Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|17343589 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BỘ MÔN: VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hoa Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Tường Vân Mã sinh viên: A40280 Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh HÀ NỘI – 2022 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần 1: Khai quát chung vùng Tây Bắc 1.1 Lịch sử, vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm dân cư, ngôn ngữ Phần 2: Văn hóa vật chất .7 2.1 Phương thức sản xuất, văn hóa ẩm thực .7 2.1.1 Văn hóa sản xuất 2.1.2 Văn hóa ẩm thực 2.2 Văn hóa trang phục, sinh sống, cư trú .11 2.2.1 Trang phục 11 2.2.2 Nơi sinh sóng, cư trú 13 Phần 3: Văn hóa tinh thần 14 3.1 Phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng 14 3.1.1 Phong tục tập quán 14 3.1.1.1 Tục bắt vợ (kéo vợ) 14 3.1.1.2 Tục vỗ mông 15 3.1.1.3 Tục ngủ thăm 16 3.1.2 Tôn giáo 18 3.2 Lễ hội, nghệ thuật 26 3.2.1 Lễ hội hoa ban (Xên bản, Xên Mường) 26 3.2.2 Lễ hội Mường 28 3.2.3 Lễ hỗi Lồng Tồng 28 KẾT LUẬN 30 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Tài liệu tham khảo [1] Theo Kiên Cường (Điện Biên Phủ Online), “Tục kéo vợ người Dao đỏ”, báo Người Lao Động, năm 2011 https://nld.com.vn/dia-phuong/tuc-keo-vo-cua-nguoi-dao-do20110122042653880.htm [Truy cập ngày 17/3/2022] [2] Theo Dân Việt, “Kỳ lạ tục vỗ mông kéo vợ chàng trai HMông cao nguyên đá”, báo 2.Sao, năm 2020 https://2sao.vn/ky-la-phong-tuc-vo-mong-keo-vo-cua-chang-trai-hmong-n209630.html [Truy cập ngày 17/3/2022] [3] (tuyengiao.vn), “Những tượng quan hệ dân tộc - tôn giáo vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc nước ta nay”, Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc, năm 2019 http://www.cema.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/nghien-cuu-trao-doi/nhung-hientuong-moi-trong-quan-he-dan-toc-ton-giao-o-vung-dan-toc-thieu-so-khu-vuc-taybac-nuoc-ta-hien-nay.htm [Truy cập ngày 17/3/2022] [4] HBĐT tổng hợp, “Ngủ thăm – phong tục độc đáo người Mường, Hòa Bình”, Hịa Bình điện tử, năm 2013 http://www.baohoabinh.com.vn/16/79631/Ngu-tham ph111ng-tuc-doc-dao-cuanguoi-Muong,-Hoa-Binh-.htm [Truy cập ngày 17/3/2022] [5] Quankhu2.vn, “Khám phá lễ hội Cầu an Bản Mường vùng núi Tây Bắc”, Văn hóa giáo dục, năm 2021 https://vanhoagiaoduc.vn/kham-pha-le-hoi-cau-an-ban-muong-tai-vung-nui-taybac/ [Truy cập ngày 17/3/2022] [6] Quankhu2.vn, “Lễ hội xên bản, xên mương người Thái”, Du lịch Tây Bắc, năm 2014 https://dulichtaybac.vn/diem-den/hoa-binh/le-hoi-xen-ban-xen-muong-nguoi-thai/ [Truy cập ngày 17/3/2022] Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 MỞ ĐẦU Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn người, mối quan hệ tương tác người với tự nhiên mơi trường xã hội Nền văn hóa Việt Nam hình thành phát triển liên tục hàng nghìn năm, trải qua bao biến cố ln 54 dân tộc anh em trì ni dưỡng tinh thần u nước đồn kết trí Nếu tính đồng thống tạo nên sắc chung văn hóa Việt Nam, tính đa dạng tộc người tạo nên sắc riêng vùng văn hóa Trong tiểu luận này, em xin giới thiệu vùng văn hóa có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Việt Nam với nhiều sắc riêng, độc đáo: Vùng văn hóa Tây Bắc Ta hẹn em Tây Bắc nhớ Nghe tiếng ngựa bên Sớm sương mờ ảo rượu Ngang núi mùa thu bóng nắng nghiêng Nhớ Tây Bắc – Nguyễn Đình Xuân Nhắc đến Tây Bắc, nhớ đến triền núi cao với cánh rừng đại ngàn dòng suối mát lành, người anh em dân tộc đồng bào vùng Tây Bắc tim mang nét văn hóa riêng biệt hịa chung dịng văn hóa dân gian tạo thành vốn văn hóa địa Tây Bắc vơ đặc sắc Nơi hội tụ đầy đủ nét độc đáo, với 20 dân tộc anh em sinh sống tạo nên nét văn hóa đặc sắc riêng Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 NỘI DUNG Phần 1: Khai quát chung vùng Tây Bắc 1.1 Lịch sử, vị trí địa lý Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc Vùng có gọi Tây Bắc Bắc Bộ tiểu vùng địa lý tự nhiên Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng Vùng Đơng Bắc Đồng sơng Hồng) Phía Bắc vùng phân định biên giới Việt – Trung Phía tây Tây Nam dãy núi cao cao phân định biên giới Việt – Lào Phía Đơng Đơng Nam dãy núi Hồng Liên Sơn cao Việt Nam Đông Dương với đỉnh núi Fansipan, giáp với Đông Bắc số phần Đồng Bằng Sơng Hồng Phía Nam giáp với Bắc Trung Bộ Tây Bắc vùng núi cao hiểm trở, có vùng kinh tế, tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt nhất, dãy núi cao chạy dài theo hướng Tây Bắc Đơng Nam dãy Hồng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh Tây Bắc nằm hai sông lớn, sông nằm bên bờ phải sông Hồng người Thái gọi Nặm Tao, sông Đà người Thái gọi Nặm Té Nằm hai sơng lớn, Tây Bắc có vị trí chiến lược trị vơ quan trọng lịch sử góp phần khơng nhỏ đến việc phát triển kinh tế vùng Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Hình 1.1: tỉnh vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc có tỉnh: Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai Hịa Bình, giáp với hai người anh lớn Lào Trung Quốc Tây Bắc có khó khăn thuận lợi định Thuận lợi giúp giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi mua bán nước bạn ta Cịn khó khăn, ln khẩn trương cảnh giác bảo vệ lãnh thổ quốc gia 1.2 Đặc điểm dân cư, ngôn ngữ Mưu sinh từ lâu đời triền núi cao bên dòng suối mát lành, đồng bào vùng cao Tây Bắc hình thành cho vốn văn hóa địa vơ đặc sắc Mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng dịng chung đặc trưng văn hóa Tây Bắc Vùng Tây Bắc có 30 dân tộc sinh sống kể dân tộc tương đối đông dân có dân tộc như: Thái, H’Mơng, Dao, Mường, Khơ Mú, La Ha, Xinh Mun, Tày, Hình 1.2: số dân tộc vùng cao Tây Bắc Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Người Thái có mặt miền Tây Bắc, Việt Nam 1200 năm, cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc bây giờ) Người H’Mơng thuộc nhóm ngơn ngữ H’ Mơng – Dao từ Trung Quốc di cư vào Việt Nam cách khoảng 300 năm Người Tày có dân số đơng thứ Việt Nam, sau dân tộc Kinh có quan hệ gần gũi với người Nùng, thuộc hệ ngôn ngữ Thái – Kra Dai có trang phục màu chàm Người Mường có ngơn ngữ Việt – Mường, có quan hệ gần gũi với người Kinh Ngoài cịn có phận người Kinh người Hoa sinh sống từ lâu đời Tây Bắc vùng có phân bố dân cư theo độ cao rõ rệt Vùng đẽo cao đỉnh núi nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng, Dao, Mảng, có phương thức lao động chủ yếu phát nương, làm rẫy phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Vùng đẽo cao sườn núi nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Môn - Khơ me gồm Mung, Xinh Mun, Kháng, Khơ mú Phương thức lao động trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc số nghề thủ công Còn vùng thung lũng chân núi vùng sinh sống dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt, Mường, Thái, Kra Dai Điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp ngành nghề khác Địa bàn sinh sống nhóm dân tộc Thái đen tương đối tập trung từ Mường Lò, Mường Muổi, Mường La, Mường Thanh, Mường than thuộc huyện tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Phần 2: Văn hóa vật chất 2.1 Phương thức sản xuất, văn hóa ẩm thực Về văn hóa vật chất vùng Tây Bắc 2.1.1 Văn hóa sản xuất Địa hình vùng Tây Bắc chủ yếu đồi núi cao, bị chia cắt mạnh, khí hậu khắc nhiệt, thường xuyên xảy thiên tai lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá hay cháy rừng, trồng lúa theo phương thức nương rẫy Nhưng đồng bào nơi sáng tạo cách tận dụng đồi thấp, có diện tích rộng, độ dốc vừa phải, tận dụng nước mưa nước suối dẫn từ độ cao tràn xuống ruộng thấp để hình thành ruộng bậc thang, điển hình Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái Con người nơi Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 biết cách kết hợp ruộng lúa nước để trồng hoa màu để cải thiện đời sống Đây q trình cơng phu tốn nhiều cơng sức, cơng việc nối tiếp từ năm qua năm khác, từ hệ tới hệ khác, tạo nên triền ruộng tranh nghệ thuật hoành tráng treo sườn núi Từ hình thành vẻ đẹp văn hóa truyền thống riêng khu vực Tây Bắc Hình 2.1.1a: Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Di tích Quốc gia đặc biệt Bên cạnh họ cịn tổ chức chăn ni theo hộ gia đình chuyển dần từ chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi gia trại, trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh kinh tế thị trường phát triển thương mại nơi Hiện cố gắng bảo tồn nghề thủ công truyền thống vùng Tây Bắc Cát Cát – thị xã Sa Pa, Lào Cai lâu đời người Mơng, cịn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thông trồng bông, dệt vải, chế tác đồ trang sức Ngoài ra, dân tộc vùng Tây Bắc có sản phẩm thủ công truyền thống riêng, tập chung chủ yếu nghề gốm sứ, rèn đúc, chạm khắc kim loại, nghề mộc, dệt thêu, nhuộm vải, đan lát Ở vùng cao Tây Bắc cịn có hình thức bảo tồn sắc văn hóa dân tộc sinh động có sức lan tỏa phiên chợ vùng cao Một không gian sinh hoạt cộng đồng đặc trưng đồng bào dân tộc Nhiều phiên chợ tây bắc tiếng phiên chợ Bắc Hà Lào Cai, chợ Mù Cang Chải Yên Bái, chợ Đồng Văn - Hà Giang phiên chợ mang đặc sắc tình yêu chợ Tình Sa Pa - Lào Cai Một nhắc tới chợ vùng cao Tây Bắc, người ta thường nghĩ đến khơng gian văn hóa mang đậm Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 sắc dân tộc đồng bào nơi gìn giữ trình diễn phiên chợ Rõ nét văn hóa trang phục trang phục Khi xuống chợ đồng bào thường mặc trang phục truyền thống dân tộc mình, dễ dàng cảm nhận vẻ đẹp bình dị mà khỏe khoắn sắc chàm trang phục dân tộc tày, vẻ đẹp rực rỡ tinh tế trang phục thổ cẩm đồng bào mông, dao trang phục truyền thống có màu sắc đặc trưng dân tộc tạo thành vườn hoa đa sắc phiên chợ Hình 2.1.1b: Phiên chợ Tình Sa Pa, Lào Cai Một nét văn vơ hình song độc đáo chợ phiên vùng cao Tây Bắc cách bán hàng phản ánh đậm nét quan niệm nhân sinh tộc người, trải qua bao thời gian, người vùng cao giữ gìn sắc độc đáo Nổi bật tập quán bán hàng giá người Mông, Tày, Dao vùng tây bắc Tại khơng có lời kì kèo, ngại giá, mặc bớt thêm hai, người bán bán không thay đổi dù hàng đến tan chợ khơng mua, hoa có héo khơng hạ giá, dù phải mang không bán đổ bán tháo cho hết Cách bán hàng xuất phát từ phẩm chất thật trung thực thẳng thắn đồng bào Những đặc trưng góp phần tạo nên đa dạng văn hóa đa dạng kinh tế vùng Tây bắc 2.1.2 Văn hóa ẩm thực Nét đặc trưng riêng biệt văn hóa vùng tây bắc cịn phải kể đến ẩm thực nhờ kết hợp 30 dân tộc khác nhau, khiến văn hóa vùng đất hội tụ nhiều điểm đặc biệt Người H’Mơng tiếng với Thắng Cố Ban đầu có người H’Mơng làm Thắng Cố, nhiên sau ăn du nhập sang dân tộc Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 khác Kinh, Dao, Tày Thắng Cố biến âm “thoảng cố”, theo tiếng Mơng có nghĩa nồi nước Thắng Cố truyền thống nấu thịt ngựa, sau biến tấu thêm thịt bò, thịt trâu, thịt lợn, gia vị truyền thống gốm muối, thảo quả, địa liền, quế, chanh Mắc khén sản vật thiên nhiên ban tặng cho người Tây bắc Nếu có dịp thưởng thức ăn có sử dụng mắc khén làm gia vị chắn bạn không quên hương vị đặc trưng Mắc khén sử dụng hầu hết ăn đồng bào tây bắc, thiếu mắc khén giường bữa cơm bớt ngon Ngồi mắc khén, hạt dổi loại gia vị đặc trưng Tây bắc Người ta thường dùng hạt dổi để tẩm ướp nướng gà, thịt sườn Ngồi ra, chúng giã nhỏ trộn với muối chanh, ớt thứ nước chấm cay cay chua chua thơm ngậy, dùng để chấm thịt gà, thịt luộc khơng thứ nước chấm sánh được, hay đơn giản chấm xôi trắng với muối rang hạt dổi đủ thơm ngon Đến vùng Tây Bắc, người dân địa giới thiệu cho thực khách ănn độc đáo có tên Nậm Pịa Nậm Pịa ăn đồng bào người Thái Sơn La, ngon Tây Bắc tiếng Phải nói trước khơng phải ăn dám ăn Nậm Pịa tên theo tiếng dân tộc nên nghe lạ, khiến người xi khó hình dung Món ăn làm từ chất dịch ruột non loài động vật dê, bò, trâu, Chất dịch đem ninh nhừ với nội tạng, sụn, thịt, tiết, động vật hàng tiếng đồng hồ Gia vị ăn gồm loại rau thơm, mùi tàu, mắc khén, tỏi, ớt quan trọng túi mật động vật đắng Tổng thể ăn đủ vị cay, mặn, đắng Món Pịa Tây Bắc làm kỳ cơng, có đồng bào dân tộc làm nồi Pịa vị Thế nên làm vào dịp quan trọng lễ hội hay cần tiếp khách quý Nậm Pịa ăn món phụ kèm đồ nướng Đây liều thuốc giải rượu đặc biệt hiệu Nếu có dịp lên vùng Tây Bắc đặc biệt tỉnh Sơn La, thử nếm đặc sản có khơng hai Ban đầu vị ăn nồng, khó nuốt ăn quen gây “nghiện” 10 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Đó nét văn hóa đẹp, sợi dây kết nối yêu thương thứ tình cảm, lời tỏ tình độc đáo có khơng hai Các hệ trai gái người H'Mông Mèo Vạc (Hà Giang) chọn bạn đời cho theo cách đơn giản, lạ kỳ Họ gặp gỡ tìm qua điệu khèn dặt dìu, trao ánh mắt tình tứ Khi ưng chàng trai nào, cô gái đưa mắt, e thẹn tách khỏi đám đông chờ đợi Chàng trai lúc theo tiếng gọi mời Hình 3.1.1b: Tục vỗ mơng kỳ lạ người Mơng Họ nhanh chóng tiếp cận, vỗ nhẹ vào mông cô gái trao lời ngào Thiếu nữ lúc thẹn thùng vỗ lại vào mông chàng trai, coi lời đồng ý Cứ vậy, họ vừa đi, vừa vỗ qua vỗ lại trao lời yêu thương vỗ đủ chín cặp, tức hai bên chấp thuận nhau, chờ ngày tìm người làm mai mối, đưa nhà làm lễ cúng gia tiên, nên vợ nên chồng Nếu vui, hai bên chưa thực lòng ưng thuận, chưa vỗ đủ chín cặp, họ hẹn chờ đến ngày hơm sau, gặp tâm vỗ tiếp cho đủ Cịn khơng vỗ đủ khơng có hội gặp lần nữa, họ thành đôi Mỗi người lúc lại tìm chàng trai hay cô gái khác đến vừa ý, hợp duyên 3.1.1.3 Tục ngủ thăm Đây tục lệ có hàng nghìn năm tuổi đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Mông, Dao, Mường… Tuy nhiên, sống đại ngày nay, tục ngủ thăm nhiều nơi khơng cịn tồn Chỉ có Mọc, xã Đồng Nghê tục cạy cửa ngủ thăm cịn giữ gìn ngun sơ 16 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Hình 3.1.1c: Tục ngủ thăm người Mường Tối tối khắp xóm lại nhộn nhịp bước chân trai tráng làng niên xóm lân cận Các chàng trai Mọc bắt đầu biết cạy cửa từ lúc 14 tuổi Tất trai nắm rõ nhà có gái lớn, then cửa chỗ nào, bên có gậy chống hay khơng, nhà có chó Bất kể nhà nào, có gái chưa chồng từ 14 tuổi trở lên, trai đến cạy cửa ngủ thăm Nhiều nhà tự hào gái có nhiều người đến ngủ thăm Khi đêm xuống, chàng trai chưa vợ cạy cửa nhà thiếu nữ lớn để chui vào tán tỉnh Vào rồi, chàng ta nằm xuống bên cạnh cô gái phải để tự bàn tay cô gái tắt hay vặn nhỏ đèn Hai người trò chuyện, tâm tư chung chăn, chung gối mà không chạm vào người Tuy nhiên, chàng trai sau cạy cửa vào nhà, chui vào chưa thiếu nữ cho ngủ thăm Có gái dửng dưng, có cự tuyệt, có hét toáng lên khiến số chàng chưa đủ kinh nghiệm non gan chạy " dép" Theo phong tục người dân nơi đây, người lạ muốn cạy cửa ngủ thăm phải xin phép trưởng trước, không bị trai đánh chết Người Mường xưa cho rằng, tình cảm khơng chuyện riêng tư đơi trai gái mà cịn mối quan tâm chung thổ thần (thần đất, quán xuyến công việc nhà), tổ tiên gia đình Do người trai (từ 15 tuổi trở lên) phải cạy cửa vào tận giường tâm tình người gái trước chứng kiến ba bề, bốn bên Hành động cạy cửa dịp để thử tài khéo léo, giỏi giang chàng trai Việc “vào tận nhà, xà tận giường” đối tượng dịp để người trai tìm hiểu gia cảnh người gái mà lấy làm vợ Sau vài tìm 17 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 hiểu thế, gái có quyền định cho chàng trai “ngủ thật” hay không Nếu chuyện tốt đẹp, sau vài lần ngủ thăm, chàng trai mang bạc trắng, lợn béo sang hỏi cô gái làm vợ Giờ đây, đời sống văn hóa có nhiều đổi thay, tối tối Mọc nhộn nhịp bước chân chàng trai cạy cửa ngủ thăm Đó nét văn hóa riêng, độc đáo người Mường nơi 3.1.2 Tôn giáo Hầu hết dân tộc thiểu số khu vực theo tín ngưỡng đa thần với việc thờ cúng vị thần như: thờ cúng Trời (người Mông gọi Vua Trời, người Thái gọi Phi Đẳm, người Tày gọi Phi Then, người Nùng gọi Phi Phạ, ); thờ cúng linh hồn tổ tiên (ma nhà); thờ cúng ma bản, mường; thờ cúng loại ma khác, như: ma chủ đất, ma chủ nước, Những năm gần đây, với mở rộng truyền giáo tôn giáo lớn xuất nhiều tượng tôn giáo mới, đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc có nhiều biến động lớn Hiện nay, khu vực Tây Bắc có diện tơn giáo lớn, như: Phật giáo, Công giáo, Tin lành khoảng 20 tượng tôn giáo Sự du nhập phát triển tôn giáo, đặc biệt đạo Tin lành vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số kéo theo nhiều biến đổi quan hệ dân tộc, tơn giáo khu vực Có thể khái qt số biểu quan hệ dân tộc - tôn giáo khu vực Tây Bắc tác động tơn giáo sau: Một là, hình thành cộng đồng dân tộc - tôn giáo Sự phát triển tơn giáo lớn làm hình thành nên cộng đồng dân tộc - tôn giáo khu vực Tây Bắc, đặc biệt cộng đồng dân tộc chịu ảnh hưởng Công giáo đạo Tin lành Nếu trước đây, giá trị văn hóa tộc người với quy ước chung dòng họ, tộc người yếu tố gắn kết cộng đồng dân tộc từ có du nhập tôn giáo lớn, niềm tin tơn giáo trở thành yếu tố gắn kết nhóm tộc người Yếu tố để nhận diện cộng đồng dân tộc - tôn giáo niềm tin tôn giáo thực hành tôn giáo cộng đồng có đức tin Ở số tỉnh Lào Cai, Yên Bái từ lâu hình thành cộng đồng người Mông theo Công giáo Hiện khu vực này, Cơng giáo có khoảng 36 nghìn tín đồ người dân tộc thiểu số hình thành liên kết chặt chẽ, thống điều hành sinh hoạt đạo theo cấu hành đạo giáo phận - giáo hạt - giáo xứ - giáo họ Quá trình du nhập phát triển đạo Tin lành vào khu vực Tây Bắc từ năm 80 kỷ XX đến làm hình thành thiết chế tơn giáo - tộc người, đặc biệt cộng đồng người Mông, người Dao Niềm tin vào tôn giáo trở thành chất keo gắn kết cá nhân, tạo thành nhóm tộc người Mơng, người 18 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Dao có chung niềm tin vào Chúa Nhưng khác với Công giáo, tổ chức Tin lành liên kết chặt chẽ với nhau, khơng có quản lý thống Đạo Tin lành khơng có giáo hội phổ quát cho toàn đạo mà tổ chức độc lập với hình thức cấu khác nhau, tùy thuộc vào hệ phái Vì vậy, nay, khoảng 150 nghìn người Mơng người Dao theo đạo khu vực quy tụ với sinh hoạt điểm, nhóm Tin lành chịu quản lý theo hệ phái Tuy nhiên, niềm tin vào Chúa tiêu chí tạo nên khác biệt lớn nhóm người Mơng, người Dao theo Tin lành với nhóm người Mơng, người Dao theo tín ngưỡng truyền thống Hình 3.1.2: Sinh hoạt đạo Công giáo vùng cao Tây Bắc Nếu dấu hiệu quan trọng để thành viên dòng họ truyền thống người Mông nhận yếu tố “cùng ma”, yếu tố quan trọng tạo nên gắn kết thành viên dịng họ, với người theo đạo Tin lành, đức tin vào Chúa yếu tố quan trọng giúp họ gắn kết với nhau, tạo nên cố kết cộng đồng Mối quan hệ cộng đồng gắn kết người Mơng có niềm tin vào Chúa vượt ngồi phạm vi dịng họ, làng bản, tộc người Giữa họ ln có giúp đỡ, sẻ chia lẫn vật chất tinh thần Nếu người Mơng theo tín ngưỡng truyền thống cho rằng, có anh em dịng họ thương u hết mình, chết nhà người Mơng theo 19 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 đạo cho rằng, tất người Mơng khơng phân biệt dịng họ, anh em, phải quan tâm giúp đỡ chết nhà Bên cạnh tôn giáo lớn Công giáo Tin lành, năm gần Phật giáo nỗ lực khôi phục lại diện đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc kết khiêm tốn Mặc dù, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập tổ chức giáo hội địa phương (Ban trị Phật giáo) tỉnh khu vực Tây Bắc số tỉnh xây dựng chùa to, đẹp, sức hút Phật giáo đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế Hai là, hình thành mối quan hệ dân tộc - tôn giáo xuyên quốc gia liên khu vực Sự phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc tạo điều kiện cho tộc người khu vực mở rộng giao lưu với tộc người khác có niềm tin tơn giáo, với cộng đồng đồng tộc có đức tin khu vực khác nước, chí nước Chúng ta chứng kiến đợt di dân tự phát ạt đồng bào dân tộc thiểu số, có người Mơng khu vực miền núi phía Bắc vào khu vực Tây Nguyên từ năm 1991 đến 2000 Hiện nay, theo ước tính có khoảng 20 nghìn người Mơng sinh sống khu vực Tây Nguyên Sự phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống tộc người, đặc biệt lĩnh vực tinh thần, tâm linh thay vào giá trị văn hóa tơn giáo làm cho đức tin tôn giáo yếu tố gắn kết cộng đồng người Mông theo đạo khu vực khác (khu vực Tây Bắc Tây Nguyên), tạo mối liên kết, cố kết theo dạng tộc người - tơn giáo Bên cạnh đó, mối quan hệ dân tộc - tôn giáo xuyên quốc gia người Mông cần đặc biệt lưu tâm Sau biến cố lịch sử, người Mông từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam, Lào, Myanma Đông Bắc Thái Lan Rồi sau năm 1975, từ khu vực Đông Dương, người Mông lại di cư sang nước Tây Âu Bắc Mỹ Vì thế, người Mơng Việt Nam có mối quan hệ đồng tộc với người Mông nhiều quốc gia, khu vực Khi đạo Tin lành phát triển cộng đồng người Mông khu vực Tây Bắc không tạo nên mối liên kết tộc người - tôn giáo liên khu vực mà cịn mối liên kết tộc người - tơn giáo xuyên quốc gia (người Mông khu vực Tây Bắc theo đạo Tin lành với người Mông theo đạo Tin lành số nước Lào, Trung Quốc, Mỹ) Trong đó, đặc biệt lưu ý mối quan hệ dân tộc - tôn giáo người Mông xuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc Ngay từ ngày đầu người Mông khu vực Tây Bắc cải đạo theo Tin lành ln có gắn bó với kiện xảy đồng thời với tộc người Miao (gốc người Mông) Quảng Tây, Trung Quốc 20 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Đồng thời, năm gần đây, địa phương khu vực Tây Bắc có tượng người Mơng từ Vân Nam, Trung Quốc nhập cảnh trái pháp luật để hoạt động tuyên truyền phát triển đạo Tin Lành, lôi kéo người Mông sang Trung Quốc học đạo, nhận kinh sách, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước Trong năm tới, khu vực hành lang kinh tế Đông - Tây tuyến hành lang châu Á xuyên qua khu vực Tây Bắc Việt Nam mở, chắn người Mông Tây Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi giao lưu với người Mơng Trung Quốc Khi đó, mối quan hệ đồng tộc, đồng tôn người Mông bên biên giới Việt Nam - Trung Quốc chắn nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Có thể nói, mối quan hệ tộc người - tôn giáo liên khu vực, xuyên quốc gia đặt thách thức lớn cho công tác dân tộc, tôn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam Ba là, làm biến đổi mối quan hệ gia đình, dịng tộc tác động yếu tố tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng quan hệ dân tộc, mức độ định yếu tố góp phần vào ổn định trị - xã hội củng cố hay làm rạn nứt mối quan hệ cộng đồng Thực tế đời sống tơn giáo, tín ngưỡng khu vực Tây Bắc thập niên gần cho thấy rõ điều Khi tơn giáo lớn du nhập vào cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc dẫn đến tượng phận đồng bào dân tộc cải đạo Sự chuyển đổi niềm tin phận đồng bào dân tộc thiểu số dẫn đến xáo trộn lớn quan hệ tộc người Ở phận đồng bào dân tộc theo Phật giáo, mối quan hệ truyền thống không xảy xáo trộn Ở phận đồng bào theo Cơng giáo quan hệ nhiều có biến đổi định khác biệt đức tin khơng gây nhiều tác động xấu Cịn đồng bào dân tộc theo đạo Tin lành tơn giáo có tác động lớn gây nên nhiều xáo trộn mối quan hệ truyền thống tộc người Đạo Tin lành phát triển cộng đồng người Mông người Dao tác động hai cộng đồng khác biệt Trong cộng đồng người Dao, tác động chủ yếu đạo Tin lành tạo nên đứt gãy văn hóa cịn cộng đồng người Mơng, đạo Tin lành có tác động mạnh đến văn hóa, đạo đức, lối sống, quan hệ cộng đồng kinh tế, xã hội Cộng đồng người Mơng truyền thống có mối liên kết cộng đồng chặt chẽ theo cấu trúc thống gia đình - dịng họ - làng Trong gia đình người Mơng truyền thống, người chồng trai người định cơng việc quan trọng, vai trị người vợ, người phụ nữ mờ nhạt Dòng họ quan hệ xã hội đặc trưng bật người Mơng Dịng họ người Mơng 21 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 cấp độ hẹp hệ cháu đến đời gia đình cố kết theo dịng máu mang họ cha; cấp độ rộng bao gồm nhiều gia đình cư trú nhiều khu vực khác có chung ký hiệu tín ngưỡng, hay cịn gọi có ký hiệu “cùng ma” Mỗi dịng họ người Mơng có tổ chức tự quản riêng, tổ chức bao gồm thành viên như: Trưởng họ, người cầm quyền ma khách, bà cô, thày pháp shaman, bật vai trị trưởng họ Luật tục Mơng quy định, người dịng họ cư trú đâu, luật tục có giá trị chi phối đến Với quy định luật tục, liên kết người ma cộng đồng người Mơng vượt qua ranh giới hành lãnh thổ Mở rộng quan hệ dòng họ người Mông quan hệ làng Tổ chức làng người Mông xây dựng sở đại diện dịng họ Làng có quy ước chung xây dựng dựa luật tục dòng họ Thiết chế tự quản làng hoạt động dựa sở tổ chức dòng họ Quan hệ chủ yếu làng quan hệ theo dòng họ quan hệ hàng xóm láng giềng Trong xã hội truyền thống, trưởng làng dân làng suy tôn nên tơn trọng người có vai trị quan trọng việc trì phong tục, tập quán, người phát ngơn, xử phạt, hịa giải cộng đồng Tuy nhiên nay, quan hệ gia đình, cộng đồng, làng truyền thống người Mông có biến đổi lớn Trong gia đình người Mông theo đạo Tin lành, quan hệ vợ chồng bình đẳng hơn, phụ nữ phần khẳng định vị trí gia đình xã hội, tham gia định công việc gia đình cộng đồng, gia đình cộng đồng thừa nhận Đây dấu hiệu chuyển biến tích cực Nhưng bên cạnh đó, mối quan hệ dịng họ, làng bản, cộng đồng người Mơng lại bị biến đổi theo chiều hướng tiêu cực Với cộng đồng người Mơng theo đạo, dịng họ khơng cịn sợi dây liên kết thành viên; vai trị, vị trí trưởng họ, già làng, trưởng bị suy giảm cách nghiêm trọng, thay vào vị trí Mục sư, trưởng nhóm Tin lành Kết khảo sát cho thấy, với câu hỏi: Người quan trọng làng/bản ai? Có đến 81% người Mông theo đạo hỏi cho Mục sư/ trưởng nhóm/trưởng điểm; 9,6% cho già làng 9,4% cho trưởng bản; Với câu hỏi: Khi có việc quan trọng ơng (bà) thường hỏi xin ý kiến ai? Kết thu có 14,5% hỏi ý kiến người thân gia đình, 3,0% hỏi ý kiến già làng, 3,1% hỏi ý kiến thày cúng, 70% hỏi ý kiến trưởng điểm nhóm Tin lành, có 4,2% hỏi ý kiến cán địa phương 5,1% hỏi ý kiến người đồng đạo Cùng với suy giảm vai trò người trưởng họ, già làng, trưởng bản, mối quan hệ cố kết dịng họ người Mơng có thay đổi lớn, có phân hóa người theo Tin lành người không theo Tin lành Với 22 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 nhóm người Mơng theo đạo Tin lành, quy tắc ứng xử dòng họ bị phá vỡ, gây nên mâu thuẫn với thành viên không theo đạo Thời kỳ đầu phận người Mơng từ bỏ tín ngưỡng truyền thống để theo Tin lành mâu thuẫn dòng họ, làng diễn gay gắt Nhưng với thời gian, đặc biệt đạo Tin lành Nhà nước công nhận tạo điều kiện để hoạt động theo quy định pháp luật mâu thuẫn giảm dần Hiện nay, anh em, bạn bè, láng giềng dù khác đức tin có hòa hợp việc thăm hỏi, giúp lúc gia đình có cơng việc, lúc ốm đau, hoạn nạn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khác biệt đức tin nên mức độ giao tiếp, độ thân mật cộng đồng người Mông theo đạo cộng đồng người Mơng giữ tín ngưỡng truyền thống khơng cịn gắn kết xưa Những người Mơng theo Tin lành thường giao tiếp với người Mơng theo tín ngưỡng truyền thống, tham dự nghi lễ cộng đồng truyền thống Mức độ quan tâm, thăm hỏi, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn vật chất tinh thần hai cộng đồng so với người tơn giáo, tín ngưỡng Đặc biệt, số địa phương, số người theo đạo dòng họ, làng nhiều so với người khơng theo đạo người theo đạo thường bị cô lập phân biệt đối xử Ngược lại, số người theo đạo đa số người cịn giữ tín ngưỡng truyền thống bị tẩy chay, bị cô lập Kết khảo sát cho thấy, có đến 72,0% số người theo đạo Tin lành cho có phân biệt người theo đạo người không theo đạo dòng họ Như vậy, tác động đạo Tin lành làm cho mối quan hệ truyền thống người Mông biến đổi theo hai chiều hướng, tích cực tiêu cực Trong đó, chiều hướng biến đổi tiêu cực dường trội Bốn là, tác động yếu tố tôn giáo - tộc người tiềm ẩn nguy làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, gây bất ổn an ninh trị, xã hội Bên cạnh việc làm mai giá trị văn hóa, gây mâu thuẫn, xung đột mối quan hệ truyền thống cộng đồng tộc người, phát triển tôn giáo lớn xuất hiện tượng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc năm gần làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, tiềm ẩn nguy gây bất ổn an ninh trị, xã hội Đạo Tin lành xâm nhập phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số bị lực xấu lợi dụng nên có tác động xấu đến nhận thức niềm tin phận người dân Đảng, Nhà nước Từ mâu thuẫn xung đột người theo đạo người không theo đạo gia đình, dịng họ, làng dẫn đến việc chia tách hộ, tách bản, di dịch cư tới địa phương khác, gây chia rẽ, phân hóa gia đình, làng bản, cộng đồng cộng đồng 23 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 dân tộc, tiềm ẩn nguy xung đột xã hội Ở số địa phương cịn xảy tình trạng truyền đạo trái pháp luật, đơn thư khiếu nại vượt cấp, nêu u sách khơng đáng, gây mâu thuẫn với quyền, gây chia rẽ người theo đạo người không theo đạo Hoạt động tôn giáo địa bàn tuyến biên giới diễn biến phức tạp phần tử xấu kích động, lơi kéo người dân chống đối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, vụ việc xảy vào tháng 3-2017, nhóm đạo Liên hữu Cơ đốc Cà Là Pá, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên kích động tín đồ bắt em bỏ học đồng loạt để phản đối quyền huyện Mường Nhé ngăn chặn việc phá rừng số người Mông di cư Bên cạnh đó, cạnh tranh phát triển tín đồ tơn giáo lớn cạnh tranh hệ phái đạo Tin lành gây nhiều vấn đề phức tạp vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cùng với đó, xuất hiện tượng tơn giáo mới, chẳng hạn tượng “Con đường mới” Sìn Hồ, Lai Châu, tượng tơn giáo “Zê Sùa” xuất số địa phương, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo Những hoạt động nói gây xáo trộn sống đồng bào dân tộc thiểu số, tiềm ẩn nguy gây ổn định an ninh trị, xã hội vùng đồng bào dân tộc, đặc biệt khu vực giáp biên Như vậy, thấy, bối cảnh mới, tác động nhiều yếu tố, có yếu tố tôn giáo, quan hệ dân tộc - tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam có biến động lớn, đặt nhiều vấn đề cần quan tâm cho công tác dân tộc, tôn giáo Đảng, Nhà nước ta 3.1.3 Tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng hầu đồng: Những đền dọc triền sông Hồng, nơi miền sơn cước, vùng biên ải xa xôi từ lâu khơng gian diễn xướng linh thiêng cho tín ngưỡng hầu đồng Cảnh bến, thuyền núi non trùng điệp làm cho không gian diễn xướng chầu văn tín ngưỡng hầu đồng nơi có nét riêng so với miền xuôi 24 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Những đền vùng Tây Bắc từ bao đời du khách thập phương biết tiếng linh thiêng, nơi gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ vị tướng có cơng điều binh khiển tướng tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ vùng biên ải đền Mẫu Âu Cơ (Phú Thọ), đền Mẫu Đông Cuông (Yên Bái), đền Bảo Hà, đền Cô Tân An, đền Đôi Cô Cam Đường, đền Thượng, đền Mẫu Sơn, đền Hàng Phố (Lào Cai)…từ lâu trở thành khơng gian thấm đẫm âm điệu chầu văn Hình 3.1.3: Hình ảnh hầu đồng Yên Bái Xung quanh đền khung cảnh núi rừng bát ngát, dịng sơng Hồng đỏ nặng phù sa chảy lững lờ thảm rừng xanh ngát thật thơ mộng hữu tình tranh thủy mặc Cảnh bến, thuyền núi non trùng điệp làm cho khơng gian diễn xướng chầu văn tín ngưỡng hầu đồng nơi có nét riêng so với miền xuôi Dù mùa nào, thời gian ngày, âm hưởng chầu văn gắn với tín ngưỡng hầu đồng đền thiêng vùng Tây Bắc vang vọng làm say đắm lòng người Từ khắp miền, du khách thập phương nhang đệ tử lâu ngưỡng vọng linh thiêng công đức Mẫu, vị thánh thần, quan tướng đồng hành lễ Những giá đồng tiến hành theo nghi lễ tín ngưỡng Không gian cung thờ, phủ điện lộng lẫy sắc màu nơi tín ngưỡng hầu đồng thăng hoa Những giá đồng thường thấy đền vùng Tây Bắc giá đồng Cô Bé Thượng Ngàn, giá Cô Đôi Thượng ngàn, giá Mẫu Đông Cuông, giá ông quan Hoàng Bảy… 25 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Ở giá đồng, đồng nghệ sỹ biểu diễn nghệ thuật tâm linh đặc biệt tín ngưỡng người Việt Sắc màu rực rỡ trang phục, động tác nhịp nhàng, uyển chuyển hơ mưa gọi gió đồng đưa người xem chìm vào cõi linh thiêng, hư ảo nhuốm màu sắc tâm linh Hịa vào không gian đặc biệt ấy, người lạc vào miền chầu văn mà nhạc điệu lời hát vừa dìu dặt vừa thánh thót ca ngợi vẻ đẹp Mẫu Thượng Ngàn, vị tiền nhân Thanh đồng, người hầu đồng người xem hịa vào nhịp thể chìm đắm không gian huyền thoại, để gặp gỡ vị thánh thần mong ban tài lộc, cầu cho mưa thuận gió hịa, cầu bao điều may mắn Mỗi giá đồng hướng nhân vật tín ngưỡng thờ đạo Mẫu nói chung Vì thế, âm điệu giá đồng có sức hấp dẫn riêng Thanh đồng theo nhịp điệu hát thể mộng du vào cõi hư ảo người xem ngây ngất với điệu vỗ tay, điệu múa, có lúc cảm thấy lảo đảo chìm vào giấc mộng Trong giá đồng, âm điệu chầu văn vang lên, hịa vào khói hương, vào lịng người khiến cho không gian nơi đền thiêng, miếu cổ trở nên huyền diệu Âm điệu cịn có sức lan tỏa, vang xa khắp không gian vùng Tây Bắc Nơi sơn ngàn xa thẳm, suối nguồn, hoa núi, cá sông lắng nghe âm trầm lắng, vang lừng câu hát chầu văn Nhất giá đồng tiến hành vào đêm khuya, không gian xung quanh vắng lặng, câu hát âm điệu chầu văn nghe rõ nét thấm lòng người Một khơng gian tâm linh thật đặc biệt có vùng Tây Bắc xa xôi Điệu chầu văn tín ngưỡng hầu đồng ngược đường xa thẳm lên vùng Tây Bắc từ nào, khó mà biết Chỉ biết rằng, nơi đền thiêng sơn ngàn, tín ngưỡng thăng hoa cảm xúc người, hòa điệu mây núi, suối ngàn đất trời Tây Bắc 3.2 Lễ hội, nghệ thuật Các lễ hội tiêu biểu vùng Tây Bắc 3.2.1 Lễ hội hoa ban (Xên bản, Xên Mường) 26 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Lễ hội diễn vào mùa hoa ban nở hội cầu mùa, cầu phúc người Thái Họ gửi gắm vào ước vọng lớn lao sống bình yên, no ấm nơi Mường, đồng thời dịp thi tài, vui chơi, trai gái tìm hiểu, tâm tình qua tiếng hát, tiếng đàn Hình 3.2.1: Lễ hội Hoa Ban dân tộc Thái Lễ hội diễn vào mùa hoa ban nở hội cầu mùa, cầu phúc người Thái Họ gửi gắm vào ước vọng lớn lao sống bình yên, no ấm nơi Mường, đồng thời dịp thi tài, vui chơi, trai gái tìm hiểu, tâm tình qua tiếng hát, tiếng đàn Lễ hội Xên bản, Xên Mường lễ hội văn hóa dân gian truyền thống dân tộc Thái Mai Châu Là nơi hội tụ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng thời tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, tạo khơng khí tươi vui phấn khởi để bước vào năm Buổi sớm hôm mở hội Đám rước khởi hành từ nhà Trưởng khu tổ chức Lễ Đi đầu Trưởng Bản chức sắc Bản, sau đội cờ, dàn chiêng trống, khèn, sáo, dàn cồng chiêng Tiếp đến đồn bơ lão cao tuổi vác theo cung, nỏ dắt theo hai trâu mộng to béo Bộ sừng trâu bọc lượt giấy lấp lánh Giữa trán trâu hai bên mơng trâu dán hình hoa ban cắt từ giấy trắng to miệng bát ăn cơm, hai trâu để cúng thần hoàng (phi sữa), để cúng thần tổ đình gốc Đám rước dừng lại trước án thư đình vị đẳm gố (vị mo lng có uy tín) mặc áo thụng xanh, đầu đội mũ đuôi én màu đỏ tiến lên trước án thư Ông đẳm rung hồi chuông, hai trâu mộng dắt làm thịt Theo sau bơ lão đồn quân bảo vệ bản, mường “lính tráng” vai vác súng hoả mai bọc bạc, gươm giáo sáng loè hàng 27 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 ba trông oai nghiêm dõng dạc Đi sau dân làng du khách thập phương tham dự lễ hội Sau phần Lễ kéo dài buổi sáng, buổi chiều dân làng tổ chức phần hội với nhiều hoạt động vui chơi thu hút đông đảo người dân tham gia Trong có phần thi bắn súng cúng độc đáo, hình thức thi bắn súng người ta tung bưởi lên mái nhà, bưởi lăn xuống theo mí dốc, tay súng thiện xạ ngắm, đón, bắn Người thắng người bắn ba lần trúng, đoạt giải “cần han” (người tài giỏi), thưởng mâm cỗ đầy xôi thịt gọi “pàn han” Tạo mường đứng trao thưởng cho người “cần han” kiếm chuôi ngà voi khảm bạc, tuyên bố phong chức “tuần mường” (người đứng đầu an ninh phòng vệ) số ruộng đất Ngồi cịn nhiều trị chơi dân gian truyền thống dân tộc như: đánh trống chiêng, chơi cù quay, ném còn, tò lẻ, thi hát đối đáp, thổi khèn, thổi sáo… Những trị chơi gắn bó với người Thái từ thủa nhỏ nên trở thành nét đặc sắc văn hoá cộng đồng dân tộc 3.2.2 Lễ hội Mường Lễ hội Cầu an Bản Mường xem lễ hội truyền thống Mang ý nghĩa quan trọng với người dân tộc Thái vùng núi Tây Bắc Lễ hội thường tổ chức vào cuối tháng Giêng Đầu tháng Hai âm lịch hàng năm (dịp Tết Nguyên Đán) Lễ hội Cầu an Bản Mường liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa tâm linh Bản Mường Bên cạnh cịn liên quan đến mùa màng, sức khỏe công việc làm ăn năm Do vậy, lễ hội tổ chức trọng thể, vui vẻ Thu hút tham gia đồng bào địa vực lớn (bản, Mường) Trong lễ hội người không bộc lộ khát vọng cầu an cho sống Mối quan hệ khăng khít thần người Mà biểu khát vọng sinh sôi qua mong muốn cầu khẩn mùa màng bội thu Gia súc sinh sơi Ngồi ra, cịn mang tính chất tạ ơn thần linh cho mùa màng bội thu, đem no ấm đến cho người 3.2.3 Lễ hỗi Lồng Tồng Lễ hội lồng tồng hay gọi hội xuống đồng, lễ hội truyền thống dân tộc Tày Lễ hội tổ chức hàng năm vào ngày đầu tháng giêng, kéo dài đến đầu tháng hai âm lịch Đây hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no Trước ngày hội, gia đình quét dọn nhà cửa, xóm sẽ, chuẩn bị lương thực để đón khách Vào ngày lễ xuống đồng, ngồi đồng Bản, gia đình chuẩn bị mâm cỗ theo khả Mang hàm ý phô bày khéo léo người phụ nữ việc nội trợ, nấu nướng ăn truyền thống bánh 28 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 chưng, bánh giầy, chè lam, bánh bỏng Trên mâm có bánh hình bơng hoa nhiều màu sắc Mỗi mâm cỗ cịn có thêm hai đơi cịn làm vải màu, nhồi cát, bơng, có tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ Lễ hội lồng tồng thường có hai phần phần lễ phần hội Lễ hội bắt đầu chiêng trống lên, bô lão tráng đinh rước Thần Nông Thành Hồng từ đình ruộng, cịn gia đình rước cỗ bày bãi hội Người chủ trì hội xướng mo cúng chư thần tuyên bố phá cỗ Gia đình có cỗ thịnh soạn mời nhiều khách dự hội đến thưởng thức cỗ nhà xem điều may mắn cho năm Có nơi vị bơ lão mời thưởng cỗ , có niên gái trai theo múa hát, chúc cho gia đình vạn tốt lành Hình 3.2.3: Đặc sắc lễ hội Tồng Lồng Sau phần lễ phần hội, mở đầu tiết mục văn nghệ đặc sắc hát Then, hát Cọi Trong phần hội cịn có nhiều hoạt động thể thao dân tộc trò chơi dân gian khác như: Ném còn, leo cột, bịt mắt đánh trống, kéo co, đẩy gậy, thi cày ruộng tất tạo cho người xem vui vẻ, háo hức chuẩn bị cho năm với vụ mùa suất, hiệu cao Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng từ lâu trở thành nét đẹp văn hóa giàu giá trị nhân văn 29 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 KẾT LUẬN Vùng Tây Bắc xa xơi cịn chứa đựng điều kỳ diệu văn hóa dân gian phong tục dân tộc, làng, vùng đất tập quán riêng biệt Cho dù có khai thác mà khơng cảm nhận trái tim khó mà kể hết Điều quan trọng sức sống mãnh liệt bền bỉ văn hóa dân tộc vùng văn hóa Tây Bắc gìn giữ nét đậm đà sắc hòa chung dòng máu Lạc, cháu Hồng gọi tiếng thân thương đồng bào Việt Nam 30 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) ... sắc chung văn hóa Việt Nam, tính đa dạng tộc người tạo nên sắc riêng vùng văn hóa Trong tiểu luận này, em xin giới thiệu vùng văn hóa có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Việt Nam với nhiều... Phần 2: Văn hóa vật chất .7 2.1 Phương thức sản xuất, văn hóa ẩm thực .7 2.1.1 Văn hóa sản xuất 2.1.2 Văn hóa ẩm thực 2.2 Văn hóa trang phục, sinh... mang nét văn hóa riêng biệt hịa chung dịng văn hóa dân gian tạo thành vốn văn hóa địa Tây Bắc vơ đặc sắc Nơi hội tụ đầy đủ nét độc đáo, với 20 dân tộc anh em sinh sống tạo nên nét văn hóa đặc