Tiểu luận cuối kỳ môn cơ sở văn hóa việt nam đề tài nghệ thuật cải lương

33 19 1
Tiểu luận cuối kỳ môn cơ sở văn hóa việt nam đề tài nghệ thuật cải lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: Số hiệu: Nguyễn Thị Ngọc Hân 22000187 2700 1455 TP HCM, 06/ 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN lOMoARcPSD|12114775 KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: Số hiệu: Nguyễn Thị Châu Anh Nguyễn Thị Ngọc Hân 22000187 2700 1455 TP HCM, 06/ 2021 lOMoARcPSD|12114775 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Châu Anh – giảng viên mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam – trường đại học Hoa Sen, tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi q trình học tập Cảm ơn cô chia sẻ, hỗ trợ kiến thức cho chúng tơi để hồn thành tốt mơn học tiểu luận Tôi chân thành cảm ơn khoa Ngơn ngữ Văn hóa Anh Mỹ trường Đại học Hoa Sen tạo điều kiện giúp tơi tiếp sâu rộng kiến thức văn hóa nghệ thuật Việt Nam Trong q trình hồn thành tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến từ để tơi hoàn thiện kiến thức kỹ Xin chân thành cảm ơn lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CẢI LƯƠNG – NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TỔNG HỢP .6 ĐỊNH NGHĨA CẢI LƯƠNG - NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TỔNG HỢP 2.1 Cấu trúc 2.1.1 Kịch 2.1.2 Ca nhạc .9 2.1.3 Trang phục 10 2.2 Biểu cảm 11 2.2.1 Nội dung kịch 11 2.2.2 Diễn xuất 12 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 14 Giai đoạn hình thành từ 1919 – 1930 14 Từ năm 1930 đến năm 1945 17 Từ năm 1945 đến năm 1965 19 Từ năm 1965 đến năm 1985 22 Từ năm 1985 đến năm 2007 23 Từ năm 2007 đến 24 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG 26 Giá trị nhân văn 26 Giá trị nghệ thuật 26 lOMoARcPSD|12114775 KẾT LUẬN .28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 30 lOMoARcPSD|12114775 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật Việt Nam ngày đa dạng phong phú sau hội nhập văn hóa giới Chính điều làm cho giới trẻ ngày chạy theo nghệ thuật nghệ thuật giới với thần tượng tiếng mà quên nghệ thuật đáng quý đất nước, khiến nghệ thuật ngày phai dần đời sống văn hóa – nghệ thuật hệ trẻ Vì vậy, định chọn đề tài nghiên cứu cho tiểu luận cuối kỳ “nghệ thuật cải lương” để hiểu sâu văn hóa – nghệ thuật Việt Nam với mong muốn người giữ lại phát triển nghệ thuật đầy giá trị đất nước Mục tiêu nghiên cứu Nghệ thuật cải lương nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc có bề dày 100 năm lịch sử có thời “làm mưa làm gió” khắp nước Và nghệ thuật văn hóa đặc sắc riêng Việt Nam Bài nghiên cứu tìm hiểu sâu trình phát triển giá trị nghệ thuật cải lương Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cải lương Khách thể nghiên cứu đề tài: Những yếu tố cấu thành nghệ thuật cải lương, trình phát triển giá trị nghệ thuật cải lương mang lại Giả thuyết khoa học đề tài Vì nghệ thuật cải lương cịn chuyên gia đánh giá nghệ thuật sân khấu tổng hợp? Quá trình phát triển cải lương nào? Kéo dài bao lâu? Nghệ thuật cải lương mang lại giá trị gì? Nhiệm vụ nghiên cứu lOMoARcPSD|12114775  Nghiên cứu đặc tính, yếu tố giúp nghệ thuật cải lương trở thành nghệ thuật sân khấu tổng hợp  Tìm hiểu giai đoạn, thời kì phát triển  Nghiên cứu yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật cải lương Giới hạn đề tài  Nội dung: tập trung tìm hiểu, nghiên cứu yếu tố tạo thành, giá trị văn hóa giai đoạn phát triển nghệ thuật sân khấu cải lương  Không gian: khái quát khắp ba miền đất nước Bắc – Trung – Nam  Thời gian: khái quát thay đổi, phát triển qua giai đoạn thời gian Phương pháp nghiên cứu  Tìm đọc nội dung nghiên cứu qua sách, báo đúc kết kiến thức, tổng hợp nội dung  Tìm hiểu qua trang mạng xã hội, qua đoạn video cải lương để nghiên cứu xác giá trị Cấu trúc đề tài Bài tiểu luận gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục Trong đó, phần nội dung nghiên cứu gồm ba chương:  CHƯƠNG I: CẢI LƯƠNG – NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TỔNG HỢP  CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN  CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG lOMoARcPSD|12114775 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CẢI LƯƠNG – NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TỔNG HỢP ĐỊNH NGHĨA Cải Lương nghệ thuật sân khấu tổng hợp có nguồn gốc hình thành phát triển trội vùng Nam Bộ "Cải lương" có nghĩa “cải cách biến đổi để tốt hơn.” Cải cách biến đổi nhằm mục đích phát triển nghệ thuật sân khấu Nam Bộ vừa mang nét truyền thống, vừa hướng theo phát triển văn minh Điều thể qua hai câu đối: “Cải cách hát ca theo tiến bộ, lương truyền tuồng tích sánh văn minh” Sự đời nghệ thuật cải lương kết q trình giao lưu, hội nhập văn hóa Việt - Pháp kết hợp với nghệ thuật truyền thống miền Nam Đờn ca tài tử Loại hình giao lưu văn hóa hịa nhập sâu sắc với văn hóa Nam Bộ với nội dung lối diễn xuất nghệ sĩ truyền tải phù hợp với tâm tình, khát khao, nguyện vọng lối sống phóng khống người dân vùng đất Nam Bộ CẢI LƯƠNG - NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TỔNG HỢP Gọi cải lương nghệ thuật sân khấu tổng hợp cấu trúc tổng hợp từ nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, khơng cịn hội tụ đặc tính biểu cảm giúp cho loại hình nghệ thuật trở nên lạ, trữ tình truyền tải tâm tình, nội dung nghệ sĩ dễ dàng thu hút khán giả 2.1 Cấu trúc Các tác phẩm nghệ thuật cải lương có cấu trúc tổng hợp từ loại hình nghệ thuật: kịch, ca hát, thiết kế phục trang phải phù hợp với vai diễn đa dạng để phù hợp khung cảnh diễn Chính nhờ nhiều yếu tố kết thành mà cải lương trở thành nghệ thuật sân khấu phổ biến công chúng yêu mến rộng rãi 2.1.1 Kịch Các tác phẩm cải lương đời phần lớn từ nghệ sĩ hát bội, hay người thuộc tầng lớp trí thức Nho làm soạn giả, đề tài tác phẩm họ phong phú đáp ứng đủ nhu cầu tinh thần công chúng Tiêu biểu Trương Duy Toản Nguyễn Trọng Quyền, hai ơng bậc thầy tuồng có tiếng lOMoARcPSD|12114775 thập niên hai mươi kỷ 20 Khơng vậy, bậc trí thức Tây theo tiếp thu linh hoạt sử dụng sân khấu kịch để nhường chỗ cho cải lương Không thể không kể đến Pierre Châu Văn Tú, năm 1917 sau du học Pháp trở Việt Nam, ông áp dụng nghệ thuật sân Pháp để xây dựng thành lập gánh hát mang tên với hiệu Thầy Năm Tú song song đó, ơng thành lập xưởng chế tạo máy hát đĩa với thương hiệu “La voix du maitre” Hoặc kể đến nghệ sĩ Tư Chơi với gánh hát “Tái Đồng Ban” Những kịch cải lương tác phẩm nhà soạn giả chuyển thể thành tự sáng tác Đối với kịch mang văn phong nước soạn giả chuyển thể từ cấu trúc nghệ thuật đến cốt truyện trở nên Việt nội dung kịch phải phản ánh đời sống xã hội tâm tư, tình cảm người Việt Nam Vì thế, nhà soạn giả cải lương sẵn sàng kế thừa, tiếp nhận đan xen văn hóa nghệ thuật để đưa tác phẩm xuất sắc Như soạn giả Trương Duy Toản với tác phẩm “Lục Vân Tiên”; Mộng Vân với tác phẩm “Lửa thù”; Năm Châu với tác phẩm “Nước biển mưa nguồn”; kịch cịn lưu danh đến ngày Có thể thấy, chủ đề nội dung kịch gắn liền với đối sống xã hội người Cải lương bao gồm yếu tố tác động ca nhạc kịch cân đan xen hài hòa lẫn Ca nhạc bao gồm giọng ca, hát, tiết tấu nhạc cụ để phối hợp, cịn kịch hành động, địi hỏi kĩ diễn xuất Vì thế, cải lương phải cân yếu tố Một kịch cải lương cần muốn hoàn thiện phải phân chia xếp thành phân Và phân chia thường xây dựng đánh giá theo ba bước gồm: Khai đề - Thắt nút – Mở nút Khai đề phần mở đầu, giới thiệu khiến khán giả dễ dàng liên tưởng hình dung bối cảnh hồn cảnh cải lương đồng thời làm tiền đề cho phần Thắt nút Thắt nút giai đoạn xây dựng, phát triển tình tiết trở nên gay cấn để dẫn đến xung đột giải xung đột phần kết Điều lOMoARcPSD|12114775 giúp cho phần kết đầy cảm xúc đọng lại khán giả nhiều Mở nút phần kết, mở nút tháo gỡ rắc rối, xung đột để kết thúc kịch Dựa theo chủ đề nội dung kịch cải lương thường chia thành hai hình thức sân khấu lớn:  Sân khấu cải lương theo tuồng Tàu, hay gọi tuồng cổ  Sân khấu cải lương theo tuồng Tây, hay cịn có tên gọi khác cải lương tuồng hương xa Loại ngồi diễn kịch có cốt truyện Việt Nam diễn thêm tác phẩm Anh, Pháp Dựa theo đề tài nội dung kịch mà thầy tuồng quy định loại hình sân khấu Các gánh hát theo tuồng Tàu tiếng trở nên phổ biến rộng rãi công chúng vào năm 1920 – 1950 Nam Phong, Thanh Bình – Kim Mai, Văn Hí Ban Trong loại hình sân khấu tuồng Tàu đặc biệt trọng đến âm nhạc, hát chiếm vị trí chủ đạo Lời thoại đối đáp nhấn nhá theo tiết tấu nhạc động tác hình thể chuyển đổi thành vũ đạo Sự kết hợp thường người nghề gọi vũ đạo hóa Ví dụ diễn viên run rẩy tay chân, hay đảo trịng mắt theo nhịp trống Vì vậy, tiết tấu đóng vai trị quan trọng việc kết hợp chặt chẽ lời thoại động tác diễn xuất nhằm làm tăng kịch tính kịch Sân khấu tuồng Tây lại trọng đến ca từ lối diễn xuất tự nhiên gắn liền với đời sống sinh hoạt thường ngày, tuân thủ theo chủ trương Năm Châu “Một sân khấu thật đẹp” Trong kịch nghệ thuật cải lương, yếu tố ca – kịch ln vị trí chủ đạo ln phối hợp, đan xen hài hịa Chất giọng người nghệ sĩ phải phản ánh cung bậc cảm xúc phân cảnh diễn Người khán giả xem cải lương thưởng thức phần kịch phần ca nhạc vọng cổ Thầầy tuồầng – người soạn giả kiêm vai trò đạo diêễn lOMoARcPSD|12114775 Miền Trung nằm nơi nối liền giao lưu văn hóa ba miền đất nước Cải lương miền Trung hình thành từ gánh hát Nam Bộ đến lưu diễn Nhưng không cơng chúng ưa chuộng nhiều khơng sơi cải lương miền Bắc nơi phải hứng chịu nhiều khó khăn thời tiết nên cải lương khơng thể tồn lâu Nếu xuất nhiều gánh hát từ Nam lưu diễn Vì vậy, thể khẳng định đời cải lương miền Trung sớm tồn phát triển lâu dài Tóm lại, từ 1919 – 1930, sân cải lương ngày hưng thịnh, nhiều gánh hát thành lập, ngày xuất nhiều soạn giả diễn viên tiếng Những gánh hát thành lập họ dần biết cách ổn định đội ngũ, sân khấu doanh thu Chính điều tạo nên cạnh tranh khốc liệt trở thành yếu điểm gánh hát Từ năm 1930 đến năm 1945 Đây giai đoạn cao trào tập trung nhiều giá trị đoàn cải lương đời dồn dập khắp miền đất nước Sân khấu cải lương không đơn thỏa mãn tinh thần khán giả hay để kinh doanh, trở thành thú chơi người có địa vị xã hội dần đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu đời sống văn hóa người Nam Bộ Trong giai đoạn Nam Bộ có tổng cộng 70 đồn hát, có 35 đồn hát tạo tên tuổi chỗ đứng giới Mỗi giai đoạn có loại hình cải lương khiến cơng chúng ưu chuộng giai đoạn gồm loại: đương đại lãng mạn (1933); kiếm hiệp La Mã (1935); kiếm hiệp (1935); tuồng Phật (1936); chiếu cinema minh họa (1942) Đây năm loại hình người dân vùng Nam Bộ ưu chuộng Ba loại hình cải lương: đương đại lãng mạn, kiếm hiệp tuồng Phật phát triển suốt tám năm (1930 – 1938) vùng Nam Bộ Sau này, loại hình kiếm hiệp bị qn lãng, cịn tuồng Phật tồn khán giả xem điểm tựa tâm linh Cải lương phát triển cao trào, có lúc tan rã cải lương lại hồn tồn phụ thuộc vào thời trị lúc Khi kinh tế đất nước ổn định phát triển 17 lOMoARcPSD|12114775 sân khấu cải lương phát triển theo, kinh tế khủng hoảng sân khấu cải lương theo mà tan rã Sau vấn nạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 1934, phong trào dân chủ lên, cải lương phát triển mạnh mẽ Sài Gòn thành lập lượng lớn đoàn hát cải lương mà chưa thấy lịch sử nghệ thuật với 41 gánh, đồn Sau khoảng thời gian tích lũy phát triển, cải lương trở thành phong trào tạo nhiều ấn tượng tỉnh Bắc Bộ Sự phát triển mạnh mẽ giúp cải lương Bắc Bộ tạo nên loại hình riêng qua giai đoạn, gồm loại hình: lãng mạn (1930), Triều Quảng Trần Phềnh (1932), tuồng Phật (1938), tuồng Tây (1939), yêu nước (1940) Về kỹ thuật ca diễn, cải lương Bắc tạo đa phong cách cho giọng ca như: ca cải lương, Triều Quảng, pha Quảng, Tân nhạc Từ 1930 – 1945, vùng Bắc Bộ có tất 32 đồn, khơng khác vùng Nam Bộ Tuy nhiên, sau 1945 đoàn tan rã gần hết với lí đồn di dời nơi khác Sau cải lương phát triển lan tỏa khắp vùng miền đất nước, đến vùng miền cải lương có phong cách diễn khác Ở Nam Bộ có hai phong cách diễn đặc sắc tồn đến ngày nay:  Phong cách đồng Nam Bộ: mang tính giản dị, dân dã sinh hoạt người đồng quê với lối diễn tự nhiên, mộc mạc kể chuyện tâm tình  Phong cách thành thị: mang lộng lẫy, xa hoa, hút với lỗi diễn mang văn hóa vùng đô thị Cải lương Bắc chịu ảnh hưởng từ cải lương Nam diễn giọng miền Nam xem cải lương Nam Bộ Đến năm 1990, cải lương Bắc hoàn toàn chuyển sang ca giọng Bắc đưa chất diễn dân ca Bắc Bộ vào lối diễn Điều giúp cải lương Bắc Bộ tạo phong cách hấp dẫn chỗ đứng riêng cơng chúng 18 lOMoARcPSD|12114775 Cịn cải lương miền Trung tồn hồn cảnh đầy khó khăn nên cải lương miền Trung khơng có phong cách riêng, đơn tổng hợp phong cách miền Nam Bắc Sau kết hợp với giọng Quảng, dân ca mà tạo chất cho nghệ thuật cải lương Có thể thấy giai đoạn, cải lương mang tới nhiều giá trị nghệ thuật, tinh thần, thẩm mỹ Sự phát triển tạo nhiều giá trị văn hóa tinh thần mới, đồng thời cải tạo nhận thức cơng chúng văn hóa xã hội Đối với giai đoạn này, sân khấu cải lương bị tác động nhiều trị nội dung kịch mang hàm ý vạch mặt chế độ thực dân nói lên nỗi niềm bị áp bức, bóc lột đầy khổ cực nhân dân, hướng người dân tìm đến cách mạng Từ năm 1945 đến năm 1965 Sau khủng hoảng năm 1945, cải lương Nam Bộ xây dựng lại theo hai tuyến: cách mạng kháng chiến vùng tạm chiến Đối với tuyến cải lương cách mạng kháng chiến đổi nhiều nội dung vạch điều thống khổ, sống bị áp bức, bóc lột người dân hướng cơng chúng biết đến ủng hộ cách mạng Còn tuyến cải lương vùng tạm chiến bị quản lý phải tuân theo chế độ thực dân, không bị giải tán đầy tù, nên nghệ sĩ gặp nhiều khó khăn, thách thức Sau năm 1950, cải lương kháng chiến Nam Bộ phát triển mạnh tạo nhiều giá trị tinh thần yêu nước kháng chiến chống Pháp qua nhiều diễn Đây đổi nghệ thuật sân khấu cải lương với đương đại đơng đảo khán giả u mến đón nhận Cải lương kháng chiến lôi công chúng nói sống đời thường, tình cảm chân thật sâu vào nội tâm khán giả, điều giúp bù đắp cho sân khấu đơn sơ đầy khó khăn Âm nhạc ca diễn chuyển sang thành nhạc cách mạng, thể tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm Lối ca diễn mạnh mẽ, mang thở nhịp sống cách mạng phải chân thật, nhập tâm tình cảm Tuyến cải lương cách mạng kháng chiến có vỡ tiếng như: Kiều Nguyệt Nga, Trần Hưng Đạo bình vương, Thái hậu Dương Vân Nga, Hai bó rơm, Huyết lệ thù, Trong số đó, Trần Hưng Đạo bình vương trao 19 lOMoARcPSD|12114775 thưởng Chi hội Văn nghệ kháng chiến Nam Bộ năm 1950 Hai bó rơm soạn giả Ngọc Cung năm 1951 Hai đoàn đại diện cho cách mạng cải lương kháng chiến gồm: Cửu Long Giang khu IX Đồn cải lương khu VII đơng đảo khán giả hâm mộ khơng diễn phục vụ cho nhân dân mà cịn cho dân cơng đội Ngồi việc diễn cải lương, đồn cịn đem đến cho nhân dân nhịp sống mới, động viên nhân dân đứng lên kháng chiến, giải phóng giành lại độc lập đất nước Cải lương vùng tạm chiếm tập trung chủ yếu Sài Gòn thành phố lớn phát triển phong phú Các gánh, đoàn đời phục vụ công chúng thành thị phải tuân theo quyền theo luật kiểm duyệt văn hóa, nghệ thuật Tuy phải chịu quản lý gò bó có đồn dám diễn tố cáo xã hội thực dân đề cao tinh thần u nước bật số có đồn Năm Châu đoàn Kim Thoa Đây bước tiến lớn thể lòng yêu nước dũng cảm ông bầu không bị khuất phục thực dân Chính tác động chế độ thực dân mà cải lương vùng tạm chiến chia thành ba hướng, gồm: tuồng Việt, tuồng Tàu chuyển thể tác phẩm phương Tây Nhưng tuồng Tàu bật dành ưa chuộng nhiều từ công chúng Hình thức nghệ thuật chăm chút tiến Ví dụ hành động diễn tuồng Việt chuyển sang nhẹ nhàng hơn; tuồng Tây có cảnh nhảy đầm phù hợp với xã hội đương đại; tuồng Tàu cách tân giọng ca đậm chất Quảng Có thể thấy, hình thức sân khấu cải lương tạm chiến tiến trước, dù phải theo chế độ dân chủ nghệ sĩ ấp ủ tinh thần yêu nước Dựa ổn định chung vùng Nam Bộ, giai đoạn 1955 – 1965 phong cách cải lương đổi theo phong cách Âu Mỹ từ sân khấu đến nghệ thuật phục trang diễn Từ đó, âm nhạc cải lương tạo hai hướng cách tân bảo cổ Đến thập niên 60, âm nhạc cải lương tiếp thu dòng nhạc nâng cao kỹ thuật ca diễn, tạo loại hình sân khấu cải lương đại đậm chất dân tộc 20 lOMoARcPSD|12114775 Đối với miền Trung, gánh, đoàn cải lương hoạt động đến năm 1955 chuyển tan rã Cũng cịn gánh, đồn từ Nam lưu diễn Cải lương tồn phát triển đời sống văn hóa, tinh thần người dân miền Trung Ở vùng Bắc Bộ, từ 1947 – 1954, gánh, đoàn cải lương bắt đầu theo kháng chiến Không vậy, lưu diễn vùng tỉnh lẻ, chiến khu, họ không thu tiền vé Nhưng chống chọi ba năm, gánh đoàn phải chịu kiểm soát chế độ thực dân vùng tạm chiến, từ chia thành hai hướng vùng Nam Bộ Sân khấu kháng chiến Bắc Bộ nghèo nàn, thiếu thốn nhiều thứ từ sân khấu phục trang Sân khấu cách mạng kháng chiến sân khấu dã chiến Sân khấu dựng ngồi trời sân đình, dùng tường làm phông nền, hai bên cánh gà dựng lên vải nâu đơn giản Khi điều kiện xã hội – kinh tế ổn định, có xuất sân khấu ba mặt, gánh đoàn có điều kiện trang trí sân khấu thêm cảnh vẽ tả thực Cách trang trí kéo dài đến lúc giải phóng miền Nam phải phù hợp với điều kiện chiến trường nên cảnh diễn tượng trưng dễ vận chuyển Cải lương vùng tạm chiến Bắc Bộ đổi toàn diện từ nội dung kịch đến hình thức sân khấu Cải lương vùng tạm chiến chia thành nhiều loại: kiếm hiệp, La Mã, Ấn Độ, hương sa, tuồng Tây, tuồng Tàu, tuồng Phật Dù chia thành loại hình nào, cải lương vùng tạm chiến đưa dân vào vịng xốy hưởng lạc, cam chịu nước mộng mị, mê Về hình thức sân khấu trau chuốt, nâng cao tính thẩm mỹ vẻ đẹp xa hoa, lộng lẫy, đầy màu sắc Các ông bầu dần trọng quảng bá thương hiệu việc thuê họa sĩ vẽ quảng cáo, ghi danh sách đào kép tiếng lên băng rôn trước cổng, Sân khấu miền Bắc sau 1955 xuất hiệu nhiều đổi cải tạo nghệ thuật xây dựng hình thức sân khấu đại nâng cao kỹ thuật biểu diễn, bước trở nên chuyên nghiệp Những gánh, đoàn Nhà nước quan tâm mở lớp dạy học riêng tư tưởng trị, giai cấp để hiểu chế độ xây dựng chỉnh sửa kịch cải lương phù hợp với thực xã hội chủ nghĩa 21 lOMoARcPSD|12114775 Giai đoạn 1945 – 1965 sau hịa bình vùng Bắc Bộ, nghệ thuật cải lương trở nên chuyên nghiệp hơn, có lối diễn nội tâm hơn, phản ánh sống theo chế độ xã hội chủ nghĩa Từng bước cải cách đổi sân khấu cải lương hướng đến sân khấu cải lương đại Từ năm 1965 đến năm 1985 Trong giai đoạn 1965 – 1975, cải lương chia làm hai loại: cải lương theo chế độ xã hội chủ nghĩa (miền Bắc) cải lương vùng tạm chiến (miền Nam) Nhưng miền có phong cách biểu diễn mục đích nghệ thuật khác nhằm trì phát triển sân khấu cải lương Sân khấu cải lương vùng tạm chiến Nam Bộ phát triển hưng thị đỉnh cao sân khấu cải lương Sài Gòn Đặc biệt mạnh số lượng kịch đội ngũ diễn viên trang, thiết bị sân khấu Những diễn mang tính nhân văn xuất hiện, thay vào diễn dung tục, chạy theo thị hiếu mà làm tính thẩm mỹ, nhân văn Về âm nhạc, cải lương phát triển theo tân nhạc, nhịp điệu nhẹ với nhịp điệu hịa tấu khác nhau, nhờ nâng cao kỹ thuật ca Trong giai đoạn này, cải lương miền Bắc đạt nhiều thành tựu nghệ thuật biểu diễn, cải tạo sân khấu theo xã hội chủ nghĩa Sau trình cải tạo, cải lương Bắc bước tiếp cận sang sân khấu kịch nói Sự sâu sắc cải lương cịn bao gồm xung đột nội tâm hành động, qua phản ánh bi tráng đậm chất anh hùng ca khắc họa tính thật sống Sân khấu trang trí lộng lẫy, ước lệ, hồnh tráng, bối cảnh trang trí theo ý tưởng khác giúp người xem dễ dàng cảm nhận Đây nét bật sân khấu cải lương qua năm thập niên 70 Sau giải phóng miền Nam 1975, nghệ thuật cải lương miền Nam lối diễn khoe giọng trang phục hớ hênh Đến thập niên 80 cải tạo thành công từ kịch đến phục trang, sân khấu, chuyển sang cải lương chủ ngĩa xã hội Cải lương miền Nam hồi sinh mang tình cảm với hướng cải lương dân tộc – đại, dần nâng cao kỹ thuật biểu diễn hòa nhập với cải lương Bắc 22 lOMoARcPSD|12114775 Đạo cụ dàn nhạc đoàn cải lương biên chế lại Các nhạc cụ dân tộc dàn cổ nhạc gồm sáo, đàn nhị, đàn tranh, đàn nguyệt, Còn Dàn tân nhạc gồm: trống jazz, đàn ghia ta, đàn organ, Những đồn có điều kiện trang bị thêm nhiều đạo cụ khác Giai đoạn sau 1975 xem bước ngoặt lớn cho hòa hợp cải lương Nam – Bắc, bên bổ sung ưu điểm cho khuyết điểm dần khắc phục Cải lương Bắc hình thành thêm nhiều đồn hát khác để phục vụ nhiều tỉnh thành Cải lương Bắc ca diễn theo tâm trạng nhân vật, chưa đề cao kỹ thuật ca diễn, từ thập 90 bắt đầu cải tạo nâng cao kỹ thuật ca đề cao nhạc cụ dân tộc hịa tấu Sân khấu trang trí sáng tạo phức tạp với nghệ thuật chuyển đổi không gian nhằm đổi sân khấu hấp dẫn công chúng Có đồn thay đổi cảnh diễn máy chiếu phim phông, sáng tạo khơng tồn bền vững Mỗi hình thức đổi thử nghiệm trình tìm đổi tồn diện Có thể thấy qua giai đoạn khác nhau, sân khấu cải lương tạo để lại nhiều giá trị văn hóa – nghệ thuật, giai đoạn làm nên lịch sử hướng tới giá trị Từ năm 1985 đến năm 2007 Năm 1986, hoạt động văn hóa nghệ thuật có phần cởi mở bắt đầu tiếp nhận văn hóa – nghệ thuật từ nước Cải lương phát triển theo nhiều hình thức bắt đầu phản ánh xã hội góc tối người Âm nhạc cải lương chuyển sang giai điệu nhạc trẻ câu chuyện tình yêu, thay đổi tạo nên thành cơng trào lưu văn hóa đại chúng Năm 1993, Bộ Văn hóa bãi bỏ cấp phép cho đoàn cải lương vùng Nam Bộ phép biểu diễn lại, sân khấu cải lương khắp vùng Nam Bộ trở nên ổn định đoàn thi hoạt động, nên tỉnh có từ 15 đến 20 đoàn Từ năm 1985 đến năm 2000, đoàn hát cải lương miền Bắc Sở Văn hóa thơng tin quản lý Các đồn diễn viên tư nhân miền Bắc khơng có diễn viên 23 lOMoARcPSD|12114775 tiếng phải diễn vùng xa, điều mà nhiều gánh, đoàn tư nhân tan rã vào năm 1995 Sau năm 1995, có khắp nước tất 52 đoàn cải lương Nhà nước 34 đồn hát tư nhân Có thể nói giai đoạn hưng thịnh hoàng kim cải lương với nhiều hình thức diễn khác qua: băng truyền (1972), máy cát – sét (1975), truyền hình phổ biến (1975), phim (1985), video (1987) Những cải lương hai miền Nam – Bắc diễn nhiều lịch sử, chiến tranh hướng đến sống mới, thể sáng tạo đạo diễn Đến đầu kỷ 21, nghệ thuật sân khấu cải lương đề cao nghệ sĩ tài tuyên dương qua giải thưởng, hội diễn như: giải Thanh Tâm (1957), giải Trần Hữu Trang (1992), Liên hoan sân khấu Quốc tế (2006), kỷ niệm 50 năm sân khấu (2007), qua thi Đờn ca tài tử, Vầng trăng cổ nhạc, Qua giải thưởng danh giá ấy, thấy sân khấu cải lương Nam – Bắc hội nhập vào tạo nên môi trường nghệ thuật chuyên nghiệp đầy đổi Từ năm 2007 đến Từng có thời “hoàng kim”, đến nay, cải lương dần vị trí lịng khán giả phải chịu tác động xu hướng đại, toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thông tin Những kịch bản, nội dung nghệ thuật cải lương khơng cịn theo kịp với người xã hội với thiếu hụt nguồn nhân lực, diễn viên cho loại hình nghệ thuật nên dễ dàng bị loại hình nghệ thuật khác lấn át thay Để phục hồi lại vị trí nghệ thuật cải lương phải cần trình dài cần phải đổi sáng tạo theo nhu cầu tinh thần khán giả phải chạy theo kịp thị trường Các chuyên gia cần phải trọng đào tạo nguồn nhân lực phải đầu tư trang, thiết bị phù hợp với sáng tạo nghệ thuật Để nghệ thuật cải lương khởi sắc lúc đầu, theo giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam – Giáo sư Hồng Chương cho biết phải đầu tư cho cơng trình nghiên cứu, sáng tác hoạt động dàn dựng, biểu diễn để có tác phẩm hay 24 lOMoARcPSD|12114775 để đáp ứng thị hiếu công chúng Điều khiến nhà hát năm gần tích cực tổ chức biểu diễn thành lập câu lạc bộ, thi để thu hút khiến cải lương trở nên hấp dẫn 25 lOMoARcPSD|12114775 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG Giá trị nhân văn Cải lương mang đậm giá trị nhân văn người Việt qua nội dung tác phẩm cải lương Các tuồng cải lương đề cao tính giáo dục lễ tiết người hướng phẩm chất “Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín” Tính nhân văn cải lương thể tác phẩm ngày đầu vở: Quan âm Thị Kính, Mục Liên Thanh đề, Thích ca đắc đạo, Tam tạng thỉnh kinh, Không đơn bộc lộ thật người, xã hội mà tác giả ý đề cao việc giáo dục phẩm chất người qua tác phẩm, đặc biệt giúp người hướng thiện sống đạo đức Khơng vậy, Cải lương cịn giúp người giải thể giải tỏa tinh thần trở thành người bạn tri âm, tri kỉ nhân dân Vì cải lương phản ánh thực tế sống từ thân phận bình dân đến giới thượng lưu bộc lộ khát vọng nhân dân q trình đất nước bị giặc ngoại xâm hộ Chính khát vọng củng cố truyền thống yêu nước khát vọng đánh đuổi giặc ngoại xâm để giành lại độc lập, chủ quyền đất nước, vở: Trưng Trắc Trưng Nhị, Tô hiến Thành xử án, Võ Tánh thủ tiết, Dựng cờ cứu nước, Trần Hưng Đạo bình nguyên, Giá trị nghệ thuật Không vậy, cải lương tạo nên nhiều giá trị nghệ thuật để phục vụ cho đời sống văn hóa – nghệ thuật nhân dân thêm phong phú, đa dạng tạo nên nghệ thuật đặc trưng cho miền Nam nói riêng đất nước ta nói chung Giá trị nghệ thuật cấu thành từ nhiều yếu tố nhỏ Không khác giá trị nhân văn, yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật xuất phát từ kịch cải lương Hầu hết, tác phẩm cải lương mang đậm chất trữ tình, chất hào hùng ln tồn đọng tính bi – hài Các tác giả thường hay có lối viết viết, soạn kịch theo trinh “sinh – ly – tử - biệt” để khai thác hết tất cảm xúc nhân vật dễ dàng chạm đến mạch cảm xúc khán giả Nếu bi thể qua nội dung, 26 lOMoARcPSD|12114775 hài lại nghệ sĩ thể qua lối diễn xuất Cái hài tạo nhằm giảm bớt bi thương, giúp tinh thần khán giả sảng khối Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố nhỏ khác tạo thành giá trị nghệ thuật của cải lương như: phục trang, đạo cụ, nhạc cụ, sân khấu Phục trang hóa trang phải đầu tư tỉ mỉ cho diễn, phân cảnh, không lịch sử cần phải phù hợp với giai đoạn, triều đại lịch sử để tạo giá trị thực mang đến khán giả Đạo cụ phải gánh đoàn trang bị giống thật, đoàn có điều kiện đầu tư cho đào kép đạo cụ thật Những đạo cụ kết hợp với lối diễn xuất diễn viên thể nhiều giá trị nghệ thuật khác Như tuồng võ, diễn viên trang bị đạo cụ giáo, đinh ba, kiếm, cung, người xem thưởng thức múa võ vô nghệ thuật Và điều cuối để gắn kết yếu tố trở thành sân khấu hồn hảo trí phơng cho phù hợp với yếu tố Sự kết hợp từ yếu tố nâng cao giá trị nghệ thuật sân khấu cải lương trở nên thẩm mỹ, đa dạng phong phú trở thành nét đặc trưng riêng nghệ thuật Việt Nam 27 lOMoARcPSD|12114775 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài này, thấy cải lương nghệ thuật đáng giá đặc trưng đất nước nói chung vùng Nam Bộ nói riêng Nghệ thuật cải lương mang đến nhiều giá trị để thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho người cho văn hóa – nghệ thuật Việt Nam Tóm lại, nghệ thuật cải lương loại hình nghệ thuật đáng quý cần bảo tồn phát triển thời đại Kiến nghị Để khôi phục lại nghệ thuật cải lương cần phải có thời gian dài phải đầu tư, trang bị, trau chuốt yếu tố cho phù hợp với sống đại hóa Khơng tiếp cận với người trung niên, người trải qua có đam mê, sở thích với cải lương, chuyên gia, nghệ sĩ cần phải trọng vào thị hiếu giới trẻ giới trẻ nguồn lực lớn lâu dài giúp cải lương phát triển trở lại Theo tơi, chun gia tiếp cận đến công chúng qua cách:  Lưu diễn vào buổi sinh hoạt trường học  Tổ chức thi đào tạo diễn viên “nhí”  Tạo hoạt động, giải thưởng cải lương qua trang mạng xã hội  Quay nhiều phân cảnh đăng tải lên trang web truyền thơng video Và cịn nhiều cách tiếp cận khai thác khác mà tham khảo, thảo luận Vì trình dài nên chuyên gia cần phải thảo luận lên kế hoạch lâu dài để cạnh tranh với nghệ thuật khác 28 lOMoARcPSD|12114775 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật Cải Lương, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thị Liên Chi (2019), “Giá trị nhân văn nghệ thuật cải lương tuồng cổ”, Trang tin điện tử Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh (đăng ngày 04/ 02/ 2019) https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/gia-tri-nhan-van-va-nghe-thuat-cua-cai-luongtuong-co-1491851712, truy cập ngày 02/ 06/ 2021 Nguyễn Thị Trúc Bạch (2015), “Cải lương Nam Bộ: Nhìn từ chủ thể văn hóa đặc tính biểu cảm loại hình”, Tạp chí khoa học xã hội, 205 (5), tr 50 – 57 Nguyễn Thị Trúc Bạch (2013), “Đặc tính tổng hợp cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ”, Tạp chí khoa học xã hội, 177 (5), tr 30 – 41 Đỗ Dũng (2003), Sân khấu cải lương Nam Bộ, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, NXB Khai Trí, Tp, Hồ Chí Minh 29 lOMoARcPSD|12114775 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Trang phục cải lương tuồng Tàu. 11 Hình Nghệ sĩ Lê Tứ Nghệ sĩ Tú Sương diễn vỡ “Máu nhuộm sân chùa”. 13 30 lOMoARcPSD|12114775 ... cho tiểu luận cuối kỳ ? ?nghệ thuật cải lương? ?? để hiểu sâu văn hóa – nghệ thuật Việt Nam với mong muốn người giữ lại phát triển nghệ thuật đầy giá trị đất nước Mục tiêu nghiên cứu Nghệ thuật cải lương. .. thuật cải lương mang lại Giả thuyết khoa học đề tài Vì nghệ thuật cải lương chuyên gia đánh giá nghệ thuật sân khấu tổng hợp? Quá trình phát triển cải lương nào? Kéo dài bao lâu? Nghệ thuật cải. .. nghệ thuật cải lương Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cải lương Khách thể nghiên cứu đề tài: Những yếu tố cấu thành nghệ thuật cải lương, trình phát triển giá trị nghệ

Ngày đăng: 11/08/2022, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan