Du lịch văn hóa mộc châu luận văn ths ngôn ngữ và văn hoá việt nam

64 18 0
Du lịch văn hóa mộc châu  luận văn ths  ngôn ngữ và văn hoá việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HƢỚNG VŨ LIÊN (XIANG YU LIAN) PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở MỘC CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HƢỚNG VŨ LIÊN (XIANG YU LIAN) PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở MỘC CHÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Việt Nam Học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội – tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Quản lý Khu Du lịch Quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Phịng Văn hố Thể thao Du lịch huyện Mộc Châu, Anh Chị đội Văn nghệ, Quản lý điểm du lịch… không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ hồn chỉnh ngày hơm Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên thực Hƣớng Vũ Liên (Xiang Yu Lian) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm du lịch văn hóa 1.1.2 Tài nguyên du lịch 10 1.1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch văn hóa 12 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 12 1.1.3.2 Khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa 13 1.1.4 Nguồn nhân lực du lịch 14 1.1.5 Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch văn hóa 14 1.1.6 Thị trường du lịch văn hóa 15 1.1.7 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 16 1.1.8 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch 19 1.2 Những học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 19 1.2.1 Những học kinh nghiệm nước 19 1.2.2 Những học kinh nghiệm nước 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA Ở MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 28 2.1 Giới thiệu tổng quan Mộc Châu, tỉnh Sơn La 28 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Địa hình 30 2.1.3 Khí hậu 31 2.1.4 Sơng ngịi chế độ thủy văn 31 2.1.5 Thổ nhưỡng 31 2.1.6 Dân số 32 2.1.7 Các điều kiện phát triển du lịch 32 2.1.8 Tiềm phát triển du lịch 34 2.1.8.1 Thắng cảnh 34 2.1.8.2 Tài nguyên du lịch Văn hóa - Tâm linh 38 2.1.8.3 Hoạt động du lịch lễ hội văn hóa Mộc Châu 41 2.2 Kết hoạt động kinh doanh du lịch Khu du lịch quốc gia Mộc Châu 47 2.2.1 Số lượt khách 47 2.2.2 Tổng doanh thu từ khách du lịch 48 2.3 Các hoạt động du lịch văn hóa 49 2.3.1 Hoạt động văn hóa ẩm thực 49 2.3.2 Lễ hội ẩm thực dân tộc Mộc Châu Tuần lễ văn hóa – du lịch dân tộc Mộc Châu 52 2.3.3 Về sở dịch vụ ăn uống 53 2.3.4 Về hoạt động khách sạn, nhà nghỉ Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu 54 2.3.5 Hoạt động tham quan nhà sàn, nhà văn hóa cộng đồng, nhà nghỉ Homestay, văn hóa dân tộc 55 2.3.6 Hoạt động quảng bá, giới thiệu trải nghiệm mặc trang phục dân tộc tới du khách 57 2.3.7 Hoạt động văn hóa nghệ thuật 58 2.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất phục vụ du lịch 61 2.5 Hoạt động quản lý du lịch 63 2.5.1 Công tác quản lý nhà nước du lịch 63 2.5.2 Công tác quản lý quy hoạch sở, đơn vị du lịch 64 2.5.3 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 65 2.5.4 Công tác thu hút đầu tư 67 2.6 Đánh giá hoạt động du lịch văn hóa Mộc Châu, tỉnh Sơn La 68 2.6.1 Những kết đạt 68 2.6.2 Một số yếu kém, tồn 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 73 3.1 Những đề xuất giải pháp 73 3.1.1 Những pháp lý 73 3.1.2 Chủ trương sách nhà nước 75 3.1.3 Định hướng, chiến lược phát triển Mộc Châu 76 3.2 Giải pháp sản phẩm du lịch 77 3.2.1 Xây dựng sản phẩm đặc trưng 77 3.2.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến 78 3.3 Kết cấu hạ tầng 78 3.3.1 Hệ thống giao thông 78 3.3.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng khác 80 3.4 Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch 80 3.4.1 Hệ thống sở hạ tầng 80 3.4.3 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật khác 81 3.4.3.1 Hệ thống sở vui chơi giải trí 81 3.4.3.2 Hệ thống sở phục vụ ăn uống 81 3.4.3.3 Hệ thống sở phục vụ hội nghị, hội thảo 81 3.4.3.4 Hệ thống sở phục vụ nhu cầu thể thao 82 3.5 Định hướng đào tạo nhân lực giáo dục cộng đồng 82 3.6 Xúc tiến, quảng bá quản lý nhà nước cho hoạt động du lịch 83 3.7 Định hướng tổ chức không gian du lịch 84 3.7.1 Trung tâm du lịch 84 3.7.1.1 Trung tâm du lịch sinh thái Mộc Châu 85 3.7.1.2 Trung tâm vui chơi giải trí cao cấp Mộc Châu 85 3.7.1.3 Trung tâm nghỉ dưỡng cao cấp Mộc Châu 85 3.7.2 Các khu du lịch văn hóa 86 3.7.3 Hệ thống điểm du lịch vệ tinh 88 3.7.4 Hệ thống trung tâm dịch vụ 89 3.8 Hệ thống tuyến du lịch 89 3.8.1 Tuyến du lịch liên Quốc gia 89 3.8.2 Tuyến du lịch liên vùng 90 3.8.4 Tuyến du lịch sông 91 3.9 Vốn đầu tư phát triển dự án 91 3.9.1 Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án ưu tiên 91 3.9.2 Các nguồn vốn đầu tư bao gồm 92 3.9.3 Thu hút, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư nước nước cho dự án phát triển du lịch 93 3.10 Một số kiến nghị nhằm phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu 96 3.10.1 Đối với quyền địa phương 96 3.10.2 Đối với người dân địa phương 97 3.10.3 Đối với Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Tổng cục Du lịch 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT vi PHỤ LỤC 2: BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA xv PHỤ LỤC 3: NHẬT KÝ KHẢO SÁT xxiii PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH THỰC TẾ xxv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGS.TS Phó Giáo Sư Tiến Sĩ ThS Thạc sĩ UNWTO United Nation World Tourism Organization (Tổ chức du lịch giới) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) CHDCND Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân TB – ĐN Tây Bắc – Đông Nam DLQG Du lịch Quốc Gia UBND Ủy Ban Nhân Dân KT – XH Kinh tế - Xã hội DTLS Di tích lịch sử TT Thị trấn TNDL Tài nguyên du lịch TNDLNV Tài nguyên du lịch nhân văn i mảnh đất ln hóa thân thành Hạng Sa Lai (hang nước) Gọi để nhớ ơn rồng thiêng cho nguồn nước để tạo tươi tốt cho làng, thực tế cho đên bây giờ, hang nguồn nước cho khu vực Nếu quan sát kỹ, thấy đầu rồng hướng phía đất Mường Sang - trung tâm Mộc Châu ngày trước Ngay phía đầu rồng (băng ngang qua quốc lộ 6, chỗ nhà máy nước bây giờ) hang nước, nước chảy quanh năm không hết, bao bọc, tưới tắm cho vùng đất Trong hang cịn có nhiều huyền tích gắn với sống, truyền thống phong tục người Thái người dân địa phương Người ta gọi động Tây thiên đệ động vừa động đẹp Tây Bắc, là động thiêng khu vực núi rừng Tây Bắc Người dân quanh vùng thường đến lễ bái, cầu khấn vào ngày rằm, mùng một, đa phần khẳng định đến cầu mong Đền chúa Thác Bờ (Đền Chúa Hang Miếng) xã Quang Minh Vào cuối mùa xuân năm 1431, sau dẹp xong giặc Đèo Cát Hãn Lai Châu, Lê Lợi đoàn quân sĩ xuôi thuyền dọc Sông Đà để Kinh đơ, đến khúc sơng Hang Miếng gặp trời mưa to, nước lũ dâng cao xuôi qua Biết vua quân sĩ gặp nạn, bà Đinh Thị Vân, người Mường vận động nhân dân vùng quyên góp lương thực người chèo thuyền vượt thác, ghềnh để đem lương thảo đến tiếp tế cho vua Sau nhiều chuyến chuyển lương thành công, đến chuyến cuối, giông bão ầm ầm, thuyền bà chở đầy lương chòng chành bị đắm khúc sông thuộc địa phận Hang Miếng, xác bà trôi dạt vào vùng Thác Bờ Để tỏ lịng tơn kính tưởng nhớ cơng lao Bà, nhân dân vùng lập đền thờ bà Hang Miếng Dân gian gọi là: Đền Chúa Hang Miếng Ở Thung Nai, nơi xác bà dạt về, người ta lập nên Đền Bà chúa cầu mong Bà che chở, phù hộ cho chuyến xuôi ngược sông Đà Đền Chúa Hang Miếng nằm ven hồ thuỷ điện Hồ Bình, thuộc Hang Miếng, xã Quang Minh, huyện Mộc 39 Châu, tỉnh Sơn La Đền xây nguy nga hoành tráng núi Đầu Rồng với dãy nhà: Tiền- Trung- Hậu, có cung thờ Phật cung thờ Thánh, Chúa Thượng Ngàn Đứng đỉnh phóng tầm mắt thấy dãy núi xanh rì mờ xa hay đảo nhỏ lơ nhơ sóng nước Sơng Đà Chùa Chiền Viện hay Chùa Vạt Hồng Theo “Đại Nam thống chí”, sách Quốc sử quán triều Nguyễn viết vào kỷ XIX chùa Chiền Viện trước kiến trúc Phật giáo lớn vùng rừng núi Tây Bắc, với số tượng Phật thờ chùa nhiều: tượng lớn, vừa, 56 nhỏ đồng, thiếc, nhỏ ngà… Nhà Thái học Cầm Trọng đoán, chùa tạo lập từ kỷ XIII, người dân tộc Thái Mộc Châu xây dựng Theo Ông, nghĩa Thái địa danh nơi xây chùa - “Vặt" âm đọc chệch từ "Phật", mà hội chùa lễ Phật vào tháng âm lịch gọi "Chách Vặt”, “Chách Và" Theo cố lão địa phương, chùa Chiền Viện nhân dân sùng mộ, năm có hai lần “chính việc” “Lễ cúng xin nước - cầu mưa” vào tháng - “Lễ rửa tượng - tắm tượng” vào tháng - Các vị cho biết, chùa bị đổ nát từ năm 1947 Hiện nay, chùa lại chùa bia cổ tường cũ Hiện nay, chùa trùng tu tạm thời trở thành điểm đến đông đảo phật tử, người dân địa phương, du khách du lịch tâm linh Di tích lịch sử lưu niệm Trung đồn 52 Tây Tiến Di tích lịch sử lưu niệm Trung đoàn 52 Tây Tiến tiểu khu 11, thị trấn Mộc Châu tri ân với đoàn quân Tây Tiến huyền thoại, trí thức Hà Thành đến với Miền Tây Việt Nam tuổi đôi mươi đỗi cảm, anh hùng, hào hoa mà lãng mạn 40 Thiết kế khu di tích lấy ý tưởng thơ Tây Tiến Quang Dũng Di tích có hạng mục chính: Nhà truyền thống, đường lên di tích với thiết kế 52 bậc dốc ziczac, hệ thống phù điêu bao quanh, đài tưởng niệm, nhà bia ghi danh, đài vọng tưởng Đến với cơng trình lịch sử này, du khách gặp lại câu chuyện xúc động người lính Tây Tiến đường hành quân, câu chuyện ấm lòng nghĩa tình quân dân cao cả, tình quốc tế Việt Lào; địa danh quen thuộc; biểu tượng thiêng liêng… góp phần tái sinh động lịch sử đoàn quân đá, với thời gian khắc sâu trái tim người 2.1.8.3 Hoạt động du lịch lễ hội văn hóa Mộc Châu Chợ tình Cao ngun Mộc Châu Mộc Châu khơng có đặc sản chè, gái dân tộc duyên dáng mà ngày nay, phiên Chợ tình tổ chức vào ngày 31/8 đến 2/9 hàng năm “đặc sản” níu du khách thập phương với vùng cao nguyên nhiều mây đầy bí ẩn Một nhà văn hóa rằng, sống người dân quanh năm vất vả, đời sống văn hóa nghèo nàn, nên dịp để họ giao lưu, nói chuyện, tìm bạn, uống rượu… Đêm 30/8, thiếu niên vùng cao đổ vui chơi thị trấn Mộc Châu, chờ đợi thời khắc tuyệt đẹp tình u Ở trung tâm thị trấn, ngồi gái Mơng cịn có Thái, Mường dun dáng Đêm 31/8 1/9, chương trình văn nghệ diễn ra, nụ cười giòn tan vang khắp núi rừng, hịa vào tiếng suối chảy Trước đó, người đến chợ sớm hai hôm nếm trải hồi hộp, chờ đợi đến khó lịng chợp mắt Họ tìm chỗ ngủ nơi đâu, sân vận động, gốc 41 cây, bậc tam cấp, hiên nhà chí tảng đá Họ thường thành nhóm để hỗ trợ, giúp đỡ Đêm 1/9, rạng sáng ngày 2/9, chương trình ca nhạc bắn pháo hoa chào mừng Tết Độc lập kết thúc, dòng người đổ trục đường thị trấn Chợ tình lúc diễn tất nơi thuộc thị trấn Không người dân vùng, mà du khách thập phương tham gia phiên chợ tình nơi Lễ hội Hoa Ban Hàng năm, vào dịp tháng hai âm lịch, thời tiết bắt đầu nắng ấm sau mưa xuân, hoa Ban bắt đầu nở trắng núi rừng Tây Bắc, hứa hẹn mùa màng bội thu nương rẫy khu vườn Hội hoa Ban mở thời kỳ lúa chiêm độ gặp mưa xuân, xanh mơn mởn cánh đồng lúa nước Lễ hội Hoa Ban (hay gọi lễ hội Sên bản, Sên mường) lễ hội cầu mưa, cầu phúc cho bản, mường dân tộc Thái Lễ hội thường tổ chức vào mùng tháng âm lịch, hoa ban bắt đầu nở trắng núi rừng Tây Bắc Theo quan niệm người Thái, hoa ban khơng tượng trưng cho tình u, mà biểu tượng lòng hiếu thảo, biết ơn Mở đầu ngày hội, tiếng trống, tiếng chiêng âm vang khắp núi rừng Các bếp nhà sàn bập bùng lửa đỏ: đồ xơi, luộc gà, thái măng; có nhà mổ lợn bày cỗ Rượu cần vò lớn, vò nhỏ bê chuẩn bị đãi khách Những chàng trai, cô gái áo quần, khăn váy chỉnh tề, rủ đến cánh rừng có nhiều hoa ban nở Họ chọn cành hoa đẹp để tặng người yêu biếu bố mẹ Phần lễ tưng bừng, trang nghiêm, thành kính với đám rước lễ cúng tế trời đất, lực siêu nhiên Phần hội chiếm phần lớn thời gian với thi bắn súng hoả mai, cung nỏ, ném còn, chọi gà,… Đây 42 nét đẹp du lịch văn hóa gắn liền với thiên nhiên người dân nơi Lễ hội Hết Chá Lễ hội Hết Chá (kết thúc mùa ban nở), thường diễn từ 23-26/3 hàng năm Với nhiều du khách, tên “Lễ hội Hết Chá” xa lạ Vùng đất thấp, chậu khổng lồ cách gọi khác Áng, xã Đông Sang (Mộc Châu) - Nơi thiên nhiên ban tặng sơn thủy hữu tình với đồi thơng bạt ngàn gió hồ nước xanh trong, khí hậu lành, mát mẻ Bản Áng trở thành khu nghỉ mát du lịch sinh thái thơ mộng Mảnh đất nơi giàu truyền thống, người hiền hịa hiếu khách, với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Thái Tháng Ba, vào mùa hoa ban rực sáng núi rừng, người dân Áng lại tưng bừng tổ chức “Lễ hội Hết Chá” Lễ hội Hết Chá, hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh sâu sắc, lễ hội đoàn kết cộng đồng, giúp vượt qua khó khăn sống Đây dịp để người dân tạ ơn đất trời, tạ ơn đấng sinh thành, giáo dưỡng, cầu chúc cho vạn vật hịa hợp, sinh sơi nảy nở, sống n vui, mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt bội thu, người ấm no hành phúc Lễ hội thể ý thức gắn kết cộng đồng dân tộc Thái, bước vào mùa vụ Cũng từ Lễ hội Hết Chá, có nhiều đôi trai gái bén duyên, nên nghĩa vợ chồng Hội trà cao nguyên Mộc Châu Trà Mộc Châu giống trà Shan Tuyết hàng trăm năm tuổi, trồng đại trà từ năm 1958 tập trung nhiều thị trấn Nông Trường, xã Tân Lập, Chiềng Sơn, Phiêng Lng có 1850 ha, cịn trồng thêm giống nhập ngoại Olong, Bát Tiên, kim Tuyên… Sản phẩm trà Mộc Châu 43 xuất sang thị trường nhiều nước Nhật Bản, Đài Loan, Pakistan… Hội trà Cao nguyên tổ chức vào tháng hàng năm với nhiều hoạt động thú vị như: thi hái chè, thi tìm hiểu, giới thiệu kiến thức trồng, chăm sóc chè; vinh danh người trồng chè chế biến chè tiêu biểu; thi trưng bày sản phẩm trà; thi pha trà, tham quan đồng chè… Hội trà niềm tự hào người trồng, chế biến chè cao nguyên góp phần thu hút du khách gần xa đến với Mộc Châu Ngày hội hái Cây mận hậu trồng Mộc Châu vào năm 1978, có 500 trồng nhiều thị trấn Mộc Châu, thị trấn Nông Trường, xã Tân Lập Giống mận hậu Mộc Châu to, màu sắc đẹp Ngày hội hái tổ chức thường niên vào tháng 5, thung lũng mận Nà Ka, thị trấn Nông Trường Du khách tham gia nhiều hoạt động hấp dẫn thi hái mận, tìm hiểu, giới thiệu kiến thức mận, tham gia hoạt động thể thao dân tộc, trò chơi dân gian chọi gà, kéo co, đẩy gậy… Điểm nhấn thú vị du khách tự tay hái thưởng thức trái mận tươi ngon vườn Tất tạo nên khơng khí vui tươi, độc đáo khó tìm thấy vùng miền khác nước Ngày hội văn hóa dân tộc Mộc Châu Ngày hội văn hóa dân tộc Mộc Châu tổ chức từ ngày 30-7 đến ngày 2-9 hàng năm, nơi sắc văn hóa dân tộc tôn vinh Ngày hội thu hút hàng vạn nhân dân huyện, tỉnh người dân dân tộc Mơng tỉnh lân cận Thanh Hóa, Hịa Bình, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai Tới Mộc Châu vào dịp này, du khách hịa vào dịng người trẩy hội, 44 với phiên chợ tình độc đáo, với chợ thổ cẩm rực rỡ sắc màu, với văn hóa đường phố hội thi ẩm thực, với tiếng trống chiêng điệu khèn… Hội thi hoa hậu bò sữa Mộc Châu nơi chăn ni bị sữa Việt nam từ năm 1958, đến nay, tổng đàn bò lên tới gần 20 nghìn con, với nhiều giống bị sữa Cu Ba, Úc, Ba Lan… Hội thi Hoa Hậu bò sữa Cơng ty Cổ phần giống bị sữa Mộc Châu tổ chức vào ngày 15 tháng 10 hàng năm Đây hội thi độc đáo, có khơng hai nhằm tơn vinh người chăn ni bị sữa Những bò tham gia hội thi thắt nơ, chải chuốt thật đáng yêu, tự tin bước khán đài trình diễn để chấm giải bình chọn Những bị phải có ngoại hình đẹp, cân đối, trọng lượng đảm bảo, đặc biệt sản lượng chất lượng sữa phải đạt tới mức kỷ lục Tới đây, du khách thưởng thức sản phẩm từ sữa tươi tham gia kiện đặc biệt lựa chọn cho bị u thích Hội thi "Hoa hậu bò sữa" thực ngày hội người chăn ni bị thảo ngun, điểm nhấn thu hút du khách gần xa đến với Mộc Châu Lễ hội khinh khí cầu Lễ hội khinh khí cầu quốc tế lần tổ chức Mộc Châu vào tháng năm 2016 có góp mặt chuyên gia quốc tế khinh khí cầu bay biểu diễn nhiều quốc gia giới Du khách tham gia hoạt động đón bình minh khinh khí cầu, ngắm toàn cảnh cao nguyên Mộc Châu từ cao với đồng cỏ, đồi chè cung đường uốn lượn; tận hưởng cảm giác tự do, đắm chìm 45 thiên nhiên, đất trời Du khách hịa vào đêm hội ánh sáng với âm thanh, màu sắc vũ điệu sôi động Lễ hội khinh khí cầu quốc tế mở sản phẩm du lịch mẻ, đại hấp dẫn du khách đến với cao nguyên Mộc Châu Lễ hội hoa lan Mộc Châu Lễ hội Hoa Lan Mộc Châu tổ chức lần vào ngày 08/04/2017 ngày thành lập Chi hội Hoa lan Mộc Châu, Công ty Cổ phần Hoa Cảnh Cao Nguyên Mộc Châu Lần thứ hai tổ chức ngày 25/03/2018 Do thời tiết năm mùa hoa nở rộ chênh lệch nên Ban tổ chức lễ hội lựa chọn ngày tổ chức khác Lễ hội hoa lan Mộc Châu giống với lễ hội hoa lan khác: nơi gặp gỡ giao lưu người yêu hoa nước, nơi trưng bày giỏ hoa đẹp, quý Đồng thời nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm người trồng hoa.Nguồn cung cấp hoa lan cho lễ hội, thường loại hoa lan đến từ nhà vườn Mộc Châu giỏ lan đẹp, quý hội lan từcác tỉnh bạn mang tới trưng bày Đây lễ hội lớn Mộc Châu Lễ hội Hoa Lan mang lại nhiều lợi ích kinh tế lớn cho người trồng hoa nói riêng Mộc Châu nói chung Thu hút nhiều khách tham quan du lịch đến thưởng hoa, kéo theo tăng lên dịch vụ lưu trú, tham quan ẩm thực… Tuy nhiên, lễ hội thành lập, nên khoản chi phí tổ chức chủ yếu hội viên đóng góp Đặc biệt, lễ hội nhà vườn tự bán hoa mình, khơng tập hợp kinh doanh chung Từ thực tế cho thấy, Ban quản lý Du lịch văn hóa Mộc Châu cần có kế hoạch quy tụ nhà vườn hoa lan, để tổ chức Lễ hội hoa lan 46 thường niên, đảm bảo tính lâu dài, bền vững phát triển lễ hội văn hóa đặc sắc 2.2 Kết hoạt động kinh doanh du lịch Khu du lịch quốc gia Mộc Châu 2.2.1 Số lƣợt khách Trong năm 2016 – 2017, lượng khách du lịch đến Khu du lịch quốc gia Mộc Châu tăng nhanh Theo thống kê từ Ban quản lý Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, năm 2016, khách du lịch đến với Mộc Châu ước đạt 1.050.000 lượt khách, khách nước đạt 1.000.050 lượt, khách quốc tế ước đạt 49.950 lượt Năm 2017, khách du lịch đến với Mộc Châu tăng 9,52%, ước đạt 1.150.000 lượt khách, khách nước ước đạt 1.095 lượt, tăng 9,49%, khách quốc tế ước đạt xấp xỉ 55.000 lượt, tăng 10,11% Bảng 2.1.Số lƣợt khách đến Khu du lịch quốc gia Mộc Châu giai đoạn 2016 – 2017 (Đơn vị: Nghìn lượt khách) STT Số lượt khách Năm 2016 Khách quốc tế Khách nội địa Tổng số lượt khách 49.95 1000.05 1050 Năm 2017 55 1095 1150 So sánh +/5 95 100 % 110.11 109.49 109.52 (Nguồn: Ban Quản lý khu du lịch quốc gia Mộc Châu) Khách du lịch đến Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu có số ngày lưu trú trung bình đạt 1.86 ngày/khách, khách nội địa thường lưu lại ngày – đêm vào dịp nghỉ cuối tuần; khách nước thường lưu lại từ ngày trở lên, chủ yếu du lịch cộng đồng; lượng khách nghỉ lại chiếm 70% Chi tiêu bình quân khách du lịch khoảng 900.000 VNĐ Đặc biệt 47 dịp lễ hội (Tết Độc lập 2/9, Tết Mông, Ngày lễ 30/4-1/5), số lượng khách đến khu du lịch quốc gia Mộc Châu không 50.000 người Về thị trường, luồng khách Mộc Châu bao gồm: Khách du lịch từ Hà Nội tỉnh khu vực đồng Bắc Bộ chủ yếu theo Quốc lộ đến Mộc Châu Thị trường chiếm tỷ lệ từ 70%-80% tổng số khách Khách từ Sơn la tỉnh Tây Bắc lai Châu, Điện Biên, Hịa Bình… chủ yếu theo quốc lộ đến Mộc Châu Thị trường chiếm tỷ lệ từ 10-20% tổng số khách Khách từ Lào Cai qua cửa Lóng Sập theo quốc lộ 43 đến Mộc Châu Thị trường chiếm tỷ lệ nhỏ từ 15% - 20% tổng số khách 2.2.2 Tổng doanh thu từ khách du lịch Qua thực tế khảo sát mưc tiêu khách du lịch đến Mộc Châu nay, dao động khoảng từ 20-25 USD/ngày/khách Nguồn thu nhập du lịch chủ yếu từ dịch vụ phục vụ khách du lịch ăn uống, lưu trú, tham quan… Ngoài hoạt động du lịch cịn có hoạt động kinh tế khác người dân sinh sống Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu, hoạt động đóng góp khoảng 73 tỷ đồng vào thu nhập Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu Bảng 2.2 Kết doanh thu kinh doanh du lịch Mộc Châu giai đoạn 2016-2017) Đơn vị: Tỷ đồng STT Kết doanh thu Năm 2016 Năm 2017 Doanh thu từ du lịch Doanh thu từ hoạt động khác Tổng doanh thu 888 62 962 73 So sánh +/% 74 108.33 11 117.74 950 1035 85 108.95 (Nguồn: Ban Quản lý khu du lịch Quốc gia Mộc Châu) 48 Tổng lượt khách du lịch đến Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu năm 2017 1.050.000 lượt Tổng doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 962 tỷ đồng, tăng 8,33% so với năm 2016, chiếm gần 93% tổng doanh thu đạt Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu Từ bảng số liệu cho thấy, năm gần đây, lượng khách đến tham quan du lịch Mộc Châu có gia tăng rõ rệt Bên cạnh đó, doanh thu từ hoạt động du lịch Mộc Châu có nhiều chuyển biến tích cực Để có kết ngày hôm nay, Mộc Châu quan tâm cấp, ngành, quan, ban ngành huyện công tác phát triển du lịch địa bàn có nhiều khởi sắc Khu du lịch quốc gia Mộc Châu Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Mộc Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" theo Quyết định số 2050/QĐ-TTg ngày 12/11/2014, với truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời, thiên nhiên ban tặng nhiều phong cảnh kỳ vĩ, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống giàu sắc dân tộc, gắn với bao huyền thoại dân gian, ca dao điệu xoè, điệu khèn quấn quýt bên câu khắp, lời đang, say đắm lòng người Các dân tộc anh em có truyền thống gắn bó đấu tranh, sản xuất giao lưu văn hố, hình thành phát triển văn hoá cộng đồng đa dạng, phong phú, có tính nhân văn sâu sắc, lợi để phát triển Du lịch văn hóa Mộc Châu 2.3 Các hoạt động du lịch văn hóa 2.3.1 Hoạt động văn hóa ẩm thực Có thể nói Mộc Châu có văn hóa ẩm thực vơ phong phú, đa dạng đặc sắc làm mê mẩn du khách thập phương đến thưởng thức ẩm thực văn hóa dân gian vùng núi, cao nguyên Người ta tìm tới 49 hàng trăm ăn dân gian từ xa xưa vùng cao nguyên Mộc Châu Có thể kể đến đặc sản tiếng mang nét riêng biệt, đặc trưng vùng miền Bê chao Món đưa lên hàng đầu ngon đặc trưng cao nguyên bò sữa Những bê sinh người ta tiến hành xác định giới tính, bê để lại ni lấy sữa cịn bê đực loại bỏ Những bê đực lấy thịt chế biến thành nhiều khác có bê chao ngon Bê chao ngon ăn nóng, cắn miếng thịt bê ngồi giịn mềm khiến người ta thấy khơng cịn ngon Cá suối Là loại cá nhỏ sống tự nhiên suối Cá suối bắt làm đem rán giòn chấm với tương pha mắc khén ăn cực thơm mà khơng Canh khoai sọ mán Loại khoai đặc sản nấu canh bùi Nếu du lịch Mộc Châu mùa đông này, nên thưởng thức canh khoai sọ mán nóng hổi Cá hồi tươi Là loại cá nức tiếng Sapa nuôi trồng thành công Mộc Châu nên du khách tới thưởng thức cá hồi tươi sống Cá hồi ăn mùa ngon ngon đặc biệt mùa đông Các quán cá hồi tiếng Mộc Châu như: Cá hồi 64, cá hồi Chiềng Đi, Cá hồi Vườn Đào…thu hút đông đảo du khách Thịt trâu gác bếp 50 Là loại thức ăn dự trữ người Thái xưa thịt trâu gác bếp phổ biến nhiều nơi trở thành khối nhiều người Đặc sản thịt trâu gác bếp chế biến đặc biệt Thịt trâu, thịt bò thịt lợn phần lưng, bắp hay vai xẻ thành hình chì, đem ướp với loại gia vị, khơng thể thiếu loại hạt tiêu rừng có tên mắc khén đem vắt lên gác bếp cho chín tự nhiên khói bếp tỏa Thịt trâu gác bếp chế biến thành nhiều ngon xé nhỏ chấm với muối ớt chanh Tải FULL (145 trang): https://bit.ly/2OB4Arm Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Lẩu Khi nói đến ẩm thực Mộc Châu phải nói đến loại lẩu Ở có nhiều lẩu ngon lẩu trâu, lẩu lợn mán, lẩu dê… ngon lẩu bê sữa Ẩm thực dân tộc đặc biệt khai thác, phát huy ưu điểm phục vụ du khách đến với Mộc Châu Ngoài kể đến thắng cố, mèn mén người H’ Mơng; chẩm chéo, cá nướng, xơi nương ngũ sắc người Thái; nem rán, bún chả, bánh thịt nướng người Kinh… Ngồi việc ngắm ảnh đẹp thưởng thức ăn ngon du lịch Mộc Châu bạn cịn có nhiều trải nghiệm thú vị khác Qua điều tra thực tế, tác giả thấy Mộc Châu, vùng đất giàu tính nhân văn mang đậm nét văn hoá Việt Nam.Trong năm gần đây, tour du lịch ẩm thực đông đảo thực khách quan tâm hưởng ứng nhiệt tình, có khách nước Nhưng Mộc Châu, nhà hàng dạy nấu ăn thường khơng có Với Mộc Châu, ẩm thực mạnh du lịch cao nguyên Thế người ta nhận điều thơi chưa có thật nhiều kiện tổ chức thường xuyên 51 mang tầm cỡ lớn để thu hút khách du lịch, qua quảng bá ẩm thực, hình ảnh Mộc Châu Du lịch Mộc Châu chưa đưa văn hoá ẩm thực cao nguyên vào du lịch dự, thiếu tâm Qua khảo sát chương trình tour dành cho khách đến với cao nguyên Mộc Châu thấy, phần lớn công ty lữ hành chào bán tour du lịch nhấn mạnh đến điểm du lịch, lịch trình tour khơng giới thiệu tới ăn cao nguyên Mộc Châu Việc quảng bá ăn cao nguyên Mộc Châu cách có tổ chức vấn đề bị bỏ ngỏ Đối với khách du lịch, việc tìm hiểu ẩm thực nơi tới thăm sở thích hầu hết người Khách du lịch tới không việc thưởng thức mà họ muốn học, muốn đem phong cách ẩm thực cao nguyên Mộc Châu quê hương họ Bên cạnh việc thăm danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử , du khách cịn khám phá giá trị phi vật thể địa phương lưu giữ theo thời gian – Văn hoá ẩm thực Khi nhắc tới “bê chao”, “thịt trâu gác bếp”…thì du khách tỏ thích thú u mến Đã đến với Mộc Tải FULL (145 trang): https://bit.ly/2OB4Arm Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Vì vậy, điều cần thiết xây dựng tour du lịch kết hợp với du lịch Châu phải thưởng thức ẩm thực dành cho khách du lịch Khi xây dựng tour du lịch kết hợp với du lịch ẩm thực giúp cho du khách có cảm giác yên tâm thoải mái hơn, có điều kiện thưởng thức đặc sản Mộc Châu 2.3.2 Lễ hội ẩm thực dân tộc Mộc Châu Tuần lễ văn hóa – du lịch dân tộc Mộc Châu Mộc Châu cộng đồng văn hóa lớn với nhiều dân tộc khác nhau, tiêu biểu người Thái, người H’Mơng.Lễ hội Văn hóa dân tộc huyện Mộc Châu lễ hội thường niên vào cuối tháng đầu tháng bao gồm 52 hoạt động chính: Thể thao dân tộc, trị chơi dân gian (thi đẩy gậy, đánh tu lu…); Hoạt động văn hóa cộng đồng đường phố; Thi trại văn hoá, văn hoá cộng đồng dân tộc Mộc Châu; Hội thi ẩm thực dân tộc Mộc Châu (thi giã bánh dày, thi nấu cơm, trình bày, giới thiệu ẩm thực (dân tộc); Trình diễn Lễ hội Hết chá; Trưng bày, triển lãm sắc văn hóa dân tộc Mộc Châu; Hội chợ thương mại; Hội hoa du lịch Mộc Châu; Hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch khu vực Cửa Lóng Sập; Chương trình văn nghệ đêm 1/9… Khơng có cộng đồng dân tộc người H’mơng mà cịn tiếp đón người dân tộc H’Mông từ nhiều miền khác Tổ quốc, đặc biệt từ nước Lào Đến với cao nguyên MộcChâu ngày này, du khách hịa vào khơng khí tưng bừng lễ hội, đắm chìm hịa sắc màu văn hóa độc đáo dân tộc Mơng, Dao, Thái… tham quan điểm du lịch tiếng Mộc Châu Các dân tộc Mộc Châu mang đến dự lễ hội ăn độc đáo dân tộc Tại lễ hội ẩm thực dân tộc này, du khách biết đến ăn người Thái, tìm hiểu nguồn gốc hương vị ăn Du khách đặc biệt thích thú thưởng thức tìm hiểu ý nghĩa nhân sinh ăn Thái lễ hội: cá nướng gập, măng đắng, gà hay cá nấu măng chua, nậm pịa, xơi ngũ sắc…Qua lễ hội này, ẩm thực mở rộng với du khách, tác động khơng nhỏ đến ẩm thực vùng khác nhau, tạo sở để quảng bá ẩm thực dân tộc ngày tốt 2.3.3 Về sở dịch vụ ăn uống Số lượng sở dịch vụ ăn uống địa bàn huyện Mộc Châu 30 quán ăn với sức chứa 750 chỗ ngồi, 32 nhà hàng với sức chứa 675 chỗ ngồi Nhìn chung, sở phục vụ kinh doanh ẩm thực Mộc Châu phát triển 53 6792768 ... liệu du lịch văn hóa : tài nguyên du lịch, điểm đến du lịch văn hóa, thị trường đối tượng khách hàng du lịch văn hóa Mộc Châu … từ đề xuất phát triển xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, ... niệm du lịch văn hóa Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục…, gần đây, du lịch văn hóa xu hướng phát triển nhiều quốc gia giới Bởi lĩnh vực du lịch văn hóa. .. phẩm du lịch sản phẩm du lịch văn hóa 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Theo Trần Thị Minh Hòa: Sản phẩm du lịch = Dịch vụ du lịch + Hàng hóa du lịch + Tài nguyên du lịch. [4] Theo Luật du lịch:

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.Số lƣợt khách đến Khu du lịch quốc gia MộcChâu giai đoạn 2016 – 2017 - Du lịch văn hóa mộc châu  luận văn ths  ngôn ngữ và văn hoá việt nam

Bảng 2.1..

Số lƣợt khách đến Khu du lịch quốc gia MộcChâu giai đoạn 2016 – 2017 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả doanh thu kinh doanh du lịch tại MộcChâu giai đoạn 2016-2017)  - Du lịch văn hóa mộc châu  luận văn ths  ngôn ngữ và văn hoá việt nam

Bảng 2.2..

Kết quả doanh thu kinh doanh du lịch tại MộcChâu giai đoạn 2016-2017) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan