1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận môn cơ sở văn hóa việt nam đề tài CHÙA THẦY và hội CHÙA THẦY hà nội

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: CHÙA THẦY VÀ HỘI CHÙA THẦY HÀ NỘI Giảng viên giảng dạy: Lưu Đức Anh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Nin Mã số sinh viên: 200821549 Lớp: 12DHSH3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Tp HCM, ngày … tháng … năm … (Ký ghi rõ họ tên) Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÙA THẦY 1.1 Lịch sử Chùa Thầy 1.2 Kiến trúc Chùa Thầy 10 1.2.1 Quần thể Chùa Dưới .10 1.2.2 Quần thể Chùa Cao 11 1.3 Tiểu kết chương 12 Chương 2: Hội Chùa Thầy 12 2.1 Phần lễ 13 2.1.1 Lễ Mộc Dục 13 2.1.2 Lễ phụng nghênh vị cúng An vị 13 2.1.3 Lễ tế Lễ rước 14 2.2 Phần Hội 14 2.2.1 Hội múa rối .14 2.2.2 Trò bịt mắt đập niêu 15 2.2.3 Cùng với hoạt động khác .15 2.2.4 Nơi giao lưu, kết duyên trai gái 15 2.3 Tiểu kết chương 16 KẾT LUẬN .16 DANH MỤC HÌNH ẢNH Thủy đình 17 Thủy đình vào ngày hội 18 Bút tích khắc đá 19 Nhật Tiên Kiều 19 Bộ tượng Chùa Thượng .20 Hang Thánh Hóa 20 Cặp tượng Hộ Pháp đất sét lớn 20 Hệ thống hang cắc cớ 21 Hình ảnh Lễ rước 22 LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam nước với bề dày lịch sử, văn hiến lâu đời, trải qua hang ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Trong thời gian người trước để lại cho đời đời cháu truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất nét đẹp truyền thống, kiện văn hóa mạng đậm sắc dân tộc Và thật thiếu sót khơng nói tới lễ hội truyền thống diễn khắp đất nước ta Lễ hội đời dựa vào câu truyện, tín ngưỡng, phong tục phản ánh chân thực đời sống văn hóa, người nơi mà đời Trong , giá trị nhân văn, học đạo đức truyền qua bao đời ,thông qua lễ hội Hội Chùa Thầy lễ hội lâu đời, mang đậm tính lịch sử, văn hóa thể vai trị quan trọng đời sống tâm linh văn hóa người nơi Với mong muốn tìm hiểu sâu nét văn hóa có tính giá trị cao cụ thể tổng quan lễ hội Chùa Thầy,từ rút cách làm để truyền bá, bảo tồn Em định chọn đề tài “Lễ Hội Chùa Thầy” để làm tiểu luận cho môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Bằng cách vận dụng phương pháp như: “Tìm kiếm thơng qua sách, báo; Trên phương tiện truyền thông thông qua lời kể người nơi đây” Bố cục tiểu luận chia sau: Chương 1: Chùa Thầy +Cung cấp thông tin Chùa Thầy Chương 2: Hội Chùa Thầy + Tìm hiểu nét văn hóa, độc đáo Hội Chù Thầy CHƯƠNG 1: CHÙA THẦY 1.1 Lịch sử Chùa Thầy Được mệnh danh chùa cổ kính lâu đời bậc Hà Nội Chùa Thầy tọa lạc xã Sài Sơn,huyện Quốc Oai, thủ đô Hà Nội cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 số Chùa xây dựng vào thời vua Lý Nhân Tông (1072-1127) Chùa Thầy gắn liền với tên tuổi Thiền sư tiếng Từ Đạo Hạnh người tu hành Thuở ban đầu Chùa Thầy am nhỏ nơi mà Từ Đạo Hạnh trụ trì gọi Hương Hải Am Sau khu vực Vua Lý Nhân Tông cho xây dựng hai cụm chùa: Chùa Cả xây núi Chùa Dưới (hay gọi Chùa Cả) Thiền sư Tự Đạo Hạnh thiền sư tiếng thời nhà Lý, đời ông ghi lại nhiều màu sắc huyền thoại Tương truyền ông tên thật Từ Lộ trai quan Đô Sát Từ Vinh bà Tăng Thị Loan Cha ông Từ Vinh bị sát hại pháp sư tên Đại Điên mối thù cha nên Từ Lộ xuất gia học đạo với ngài Giác Hải, Không Lộ sang Tây Thiên cầu Pháp Học pháp thuật, Thiền Sư trở núi Sài (tức núi Sài Sơn) dựng gậy tích ngày đêm tu tâm, luyện tập Sau trả thù cho cha, niềm tục lắng đọng, lòng thiền mở rộng, ngài khắp nơi để tham thiền, vấn đạo Sau ngộ tâm ấn, thiền sư trở giảng đạo, dạy học, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân, dạy cho dân trò chơi đá cầu, đánh vật, múa rối nước,… Bởi mà người dân vùng kính trọng gọi ngài Thầy Chùa thầy tu gọi Chùa Thầy, Núi ngài hóa gọi Núi Thầy, làng thầy gọi làng Thầy 1.2 Kiến trúc Chùa Thầy 1.2.1 Quần thể Chùa Dưới Chùa xây dựng hoàn toàn từ vật liệu quen thuộc sống người nơi đây, mộc mạc, gắn liền với thiên nhiên tre, tranh gỗ, gạch ngói âm dương Chùa Dưới xây dựng đất thiêng chân núi Sài Sơn mà theo thuyết phong thủy gọi khu đất Rồng Núi thầy ví rồng, sân chùa phía trước tựa lưỡi rồng thè uống nước hồ nước Long Trì lớn đối diện Ở hồ nhà Thủy Đình ví viên ngọc mà rồng ngậm, gồm hai tầng, tám mái xịe riêng bốn phía tự hoa sen mọc lên hồ, nơi diễn tiết mục múa rối nước ngày hội năm Hai bên hai cầu đá gọi Nhật Tiên Kiều Nguyệt Tiên Kiều uốn cong nối sang hai bên, tay trạng Phùng Khắc Khoan cho xây dựng vào năm 1602, tổng thể hai cầu tựa hai rang nanh rồng Ngoài nét đẹp kiến trúc soi bóng nước bên hồ, tạo bề cho ngơi chùa, Nhât-Nguyệt Tiên Kiều cịn thể cho hình ảnh Trời-Trăng, Âm-Dương, hòa hợp tạo cân đối, tăng vẻ đẹp cho ngơi chùa Chưa hết hai bên cịn có hai giếng tượng trưng cho mắt rồng Hai hoa gạo mọc cao trước chùa râu rồng Ba cấp chùa HạTrung-Thượng đầu rồng Hành lang hai bên có gác chng, gác trống tức tai rồng Gía trị bật chùa Thầy nằm kiến trúc xây dựng theo kiến trúc lâu đài cung điện cung đình thời nhà Lý Là kiến trúc Nội Công Ngoại Quốc, Tam Cấp nối liền Nghĩa xây dựng theo kiểu khép kín bên Có dãy hành lang khép kín, dãy nhà tổ hai bên hành lang kéo dài thờ Thập Bát La Hán, gác trống gác chuông nối liền bao bọc Tạo cho chùa khoảng khơng thơng thống bên lại kín đáo bên ngồi Ở Ba cấp Thượng-Trung-Hạ Trong cấp Hạ Trung có ống muỗng nối tạo hạ cơng thượng Ngồi kết hợp với lối kiến trúc văn hóa địa phương nơi Tiền Phật Hậu Thánh vô linh thiêng đẹp đẽ , tức cấp Trung nơi thờ chư vị Bồ Tát Tam Bảo Phật, cấp Thương thờ thánh tức thờ kiếp tu sư tổ chùa thiền sư Từ Đạo Hạnh Cịn cấp Hạ nhà bái đường dùng hành lễ Ở cấp Trung (Chùa Trung) nơi thờ Phật Được chia làm trục đó: Trục ngang thời gian thờ tượng Tam Thế (Qúa khứ-Hiện tại-Tương lai) trục dọc (không gian) có tượng Tuyết Sơn-Di Lắc-Thích Ca sơ sinh Cịn có tượng Đức Ông, tượng Kim Cương đứng tư võ mạnh mẽ, sống động Tượng trọng đến thần thái cách tạo hình tương ứng với tượng Đáng ý nơi có hai tượng Đức Hộ Pháp lớn chùa Việt Nam, đặt hai bên chùa, tượng làm từ kỷ 17 khoảng 300 năm trước Tượng cao gần mét, nặng làm từ đất sét, giấy giã nhỏ trộn với mật trứng nên dù trải qua 300 năm tốt Đây điều riêng Chùa Thầy có, so với chùa khác miền Bắc hay Việt Nam nói chung tượng Hộ Pháp khơng to hay làm từ đồng, đá, hay gỗ, tạo nét riêng cho Chùa Thầy Bao bọc hai bên Tam Bảo hành lang với hệ thống tượng La Hán Tuy nhiên 18 vị La Hán đất chùa Thầy không đặc sắc thẩm mỹ tạo hình so với số chùa niên đại Hệ thống tượng chùa Thầy ít, khơng đầy đủ, thấy vai trị Phật Pháp chùa khơng lớn bai trò Từ Đạo Hạnh Ở cấp Thượng (Chùa Thượng) tập hợp tượng đẹp nhất, bề chùa tượng  Di Đà tam tôn tạc vào đời nhà Mạc Trong Phật A Di Đà ngồi dáng vẻ phúc hậu, tượng Quan Thế Âm bên phải ngồi buông chân trái xuống chân phải co lên tay cầm phất trần dáng vẻ ung dung, tượng Đại Thế Chí Tơn ngồi xếp Ba tượng, vẻ không giống tạo thành tượng đẹp đặc biệt Chính tượng ba kiếp (Tăng, Phật và Đế vương) thiền sư Từ Đạo Hạnh Chính tương Từ Đạo Hạnh kiếp Phật khuôn mặt khắc khổ rõ mạch máu, ngồi xếp tròn bệ hoa sen đá từ thời nhà Lý Tượng kiếp tu tiên đặt khám thờ bên phải bên trái tượng vua Lý Thần Tông Ba tượng tượng trưng cho ba kiếp tu hành Từ Đạo Hạnh Sinh người xương thịt nhờ học pháp, tu tâm giúp đỡ chúng sinh để thành vị thánh, tượng vua Lý Thần Tơng hóa thân kiếp sau Từ Đạo Hạnh 1.2.2 Quần thể Chùa Cao Băng qua cầu Nguyệt Tiên Kiều nối với đường lên núi Thầy Đường lên Chùa Cao gian nan phải trải qua 251 bậc thang đá dựng đứng Trên núi Chùa Cao goi Đỉnh Sơn Tự tức chùa đính núi Tương truyền nơi thiền sư Từ Đạo Hạnh đặt bước chân đến tu hành Trên vách đá cịn lưu lại bút tích danh nho qua nhiều thời kỳ lịch sử đất nước ta Tuy không bề thề quần thể Chùa chân núi, lại gợi cho người ta vẻ huyền bí đến kì lạ Trời đát hòa quyện với tạo nên khơng gian bình, sâu lắng Nơi đặc biệt Hang Thánh Hóa, theo tương truyền nơi mà thiền sư Từ Đạo Hạnh hóa thân, xác, chuyển kiếp trở thành vua Lý Thần Tơng Nếu núi Thầy ví hình dáng rồng Hang Cắc Cớ ví bụng rồng Khi vượt qua cửa hang nhỏ hẹp tối om đến khoảng không gian rộng lớn Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống từ đỉnh núi xuống tạo vẻ bí ẩn Nơi coi điểm giao đất trời mà người dân nơi gọi Giếng Trời Hiện hang tường đá mấp mô lưu lại dấu chân, dấu tay Từ Đạo Hạnh ngài bám vào vách đá cheo leo thẳng đứng để lên trời 1.3 Tiểu kết chương Trải qua biến thiên thời gian lịch sử lại dấu ấn kiến trúc độc đáo kết hợp với cảnh quan thiên nhiên vĩ, tuyệt đẹp vốn có câu chuyện truyền thuyết cịn lưu truyền dân gian giá trị to lớn mặt văn hóa tâm linh người dân nơi Chương 2: Hội Chùa Thầy Là lễ hội lớn có truyền thống lâu đời xứ Đồi nói riêng nước nói chung Hội Chùa Thầy tổ chức ngày từ mùng đến mùng tháng âm lịch năm (chính hội mùng tháng âm lịch) Hội với nhiều nghi lễ độc đáo Tắm tượng (mộc dục), lễ nghinh vị Đức thánh Từ Đạo Hạnh từ chùa Thượng xuống chùa Trung, lễ cúng yên vị, lễ tế, lễ rước… Vào ngày hội chùa Thầy diễn ra, người dân địa phương hay du khách khắp nơi xem biểu diễn múa rối nước mang đậm sắc thái dân gian với nhiều trị chơi dân gian độc đáo, sơi động 2.1.Phần lễ 2.1.1 Lễ Mộc Dục Lễ Mộc Dục hay gọi lễ tắm tượng, cung cấm khu vực Chùa Thượng có thờ thân xác Từ Đạo Hạnh Tượng nguyên xương cốt, khớp xương cử động Khi xưa dân thôn nghe theo lời ngài, mang xác ngài xuống để làm tượng thờ, trước làm tượng để thờ người dân nơi lấy gỗ chiên đàn, nghiền nhỏ trộn với sơn ta chế tác loại nhũ ướp qua xác ngài Để bảo quản thân xác ngài tôn sùng cao quý tropng ngài theo quy định địa phương năm mở cửa năm lần vào chiều mùng tháng âm lịch để tắm rửa thay quần áo Vào ngày người dân tăng ni chùa chuẩn bị nước thơm khăn để tiến hành lễ Nước thơm nước mưa nấu loại thơm khác Tham gia lễ tắm tượng với sư trụ trì chùa 12 vị bơ lão làng người có đạo đức tốt tín nhiệm người dân làng đầu óc cịn phải minh mẫn Khi tham gia nghi lễ, cụ phải mặc trang phục chỉnh tề: Áo the, khăn xếp, quàng khăn bịt khẩu.  Buỗi lễ diễn khơng khí trang nghiêm 2.1.2 Lễ phụng nghênh vị cúng An vị Sau Lễ Mộc Dục lễ rước vị Đức Thánh Từ Đạo Hạnh từ tòa điện thánh xuống Chùa Trung Đức Thánh Từ Đạo Hạnh chứng kiến nghi lễ diễn ngày hội Nghi lễ bắt đầu đọc kinh, sau đọc kinh xin phép nhà sư bơ lão tiến hành thay áo cho Đức Thánh Bài vị Thánh khiêng cẩn thận, dọc lối xuống bô lão đeo tràng hạt, cầm phướn, cuối vị đặt cẩn thận Chùa Trung Lúc lễ vật dâng người dân hay khách thập phương dâng lên ban thờ hoa quả, oản, xôi, bánh trái,… Nghi lễ diễn xướng có tính chất tơn giáo, kết hợp với nhạc cụ không gian trang trọng linh thiêng 2.1.3 Lễ tế Lễ rước  Ngày tháng xem ngày lễ lễ hội, gọi đại tế lúc thôn làng yết kiến chùa Thầy, đầu đám rước sư vải cầm phướn, cụ công hộ lệ sau cờ ngũ phương, chấp kích, chiêng, trống Kiệu làng tụ họp đông đủ trước sân chùa để làm lễ cúng chùa Thầy gò Thiêng Buổi lễ rước kiệu thôn thuộc xã Sài Sơn, phần lễ người dân coi quan trọng cốt yếu Vì vậy, rước kiệu trở nên sang trọng cầu kì hơn, phụ trách kiêng kiệu phải chàng trai khỏe mạnh nghiêm chỉnh thôn làng Các thôn rước lễ vào quán để nhà sư để sư trụ trì coi làm lễ Thánh Lúc áo vàng Thánh thay áo cà sa nhà phật Người dân gọi thay áo “Đi Thần Phật” để tái lại trình tu luyện Đức Thánh Từ ban đầu tu tiên sau đắc đạo thành Phật.  Đám rước đến địa phận làng làng làm lễ để kiệu thánh để chúc mừng cầu mong Thánh che chở, ban phước cho nhân dân làng 2.2.Phần Hội Phần hội diễn song song với phần nghi thức Những trò chơi dân gian tổ chức bãi cỏ rộng trước chùa 2.2.1 Hội múa rối Và vơ thiếu sót đến với hội Chùa Thầy mà không xem hội múa rối Vì Thiền Sư Từ Đạo Hạnh người truyền bá, dạy người dân nơi Trong ngày hội nhà Thủy Đình trang hồng rực rỡ với vải in hình trang trí long, lân, quy, phượng Các tiết mục múa rối nước tái lại hình ảnh làng quê, sinh hoạt đời thường giản dị thân thuộc người dân thu nhỏ sống động mặt nước Các tiết mục múa rối nghệ nhân trình diễn vơ khéo léo với kết hợp nhịp nhàng tiếng nhạc với lời hát khiến cho rối thổi hồn tạo nên sức hút người xem Phần múa rối nước có sức hấp dẫn góp phần tạo nên ngày hội náo nhiệt 2.2.2 Trò bịt mắt đập niêu Bịt mắt đập niêu làmột trò chơi dân gian quen thuộc lễ hội miền Bắc Cách chơi đơn giản cần người chơi bịt mắt lại đập niêu treo dành chiến thắng Trong tiếng hò reo người với tiếng hướng dẫn từ đồng đội tạo nên khung cảnh náo nhiệt, gây tò mò hứng thú cho du khách người dân Với nhiệt tình người chơi, họ góp phần mang đến khơng khí vui tươi tạo nên nét đặc trưng vùng miền mà lễ hội có 2.2.3 Cùng với hoạt động khác Ngồi hội múa rối nước, trò bịt mắt đập niêu lễ hội cịn có nhiều trị chơi dân gian độc đáo, sôi động như, kéo co, đánh vật,… Người dân du khách thể tận hưởng điệu dân ca chèo cổ biểu diễn khơng khí tưng bừng ngày hội Du khách leo núi để tự nhìn ngắm cảnh vật, hay tham quan hang động Thả vào thiên nhiên, ngắm nhìn vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc Quả núi khu vườn với nhiều cổ thụ lớn nhiều loại thuốc quý mà thiên nhiên ưu đãi ban tặng Chùa Thầy ngày điểm đến nhiều người lựa chọn để cảm nhận không gian yên ắng cầu an yên 2.2.4 Nơi giao lưu, kết duyên trai gái Gái chưa chồng trông hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy Hai câu ca nói đến kỳ diệu cảnh đẹp nơi se duyên cho nhiều cặp đơi nam nữ tú Sở dĩ có se duyên bắt nguồn từ nức tiếng danh lam thắng cảnh, lễ hội chùa Thầy Xưa kia, lễ hội, đặc biệt lễ hội lớn ít, hội chùa Thầy lễ hội lớn Bởi thế, hội đến, nam nữ tú nơi nơi trẩy hội Hội đông, họ có hội gặp gỡ, nói chuyện, tâm tình, giao duyên, mà nảy sinh tình cảm thương mến, mà đến với cách tự nhiên Nếu núi có hội se duyên, núi lại có hang Cắc Cớ Khi xuống hang, đường hiểm trở, mấp mô, người nam giới thường phảo trước để giúp cho nữ giới bấu vào, vin vào tay, vào vai xuống Sự va chạm tự nhiên lại thành cớ để trai gái gặp nhau, để bén duyên tự mà không hay 2.3 Tiểu kết chương Lễ hội chùa tổ chức hàng năm vào ngày từ ngày mùng 5/3 đến 8/3 (Âm lịch) Lễ hội tưởng nhớ công lao Từ Đạo Hạnh nên lễ hội tâm linh nét tín ngưỡng văn hóa dân gian đáng quý người nơi Với giá trị văn hóa, tinh thần lễ hội gắn kết cá nhân cộng đồng sở để trì gắn kết cộng đồng cốt lõi việc đoàn kết dân tộc Hội chùa Thầy diễn hàng năm kết hợp hài hòa tín ngưỡng dân gian, Phật giáo Đạo giáo, thỏa mãn hoạt động tín ngưỡng người Lễ hội chỗ dựa tinh thần vững cho người, người dân đến với chùa Thầy để cầu tình duyên, cầu may mắn, tiền tài KẾT LUẬN Một số hình ảnh Chùa Thủy đình Thủy đình vào ngày hội Bút tích khắc đá Nhật Tiên Kiều Bộ tượng Chùa Thượng Hang Thánh Hóa Cặp tượng Hộ Pháp đất sét lớn Hệ thống hang cắc cớ Hình ảnh Lễ rước Tài liệu tham khảo Trần Lâm Biên (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2001), Vài nét bệ tưởng tiêu biểu Chùa Thầy, Phạm Thị Thu Hương (2007), Những chùa “Tiền Phật Hậu Thánh” vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án Tiến Sĩ Văn hóa học Lê Hồng Lý (1995), Lễ hội Chùa Thầy, Lễ Hội Hà Tây, Sở Văn Hóa-Thơng Tin Hà Tây ... nét văn hóa có tính giá trị cao cụ thể tổng quan lễ hội Chùa Thầy, từ rút cách làm để truyền bá, bảo tồn Em định chọn đề tài “Lễ Hội Chùa Thầy? ?? để làm tiểu luận cho môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam. .. Bố cục tiểu luận chia sau: Chương 1: Chùa Thầy +Cung cấp thông tin Chùa Thầy Chương 2: Hội Chùa Thầy + Tìm hiểu nét văn hóa, độc đáo Hội Chù Thầy CHƯƠNG 1: CHÙA THẦY 1.1 Lịch sử Chùa Thầy Được... danh chùa cổ kính lâu đời bậc Hà Nội Chùa Thầy tọa lạc xã Sài Sơn,huyện Quốc Oai, thủ đô Hà Nội cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 số Chùa xây dựng vào thời vua Lý Nhân Tông (1072-1127) Chùa Thầy

Ngày đăng: 30/12/2022, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w