pháp tổng – phân hợp, so sánh dựa trên nội dung tài liệu tham khảo và kiến thức, quan điểm của người viết. Bài tiểu luận gồm 3 chương chính: Chương I. Lý luận chung về nội luật hoá điều ước quốc tế Chương II. Nội luật hoá điều ước quốc tế trong một số lĩnh vực Chương III. Nhận xét và kiến nghị Chương I. Lý luận chung về nội luật hoá điều ước quốc tế 1.1. Khái niệm Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác.1 ỞViệt Nam, có nhiều ý kiến khác nhau về “nội luật hoá”. Có thể nêu hai cách hiểu về khái niệm nội luật hoá như sau: Nội luật hoá là quá trình pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm chấp nhận hiệu lực ràng buộc của điều ước quốc tế. Như vậy, theo quan điểm này thì nội luật hoá đồng nghĩa với việc quốc gia chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước. Do đó, sau khi hoàn tất thủ tục pháp lý trong nước chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế thì các quy định của điều ước quốc tế có giá trị pháp lý và được áp dụng trên lãnh thổ quốc gia. Nội luật hoá và quá trình chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước quốc tế là hai khái niệm pháp lý khác nhau và có mối quan hệ tương đối độc lập với nhau: việc chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn tất các thủ tục pháp lý trong nước và thông qua đó thể hiện việc quốc gia tham gia điều ước chấp nhận việc áp dụng các quy định của điều ước đó đối với mình. Trong khi đó, nội luật hoá là quá trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các hoạt động cần thiết để chuyển hoá các quy phạm của điều ước quốc tế thành quy phạm của pháp luật quốc gia bằng cách ban hành, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật trong nước để nội dung của các quy định của điều ước quốc tế chiếm toàn bộ hoặc đa số phần nội dung của quy phạm pháp luật trong nước. Như vậy, nội luật hoá trong khuôn khổ phạm vi đề tài có thể được hiểu là quá trình chuyển hóa các điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật trong nước và thi hành các điều ước quốc tế đó trên cơ sở các quy phạm pháp luật trong nước vốn là quy phạm của điều ước quốc tế. 1.2. Các hình thức nội luật hoá điều ước quốc tế Có nhiều hình thức để nội luật hoá, có thể kể đến một số hình thức sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế. Theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016, căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ 1Khoản 1, Điều 2, Luật Điều ước Quốc tế 2016 sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó. Trong công tác xây dựng pháp luật, theo quy định tại khoản 5 Điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, một trong những nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phải không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Bên cạnh đó, ngay từ khâu đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định cũng quy định căn cứ đề nghị xây dựng phải dựa trên cam kết quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Đối với quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cơ quan chủ trì soạn thảo có nhiệm vụ nghiên cứu điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hay đối với dự thảo thông tư, trong quá trình thẩm định, một trong các nội dung mà cơ quan chủ trì thẩm định phải tập trung thẩm định là tính tương thích với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Đây cũng là một biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện các nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế được tuân thủ nghiêm túc tại Việt Nam. Thứ hai, tiến hành chuyển hóa quy phạm của điều ước quốc tế vào pháp luật trong nước. Nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề nội luật hóa các điều ước quốc tế vào pháp luật trong nước. Mục đích cơ bản của vấn đề chuyển hóa là bảo đảm thuận lợi cho việc thực hiện các điều ước quốc tế. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Trong bộ máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo các Bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bên ký kết. Như vậy, nhận thức về nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế đã đạt được sự thống nhất cao, được thể chế hóa thành pháp luật, tạo cơ sở thuận lợi cho việc chỉ đạo của Chính phủ và việc thực hiện của các cơ quan nhà nước. Chương II. Nội luật hoá điều ước quốc tế đối với pháp luật Việt Nam trong một số lĩnh vực 2.1. Lĩnh vực quyền con người Đối với Việt Nam, ngoài việc gia nhập 4 Công ước quốc tế Genève về bảo hộ nạn nhân chiến tranh, đối xử nhân đạo với tù nhân chiến tranh (năm 1957), từ năm 1977, sau khi trở thành thành viên Liên hiệp quốc, Việt Nam đã tham gia hầu hết các Công ước quốc tế cơ bản về quyền con người, cụ thể: Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị 1966 (ICCPR), gia nhập ngày 2491982; Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa 1966, gia nhập ngày 2491982; Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) 1979, ký kết ngày 2971980, phê chuẩn ngày 1721982; Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc 1969, gia nhập ngày 961982; Công ước về Quyền Trẻ em 1989, ký kết ngày 2611990, phê chuẩn ngày 2821990 và hai Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang (ký kết ngày 892000, phê chuẩn ngày 20122001) và chống sử dụng trẻ em trong các hoạt động mại dâm và tranh ảnh khiêu dâm(ký kết ngày 892000, phê chuẩn ngày 20122001); Công ước về Quyền của Người khuyết tật 2006, ký ngày 22112007 và phê chuẩn ngày 522015; Công ước Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người, ký ngày 7112013 và phê chuẩn ngày 522015…Bên cạnh các điều ước quốc tế về quyền con người cơ bản nêu trên, Việt Nam đã tham gia nhiều công ước quốc tế khác liên quan đến việc bảo vệ quyền con người và Luật Nhân đạo quốc tế, như: Nghị định thư bổ sung Công ước Geneva về bảo hộ nạn nhân trong các cuộc xung đột quốc tế(gia nhập ngày 2881981); Công ước Quốc tế về Ngăn ngừa và Trừng trị Tội ác Diệt chủng 1948(gia nhập ngày 961981); Công ước Quốc tế về Ngăn chặn và Trừng trị Tội ác Apartheid 1973(gia nhập ngày 961981); Công ước Quốc tế về Không áp dụng những hạn chế luật pháp đối với các Tội phạm Chiến tranh và Tội ác chống Nhân loại 1968 (gia nhập ngày 461983); Công ước về Chống Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2000 (ký kết ngày 13122000, phê chuẩn ngày 862012).2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người như Luật Trách nhiệm Bồi thường của Nhà nước(2009), Luật Khám chữa bệnh(2009), Luật Lý lịch tư pháp (2009), Luật Người cao tuổi(2010), Luật Người khuyết tật(2010), Luật nuôi con nuôi(2010), Luật Thi hành án hình sự(2010), Luật Tố tụng hành chính(2010), Luật Khiếu nại(2011), Luật Tố cáo(2011), Luật Phòng, chống mua bán người (2011), Luật Công đoàn(2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính(2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật(2012)… Theo Báo cáo của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2018, Việt Nam thuộc nhóm Trung bình cao về Chỉ số phát triển con người (thứ 116189 quốc gia) và Chỉ số bình đẳng giới (đứng thứ 67160 quốc gia). Theo một báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam tiếp tục giảm, đặc biệt là trong các dân tộc thiểu số, với tỷ lệ giảm mạnh tới 13%, mức giảm lớn nhất trong thập niên vừa qua.3 2Đình Quang, Việt Nam tích cực tham gia và thực hiện nội địa hoá Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền và các Công ước quốc tế về Nhân quyền, báo Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở tư pháp, ngày 27012022. 3Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung trả lời phỏng vấn báo chí về thành tựu của Việt Nam trong việc thúc đẩy quyền con người và những đóng góp của công tác đối ngoại về quyền con người trong việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Đóng góp của công tác đối ngoại về quyền con người trong việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế là Việt Nam coi trọng, tham gia đầy đủ tiến trình cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người. Trong chu kỳ III, Việt Nam đã nhận được 291 khuyến nghị từ 122 nước và đã chấp thuận 241 khuyến nghị trong số đó. Cho đến nay, với chỉ 79 quốc gia từng ít nhất một lần nộp Báo cáo giữa kỳ tự nguyện, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia xây dựng báo cáo này.4 2.2. Lĩnh vực kinh tế thương mại Việt Nam đã tham gia ký kết, gia nhập nhiều công ước quốc tế như Công ước Paris, Thoả ước Marid, Nghị định thư Madrid, Công ước Berne,… Một số thành công trong lĩnh vực có thể kể đến như Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ 12007, xây dựng và rà soát hệ thống pháp luật đối với BTA5 và WTO, nội luật hoá FTA6 thế hệ mới. Hiện nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 17 FTA song phương và đa phương, trong đó có một số FTA thế hệ mới như: CPTPPP, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu EU (EVFTA), FTA Việt Nam Hàn Quốc, FTA Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực… So với các FTA trước đây, với mức độ cam kết chủ yếu tập trung vào chính sách thuế quan tại biên giới, các FTA thế hệ mới mà Việt Nam ký kết sau này có những cam kết sâu rộng, toàn diện hơn thể hiện ở các đặc điểm sau: Mức độ tự do hóa sâu với mức độ mở cửa thị trường cao thể hiện thông qua việc xóa bỏ phần lớn các dòng thuế. Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dòng thuế ở mức cao, theo đó: 65,8% số dòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 4 khi Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 khi Hiệp định có hiệu lực. Trong EVFTA, Việt Nam và EU cam kết sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99% số dòng thuế trong khoảng thời gian 7 năm đối với EU và 10 năm đối với Việt Nam. Phạm vi cam kết rộng, bao gồm những cam kết về nhiều lĩnh vực mới như: doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của chính phủ, lao động công đoàn, môi trường...Chứa đựng nhiều cam kết về thể chế, chính sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới). Đối tác FTA thế hệ mới đặc biệt lớn, có thể kể đến những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như: Mỹ, EU và Nhật Bản. Để nội luật hóa các cam kết trong Hiệp định Đối tác Toàn diện
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - MÔN LUẬT QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NỘI LUẬT HOÁ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Mục lục Mở đầu Chương I Lý luận chung nội luật hoá điều ước quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức nội luật hố điều ước quốc tế Chương II Nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam số lĩnh vực 2.1 Lĩnh vực quyền người 2.2 Lĩnh vực kinh tế - thương mại 2.3 Trong lĩnh vực môi trường 2.4 Lĩnh vực hình Chương III Nhận xét kiến nghị 10 3.1 Nhận xét 10 3.2 Kiến nghị 11 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 Mở đầu Hội nhập kinh tế ngày trở thành địi hỏi mang tính tất yếu, khách quan quốc gia giai đoạn phát triển Việt Nam chủ động, tích cực tham gia q trình hội nhập Để bảo đảm cho việc hội nhập được hiệu quả phục vụ tốt lợi ích đất nước thì điều chắc chắn chúng ta cần phải xây dựng hoàn thiện pháp luật, đó có vấn đề nội luật hoá Tuy nhiên thực tế thì hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật hội nhập kinh tế nói riêng, vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Nhận thấy tính cấp thiết đề tài, người viết chọn đề “Nội luật hoá điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam” làm đề tài kết thúc học phần Cơng pháp quốc tế Tiểu luận được nghiên cứu phương pháp tổng – phân hợp, so sánh dựa nội dung tài liệu tham khảo kiến thức, quan điểm người viết Bài tiểu luận gồm chương chính: Chương I Lý luận chung về nội luật hoá điều ước quốc tế Chương II Nội luật hoá điều ước quốc tế số lĩnh vực Chương III Nhận xét kiến nghị Chương I Lý luận chung nội luật hoá điều ước quốc tế 1.1 Khái niệm Điều ước quốc tế thỏa thuận văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác.1 ỞViệt Nam, có nhiều ý kiến khác về “nội luật hoá” Có thể nêu hai cách hiểu về khái niệm nội luật hoá như sau: -Nội luật hoá quá trình pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm chấp nhận hiệu lực ràng buộc điều ước quốc tế Như vậy, theo quan điểm nội luật hoá đờng nghĩa với việc quốc gia chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước Do đó, sau hoàn tất thủ tục pháp lý nước chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế thì các quy định điều ước quốc tế có giá trị pháp lý được áp dụng lãnh thổ quốc gia -Nội luật hoá trình chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế hai khái niệm pháp lý khác có mối quan hệ tương đối độc lập với nhau: việc chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước hành vi quan nhà nước có thẩm qùn hồn tất thủ tục pháp lý nước thông qua đó thể việc quốc gia tham gia điều ước chấp nhận việc áp dụng các quy định điều ước đó mình Trong đó, nội luật hoá quá trình quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động cần thiết để chuyển hoá quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật quốc gia cách ban hành, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật nước để nội dung các quy định điều ước quốc tế chiếm toàn đa số phần nội dung quy phạm pháp luật nước Như vậy, nội luật hố khn khổ phạm vi đề tài được hiểu trình chuyển hóa các điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật nước thi hành các điều ước quốc tế đó trên sở quy phạm pháp luật nước vốn quy phạm điều ước quốc tế 1.2 Các hình thức nội luật hố điều ước quốc tế Có nhiều hình thức để nội luật hố, kể đến số hình thức sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nhằm bảo đảm thực điều ước quốc tế Theo quy định khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016, vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế đó quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ Khoản 1, Điều 2, Luật Điều ước Quốc tế 2016 sung, bãi bỏ ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó Trong công tác xây dựng pháp luật, theo quy định khoản Điều Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, từ khâu đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định quy định đề nghị xây dựng phải dựa cam kết quốc tế có liên quan mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đối với định Thủ tướng Chính phủ, nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, quan chủ trì soạn thảo có nhiệm vụ nghiên cứu điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hay dự thảo thơng tư, q trình thẩm định, nội dung mà quan chủ trì thẩm định phải tập trung thẩm định tính tương thích với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đây biện pháp bảo đảm cho việc thực các nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế được tuân thủ nghiêm túc Việt Nam Thứ hai, tiến hành chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật nước Nghĩa vụ thực điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề nội luật hóa các điều ước quốc tế vào pháp luật nước Mục đích bản vấn đề chuyển hóa bảo đảm thuận lợi cho việc thực các điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Trong máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm đạo Bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết Như vậy, nhận thức về nghĩa vụ thực điều ước quốc tế đạt được thống cao, được thể chế hóa thành pháp luật, tạo sở thuận lợi cho việc đạo Chính phủ việc thực các quan nhà nước Chương II Nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam số lĩnh vực 2.1 Lĩnh vực quyền người Đối với Việt Nam, việc gia nhập Công ước quốc tế Genève về bảo hộ nạn nhân chiến tranh, đối xử nhân đạo với tù nhân chiến tranh (năm 1957), từ năm 1977, sau trở thành thành viên Liên hiệp quốc, Việt Nam tham gia hầu hết các Công ước quốc tế bản về quyền người, cụ thể: Công ước về Quyền Dân Chính trị 1966 (ICCPR), gia nhập ngày 24-9-1982; Công ước về Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966, gia nhập ngày 24-9-1982; Công ước về Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) 1979, ký kết ngày 29-7-1980, phê chuẩn ngày 17-2-1982; Cơng ước về Xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1969, gia nhập ngày 9-6-1982; Công ước về Quyền Trẻ em 1989, ký kết ngày 26-1-1990, phê chuẩn ngày 28-21990 hai Nghị định thư bổ sung về trẻ em xung đột vũ trang (ký kết ngày 8-9-2000, phê chuẩn ngày 20-12-2001) chống sử dụng trẻ em hoạt động mại dâm tranh ảnh khiêu dâm(ký kết ngày 8-9-2000, phê chuẩn ngày 20-12-2001); Công ước về Quyền Người khuyết tật 2006, ký ngày 2211-2007 phê chuẩn ngày 5-2-2015; Công ước Chống tra các hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người, ký ngày 711-2013 phê chuẩn ngày 5-2-2015…Bên cạnh các điều ước quốc tế về quyền người bản nêu trên, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế khác liên quan đến việc bảo vệ quyền người Luật Nhân đạo quốc tế, như: Nghị định thư bổ sung Công ước Geneva về bảo hộ nạn nhân xung đột quốc tế(gia nhập ngày 28-8-1981); Công ước Quốc tế về Ngăn ngừa Trừng trị Tội ác Diệt chủng 1948(gia nhập ngày 9-6-1981); Công ước Quốc tế về Ngăn chặn Trừng trị Tội ác Apartheid 1973(gia nhập ngày 9-6-1981); Công ước Quốc tế về Không áp dụng hạn chế luật pháp Tội phạm Chiến tranh Tội ác chống Nhân loại 1968 (gia nhập ngày 4-6-1983); Cơng ước về Chống Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2000 (ký kết ngày 13-12-2000, phê chuẩn ngày 8-6-2012).2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền người như Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước(2009), Luật Khám chữa bệnh(2009), Luật Lý lịch tư pháp (2009), Luật Người cao tuổi(2010), Luật Người khuyết tật(2010), Luật nuôi nuôi(2010), Luật Thi hành án hình sự(2010), Luật Tố tụng hành chính(2010), Luật Khiếu nại(2011), Luật Tố cáo(2011), Luật Phòng, chống mua bán người (2011), Luật Cơng đồn(2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính(2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật(2012)… Theo Báo cáo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2018, Việt Nam thuộc nhóm Trung bình cao về Chỉ số phát triển người (thứ 116/189 quốc gia) Chỉ số bình đẳng giới (đứng thứ 67/160 quốc gia) Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), tỷ lệ đói nghèo Việt Nam tiếp tục giảm, đặc biệt dân tộc thiểu số, với tỷ lệ giảm mạnh tới 13%, mức giảm lớn thập niên vừa qua.3 Đình Quang, Việt Nam tích cực tham gia thực nội địa hố Tun ngơn giới nhân quyền Công ước quốc tế Nhân quyền, báo Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở tư pháp, ngày 27/01/2022 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung trả lời vấn báo chí về thành tựu Việt Nam việc thúc đẩy quyền người đóng góp công tác đối ngoại về quyền người việc nâng cao vị Việt Nam trên trường quốc tế Đóng góp cơng tác đối ngoại về quyền người việc nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Việt Nam coi trọng, tham gia đầy đủ tiến trình chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền người Trong chu kỳ III, Việt Nam nhận được 291 khuyến nghị từ 122 nước chấp thuận 241 khuyến nghị số đó Cho đến nay, với 79 quốc gia ít lần nộp Báo cáo kỳ tự nguyện, Việt Nam số ít các quốc gia xây dựng báo cáo này.4 2.2 Lĩnh vực kinh tế - thương mại Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập nhiều công ước quốc tế như Công ước Paris, Thoả ước Marid, Nghị định thư Madrid, Công ước Berne,… Một số thành cơng lĩnh vực kể đến như Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ 1/2007, xây dựng rà soát hệ thống pháp luật BTA5 WTO, nội luật hoá FTA6 hệ Hiện nay, Việt Nam tham gia đàm phán 17 FTA song phương đa phương, đó có số FTA hệ như: CPTPPP, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu EU (EVFTA), FTA Việt Nam - Hàn Quốc, FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực… So với các FTA trước đây, với mức độ cam kết chủ yếu tập trung vào chính sách thuế quan biên giới, các FTA hệ mà Việt Nam ký kết sau có cam kết sâu rộng, toàn diện thể các đặc điểm sau: Mức độ tự hóa sâu với mức độ mở cửa thị trường cao thể thơng qua việc xóa bỏ phần lớn dòng thuế Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dịng thuế mức cao, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa bỏ thuế nhập 99% số dịng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Phạm vi cam kết rộng, bao gồm cam kết về nhiều lĩnh vực như: doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, lao động - cơng đồn, mơi trường Chứa đựng nhiều cam kết về thể chế, sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới) Đối tác FTA hệ đặc biệt lớn, kể đến đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam như: Mỹ, EU Nhật Bản Để nội luật hóa cam kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Hội thảo quốc tế tham vấn về dự thảo Báo cáo kỳ tự nguyện thực các khuyến nghị Việt Nam chấp thuận theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc BTA - Bilateral Trade Agreement: Hiệp định song phương FTA - Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Tiến xuyên Thái Bình Dương, Quốc hội ban hành Nghị số 72/2018/QH14, đó nêu rõ việc cần thiết phải nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung số văn bản luật như: Bộ luật Lao động năm 2012; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Bộ luật Hình năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000; Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Các Luật liên quan trực tiếp đến WTO: Luật hàng không dân dụng Việt Nam (61/2014/QH13), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (68/2006/QH11), Luật công nghe thông tin (67/2006/QH11), Luật kinh doanh bất động sản (66/2014/QH13), Luật quản lý ngoại thương (2017),… 2.3 Trong lĩnh vực môi trường Hiện nay, có khoảng 300 cơng ước quốc tế về bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia các Công ước quốc tế về môi trường sau đây: Công ước Chicago về hàng không dân dụng quốc tế 1944, Thoả thuận về thiết lập uỷ ban nghề các Ấn Ðộ dương - Thái bình dương 1948, Hiệp ước về Khoảng khơng ngồi vũ trụ 1967, Cơng ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như nơi cư trú các loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988), Nghị định thư bổ sung công ước về các vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt như nơi cư trú các lồi chim nước, Paris 1982, Cơng ước liên quan đến Bảo vệ các di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982), Công ước về cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng, Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994), Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991), Công ước Liên Hợp Quốc về biến đổi môi trường (26/8/1980), Nghị định thư chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân các xung đột vũ trang, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (25/7/1994), Cam kết quốc tế về phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO 1985, Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994), Công ước về thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987), Công ước về trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987), Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984), Bản bổ sung Luân đôn cho công ước, Luân đôn 1990, Bản bổ sung Copenhagen 1992, Thoả thuận về mang lưới các trung tâm thuỷ sản Châu Á - THÁI BÌNH DƯƠNG, 1988 (2/2/1989), Cơng ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995), Công ước khung Liên Lê Thị Thúy (2017), Hiệp định thương mại tự hệ mới: hội thách thức Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994), Công ước về Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994).8 Việc tham gia các công ước quốc tế về kiểm sốt nhiễm thể sách mở cửa Việt Nam hợp tác quốc tế nhằm giải vấn đề nhiễm tồn cầu Các cơng ước mà Việt Nam tham gia kí kết tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế quan trọng cho hợp tác lĩnh vực khác Việt Nam với các nước khác giới nhằm giải tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam như tồn cầu Trong điều kiện tích luỹ nội nền kinh tế cịn thấp, việc tham gia các công ước quốc tế về kiểm sốt nhiễm giúp cho Việt Nam có thêm ng̀n lực cho cơng tác phịng chống nhiễm môi trường cải thiện môi trường 2.4 Lĩnh vực hình Ngày 28/11/2014, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị số 83/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người (Công ước Chống tra tấn) Theo Nghị số 83/2014/QH13, Việt Nam xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm phù hợp với các quy định Công ước Chống tra Để nội luật hóa các quy định này, lĩnh vực tố tụng hình sự, vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân được quan tâm đặc biệt Cùng với quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam về bảo vệ quyền người, quyền công dân cần nghiên cứu cách thấu đáo nghiêm túc các quy định Cơng ước Chống tra để nội luật hóa vào pháp luật tố tụng hình Việt Nam Bên cạnh đó, so với Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung số quy định nhằm nội luật hóa các quy định Công ước Chống tra như: (i) Bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình “tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phẩm giá nạn nhân” vào tội bắt, giữ giam người trái pháp luật (điểm b khoản Điều 157, mức hình phạt từ năm năm tù đến 12 năm tù); (ii) Bổ sung hành vi khách quan “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác dưới hình thức nào” vào tội dùng nhục hình (Điều 373) Điều luật quy định người phạm tội làm nạn nhân tự sát bị phạt tù từ bảy năm đến 12 năm (khoản 3); làm người bị nhục hình chết bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân (khoản 4); (iii) Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung vào tội cung (Điều 374) Trường hợp “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai, hỏi cung” bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm (khoản 2); phạm tội thuộc các trường hợp: Làm người bị cung chết; dẫn đến làm oan người vô tội; dẫn đến bỏ lọt tội phạm nghiêm https://vinhyen.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/chuyenmuc/moitruong/Lists/hoidap/View_Detail.aspx? ItemID=321 trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân (khoản 4) Chương III Nhận xét kiến nghị 3.1 Nhận xét Qua việc nghiên cứu tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam số lĩnh vực tiêu biểu, thấy tinh thần pháp luật Việt Nam thừa nhận ưu điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia bên cạnh quy phạm pháp luật nước Tuy nhiên việc ghi nhận ưu điều ước quốc tế chưa được pháp điển hóa cách thức mà được ghi nhận đa số văn bản quy phạm pháp luật, chưa có quy định rõ ràng về việc chuyển hóa quy định điều ước quốc tế pháp luật nước thông qua việc nội luật hóa hay áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế đó Điều đó dẫn đến hệ quả số quy định hành pháp luật trái với cam kết quốc tế vẫn được quan nhà nước sử dụng, việc lúng túng việc thiếu chế để áp dụng các điều ước quốc tế Thực tiễn thi hành Luật ĐƯQT năm qua cho thấy số quy định Luật cịn hạn chế, bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế; Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực làm cho số quy định Luật khơng cịn phù hợp, đặt yêu cầu bổ sung quy định thiếu để triển khai Hiến pháp, cụ thể là: Thứ nhất, Điều ước quốc tế đa dạng về lĩnh vực, độ phức tạp, đối tác Đồng thời, so với thời điểm ban hành Luật Điều ước quốc tế năm 2016, lực, trình độ các quan, cán trực tiếp tham gia quá trình ký kết thực ĐƯQT nhìn chung được nâng lên bước Trong đó, Luật ĐƯQT năm 2016 quy định quy trình ký kết ĐƯQT nhất, áp dụng cho cả ĐƯQT phức tạp, thời gian nghiên cứu, đàm phán kéo dài, như ĐƯQT đơn giản theo mẫu ta ký kết với đối tác với các đối tác khác nhau, có yêu cầu gấp về thời gian Việc thực quy trình nhiều mang tính hình thức, chồng chéo, gây tốn thời gian, công sức Thứ hai, phạm vi điều chỉnh Luật ĐƯQT quá rộng, bao gồm thủ tục, thẩm quyền, quy trình ký cả các văn kiện không ràng buộc về pháp lý, không tạo quyền, nghĩa vụ Việt Nam, không phải ĐƯQT theo quy định Công ước Viên năm 1969 về Luật ĐƯQT Do các văn bản được coi “ĐƯQT” theo quy định Luật ĐƯQT nên trình tự, thủ tục áp dụng việc ký kết phải tuân thủ quy trình quy định Luật ĐƯQT (xin ý kiến ngành liên quan, lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, trình Chính phủ về việc đàm phán, ký, phê duyệt phê chuẩn), gây tranh luận khó khăn định việc đẩy nhanh ký kết, sửa đổi, gia hạn Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 sửa đổi số quy định liên quan đến thẩm quyền Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ký kết, gia nhập ĐƯQT, dẫn đến số quy định Luật khơng cịn phù hợp Ngồi ra, cần bổ sung số quy định thiếu về quy trình thực các thay đổi về thẩm quyền nêu trên Thứ tư, có thiếu quán, ý kiến khác việc áp dụng, triển khai biện pháp thực điều ước quốc tế Các nghiên cứu thực tiễn nhiều nước giải thích khái niệm “các quy định có thể áp dụng trực tiếp” quy định có thể trực tiếp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức có thể được viện dẫn trước tòa để giải tranh chấp, tương phản với quy định điều ước quốc tế làm phát sinh nghĩa vụ Nhà nước Trong đó, theo Luật Điều ước quốc tế 2016, điều ước điều khoản được áp dụng trực tiếp điều ước điều khoản có nội dung đủ rõ ràng, không cần giải thích, hướng dẫn thêm, không cần sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản quy phạm pháp luật 3.2 Kiến nghị Hiện nay, việc chuyển hóa các điều ước quốc tế vào pháp luật nước được quan tâm thực tương đối tốt Tuy nhiên, để nâng cao công tác này, người viết có số đề xuất như sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quy trình làm luật hành (quy trình làm luật truyền thống) Cơ sở pháp lý phương án đó quy định Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội thông qua năm 2008 Theo quy định Luật này, việc sửa đổi, bổ sung ban hành đạo luật phải tuân theo các quy trình sau: (i) quan soạn thảo thành lập ban soạn thảo, gồm đại diện các Bộ, ngành có liên quan; (ii) sau hoàn thành xong dự thảo luật, quan soạn thảo gửi xin ý kiến các Bộ, ngành; (iii) sau tiếp thu ý kiến các Bộ, ngành Dự thảo Luật trình Bộ Tư pháp cho ý kiến thẩm định; (iv) Sau có ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, dự thảo luật được trình Chính phủ cho ý kiến trình các uỷ ban Quốc hội cho ý kiến; (v) Sau các uỷ ban Quốc hội cho ý kiến, dự thảo luật được trình thảo luận kỳ họp Quốc hội; (vi) Dự thảo luật được Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ thông qua kỳ họp thứ hai Theo quy trình này, để thông quan dự án luật phải thời gian ít kỳ họp Quốc hội, dự án luật phức tạp, có nhiều quan điểm khác thì thời gian có thể kéo dài nhiều Thứ hai, quy định rõ hình thức văn bản nội luật hóa các điều ước quốc tế Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, hình thức văn bản luật Quốc hội hình thức được sử dụng thống nội luật hóa các điều ước quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có văn bản ghi nhận việc nội luật hóa điều ước quốc tế được thực theo hình thức văn bản Tham khảo viết: “Hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi nghĩa vụ thành viên WTO của Việt Nam – Một số đánh giá đề xuất”_Th.S Phạm Hồ Hương – Bộ tư pháp Thứ ba, cần quy định việc chuyển hoá quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật nước Nghĩa vụ thực điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề chuyển hoá (nội luật hoá) các điều ước vào pháp luật nước Mục đích bản vấn đề chuyển hoá bảo đảm thuận lợi cho việc thực các điều ước quốc tế Do đó, để bảo đảm thực nghiêm túc điều ước quốc tế, cần có nhận thức thống các quan nhà nước, các quan có trách nhiệm thực điều ước quốc tế, về cần thiết việc chuyển hoá các quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Chính vì thế, cần phải có các quy định rõ ràng về vấn đề này, không thiết phải chuyển hoá tất cả các điều ước quốc tế mà Việt Nam bên ký kết vào pháp luật nước, nhiên, cần phải có quy định rõ loại điều ước có thể áp dụng trực tiếp, loại điều ước phải chuyển hóa vào pháp luật nước, phạm vi, mức độ chuyển hoá đến đâu? Thứ tư, cần khẳng định vị trí Điều ước quốc tế10 Vị trí (hay giá trị hiệu lực) điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam được gián tiếp khẳng định Điều Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2016 cho thấy điều ước quốc tế có vị trí sau Hiến pháp, trên các văn bản pháp luật (luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư) Trên tinh thần đó, các nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế, trước hết, phải được Việt Nam ưu tiên thực Đó chính việc thừa nhận gián tiếp quan điểm về giá trị ưu điều ước quốc tế so với pháp luật nước Trong phần lớn các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân đều có quy định về việc ưu tiên áp dụng quy phạm điều ước quốc tế 10 Tham khảo viết: “Lý luận chung quan hệ qua lại giữa Điều ước quốc tế pháp luật nước” – TS Nguyễn Công Khanh - Bộ Tư pháp Kết luận Có thể thấy, xu kinh tế hội nhập ngày nay, phủ nhận tầm quan trọng việc nội luật hóa các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên đặc biệt Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế Tuy nhiên, q trình nội luật hóa cần bảo đảm ngun tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, xã hội điều kiện kinh tế Việt Nam Ngoài kiến nghị người viết tham khảo, tập hợp viết chương III, nhà nước cần nâng cao công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật Việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật nhằm phát quy định mâu thuẫn, chờng chéo, trái pháp luật, khơng cịn phù hợp văn bản để kịp thời xử lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống pháp luật Tài liệu tham khảo Giáo trình Cơng pháp quốc tế Luật Điều ước quốc tế 2016 Bộ luật Hình năm 2015 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 “Lý luận chung quan hệ qua lại giữa Điều ước quốc tế pháp luật nước” – TS Nguyễn Công Khanh - Bộ Tư pháp Lê Thị Thúy (2017), Hiệp định thương mại tự hệ mới: hội thách thức Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Báo cáo đánh giá tác động Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Bộ ngoại giao Vụ lập pháp điều ước quốc tế Trần Thị Thu Phương, “Áp dụng điều ước quốc tế lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 2/2013 Nguyễn Trung Tín, “Về việc giải mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2004 10 “Hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi nghĩa vụ thành viên WTO của Việt Nam – Một số đánh giá đề xuất”_Th.S Phạm Hồ Hương – Bộ tư pháp ... Lý luận chung nội luật hoá điều ước quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức nội luật hố điều ước quốc tế Chương II Nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam. .. ước quốc tế thành quy phạm pháp luật nước thi hành các điều ước quốc tế đó trên sở quy phạm pháp luật nước vốn quy phạm điều ước quốc tế 1.2 Các hình thức nội luật hố điều ước quốc tế. .. các quan nhà nước Chương II Nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam số lĩnh vực 2.1 Lĩnh vực quyền người Đối với Việt Nam, ngồi việc gia nhập Cơng ước quốc tế Genève về bảo hộ nạn nhân