MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 I.Một số vấn đề lý luận về nội luật hoá điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam 2 1. Lý luận chung về điều ước quốc tế 2 2. Một số vấn đề lý luận chung về nội luật hoá 3 II. Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam 4 1. Cách thức nội luật hóa các điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam. 4 2. Thực tiễn nội luật hóa pháp luật quốc tế trong một số lĩnh vực tại Việt Nam 7 2.1. Trong các vấn đề về quyền con người 7 2.2. Trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 7 2.3. Trong lĩnh vực hình sự 8 2.4. Trong lĩnh vực thương mại, ngoại thương 9 III. Đề xuất nâng cao hiệu quả công tác nội luật hóa tại Việt Nam 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯQT Điều ước quốc tế WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) CEDAW Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) 2 MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, việc ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế đã trở thành một nhu cầu tất yếu của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Để thúc đẩy quá trình phát triển này, các quốc gia đã xây dựng một hệ thống những văn bản pháp lý quan trọng làm cơ sở cho việc ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế. Trên thực tế, việc thi hành các điều ước quốc tế tại các quốc gia có sự khác nhau do sự đa dạng về pháp luật của các nước trên thế giới, có quốc gia đặt ra yêu cầu phải thực hiện điều ước quốc tế bằng cách cho áp dụng trực tiếp các quy phạm của điều ước quốc tế đã ký kết hoặc gia nhập, có quốc gia đặt ra yêu cầu áp dụng gián tiếp các điều ước quốc tế đó thông qua một quá trình chuyển đổi các quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật trong nước mà đôi khi người ta gọi là nội luật hóa. Đối với Việt Nam, công tác ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế có một vai trò rất quan trọng, là cơ sở pháp lý trong việc tăng cường và mở rộng các quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. Bên cạnh đó, công tác ký kết và thực hiện điều ước quốc tế cũng có những đóng góp tích cực đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước ta. Làm tốt công tác này sẽ góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển toàn diện của đất nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong bối cảnh khu vực và thế giới hiện nay. Để phục vụ tốt hơn cho công tác hội nhập và phát triển nước Việt Nam ta, việc nghiên cứu vấn đề nội luật hoá điều ước quốc tế ở Việt Nam là một vấn đề rất quan trọng. Nhận thấy rằng, đây là một vấn đề mang tính cốt lõi và tạo nền tảng cho tư duy pháp luật của người học luật nói riêng và những người tìm hiểu về pháp luật nói chung, nên người viết xin chọn đề tài: “ Nội luật hóa điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam“ làm nội dung tiểu luận kết thúc học phần môn Công pháp quốc tế. Với giới hạn của một bài tiểu luận, người viết mong muốn đóng góp những tri thức nền tảng về việc các điều ước quốc tế được nội luật hóa tại Việt Nam. Bài tiểu luận được thực hiện bằng phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp và phân tích tài liệu trên nền tảng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. 3 I.Một số vấn đề lý luận về nội luật hoá điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam 1.Lý luận chung về điều ước quốc tế Dựa trên điểm a, khoản 1, Điều 12 Công ước Viên 1969 thì điều ước quốc tế là văn bản thỏa thuận được ký kết giữa các chủ thể của luật pháp quốc tế (quốc gia và tổ chức quốc tế) và được điều chỉnh bằng luật quốc tế, bất kể tên gọi của văn bản thỏa thuận đó là gì. Và theo Điều 11 Công ước viên 1969, chủ thể của luật quốc tế thể hiện sự đồng ý sự ràng buộc bởi điều ước quốc tế qua các cách thức: Ký, trao đổi các văn kiện hình thành điều ước, thông qua hoặc phê chuẩn (“ratification”), thừa nhận hoặc công nhận (“acceptance”), tán thành hoặc chấp thuận (“approval”), gia nhập (“accession”) hoặc bằng bất cứ cách thức nào được đồng thuận bởi các bên. Tuy nhiên, các cách thức, biện pháp mà quốc gia thành viên có thể áp dụng để đáp ứng yêu cầu cũng như thực thi quy định của các ĐƯQT mà quốc gia đó đã ký kết, gia nhập lại không được Công ước Viên nêu cụ thể. Hơn thế, trong lời nói đầu và tại Điều 26 Công ước Viên 1969 quy định: “Mọi điều ước đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia điều ước và phải được các bên thi hành trên tinh thần thiện chí”. Hay tại Điều 27 Công ước Viên 1969 quy định: “Một bên không thể viện dẫn những quy định của pháp luật trong nước của mình làm lý do cho việc không thi hành một điều ước”. Như vậy, pháp luật quốc tế không quy định quốc gia cần phải thực hiện ĐƯQT bằng cách thức nào; các quốc gia có quyền tự do lựa chọn cách thức để thực hiện điều ước, miễn là thực hiện một cách tận tâm và thiện chí. Đây cũng là nội dung của nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế được ghi nhận trong Tuyên bố của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1970 về những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc; đồng thời cũng là nguyên tắc được hầu hết các quốc gia thừa nhận và chấp hành. “Pacta sunt servanda” là nguyên tắc nền tảng của pháp luật quốc tế hiện đại, Đây là một nguyên tắc có lịch sử phát triển lâu đời nhất so với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại, nó được ghi nhận cụ thể hay ngụ ý trong hầu hết các điều ước quốc tế đa phương và song phương. “Pacta sunt servanda” được coi là nguyên tắc tối cao của pháp luật quốc tế, ngay cả khi không 4 được quy định cụ thể trong điều ước thì nguyên tắc này cũng được coi là có giá trị áp dụng đối với các bên tham gia điều ước. 2.Một số vấn đề lý luận chung về nội luật hoá Những quy định của ĐƯQT sẽ được đảm bảo thực thi một cách nghiêm túc tại các quốc gia thành viên thông qua nguyên tắc “Pacta sunt servanda”. Đây chính là bước “chuyển hóa” nội dung, yêu cầu của các ĐƯQT vào hệ thống pháp luật quốc gia mà về mặt khoa học pháp lý gọi là nội luật hóa. Theo Từ điển Luật học nội luật hóa là việc “chuyển hóa quy định trong ĐƯQT thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực hiện đối với tổ chức, cá nhân ở một quốc gia”1. Mục đích nội luật hoá là để các quốc gia thực thi nghiêm túc quy định của các ĐƯQT, đảm bảo tinh thần nguyên tắc “Pacta sunt servanda”. Việc nội luật hóa được tiến hành sau khi cơ quan có thẩm quyền của quốc gia chính thức xác nhận quy định trong ĐƯQT ràng buộc đối với quốc gia đó. Như vậy, theo cách hiểu chung nhất, nội luật hóa là cách thức thực thi ĐƯQT, nó khác với việc phê chuẩn hay phê duyệt ĐƯQT. Nội luật hóa không nhằm mục đích thừa nhận ĐƯQT mà nhằm tạo ra sự ràng buộc đối với pháp nhân, thể nhân của quốc gia ký kết với ĐƯQT. Rõ ràng, nội luật hóa có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các ĐƯQT, góp phần đảm bảo nguyên tắc “Pacta sunt servanda”. Hiện nay, khái niệm nội luật hóa được sử dụng rộng rãi trong nhiều trường hợp khác nhau, như nội luật hóa ĐƯQT, nội luật hóa tập quán quốc tế, nội luật hóa các phán quyết của Tòa án quốc tế... Để dễ dàng trong định hướng cho việc lựa chọn, áp dụng giải pháp nội luật hoá, nội luật hoá điều ước quốc tế được chia ra làm ba mô hình cơ bản: mô hình “cách mạng”, mô hình “cải lương” (hay còn gọi là “chuyển hóa từ từ”) và mô hình hỗn hợp trong nội luật hóa. Đầu tiên, mô hình “cách mạng” đặt ra việc bãi bỏ các quy định cũ của pháp luật trong nước trái với nội dung cam kết quốc tế, sửa đổi những quy định pháp luật trong nước chưa phù hợp; bổ sung những quy định mà pháp luật trong nước chưa có ngay trong một thời gian ngắn bằng cách ban hành mới, sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp luật hiện hành để thực thi đầy đủ các nội dung của điều ước quốc tế. Thứ hai đó là mô hình “cải lương” (hay còn gọi là “chuyển hóa từ từ”) đặt ra yêu 1Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2015), Từ điển Luật học 5 cầu thay thế từng phần chứ không bãi bỏ ngay các quy định trong nước có nội dung trái với cam kết quốc tế; sửa đổi dần từng phần các quy phù hợp căn cứ vào điều kiện cụ thể; bổ sung dần các quy định mà pháp luật trong nước chưa có khi điều kiện trong nước cho phép. trong nước chưa. Cuối cùng, sự kết hợp của hai mô hình trên đó là mô hình hỗn hợp. AI.Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam 1.Cách thức nội luật hóa các điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam. Cách thức nội luật hóa hay nói cách khác là cách thức để chuyển hóa nội dung, yêu cầu trong các quy định của ĐƯQT vào hệ thống pháp luật quốc gia phụ thuộc vào cách thức giải quyết mối quan hệ giữa luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế. Hiện nay trên thế giới có hai trường phái khi đề cập đến mối quan hệ giữa ĐƯQT và hệ thống pháp luật quốc gia, đó là trường phái “nhất nguyên luận” (“monism”) và “nhị nguyên luận” (“dualism”)2. Trường phái “nhất nguyên luận” cho rằng ĐƯQT và luật pháp của một quốc gia là hai mặt thống nhất của hệ thống luật pháp. Khi quốc gia đã ký kết hoặc tham gia ĐƯQT thì có thể áp dụng trực tiếp quy định của ĐƯQT đó trong lãnh thổ quốc gia. Hoa Kỳ là một nước theo thuyết nhất nguyên luận và theo Hiến pháp Hoa Kỳ quy định: Các ĐƯQT và các luật ban hành trong nước là “luật tối cao” của đất nước. Hệ quả kèm theo là quy định của ĐƯQT có thể được áp dụng trực tiếp trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ. Trường phái thứ hai, đó là trường phái “nhị nguyên luận” cho rằng luật pháp quốc tế và nội luật là hai hệ thống pháp luật tách biệt; ĐƯQT chỉ có thể có hiệu lực thi hành trong phạm vi quốc gia sau khi đã được “chuyển hóa” một cách thích hợp bằng văn bản pháp luật. Các quốc gia Đức, CôOét, Kênya, Hy Lạp, Anh, Malaixia, Bănglađét… là các quốc gia theo trường phái này3. Mỗi trường phái có ưu điểm, khuyết điểm riêng và rõ ràng các quốc gia cũng không nhất thiết buộc phải theo trường phái, cách thức nội luật hóa nào miễn sao đảm bảo việc thực thi hiệu quả các cam kết trong các ĐƯQT. 2Tom Ginsburg, Svitlana Chernykh, Zachary Elkins (2008), Commitment and Diffusion: How and Why National Constitutions 3 Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tóm tắt thực tiễn về một số vấn đề liên quan đến kí kết và thực hiện. 6 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định sự cam kết trong việc tham gia và thực hiện Điều ước quốc tế của nước mình trong Hiến pháp Việt Nam 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (...) chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương LHQ và ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên...”4. Mặc dù vậy, Hiến pháp Việt Nam 2013 lại không quy định cách thức cụ thể để áp dụng và thực thi các yêu cầu của ĐƯQT. Khi tìm hiểu ở pháp luật chuyên ngành, mối quan hệ giữa ĐƯQT với pháp luật trong nước được thể hiện rõ: “Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và ĐƯQT mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của ĐƯQT đó, trừ Hiến pháp”5. Như vậy, ĐƯQT sẽ được áp dụng trực tiếp trong trường hợp pháp luật quốc gia và ĐƯQT quy định có sự khác nhau. Luật ĐƯQT năm 2016 quy định mọi điều ước Việt Nam ký kết hoặc gia nhập không được trái với Hiến pháp, và trong trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên và pháp luật trong nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của ĐƯQT. Các quy định cho thấy Việt Nam nghiêng về cách tiếp cận “nhất nguyên luận”, tức là ĐƯQT có thể được áp dụng trực tiếp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, việc có áp dụng trực tiếp được một điều khoản của điều ước hay không còn phụ thuộc vào chính quy định đó “Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của ĐƯQT, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQT đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần ĐƯQT đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của ĐƯQT đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện ĐƯQT đó.”6. Qua đó, ta thấy rằng quan điểm của Việt Nam trong việc nội luật hóa ĐƯQT dựa trên quan điểm hỗn hợp giữa hai thuyết nhất nguyên luận và nhị nguyên luận. Vừa có thể theo thuyết nhất nguyên luận áp dụng trực tiếp 4Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Điều 12 Hiến pháp, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 5 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Khoản 1, Điều 6, Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 6 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Khoản 2, Điều 6, Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 7 ĐƯQT trong trường hợp pháp luật trong nước có quy định khác với ĐƯQT hoặc trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền của nhà nước quyết định áp dụng trực tiếp khi thấy ĐƯQT đã đủ rõ và chi tiết; vừa có thể theo thuyết nhị nguyên luận “sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện” trong trường hợp khi thấy ĐƯQT chưa đủ rõ hoặc chi tiết. Tóm lại, khái quát về mặt lý luận, Việt Nam có thể nội luật hóa quy định của các ĐƯQT vào pháp luật quốc gia bằng ba cách thức. Thứ nhất, ban hành văn kiện cấp nhà nước thừa nhận các quy định trong ĐƯQT sẽ có hiệu lực áp dụng ở trên lãnh thổ quốc gia. Tuy nhiên, hình thức này vẫn sẽ có những hạn chế riêng do các quy định trong ĐƯQT xác lập nhằm điều chỉnh hành vi của các quốc gia thành viên nên thường không đủ chi tiết để điều chỉnh hành vi của pháp nhân, thể nhân. Thứ hai, ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc sửa đổi, bổ sung quy định trong các văn bản pháp luật để cụ thể hóa các quy định trong ĐƯQT. Thứ ba, bãi bỏ hoặc sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật hoặc một số quy định trong văn bản pháp luật quốc gia để phù hợp với yêu cầu của ĐƯQT. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ xác định cách thức để áp dụng đối với ĐƯQT cụ thể. Dựa trên thực tiễn nội luật hóa ĐƯQT ở Việt Nam trong thời gian qua thì cách thức nội luật hóa phổ biến nhất là bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định trong văn bản pháp luật để phù hợp với yêu cầu của ĐƯQT. Chính vì vậy mà theo nhóm tác giả Hoàng Phước Hiệp cho rằng cách thức nội luật hóa điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các hoạt động cần thiết để chuyển hoá các quy phạm của ĐƯQT thành quy phạm của pháp luật quốc gia bằng cách ban hành, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật trong nước7. 2.Thực tiễn nội luật hóa pháp luật quốc tế trong một số lĩnh vực tại Việt Nam 2.1. Trong các vấn đề về quyền con người Một trong những công ước nổi bật về quyền con người mà Việt Nam đã ký và phê chuẩn là Công ước về quyền của người khuyết tật8. Việt Nam đã ban hành một số
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÔNG PHÁP QUỐC TẾ MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I II III Một số vấn đề lý luận nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Lý luận chung điều ước quốc tế Một số vấn đề lý luận chung nội luật hoá Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Cách thức nội luật hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam Thực tiễn nội luật hóa pháp luật quốc tế số lĩnh vực Việt Nam 2.1 Trong vấn đề quyền người 2.2 Trong công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật 2.3 Trong lĩnh vực hình 2.4 Trong lĩnh vực thương mại, ngoại thương Đề xuất nâng cao hiệu cơng tác nội luật hóa Việt Nam 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯQT Điều ước quốc tế WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập phát triển kinh tế quốc tế, việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Để thúc đẩy q trình phát triển này, quốc gia xây dựng hệ thống văn pháp lý quan trọng làm sở cho việc ký kết thực điều ước quốc tế Trên thực tế, việc thi hành điều ước quốc tế quốc gia có khác đa dạng pháp luật nước giới, có quốc gia đặt yêu cầu phải thực điều ước quốc tế cách cho áp dụng trực tiếp quy phạm điều ước quốc tế ký kết gia nhập, có quốc gia đặt yêu cầu áp dụng gián tiếp điều ước quốc tế thơng qua trình chuyển đổi quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật nước mà đơi người ta gọi nội luật hóa Đối với Việt Nam, công tác ký kết thực điều ước quốc tế có vai trị quan trọng, sở pháp lý việc tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, cơng tác ký kết thực điều ước quốc tế có đóng góp tích cực việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước ta Làm tốt cơng tác góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển toàn diện đất nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế bối cảnh khu vực giới Để phục vụ tốt cho công tác hội nhập phát triển nước Việt Nam ta, việc nghiên cứu vấn đề nội luật hoá điều ước quốc tế Việt Nam vấn đề quan trọng Nhận thấy rằng, vấn đề mang tính cốt lõi tạo tảng cho tư pháp luật người học luật nói riêng người tìm hiểu pháp luật nói chung, nên người viết xin chọn đề tài: “ Nội luật hóa điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam“ làm nội dung tiểu luận kết thúc học phần môn Công pháp quốc tế Với giới hạn tiểu luận, người viết mong muốn đóng góp tri thức tảng việc điều ước quốc tế nội luật hóa Việt Nam Bài tiểu luận thực phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp phân tích tài liệu tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử I Một số vấn đề lý luận nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Lý luận chung điều ước quốc tế Dựa điểm a, khoản 1, Điều 12 Cơng ước Viên 1969 điều ước quốc tế văn thỏa thuận ký kết chủ thể luật pháp quốc tế (quốc gia tổ chức quốc tế) điều chỉnh luật quốc tế, tên gọi văn thỏa thuận Và theo Điều 11 Cơng ước viên 1969, chủ thể luật quốc tế thể đồng ý ràng buộc điều ước quốc tế qua cách thức: Ký, trao đổi văn kiện hình thành điều ước, thơng qua phê chuẩn (“ratification”), thừa nhận công nhận (“acceptance”), tán thành chấp thuận (“approval”), gia nhập (“accession”) cách thức đồng thuận bên Tuy nhiên, cách thức, biện pháp mà quốc gia thành viên áp dụng để đáp ứng yêu cầu thực thi quy định ĐƯQT mà quốc gia ký kết, gia nhập lại không Công ước Viên nêu cụ thể Hơn thế, lời nói đầu Điều 26 Cơng ước Viên 1969 quy định: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia điều ước phải bên thi hành tinh thần thiện chí” Hay Điều 27 Cơng ước Viên 1969 quy định: “Một bên viện dẫn quy định pháp luật nước làm lý cho việc không thi hành điều ước” Như vậy, pháp luật quốc tế không quy định quốc gia cần phải thực ĐƯQT cách thức nào; quốc gia có quyền tự lựa chọn cách thức để thực điều ước, miễn thực cách tận tâm thiện chí Đây nội dung nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, nguyên tắc Luật quốc tế ghi nhận Tuyên bố Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc; đồng thời nguyên tắc hầu hết quốc gia thừa nhận chấp hành “ Pacta sunt servanda” nguyên tắc tảng pháp luật quốc tế đại, Đây nguyên tắc có lịch sử phát triển lâu đời so với nguyên tắc luật quốc tế đại, ghi nhận cụ thể hay ngụ ý hầu hết điều ước quốc tế đa phương song phương “Pacta sunt servanda” coi nguyên tắc tối cao pháp luật quốc tế, không quy định cụ thể điều ước nguyên tắc coi có giá trị áp dụng bên tham gia điều ước Một số vấn đề lý luận chung nội luật hoá Những quy định ĐƯQT đảm bảo thực thi cách nghiêm túc quốc gia thành viên thông qua nguyên tắc “Pacta sunt servanda” Đây bước “chuyển hóa” nội dung, yêu cầu ĐƯQT vào hệ thống pháp luật quốc gia mà mặt khoa học pháp lý gọi nội luật hóa Theo Từ điển Luật học nội luật hóa việc “chuyển hóa quy định ĐƯQT thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực tổ chức, cá nhân quốc gia”1 Mục đích nội luật hố để quốc gia thực thi nghiêm túc quy định ĐƯQT, đảm bảo tinh thần nguyên tắc “Pacta sunt servanda” Việc nội luật hóa tiến hành sau quan có thẩm quyền quốc gia thức xác nhận quy định ĐƯQT ràng buộc quốc gia Như vậy, theo cách hiểu chung nhất, nội luật hóa cách thức thực thi ĐƯQT, khác với việc phê chuẩn hay phê duyệt ĐƯQT Nội luật hóa khơng nhằm mục đích thừa nhận ĐƯQT mà nhằm tạo ràng buộc pháp nhân, thể nhân quốc gia ký kết với ĐƯQT Rõ ràng, nội luật hóa có vai trị quan trọng việc thực ĐƯQT, góp phần đảm bảo nguyên tắc “Pacta sunt servanda” Hiện nay, khái niệm nội luật hóa sử dụng rộng rãi nhiều trường hợp khác nhau, nội luật hóa ĐƯQT, nội luật hóa tập quán quốc tế, nội luật hóa phán Tòa án quốc tế Để dễ dàng định hướng cho việc lựa chọn, áp dụng giải pháp nội luật hoá, nội luật hoá điều ước quốc tế chia làm ba mơ hình bản: mơ hình “cách mạng”, mơ hình “cải lương” (hay cịn gọi “chuyển hóa từ từ”) mơ hình hỗn hợp nội luật hóa Đầu tiên, mơ hình “cách mạng” đặt việc bãi bỏ quy định cũ pháp luật nước trái với nội dung cam kết quốc tế, sửa đổi quy định pháp luật nước chưa phù hợp; bổ sung quy định mà pháp luật nước chưa có thời gian ngắn cách ban hành mới, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành để thực thi đầy đủ nội dung điều ước quốc tế Thứ hai mơ hình “cải lương” (hay cịn gọi “chuyển hóa từ từ”) đặt yêu Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2015), Từ điển Luật học cầu thay phần không bãi bỏ quy định nước có nội dung trái với cam kết quốc tế; sửa đổi dần phần quy phù hợp vào điều kiện cụ thể; bổ sung dần quy định mà pháp luật nước chưa có điều kiện nước cho phép nước chưa Cuối cùng, kết hợp hai mơ hình mơ hình hỗn hợp II Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Cách thức nội luật hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam Cách thức nội luật hóa hay nói cách khác cách thức để chuyển hóa nội dung, yêu cầu quy định ĐƯQT vào hệ thống pháp luật quốc gia phụ thuộc vào cách thức giải mối quan hệ luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Hiện giới có hai trường phái đề cập đến mối quan hệ ĐƯQT hệ thống pháp luật quốc gia, trường phái “nhất nguyên luận” (“monism”) “nhị nguyên luận” (“dualism”)2 Trường phái “nhất nguyên luận” cho ĐƯQT luật pháp quốc gia hai mặt thống hệ thống luật pháp Khi quốc gia ký kết tham gia ĐƯQT áp dụng trực tiếp quy định ĐƯQT lãnh thổ quốc gia Hoa Kỳ nước theo thuyết nguyên luận theo Hiến pháp Hoa Kỳ quy định: Các ĐƯQT luật ban hành nước “luật tối cao” đất nước Hệ kèm theo quy định ĐƯQT áp dụng trực tiếp hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Trường phái thứ hai, trường phái “nhị nguyên luận” cho luật pháp quốc tế nội luật hai hệ thống pháp luật tách biệt; ĐƯQT có hiệu lực thi hành phạm vi quốc gia sau “chuyển hóa” cách thích hợp văn pháp luật Các quốc gia Đức, Cô-Oét, Kê-nya, Hy Lạp, Anh, Ma-lai-xia, Băng-la-đét… quốc gia theo trường phái Mỗi trường phái có ưu điểm, khuyết điểm riêng rõ ràng quốc gia không thiết buộc phải theo trường phái, cách thức nội luật hóa đảm bảo việc thực thi hiệu cam kết ĐƯQT 2Tom Ginsburg, Svitlana Chernykh, Zachary Elkins (2008), Commitment and Diffusion: How and Why National Constitutions Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tóm tắt thực tiễn số vấn đề liên quan đến kí kết thực Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định cam kết việc tham gia thực Điều ước quốc tế nước Hiến pháp Việt Nam 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( ) chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương LHQ ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên ” Mặc dù vậy, Hiến pháp Việt Nam 2013 lại không quy định cách thức cụ thể để áp dụng thực thi yêu cầu ĐƯQT Khi tìm hiểu pháp luật chuyên ngành, mối quan hệ ĐƯQT với pháp luật nước thể rõ: “Trường hợp văn quy phạm pháp luật ĐƯQT mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định ĐƯQT đó, trừ Hiến pháp”5 Như vậy, ĐƯQT áp dụng trực tiếp trường hợp pháp luật quốc gia ĐƯQT quy định có khác Luật ĐƯQT năm 2016 quy định điều ước Việt Nam ký kết gia nhập không trái với Hiến pháp, trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam thành viên pháp luật nước có quy định khác vấn đề áp dụng quy định ĐƯQT Các quy định cho thấy Việt Nam nghiêng cách tiếp cận “nhất nguyên luận”, tức ĐƯQT áp dụng trực tiếp hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc có áp dụng trực tiếp điều khoản điều ước hay khơng cịn phụ thuộc vào quy định “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất ĐƯQT, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc ĐƯQT đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần ĐƯQT quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định ĐƯQT đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực ĐƯQT đó.” Qua đó, ta thấy quan điểm Việt Nam việc nội luật hóa ĐƯQT dựa quan điểm hỗn hợp hai thuyết nguyên luận nhị nguyên luận Vừa theo thuyết nguyên luận - áp dụng trực tiếp 4Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Điều 12 Hiến pháp, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Khoản 1, Điều 6, Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Khoản 2, Điều 6, Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ĐƯQT trường hợp pháp luật nước có quy định khác với ĐƯQT trường hợp quan có thẩm quyền nhà nước định áp dụng trực tiếp thấy ĐƯQT đủ rõ chi tiết; vừa theo thuyết nhị nguyên luận “sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực hiện” trường hợp thấy ĐƯQT chưa đủ rõ chi tiết Tóm lại, khái quát mặt lý luận, Việt Nam nội luật hóa quy định ĐƯQT vào pháp luật quốc gia ba cách thức Thứ nhất, ban hành văn kiện cấp nhà nước thừa nhận quy định ĐƯQT có hiệu lực áp dụng lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, hình thức có hạn chế riêng quy định ĐƯQT xác lập nhằm điều chỉnh hành vi quốc gia thành viên nên thường không đủ chi tiết để điều chỉnh hành vi pháp nhân, thể nhân Thứ hai, ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật để cụ thể hóa quy định ĐƯQT Thứ ba, bãi bỏ sửa đổi văn quy phạm pháp luật số quy định văn pháp luật quốc gia để phù hợp với yêu cầu ĐƯQT Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định cách thức để áp dụng ĐƯQT cụ thể Dựa thực tiễn nội luật hóa ĐƯQT Việt Nam thời gian qua cách thức nội luật hóa phổ biến bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật để phù hợp với yêu cầu ĐƯQT Chính mà theo nhóm tác giả Hồng Phước Hiệp cho cách thức nội luật hóa điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam việc quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động cần thiết để chuyển hoá quy phạm ĐƯQT thành quy phạm pháp luật quốc gia cách ban hành, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nước7 Thực tiễn nội luật hóa pháp luật quốc tế số lĩnh vực Việt Nam 2.1 Trong vấn đề quyền người Một công ước bật quyền người mà Việt Nam ký phê chuẩn Công ước quyền người khuyết tật8 Việt Nam ban hành số 7Hồng Phước Hiệp (2007), Nội luật hóa ĐƯQT mà Việt Nam ký kết, gia nhập phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế, (Đề tài khoa học cấp Bộ), Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Việt Nam United Nations (2016), Convention on the Rights of Persons with Disabilities văn quy phạm pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu thực công ước yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực liên quan đến người khuyết tật để nội luật hóa quyền người khuyết tật Về bản, quy định liên quan đến người khuyết tật Việt Nam tương đối phù hợp với Công ước quyền người khuyết tật Hơn nữa, Việt Nam quốc gia giới ký tham gia vào Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) Để nội luật hóa quy định Cơng ước CEDAW, Việt Nam ban hành số luật, đáng ý Luật Bình đẳng giới Thơng qua quy định Luật Bình đẳng giới thấy, bản, quy định Luật phù hợp với Công ước CEDAW9 đồng thời đáp ứng yêu cầu Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 (đã thay Luật Điều ước quốc tế năm 2016) quy định mối quan hệ điều ước quốc tế văn quy phạm pháp luật nước Nhiều quy định Luật Bình đẳng giới xây dựng theo hướng nội luật hóa quy định điều ước quốc tế chống phân biệt đối xử bình đẳng giới, đảm bảo thể chế hóa quy định điều ước quốc tế để thực hiện, ví dụ, Luật đưa vào nội dung quy định việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 10, thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới 11… Bên cạnh đó, theo tinh thần Công ước CEDAW, nội dung tồn phân biệt đối xử giới pháp luật Việt Nam độ tuổi nghỉ hưu phụ nữ (55 tuổi) nam giới (60 tuổi) mà nội dung thể số luật, luật Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm y tế văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Theo Nghị số 234/NQ-UBTVQH14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai thực Nghị Quốc hội điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, tại kỳ họp thứ 10 United Nations (1979), Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination Against Women Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Điều 21, Luật Bình đẳng giới, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Điều 22, Luật Bình đẳng giới, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc hội khóa XIV cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động dự kiến thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV 12 2.2 Trong công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Qua nội dung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Điều ước quốc tế quy định thẩm định văn liên quan việc xây dựng thơng qua văn quy phạm pháp luật thường xem xét sở đảm bảo tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việt Nam tham gia Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định: “Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.”13 Hơn nữa, khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định: “Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật nước không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.”14 Do đó, quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thực thi kể trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định đầy đủ Trường hợp pháp luật nước có quy định khác trái với điều ước quốc tế, văn quy phạm pháp luật thường ghi nhận việc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế 2.3 Trong lĩnh vực hình Ngày 28/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị số 83/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người Theo Nghị số 83/2014/QH13, Việt Nam xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm phù hợp với quy định Công ước Chống tra tấn.15 Để nội luật hóa 12 13 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 234/NQ-UBTVQH14 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Khoản 1, Điều 6, Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2014), Nghị số 83/2014/QH13 10 quy định này, lĩnh vực tố tụng hình sự, vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân quan tâm đặc biệt Cùng với quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ quyền người, quyền công dân cần nghiên cứu cách thấu đáo nghiêm túc quy định Công ước Chống tra để nội luật hóa vào pháp luật tố tụng hình Việt Nam Bên cạnh đó, so với Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung số quy định nhằm nội luật hóa quy định Công ước Chống tra như: (i) Bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình “tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phẩm giá nạn nhân” vào tội bắt, giữ giam người trái pháp luật 16 ; (ii) Bổ sung hành vi khách quan “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác hình thức nào” vào tội dùng nhục hình 17 Điều luật quy định người phạm tội làm nạn nhân tự sát bị phạt tù từ bảy năm đến 12 năm18; làm người bị nhục hình chết bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân19 ; (iii) Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung vào tội cung 20 Trường hợp “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai, hỏi cung” bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm21 ; phạm tội thuộc trường hợp: Làm người bị cung chết; dẫn đến làm oan người vô tội; dẫn đến bỏ lọt tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân22 2.2 Trong lĩnh vực thương mại, ngoại thương Năm 2007, Việt Nam thức tham gia Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Trong suốt trình trước sau gia nhập WTO, 60 văn luật hàng 16 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), điểm b khoản Điều 157, Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Điều 373, Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), khoản Điều 373, Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), khoản Điều 373, Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 20 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Điều 374, Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), khoản Điều 374, Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 22 Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), khoản Điều 374, Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 trăm nghị định, thông tư hướng dẫn Việt Nam sửa đổi để thực thi cam kết WTO Trong đó, phải kể đến Luật Quản lý ngoại thương năm 2017, luật có nhiều điều khoản dẫn chiếu đến áp dụng điều ước quốc tế Luật điều chỉnh chủ yếu công tác quản lý nhà nước ngoại thương; không điều chỉnh, can thiệp vào hoạt động cụ thể thương nhân, thương nhân với nhau; điều chỉnh đối tượng hàng hóa mà khơng điều chỉnh đối tượng dịch vụ Việc ban hành Luật nhằm hoàn thiện sách quản lý nhà nước thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế, để tận dụng tối đa hội hội nhập, đồng thời hạn chế bất lợi vị thế, lực cạnh tranh bảo đảm công tác quản lý nhà nước ngoại thương chặt chẽ, thông suốt, minh bạch, hiệu phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Luật Quản lý ngoại thương có 30 điều, khoản viện dẫn áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 23 Đây coi biện pháp để thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên III Đề xuất nâng cao hiệu cơng tác nội luật hóa Việt Nam Hiện nay, việc chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật nước quan tâm thực tương đối tốt Và để nâng cao công tác này, cần làm tốt: Thứ nhất, cơng tác rà sốt văn quy phạm pháp luật cần trọng Việc rà soát văn quy phạm pháp luật nhằm phát quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật, khơng cịn phù hợp văn để kịp thời xử lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống pháp luật Do đó, cơng cụ hữu hiệu để nhận diện quy định điều ước quốc tế có phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo với pháp luật quốc gia hay khơng trước hết cần thực việc rà soát kịp thời, hiệu quả, qua góp phần lọc văn khuyết điểm, chưa đảm bảo tính thống với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 23 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật quản lý ngoại thương, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Thứ hai, quy định rõ hình thức văn nội luật hóa điều ước quốc tế Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, hình thức văn luật Quốc hội hình thức sử dụng thống nội luật hóa điều ước quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có văn ghi nhận việc nội luật hóa điều ước quốc tế thực theo hình thức văn Thứ ba, số điều ước quốc tế có vai trị quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm quyền người Do đó, người viết cho rằng, cần cân nhắc sớm nội luật hóa Công ước Chống tra tốt hơn, đầy đủ thông qua việc nghiên cứu, ban hành luật riêng tiếp tục rà soát, đối chiếu với quy định hệ thống pháp luật hành để đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định nhằm bảo đảm tốt quyền người quy định Cơng ước Chống tra Thứ tư, q trình nội luật hóa cần bảo đảm ngun tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, xã hội điều kiện kinh tế Việt Nam KẾT LUẬN Qua phân tích trên, nói pháp luật quốc tế khó vào thực tiễn áp dụng quốc gia khơng có hoạt động nội luật hóa.Văn nội luật hóa thực chất văn pháp luật quốc gia chứa đựng quy phạm pháp luật có nội dung cụ thể hóa quy định ĐƯQT Văn nội luật hóa có hiệu lực pháp lý bắt buộc tất chủ thể luật quốc gia phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia với tư cách văn pháp luật quốc gia thơng thường Để nội luật hoá, điều ước quốc tế cần thỏa mãn hai điều kiện: điều ước phải ký kết sở tự nguyện, bình đẳng nội dung điều ước không trái với nguyên tắc Luật quốc tế Nội luật hóa đóng vai trò quan trọng việc thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT, đảm bảo nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, tạo sở pháp lý việc tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế việc giải vấn đề có tính chất quốc tế mà tội phạm có tính chất quốc tế ví dụ điển hình Ngồi ra, nội luật hóa cịn góp phần đảm bảo hài hòa pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế; thúc đẩy, góp phần hồn thiện pháp luật quốc gia, tăng cường kỹ thuật lập pháp nước 13 Hy vọng, với nghiên cứu chuyên sâu, đề tài “ Nội luật hóa điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam“ đưa nhìn tổng quát đủ sâu để thấy thực tiễn điều ước quốc tế nội luật hoá Việt Nam cho thấy tầm quan trọng việc nội luật hố điều ước quốc tế cơng phát triển vững mạnh, hội nhập nhà nước pháp quyền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn Trong nội dung đề tài lại phức tạp nên chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, mong nhận đóng góp các thầy quan tâm đến vấn đề, liên quan đến đề tài chắn nhiều vấn đề cần nghiên cứu toàn diện sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phước Hiệp (2007), Nội luật hóa ĐƯQT mà Việt Nam ký kết, gia nhập phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế, (Đề tài khoa học cấp Bộ), Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Việt Nam Nguyễn Thị Phương Hoa (2015), Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia BLHS Việt Nam (Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Hình sự, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật Quản lý ngoại thương, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật Bình đẳng giới, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Hiến pháp, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật quản lý ngoại thương, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Trần Văn Thắng (2002) Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia pháp luật thực tiễn nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2002 11 Trần Văn Thắng Lê Mai Anh (2002), Luật quốc tế: Lý luận Thực tiễn, NXB Giáo dục, H., 2002 12 Vũ Đức Long (2002), Vai trò điều ước quốc tế việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2002 13 Vũ Mão (2005), Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trình hội nhập, NCLP, số 1/2005 14 Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (2007), Giáo trình Luật quốc tế,, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004-2007), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân 16 Ngô Đức Mạnh (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Giới thiệu Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, NXB Lao động 17 Ngô Đức Mạnh (2004), Mối quan hệ điều ước quốc tế với pháp luật quốc gia, Nghiên cứu lập pháp số 12-24/2004 18 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 234/NQ-UBTVQH14 19 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2014), Nghị số 83/2014/QH13 20 Đào Trí Úc (1994), Một số vấn đề lý luận luật quốc tế, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia 21 Đào Trí Úc (2001), Tác động tồn cầu hoá phát triển đổi pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10/2001 22 Phạm Duy Nghĩa (2004) Chuyên khảo Luật kinh tế - Chương trình sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Hồng Hải (2001), Hợp tác quốc tế vụ án hình điều kiện hội nhập nay, NCLP, số 2/2001 24 Tăng Kim Đông (1974) Quốc tế Công pháp, Quyển - Luật pháp quốc tế, Sài Gòn 15 25 Trần Văn Thắng (2002), Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia pháp luật thực tiễn nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, sổ 4/2002 26 Trần Văn Thắng Lê Mai Anh (2002), Luật quốc tế: Lý luận Thực tiễn, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Bá Diên (2001), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vũ Đức Long (2002), Vai trò điều ước quốc tế việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2002 29 Vũ Mão (2005), Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam q trình hội nhập, NCLP, 1/2005 30 Văn phịng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tóm tắt thực tiễn số vấn đề liên quan đến kí kết thực 31 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, (2015), Từ điển luật học, Hà Nội, Nhà xuất Từ điển bách khoa Nhà xuất Tư pháp 32 United Nations (1979), Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination Against Women 33 United Nations (2016), Convention on the Rights of Persons with Disabilities 34 Tom Ginsburg, Svitlana Chernykh, Zachary Elkins (2008), Commitment and Diffusion: How and Why National Constitutions 35 Incorporate International Law, University of Illinois Law Review 201 36 United Nations - Office of Counter-Terrorism (2018), International Legal Instruments 37 United Nations(1969) Vienna Convention on the law of treaties (with annex) 16 ... vấn đề lý luận nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Lý luận chung điều ước quốc tế Một số vấn đề lý luận chung nội luật hoá Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam... nội luật hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam Thực tiễn nội luật hóa pháp luật quốc tế số lĩnh vực Việt Nam 2.1 Trong vấn đề quyền người 2.2 Trong công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật. .. nhau, nội luật hóa ĐƯQT, nội luật hóa tập quán quốc tế, nội luật hóa phán Tòa án quốc tế Để dễ dàng định hướng cho việc lựa chọn, áp dụng giải pháp nội luật hoá, nội luật hoá điều ước quốc tế chia