TIỂU LUẬN CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

20 6 0
TIỂU LUẬN CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục A.Mở Đầu 3 I. Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài 3 B. Nội Dung 4 I. Nội luật hóa, Điều ước quốc tế là gì ? 4 1. Khái niệm về nội luật hóa. 4 2. Khái niệm về Điều ước quốc tế 6 3. Vấn đề nội luật hóa trong Luật Điều ước quốc tế. 6 II. Phương thức thực hiện nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam 7 1. Phương thức nội luật hóa ở Việt Nam trong pháp luật nước ta. 7 III. Vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam 8 1.Quan niệm về nội luật hóa quy định của các điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia 9 2.Nội luật hóa quy định các điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam 10 2.1. Cách thức Việt Nam nội luật hóa quy định của các ĐUQT vào pháp luật quốc gia về mặt lý luận 12 IV. Thực trạng nội luật hóa pháp luật quốc tế trong một số lĩnh vực tại Việt Nam 13 1. Trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 13 2. Trong lĩnh vực hình sự 14 3. Trong các vấn đề về quyền con người 14 4. Trong lĩnh vực thương mại, ngoại thương 15 V. Một số kiến nghị và đề xuất nâng cao hiệu quả công tác nội luật hóa tại Việt Nam 16 C. Kết luận 17 D. Tài liệu tham khảo 18 Các Từ Viết Tắt ĐUQT LHQ Điều ước quốc tế Liên Hợp Quốc 2 A.Mở Đầu I.Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, việc các quốc gia tích cực thiết lập, mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt trong giai đoạn Xã hội chủ nghĩa, Luật quốc tế đang phát triển một cách mạnh mẽ trong lịch sử loài người thì các vấn đề liên quan đến hội nhập quốc tế, luật quốc tế, điều ước quốc tế nổi lên giữ vai trò của một công cụ pháp lý hữu hiệu nhất điều chỉnh quan hệ về mọi mặt giữa các chủ thể. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò then chốt của luật quốc tế càng được khẳng định, vừa là phương tiện hợp tác của các quốc gia, vừa là đòn bẩy của các quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế. Và để có thể thi hành điều ước quốc tế thì phải có sự chuyển hóa các quy phạm của điều ước quốc tế đó thành quy phạm pháp luật trong nước và thi hành điều ước quốc tế trên cơ sở các quy phạm pháp luật trong nước vốn là quy phạm của điều ước quốc tế đó. Quá trình chuyển hóa đó thường được gọi là chuyển hóa điều ước quốc tế hoặc nội luật hóa các điều ước quốc tế. Ở nước ta việc nội luật hóa điều ước quốc tế là vô cùng quan trọng khi tham gia hội nhập quốc tế để đảm bảo rằng các quy định pháp luật trong nước không cản trở việc thi hành. Cũng như là để tận dụng được những lợi thế khi tham gia các cam kết quốc tế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhằm đảm bảo điều ước quốc tế được tuân thủ và thi hành trong phạm vi lãnh thổ quốc gia thì việc nội luật hóa điều ước quốc tế trong pháp luật nước ta là vô cùng cần thiết. Chính vì vậy để tìm hiểu rõ hơn: nội luật hóa là gì, điều ước quốc tế là gì, pháp luật của Việt Nam trong việc nội luật hóa điều ước quốc tế như thế nào…Thì tôi đã lựa chọn đề tài: “ Nội luật hóa điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam”. Làm tiểu luận kết thúc bài thi học phần cũng như tìm hiểu sâu hơn một cách rõ ràng về vấn đề này. 3 B. Nội Dung I.Nội luật hóa, Điều ước quốc tế là gì ? 1.Khái niệm về nội luật hóa. Trong thời gian qua, thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã ký kết và gia nhập nhiều điều ước quốc tế. Tuy nhiên, để tận dụng được những lợi thế khi tham gia các cam kết quốc tế cần tiến hành quá trình pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhằm đảm bảo điều ước quốc tế được tuân thủ và thi hành trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, quá trình này còn gọi là chuyển hóa điều ước quốc tế. ỞViệt Nam, nội dung chuyển hóa vào pháp luật quốc gia được quy định cụ thể từ năm 2005 với việc Quốc hội thông qua Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế với 2 hình thức chuyển hóa điều ước quốc tế như: áp dụng trực tiếp và nội luật hóa. Áp dụng trực tiếp là việc thừa nhận các quy phạm điều ước quốc tế được tự động thi hành pháp luật như pháp luật trong nước thông qua việc ban hành quyết định thừa nhận toàn bộ hoặc một phần nội dung của điều ước quốc tế đó1, có nhiều ý kiến khác nhau về nội luật hóa. Có thể nêu lên hai ý kiến nội luật hoá sau đây: Cách hiểu thứ nhất cho rằng nội luật hóa là quá trình pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm chấp nhận hiệu lực ràng buộc của điều ước quốc tế2. Như vậy, theo cách hiểu này thì nội luật hóa đồng nghĩa với việc quốc gia chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước. Do đó, sau khi hoàn tất thủ tục pháp lý trong nước chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế thi các quy định của điều ước có giá trị pháp lý và được áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia. Khi đó, văn bản được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận sự ràng buộc hiệu lực pháp lý của điều ước (văn bản phê chuẩn, phê duyệt...) được coi là văn bản nội luật hóa, làm 1Trang https:tapchitaichinh.vnnghiencuutraodoinoiluathoacamkethoinhapquoctetrongkynguyenftathehemoi313889.html 4 cho điều ước quốc tế đó có hiệu lực thực thi như văn bản quy phạm pháp luật trong nước. Cách hiểu thứ hai cho rằng nội luật hoá và quá trình chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước quốc tế là hai khái niệm pháp lý khác nhau và có mối quan hệ tương đối độc lập với nhau: việc chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn tất các thủ tục pháp lý trong nước và thông qua đó thể hiện việc quốc gia tham gia điều ước chấp nhận việc áp dụng các quy định của điều ước đó đổi với minh. Trong khi đó, nội luật hoá là quá trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các hoạt động cần thiết để chuyển hóa các quy phạm của điều ước quốc tế thành quy phạm của pháp luật quốc gia bằng cách ban hành, sửa đổi bổ sung văn bản3 quy phạm pháp luật trong nước để cho nội dung của các quy định của điều ước quốc tế chiếm toàn bộ hoặc đa số phần nội dung của quy phạm pháp luật trong nước. Về mặt thời gian thì việc chấp nhận hiệu lực pháp lý (sự ràng buộc) của điều ước và việc nội luật hoá có thể được tiến hành đồng thời, nhưng cũng có thể được tiến hành tại các thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu hiệu lực về thời gian của điều ước (khi điều ước có lộ trình thực hiện) và điều kiện cụ thể trong nước khác. Như vậy “ nội luật hóa” là quá trình đưa nội dung các quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung của quy phạm pháp luật trong nước thông qua việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành mới) văn bản quy phạm pháp luật trong nước để có nội dung pháp lý đúng với nội dung của các quy định của điều ước đã được ký kết hoặc gia nhập. 2“ Điều 8 chấp nhận sự ràng buộc của Điều ước quốc tế” Luật ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế 2005 3Một ví dụ điển hình là Việt Nam cũng tham gia Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, do đó đòi hỏi việc phải nội luật hóa nội dung của Công ước mà Việt Nam đã cam kết. Vì vậy, việc sửa đổi Bộ luật Hình sự hiện hành nên nghiên cứu, bổ sung Chương XXI về các tội xâm phạm về chức vụ. Bài viết: Bàn về một số nhóm tội phạm khi sửa đổi, bô sung Bộ luật Hình sự, Nguyễn Thị Vinh, 14102014 http:www.moi gov.vptedepltintue Lists NghienCuuTraDoiView detail.aspx?ItemID469 5 2.Khái niệm về Điều ước quốc tế Theo Công ước viên năm 1969, Thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì.4 Theo Luật Điều ước quốc tế 2016, điều ước quốc tế được định nghĩa là “thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế.” Qua đó, có ba điều kiện quan trọng mà một văn bản phải đáp ứng để được xem là điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam, bao gồm điều kiện về đối tác ký kết, nội dung về quyền, nghĩa vụ của Việt Nam và quy trình ký kết.5 Như vậy, Điều ước quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau, thông qua các quy phạm gọi là quy phạm điều ước. Điều ước quốc tế có thể là phổ cập hoặc không phổ cập, toàn cầu hoặc khu vực, đa phương hoặc song phương. 3.Vấn đề nội luật hóa trong Luật Điều ước quốc tế. Trước khi thông qua Luật điều ước quốc tế, pháp luật Việt Nam không có quy định rõ về vấn đề này mà chỉ có quy định liên quan đến sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành văn bản để thi hành điều ước quốc tế. Nghiên cứu lý luận và thực tiễn Việt Nam về vấn đề điều ước quốc tế và nội luật hóa trong thời gian hiện nay cho thấy Việt nam về cơ bản vẫn giữ quan điểm điều 4Trang “Điều ước quốc tế là gì? Đặc điểm và phân loại Điều ước quốc tế” https:lawkey.vndieuuocquoctelagidacdiemvaphanloaidieuuocquocte 5Trang “Điều ước quốc tế là gì? Quy định pháp luật Việt Nam về sử dụng điều ước quốc tế hiện nay” https:luatminhkhue.vndieuuocquoctelagiquydinhphapluatvietnamvesudungdieuuocquoctehiennay.aspx 6 ước quốc tế và nội luật hóa theo học thuyết luật quốc tế truyền thống của các nước xã hội chủ nghĩa tuy đã có những điểm mới nhất định về mặt lý luận. Điểm mới đó trước tiên là Luật Điều ước quốc tế cho phép áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế trong một số trường hợp cụ thể.Vấn đề áp dụng trực tiếp này đã gây tranh luận về quan điểm nhị nguyên luận của Việt Nam trong xử lý vấn đề quan hệ giữa pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế. Quan điểm áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế kết hợp với nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế có thể cho phép có ý kiến là Việt Nam đang nghiêng về thuyết nhất nguyên. Tuy vậy, ý kiến đó cần tiếp tục được xem xét qua thực tiễn thi hành Luật điều ước quốc tế năm 2005.6 AI.Phương thức thực hiện nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam 1.Phương thức nội luật hóa ở Việt Nam trong pháp luật nước ta. Nội luật hóa được thể hiện qua phương thức sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế. Theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016, căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó. Trong công tác xây dựng pháp luật, theo quy định tại khoản 5 Điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, một trong những nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phải không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 6Trang “Tài liệu Nội luật hóa các điều ước quốc tế việt nam ký kết và tham gia phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” https:xemtailieu.nettailieunoiluathoacacdieuuocquoctevietnamkyketvathamgiaphucvuquatrinhhoinhapkinhtequocte241861.html 7 Bên cạnh đó, ngay từ khâu đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định cũng quy định căn cứ đề nghị xây dựng phải dựa trên cam kết quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Đối với quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cơ quan chủ trì soạn thảo có nhiệm vụ nghiên cứu điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hay đối với dự thảo thông tư, trong quá trình thẩm định, một trong các nội dung mà cơ quan chủ trì thẩm định phải tập trung thẩm định là tính tương thích với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Đây cũng là một biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện các nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế được tuân thủ nghiêm túc tại Việt Nam. Thứ hai, tiến hành chuyển hóa quy phạm của điều ước quốc tế vào pháp luật trong nước. Nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề nội luật hóa các điều ước quốc tế vào pháp luật trong nước. Mục đích cơ bản của vấn đề chuyển hóa là bảo đảm thuận lợi cho việc thực hiện các điều ước quốc tế. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Trong bộ máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo các Bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bên ký kết. Như vậy, nhận thức về nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế đã đạt được sự thống nhất cao, được thể chế hóa thành pháp luật, tạo cơ sở thuận lợi cho việc chỉ đạo của Chính phủ và việc thực hiện của các cơ quan nhà nước. BI.Vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam 8 1.Quan niệm về nội luật hóa quy định của các điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 12 Công ước Viên 1969 thì ĐUQT là văn bản thỏa thuận được ký kết giữa các chủ thể của luật pháp quốc tế (quốc gia và tổ chức quốc tế) và được điều chỉnh bằng luật quốc tế, bất kể tên gọi của văn bản thỏa thuận đó là gì. Các cách thức thể hiện sự đồng ý ràng buộc bởi một ĐUQT của chủ thể luật quốc tế được quy định tại. Điều 11 Công ước Viên 1969 bao gồm: Ký, trao đổi các văn kiện hình thành điều ước, thông qua hoặc phê chuẩn (“ratification”), thừa nhận hoặc công nhận (“acceptance”), tán thành hoặc chấp thuận (“approval”), gia nhập(“accession”) hoặc bằng bất cứ cách thức nào được đồng thuận bởi các bên. Tuy nhiên, Công ước Viên không nêu cụ thể các cách thức, biện pháp mà quốc gia thành viên có thể áp dụng để đáp ứng yêu cầu cũng như thực thi quy định của các ĐUQT mà quốc gia đó đã ký kết, gia nhập. Hơn thế, trong lời nói đầu và tại Điều 26 Công ước Viên 1969 (UN,1969) quy định: “Mọi điều ước đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia điều ước và phải được các bên thi hành trên tinh thần thiện chí”. Hay tại Điều 27 Công ước Viên 1969 (UN, 1969) quy định: “Một bên không thể viện dẫn những quy định của pháp luật trong nước của mình làm lý do cho việc không thi hành một điều ước”. Như vậy, pháp luật quốc tế không quy định quốc gia cần phải thực hiện ĐUQT bằng cách thức nào; các quốc gia có quyền tự do lựa chọn cách thức để thực hiện điều ước, miễn là thực hiện một cách tận tâm và thiện chí. Đây cũng là nội dung của nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế được ghi nhận trong Tuyên bố của Đại hội đồng LHQ năm 1970 về những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ; đồng thời cũng là nguyên tắc được hầu hết các quốc gia thừa nhận và chấp hành. Chẳng hạn đối với nhóm ĐUQT chống khủng bố, tinh thần nguyên tắc “Pacta sunt servanda”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ  NỘI LUẬT HĨA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Mục Lục A.Mở Đầu I Tính cấp thiết, lý chọn đề tài B Nội Dung I Nội luật hóa, Điều ước quốc tế ? Khái niệm nội luật hóa Khái niệm Điều ước quốc tế Vấn đề nội luật hóa Luật Điều ước quốc tế II Phương thức thực nội luật hóa pháp luật Việt Nam Phương thức nội luật hóa Việt Nam pháp luật nước ta .7 III Vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Quan niệm nội luật hóa quy định điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Nội luật hóa quy định điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam 10 2.1 Cách thức Việt Nam nội luật hóa quy định ĐUQT vào pháp luật quốc gia mặt lý luận 12 IV Thực trạng nội luật hóa pháp luật quốc tế số lĩnh vực Việt Nam 13 Trong công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật .13 Trong lĩnh vực hình 14 Trong vấn đề quyền người 14 Trong lĩnh vực thương mại, ngoại thương 15 V Một số kiến nghị đề xuất nâng cao hiệu cơng tác nội luật hóa Việt Nam 16 C Kết luận 17 D Tài liệu tham khảo 18 Các Từ Viết Tắt ĐUQT Điều ước quốc tế LHQ Liên Hợp Quốc A Mở Đầu I Tính cấp thiết, lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, việc quốc gia tích cực thiết lập, mở rộng hợp tác hội nhập quốc tế tất lĩnh vực Đặc biệt giai đoạn Xã hội chủ nghĩa, Luật quốc tế phát triển cách mạnh mẽ lịch sử lồi người vấn đề liên quan đến hội nhập quốc tế, luật quốc tế, điều ước quốc tế lên giữ vai trò công cụ pháp lý hữu hiệu điều chỉnh quan hệ mặt chủ thể Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị then chốt luật quốc tế khẳng định, vừa phương tiện hợp tác quốc gia, vừa "đòn bẩy" quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế Và để thi hành điều ước quốc tế phải có chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật nước thi hành điều ước quốc tế sở quy phạm pháp luật nước vốn quy phạm điều ước quốc tế Q trình chuyển hóa thường gọi chuyển hóa điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế Ở nước ta việc nội luật hóa điều ước quốc tế vơ quan trọng tham gia hội nhập quốc tế để đảm bảo quy định pháp luật nước không cản trở việc thi hành Cũng để tận dụng lợi tham gia cam kết quốc tế quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm đảm bảo điều ước quốc tế tuân thủ thi hành phạm vi lãnh thổ quốc gia việc nội luật hóa điều ước quốc tế pháp luật nước ta vơ cần thiết Chính để tìm hiểu rõ hơn: nội luật hóa gì, điều ước quốc tế gì, pháp luật Việt Nam việc nội luật hóa điều ước quốc tế nào…Thì tơi lựa chọn đề tài: “ Nội luật hóa điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam” Làm tiểu luận kết thúc thi học phần tìm hiểu sâu cách rõ ràng vấn đề B Nội Dung I Nội luật hóa, Điều ước quốc tế ? Khái niệm nội luật hóa Trong thời gian qua, thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, Việt Nam ký kết gia nhập nhiều điều ước quốc tế Tuy nhiên, để tận dụng lợi tham gia cam kết quốc tế cần tiến hành trình pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm đảm bảo điều ước quốc tế tuân thủ thi hành phạm vi lãnh thổ quốc gia, trình cịn gọi chuyển hóa điều ước quốc tế Ở Việt Nam, nội dung chuyển hóa vào pháp luật quốc gia quy định cụ thể từ năm 2005 với việc Quốc hội thông qua Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế với hình thức chuyển hóa điều ước quốc tế như: áp dụng trực tiếp nội luật hóa Áp dụng trực tiếp việc thừa nhận quy phạm điều ước quốc tế tự động thi hành pháp luật pháp luật nước thông qua việc ban hành định thừa nhận toàn phần nội dung điều ước quốc tế 1, có nhiều ý kiến khác "nội luật hóa" Có thể nêu lên hai ý kiến nội luật hoá sau đây: Cách hiểu thứ cho nội luật hóa trình pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm chấp nhận hiệu lực ràng buộc điều ước quốc tế2 Như vậy, theo cách hiểu nội luật hóa đồng nghĩa với việc quốc gia chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước Do đó, sau hồn tất thủ tục pháp lý nước chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế thi quy định điều ước có giá trị pháp lý áp dụng toàn lãnh thổ quốc gia Khi đó, văn ban hành quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận ràng buộc hiệu lực pháp lý điều ước (văn phê chuẩn, phê duyệt ) coi văn nội luật hóa, làm 1Trang https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/noi-luat-hoa-cam-ket-hoi-nhap-quoc-tetrong-ky-nguyen-fta-the-he-moi-313889.html cho điều ước quốc tế có hiệu lực thực thi văn quy phạm pháp luật nước Cách hiểu thứ hai cho nội luật hoá trình chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế hai khái niệm pháp lý khác có mối quan hệ tương đối độc lập với nhau: việc chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước hành vi quan nhà nước có thẩm quyền hồn tất thủ tục pháp lý nước thơng qua thể việc quốc gia tham gia điều ước chấp nhận việc áp dụng quy định điều ước đổi với minh Trong đó, nội luật hố q trình quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động cần thiết để chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật quốc gia cách ban hành, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật nước nội dung quy định điều ước quốc tế chiếm toàn đa số phần nội dung quy phạm pháp luật nước Về mặt thời gian việc chấp nhận hiệu lực pháp lý (sự ràng buộc) điều ước việc nội luật hố tiến hành đồng thời, tiến hành thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu hiệu lực thời gian điều ước (khi điều ước có lộ trình thực hiện) điều kiện cụ thể nước khác Như “ nội luật hóa” q trình đưa nội dung quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung quy phạm pháp luật nước thông qua việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành mới) văn quy phạm pháp luật nước để có nội dung pháp lý với nội dung quy định điều ước ký kết gia nhập “ Điều chấp nhận ràng buộc Điều ước quốc tế”- Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005 "Một ví dụ điển hình Việt Nam tham gia Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, địi hỏi việc phải nội luật hóa nội dung Cơng ước mà Việt Nam cam kết Vì vậy, việc sửa đổi Bộ luật Hình hành nên nghiên cứu, bổ sung Chương XXI tội xâm phạm chức vụ." Bài viết: "Bàn số nhóm tội phạm sửa đổi, bơ sung Bộ luật Hình sự", Nguyễn Thị Vinh, 14/10/2014 http://www.moi gov.vp/tedepl/tintue Lists NghienCuuTraDoi/View detail.aspx?ItemID-469 Khái niệm Điều ước quốc tế Theo Công ước viên năm 1969, Thuật ngữ “điều ước” dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng gì.4 Theo Luật Điều ước quốc tế 2016, điều ước quốc tế định nghĩa “thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế.” Qua đó, có ba điều kiện quan trọng mà văn phải đáp ứng để xem điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam, bao gồm điều kiện đối tác ký kết, nội dung quyền, nghĩa vụ Việt Nam quy trình ký kết.5 Như vậy, Điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với nhau, thông qua quy phạm gọi quy phạm điều ước Điều ước quốc tế phổ cập khơng phổ cập, toàn cầu khu vực, đa phương song phương Vấn đề nội luật hóa Luật Điều ước quốc tế Trước thông qua Luật điều ước quốc tế, pháp luật Việt Nam khơng có quy định rõ vấn đề mà có quy định liên quan đến sửa đổi, bổ sung ban hành văn để thi hành điều ước quốc tế Nghiên cứu lý luận thực tiễn Việt Nam vấn đề điều ước quốc tế nội luật hóa thời gian cho thấy Việt nam giữ quan điểm điều 4Trang “Điều ước quốc tế gì? Đặc điểm phân loại Điều ước quốc tế” https://lawkey.vn/dieu-uoc-quoc-te-la-gi-dac-diem-va-phan-loai-dieu-uoc-quoc-te/ 5Trang “Điều ước quốc tế gì? Quy định pháp luật Việt Nam sử dụng điều ước quốc tế nay” https://luatminhkhue.vn/dieu-uoc-quoc-te-la-gi-quy-dinh-phap-luat-viet-nam-ve-su-dung-dieu-uocquoc-te-hien-nay.aspx ước quốc tế nội luật hóa theo học thuyết luật quốc tế truyền thống nước xã hội chủ nghĩa có điểm định mặt lý luận Điểm trước tiên Luật Điều ước quốc tế cho phép áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế số trường hợp cụ thể.Vấn đề áp dụng trực tiếp gây tranh luận quan điểm nhị nguyên luận Việt Nam xử lý vấn đề quan hệ pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Quan điểm áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế kết hợp với nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế cho phép có ý kiến Việt Nam nghiêng thuyết nguyên Tuy vậy, ý kiến cần tiếp tục xem xét qua thực tiễn thi hành Luật điều ước quốc tế năm 2005.6 II Phương thức thực nội luật hóa pháp luật Việt Nam Phương thức nội luật hóa Việt Nam pháp luật nước ta Nội luật hóa thể qua phương thức sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nhằm bảo đảm thực điều ước quốc tế Theo quy định khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016, vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp tồn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế Trong cơng tác xây dựng pháp luật, theo quy định khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 6Trang “Tài liệu Nội luật hóa điều ước quốc tế việt nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế” https://xemtailieu.net/tai-lieu/noi-luat-hoa-cac-dieu-uoc-quoc-te-viet-nam-ky-ketva-tham-gia-phuc-vu-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-241861.html Bên cạnh đó, từ khâu đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định quy định đề nghị xây dựng phải dựa cam kết quốc tế có liên quan mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đối với định Thủ tướng Chính phủ, nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, quan chủ trì soạn thảo có nhiệm vụ nghiên cứu điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hay dự thảo thơng tư, q trình thẩm định, nội dung mà quan chủ trì thẩm định phải tập trung thẩm định tính tương thích với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đây biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế tuân thủ nghiêm túc Việt Nam Thứ hai, tiến hành chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật nước Nghĩa vụ thực điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế vào pháp luật nước Mục đích vấn đề chuyển hóa bảo đảm thuận lợi cho việc thực điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Trong máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm đạo Bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết Như vậy, nhận thức nghĩa vụ thực điều ước quốc tế đạt thống cao, thể chế hóa thành pháp luật, tạo sở thuận lợi cho việc đạo Chính phủ việc thực quan nhà nước III Vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Quan niệm nội luật hóa quy định điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Theo quy định điểm a, khoản 1, Điều 12 Công ước Viên 1969 ĐUQT văn thỏa thuận ký kết chủ thể luật pháp quốc tế (quốc gia tổ chức quốc tế) điều chỉnh luật quốc tế, tên gọi văn thỏa thuận Các cách thức thể đồng ý ràng buộc ĐUQT chủ thể luật quốc tế quy định Điều 11 Công ước Viên 1969 bao gồm: Ký, trao đổi văn kiện hình thành điều ước, thông qua phê chuẩn (“ratification”), thừa nhận công nhận (“acceptance”), tán thành chấp thuận (“approval”), gia nhập(“accession”) cách thức đồng thuận bên Tuy nhiên, Công ước Viên không nêu cụ thể cách thức, biện pháp mà quốc gia thành viên áp dụng để đáp ứng yêu cầu thực thi quy định ĐUQT mà quốc gia ký kết, gia nhập Hơn thế, lời nói đầu Điều 26 Cơng ước Viên 1969 (UN,1969) quy định: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia điều ước phải bên thi hành tinh thần thiện chí” Hay Điều 27 Cơng ước Viên 1969 (UN, 1969) quy định: “Một bên viện dẫn quy định pháp luật nước làm lý cho việc khơng thi hành điều ước” Như vậy, pháp luật quốc tế không quy định quốc gia cần phải thực ĐUQT cách thức nào; quốc gia có quyền tự lựa chọn cách thức để thực điều ước, miễn thực cách tận tâm thiện chí Đây nội dung nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, nguyên tắc Luật quốc tế ghi nhận Tuyên bố Đại hội đồng LHQ năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ; đồng thời nguyên tắc hầu hết quốc gia thừa nhận chấp hành Chẳng hạn nhóm ĐUQT chống khủng bố, tinh thần nguyên tắc “Pacta sunt servanda” ghi nhận thể rõ nét tài liệu Hướng dẫn toàn cầu việc hợp tác pháp luật thực thi ĐUQT chống khủng bố.7 Mục đích nội luật hoá để quốc gia thực thi nghiêm túc quy định ĐUQT, đảm bảo tinh thần nguyên tắc “Pacta sunt servanda” Việc nội luật hóa tiến hành sau quan có thẩm quyền quốc gia thức xác nhận quy định ĐUQT ràng buộc quốc gia Như vậy, theo cách hiểuchung nhất, nội luật hóa cách thức thực thi ĐUQT, khác với việc phê chuẩn hay phê duyệt ĐUQT Nội luật hóa khơng nhằm mục đích thừa nhận ĐUQT mà nhằm tạo ràng buộc pháp nhân, thể nhân quốc gia kí kết với ĐUQT Rõ ràng, nội luật hóa có vai trị quan trọng việc thực ĐUQT, góp phần đảm bảo nguyên tắc “Pacta sunt servanda” Nội luật hóa quy định điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam Điều 12 Hiến Pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định cam kết Việt Nam việc tham gia thực ĐUQT: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (…) chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương LHQ ĐUQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên…” Mặc dù việc cam kết thực ĐUQT cách nghiêm túc thiện chí quy định rõ Hiến pháp Việt Nam lại không quy định cách thức cụ thể để áp dụng thực thi yêu cầu ĐUQT Khi tìm hiểu pháp luật chuyên ngành cụ thể khoản Điều Luật Điều ước quốc tế (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006), mối quan hệ ĐUQT với pháp luật Liên Hợp quốc (2008) Các công cụ pháp lý quốc tế ngăn chặn trừng trị khủng bố quốc tế New York (Mỹ) Xem (bản tiếng Anh) tại: Ngày 9/4/2016, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa 13 thơng qua Luật ĐUQT (Luật số 108/2016/QH13) Với 10 chương, 84 điều, Luật ĐUQT có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2016, thay Luật Ký kết, gia nhập thực ĐUQT năm 2005 10 nước quy định: “Trường hợp văn quy phạm pháp luật ĐUQT mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định ĐUQT đó, trừ Hiến pháp” Như vậy, trường hợp pháp luật quốc gia ĐUQT quy định có khác áp dụng (trực tiếp) ĐUQT Luật ĐUQT năm 2016 quy định điều ước Việt Nam ký kết gia nhập không trái với Hiến pháp, trường hợp ĐUQT mà Việt Nam thành viên pháp luật nước có quy định khác vấn đề áp dụng quy định ĐUQT Các quy định cho thấy Việt Nam nghiêng cách tiếp cận “nhất nguyên luận”, tức ĐUQT áp dụng trực tiếp hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc có áp dụng trực tiếp điều khoản điều ước hay không cịn phụ thuộc vào quy định đó, chẳng hạn: Có quy định quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hay khơng? Quy định có đủ rõ, đủ chi tiết để áp dụng hay không? Tại khoản Điều Luật ĐUQT 2016 quy định: Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất ĐUQT, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc ĐUQT đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần ĐUQT quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định ĐUQT đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực ĐUQT đó.9 Quan điểm Việt Nam việc nội luật hóa ĐUQT dựa quan điểm hỗn hợp hai thuyết nguyên luận nhị nguyên luận, tức vừa - theo thuyết nguyên luận - áp dụng trực tiếp ĐUQT trường hợp pháp luật nước có quy định khác với ĐUQT 8Tạp chí khoa học quốc tế AGU https://apps.agu.edu.vn/qlkh/uploads/1587980981.pdf?fbclid=IwAR0NlUzK7ob042bYEpqz6LpWUEzvU72EVEhN-erf2nrnFSamrhXJqQ8tSQ Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật Điều ước quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 trường hợp quan có thẩm quyền nhà nước định áp dụng trực tiếp thấy ĐUQT đủ rõ chi tiết; vừa - theo thuyết nhị nguyên luận - “sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực hiện” trường hợp thấy ĐUQT chưa đủ rõ chi tiết 2.1 Cách thức Việt Nam nội luật hóa quy định ĐUQT vào pháp luật quốc gia mặt lý luận Thứ nhất, ban hành văn kiện cấp nhà nước thừa nhận quy định ĐUQT có hiệu lực áp dụng lãnh thổ quốc gia Đây hình thức đơn giản để nội luật hóa khơng phải ban hành nhiều quy phạm pháp luật mà túy quy định pháp nhân, thể nhân có nghĩa vụ thực quy định ĐUQT Tuy nhiên, hạn chế hình thức chỗ: Do quy định ĐUQT xác lập nhằm điều chỉnh hành vi quốc gia thành viên nên thường không đủ chi tiết để điều chỉnh hành vi pháp nhân, thể nhân Thứ hai, ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật để cụ thể hóa quy định ĐUQT Hình thức nội luật hóa tạo văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia làm thay đổi nội dung điều chỉnh số quy định văn pháp luật hành theo yêu cầu ĐUQT Thứ ba, bãi bỏ sửa đổi văn quy phạm pháp luật số quy định văn pháp luật quốc gia để phù hợp với yêu cầu ĐUQT Đây hình thức khắc phục mâu thuẫn nội dung điều chỉnh pháp luật quốc gia theo yêu cầu quy định ĐUQT 12 IV Thực trạng nội luật hóa pháp luật quốc tế số lĩnh vực Việt Nam Trong công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Việc xây dựng thông qua văn quy phạm pháp luật thường xem xét sở bảo đảm tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việt Nam tham gia Điều thấy qua nội dung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Điều ước quốc tế quy định thẩm định văn liên quan Khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định: Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế Bên cạnh đó, khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định: Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật nước không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp Do đó, quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thực thi kể trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định đầy đủ Trường hợp pháp luật nước (từ luật trở xuống) có 13 quy định khác trái với điều ước quốc tế, văn quy phạm pháp luật thường ghi nhận việc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế10 Trong lĩnh vực hình Ngày 28/11/2014, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Nghị số 83/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người (Công ước Chống tra tấn) Theo Nghị số 83/2014/QH13, Việt Nam xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm phù hợp với quy định Công ước Chống tra Để nội luật hóa quy định này, lĩnh vực tố tụng hình sự, vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân quan tâm đặc biệt Cùng với quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ quyền người, quyền công dân cần nghiên cứu cách thấu đáo nghiêm túc quy định Công ước Chống tra để nội luật hóa vào pháp luật tố tụng hình Việt Nam Bên cạnh đó, so với Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung số quy định nhằm nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tra Trong vấn đề quyền người Ngày 13/12/2006, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước quyền người khuyết tật Việt Nam ký ngày 22/11/2007, phê chuẩn ngày 05/02/2015 Nhằm đáp ứng yêu cầu thực công ước yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực liên quan đến người khuyết tật, đến nay, Việt Nam ban hành số văn quy phạm pháp luật nhằm nội luật hóa quyền người khuyết tật Về bản, quy định liên quan đến người khuyết tật Việt Nam tương đối phù hợp với Công ước quyền người khuyết tật Tuy nhiên, số điều, khoản quy định Công ước chưa quy định hệ thống luật có 10 Khoản Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định: Trường hợp có khác quy định Bộ luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vấn đề 14 văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ, ngành, cần khái quát để điều chỉnh thành nguyên tắc chung hệ thống luật quốc gia Ngày 18/12/1979, Liên Hợp Quốc thơng qua Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) Để nội luật hóa quy định Cơng ước CEDAW, Việt Nam ban hành số luật, đáng ý Luật Bình đẳng giới Thơng qua quy định Luật Bình đẳng giới thấy, bản, quy định Luật phù hợp với Công ước CEDAW đồng thời đáp ứng yêu cầu Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Trong lĩnh vực thương mại, ngoại thương Năm 2007, Việt Nam thức tham gia Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Để thực cam kết WTO, 02 năm trước sau thời điểm gia nhập WTO (2006 - 2007), Việt Nam sửa 60 văn luật để thực thi cam kết WTO hàng trăm nghị định, thông tư hướng dẫn sửa đổi11 Trong đó, đặc biệt, phải kể đến Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 Luật điều chỉnh chủ yếu công tác quản lý nhà nước ngoại thương bao gồm: Các biện pháp quản lý, điều hành hoạt động ngoại thương có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế; khơng điều chỉnh, can thiệp vào hoạt động cụ thể thương nhân, thương nhân với nhau; điều chỉnh đối tượng hàng hóa mà khơng điều chỉnh đối tượng dịch vụ Luật có nhiều điều khoản dẫn chiếu đến áp dụng điều ước quốc tế Việc ban hành Luật nhằm hồn thiện sách quản lý nhà nước thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế, để tận dụng tối đa hội hội nhập, đồng thời hạn chế bất lợi vị thế, lực cạnh tranh bảo đảm công tác quản lý nhà nước ngoại thương chặt chẽ, thông suốt, minh bạch, hiệu phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Luật Quản lý ngoại thương có áp dụng quy định điều ước quốc tế; khoản Điều Luật Tố tụng hành năm 2015 11 Trang http://trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-nhung-thanh-tuu-kha-quan 15 30 điều, khoản viện dẫn áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đây coi biện pháp để thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên V Một số kiến nghị đề xuất nâng cao hiệu cơng tác nội luật hóa Việt Nam Thứ nhất, nâng cao công tác rà soát văn quy phạm pháp luật Việc rà soát văn quy phạm pháp luật nhằm phát quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật, khơng cịn phù hợp văn để kịp thời xử lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống pháp luật Do đó, công cụ hữu hiệu để nhận diện quy định điều ước quốc tế có phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo với pháp luật quốc gia hay khơng trước hết cần thực việc rà sốt kịp thời, hiệu quả, qua góp phần lọc văn khuyết điểm, chưa đảm bảo tính thống với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thứ hai, quy định rõ hình thức văn nội luật hóa điều ước quốc tế Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, hình thức văn luật Quốc hội hình thức sử dụng thống nội luật hóa điều ước quốc tế Thứ ba, nay, Bộ Tài làm đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều nhiều luật thuế Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật Thuế tài nguyên Đây mô hình áp dụng Việt Nam Tham khảo kinh nghiệm nước cách thức áp dụng Bộ Tài chính, vấn đề nội luật hóa, mơ hình cần chọn áp dụng q trình nội luật hóa điều ước quốc tế phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế 16 Thứ tư, số điều ước quốc tế có vai trị quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm quyền người Do cần cân nhắc sớm nội luật hóa Cơng ước Chống tra tốt hơn, đầy đủ thông qua việc nghiên cứu, ban hành luật riêng tiếp tục rà soát, đối chiếu với quy định hệ thống pháp luật hành để đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định nhằm bảo đảm tốt quyền người quy định Công ước Chống tra Thứ năm, phủ nhận tầm quan trọng việc nội luật hóa điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên đặc biệt xu Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế Tuy nhiên, q trình nội luật hóa cần bảo đảm ngun tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, xã hội điều kiện kinh tế Việt Nam.12 C Kết luận Có thể nói khơng có hoạt động nội luật hóa, pháp luật quốc tế khó vào thực tiễn áp dụng quốc gia Nội luật hóa đóng vai trị quan trọng việc thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế, đảm bảo nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, tạo sở pháp lý việc tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế việc giải vấn đề có tính chất quốc tế Ngồi ra, nội luật hóa cịn góp phần đảm bảo hài hòa pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế; thúc đẩy, góp phần hoàn thiện pháp luật quốc gia, tăng cường kỹ thuật lập pháp nước Qua vấn đề đề cập thấy nội luật hóa có hiệu lực pháp lý bắt buộc tất chủ thể luật quốc gia phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia với tư cách văn pháp luật quốc gia thông thường Pháp luật Việt Nam nội luật hóa diều ước quốc tế quan trọng đặc biệt công phát triển theo hướng công nghệ đại ngày 12 Một số vấn đề liên quan đến việc nội luật hóa điều ước quốc tế- Trần Thị Thu Hằng Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/793 17 D Tài liệu tham khảo Trang https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/noi-luat-hoacam-ket-hoi-nhap-quoc-te-trong-ky-nguyen-fta-the-he-moi313889.html “ Điều chấp nhận ràng buộc Điều ước quốc tế ”- Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005 "Một ví dụ điển hình Việt Nam tham gia Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, địi hỏi việc phải nội luật hóa nội dung Cơng ước mà Việt Nam cam kết Vì vậy, việc sửa đôi Bộ luật Hinh hành nên nghiên cứu, bố sung Chương XXI tội xâm phạm chức vụ." -Bài viết: "Bàn số nhóm tội phạm sửa đổi, bơ sung Bộ luật Hình sự", Nguyên Thị Vinh, 14/10/2014http://www.moigov.vp/tedepl/tintueListsNghienCuuTraD oi/View detail.aspx?ItemID-469 Trang “Điều ước quốc tế gì? Đặc điểm phân loại Điều ước quốc tế” https://lawkey.vn/dieu-uoc-quoc-te-la-gi-dac-diem-va-phan-loaidieu-uoc-quoc-te/ Trang “Điều ước quốc tế gì? Quy định pháp luật Việt Nam sử dụng điều ước quốc tế nay” https://luatminhkhue.vn/dieu-uocquoc-te-la-gi-quy-dinh-phap-luat-viet-nam-ve-su-dung-dieu-uocquoc-te-hien-nay.aspx Trang “Tài liệu Nội luật hóa điều ước quốc tế việt nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế” https://xemtailieu.net/tai-lieu/noi-luat-hoa-cac-dieu-uoc-quoc-te-vietnam-ky-ket-va-tham-gia-phuc-vu-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quocte-241861.html Liên Hợp quốc (2008) Các công cụ pháp lý quốc tế ngăn chặn trừng trị khủng bố quốc tế New York (Mỹ) Xem (bản tiếng Anh) 18 tại: Ngày 9/4/2016, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa 13 thơng qua Luật ĐUQT (Luật số 108/2016/QH13) Với 10 chương, 84 điều, Luật ĐUQT có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2016, thay Luật Ký kết, gia nhập thực ĐUQT năm 2005 https://apps.agu.edu.vn/qlkh/uploads/1587980981.pdf?fbclid=IwAR 0-NlUzK7ob042bYEpqz6LpWUEzvU72EVEhNerf2nrnFSamrhXJqQ8tSQ tạp chí khoa học quốc tế AGU Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật Điều ước quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10.Khoản Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định: Trường hợp có khác quy định Bộ luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế; khoản Điều Luật Tố tụng hành năm 2015 11.Trang http://trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-sau-10-nam-gia-nhapwto-nhung-thanh-tuu-kha-quan 12 Một số vấn đề liên quan đến việc nội luật hóa điều ước quốc tếTrần Thị Thu Hằng Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/793 19

Ngày đăng: 01/04/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan