BÀI tập lớn cơ sở văn hóa VIỆT NAM đề tài thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ hội an, tỉnh quảng nam

14 13 0
BÀI tập lớn cơ sở văn hóa VIỆT NAM đề tài thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ hội an, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam GVHD Hoàng Thị Mai Sa Sinh viên[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam GVHD : Hoàng Thị Mai Sa Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Phương Lớp MSSV : 20STH2 322012000086 Đà Nẵng, tháng 12/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN 1.1 Khái niệm di sản văn hóa 1.2 Phân loại di sản văn hóa 1.3 Những giá trị di sản văn hóa 1.4 Những di sản văn hóa phố cổ Hội An .2 1.4.1 Di sản văn hóa vật thể 1.4.2 Di sản văn hóa phi vật thể 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DI SẢN 2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thiên nhiên di sản 2.2 Hạn chế việc phát triển nguồn lực địa phương 2.3 Tác động từ việc tăng trưởng kinh tế, phát triển du lịch cách ạt 2.4 Cơng tác quản lí di sản địa phương cịn gặp nhiều vấn đề bất cập .2 2.5 Các di sản văn hóa phi vật thể phố cổ Hội An có nguy thất truyền GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA 3.1 Giảm thiểu tác động từ phía tự nhiên 3.2 Bảo trì di sản phố cổ Hội An phải phù hợp với quy định 3.3 Đào tạo phát triển nhân lực có kỹ thuật việc tu bổ di sản 3.4 Nâng cao nhận thức cho người dân giá trị di sản .2 3.5 Kết hợp chặt chẽ công tác tổ chức quản lý quyền địa phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO .2 MỞ ĐẦU Nằm thành phố Hội An, Phố cổ Hội An ví dụ thời đại huy hoàng cổ xưa, phố cổ Việt Nam giữ gìn nguyên trạng tài sản quý nhân loại, bao gồm quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều cơng trình nhà ở, hội qn, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ đường phố hẹp chạy ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ Nằm xen kẽ ngơi nhà phố, cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng minh chứng cho q trình hình thành, phát triển suy tàn đô thị Hội An cảng biển sầm uất, nên vùng đất ghi nhiều dấu ấn pha trộn, giao thoa văn hóa Bên cạnh đó, Hội An cịn lưu giữ văn hóa phi vật thể vơ phong phú đa dạng Cuộc sống hàng ngày người dân nơi gắn liền với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa,….Những di sản phi vật thể bảo tồn phát triển Với giá trị quý vậy, kỳ họp lần thứ 23 cuối năm 1999, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận đô thị cổ Hội An di sản văn hóa giới Vậy nên, phố cổ Hội An dần trở thành địa điểm thu hút khách du lịch ngồi nước nhì miền Trung Tuy nhiên,bên cạnh giá lợi ích mà giá trị di sản giới phố cổ Hội An chưa thực phát huy hết giá trị bật Nhiều vấn đề cịn bất cập, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản chưa cao, nhiều di sản vật thể dần xuống cấp, di sản văn hóa phi vật thể dần bị mai một,… Nhận thức tầm quan trọng việc phải bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới nhân loại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam” nhằm tìm định hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy di sản phố cổ, để tài sản q giá cha giữ ơng ta gìn lưu truyền đến nhiều hệ sau NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN 1.1 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa tồn sản phẩm, giá trị vật chất, tinh thần dân tộc sáng tạo, để lại lưu trữ, truyền qua nhiều hệ khác Di sản văn hóa hình thức tồn giá trị văn hóa,hệ giá trị văn hóa có nguồn gốc từ người, thể chuẩn mực mà xã hội hướng tới, nói cách khác tiêu chí để đánh giá, điều chỉnh hành vi, suy nghĩ cá nhân cộng đồng xã hội định.[1,tr 3] Luật Di sản văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam xác định: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta.”[2] 1.2 Phân loại di sản văn hóa Theo quan niệm UNESSCO, di sản văn hóa gồm có loại:Văn hố vật thể hiểu phận văn hoá nhân loại,thể đời sống tinh thần người hình thức vật chất, kết trình lao động sáng tạo, biến vật chất liệu thiên nhiên thành đồ vật có giá trị sử dụng nhằm phục vụ cho đời sống người Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam: “Di sản văn hóa phi vật thể hiểu sản phẩm tinh thần có giá trị văn hóa lịch sử,khoa học, lưu trữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền qua hình thức truyền miệng diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác.”[1] Di sản văn hóa phi vật thể truyền từ hệ đến hệ khác, cộng đồng khơng ngừng sáng tạo nó, để trở thành ý thức tập tục, sắc văn hóa,…qua cho thấy sáng tạo người việc kế thừa phát huy di sản văn hóa phi vật thể 1.3 Những giá trị di sản văn hóa Di sản văn hóa có ý nghĩa đặc biệt, lẽ kết sức sáng tạo khơng ngừng nghỉ người, sau trao truyền qua nhiều hệ Di sản văn hóa cho biết tồn người qua thời kỳ lịch sử khác nhau, truyền thống, tín ngưỡng, văn hóa, cách sống, tri thức thành tựu đạt qua thời kì khác Nó dấu ấn đặt văn hóa nước nhà, giúp phản ánh thành văn hóa ghi lại tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Mặt khác, di sản văn hóa nguồn tài nguyên quý giá giúp nâng cao chất lượng sống người dân thông qua sản phẩm, dịch vụ mà đem đến Chính vậy: “Di sản văn hóa “ngun liệu” đầu vào để phát triển du lịch văn hóa, thúc đẩy lĩnh vực kinh tế khác có liên quan khác sản xuất thủ công nghiệp, thời trang, thực phẩm, thiết kế, cho nhiều kinh tế giới, có Việt Nam.”[2] Nếu khơng có di sản văn hóa, giá trị vật chất, tinh thần dầng bị mai một,trở nên mơ hồ, bị lãng qn, khơng cịn nhớ nguồn gốc, trình hình thành lịch sử, thành tựu to lớn thời xưa 1.4Những di sản văn hóa phố cổ Hội An 1.4.1 Di sản văn hóa vật thể Hội An thương cảng Quốc Tế, giao lưu tiếp biến văn hóa khác nhau( người Trung, Nhật,…) Vậy nên phố cổ Hội An có di sản văn hóa vật thể vơ đồ sộ đa dạng Theo tài liệu thống kê, đến Hội An có 1.360 di tích, danh thắng Riêng di tích phân thành 11 loại gồm: 1.068 nhà cổ, 19 chùa, 43 miếu thờ thần linh, 23 đình, 38 nhà thờ tộc, hội quán, 11 giếng nước cổ, cầu, 44 mộ cổ Trong khu vực đô thị cổ có 1.100 di tích.[3] 1.4.2 Di sản văn hóa phi vật thể Ngồi giá trị văn hóa vật thể, Hội An cịn sở hữu văn hóa phi vật thể vơ đồ sộ đa dạng Người dân Hội An gắn sống với tín ngưỡng, với phong tục tập quán, với lễ hội, loại hình nghệ thuật dân gian, với làng nghề truyền thống, với ăn đậm đà, riêng, mang đến nét đặc trưng vùng đất xứ Quảng như: bánh cầu, bánh Vạc, Cao Lầu,bánh Xồi,mỳ Quảng,….Ngồi cịn có số ăn mang văn hóa người Hoa Hoành Thánh, Khi đến với Hội An, ta dễ dàng tham quan làng nghề thủ công, lưu giữ dấu ấn lịch sử làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng chài Thanh Nam,làng rau Trà Quế, làng đúc đồng Phước Kiều,…Lễ hội phố cổ Hội An đa dạng, “Theo số liệu từ nghiên cứu điều tra tổng thể Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam vào năm 2004, Hội An có tổng số 60 lễ hội với quy mô đặc điểm khác toàn 12 phường xã”[4] Trong bao gồm lễ hội lễ hội nghề (Lễ hội làng mộc Kim Bồng, Lễ hội tổ nghề gốm Thanh Hà,giỗ tổ nghề Yến, ), lễ hội nông nghiệp( lễ hội cúng Thần Nông, lễ hội mừng lúa mới, ), lễ hội tín ngưỡng(lễ Phật Đản, ), ngồi cịn có lễ tế Cá Ơng, lễ rước Long Chu,… THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DI SẢN Thực trạng bảo tồn di sản Phố cổ Hội An gắn với phát triển du lịch bền vững: Trong năm qua, thành phố Hội An đạt đƣợc nhiều thành tựu việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa giới Hội An Thông qua việc thực tốt việc xây dựng quy hoạch, ban hành sách, tăng cường đầu tư cho công tác bảo tồn, xây dựng sở hạ tầng, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn giúp cho Hội An bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa truyền thống Qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, làm cho đời sống nhân dân nơi cải thiện rõ rệt Tuy nhiên bên cạnh thành công đạt đƣợc cơng tác bảo tồn gắn với phát triển du lịch bền vững Di sản Phố cổ Hội An cịn khơng hạn chế, bất cập 2.1Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thiên nhiên di sản Theo Công ước Di sản Thế giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Di sản văn hóa chịu nhiều mối đe dọa chắn xảy như: “Sự xuống cấp nghiêm trọng vật liệu; Sự xuống cấp nghiêm trọng cấu trúc đặc điểm trang trí; Sự xuống cấp nghiêm trọng cấu trúc quy hoạch thành phố hay kiến trúc; Sự xuống cấp nghiêm trọng không gian đô thị nông thôn, hay môi trường thiên nhiên; Mất mát lớn tính xác thực lịch sử; Mất mát quan trọng ý nghĩa văn hoá”[5] Dựa vào tiêu chí trên, ta thấy Hội An chịu mối đe dọa đến Di sản Đầu tiên phải nói đên tác động tự nhiên Bởi lẽ đa số di sản Hội An bao gồm: Cầu, chùa, hội quán, nhà thờ tộc, miếu,… phần lớn làm từ gỗ- loại vật liệu dễ bắt lửa có nguy bị mối mọt xâm hại Theo Báo Nhân Dân “Hàng loạt di tích nhà cổ nằm tuyến đường khu vực khu phố cổ đường Bạch Ðằng (20 nhà), Lê Lợi (20 nhà), Phan Bội Châu, Nguyễn Duy Hiệu, Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ,… Một số di tích nhà thờ tộc, đình Tiền Hiền, đình Ơng Voi, đình Sơn Phong, Hội qn, miếu Hy Hịa, miếu Ngũ Hành, bị mối mọt công nghiêm trọng, gây mỹ quan di tích, chí có khả bị hư hỏng, phá hủy hồn tồn khơng có giải pháp phù hợp, xử lý triệt để.”[6] Hơn nữa, vị trí địa lý phố cổ Hội An nằm khu vực miền Trung, nơi có hậu khắc nghiệt Do đó, di sản chịu nhiều tác động tự nhiên lũ lụt,nắng gắt, điều gây tổn hại nghiêm trọng,khiến cho di sản ngày xuống cấp 2.2 Hạn chế việc phát triển nguồn lực địa phương Nhiều nhà cổ đứng trước nguy bị sập đổ, điều không ảnh hưởng đến sống người dân, mà gặp nhiều vấn đề phát sinh: - Nhà nước chưa có nhiều ngân sách cho việc tu bổ cơng trình kiến trúc bị hư hại, nguồn kinh phí để trùng tu, bảo trì di sản lớn - Mâu thuẫn quyền sở hữu, quyền sử dụng di sản văn hóa - Gặp xung đột việc trùng tu, quản lí di sản địa phương muốn bảo trì di sản giữ nguyên vẻ ban đầu, không gây khác biệt di tích Trong đó, người dân địa phương sở hữu di tích lại muốn tu sửa di sản mang hướng đại, phù hợp với nếp sống kinh tế họ ( mở cửa hàng, nhà hàng, …) - Vật liệu chủ yếu kiến trúc làm từ gỗ, nên trình tu bổ di sản gặp nhiều khó khăn chưa đủ kinh nghiệm , làm thay đổi dáng vẻ ban đầu di sản,… 2.3Tác động từ việc tăng trưởng kinh tế, phát triển du lịch cách ạt Các di sản phố cổ Hội An gặp tác động từ việc phát triển kinh tế, đặc biệt du lịch Các kiến trúc phổ cổ Hội An dùng để ở, lại có hàng ngàn lượt du khách tham quan đến ghé thăm, việc kinh doanh gây nên tình trang tải Mặc dù việc phát triển du lịch đem đến tiến lớn cho kinh tế nước nhà, nhiên mặt trái điều di tích bị xuống cấp trầm trọng 2.4 Công tác quản lí di sản địa phương cịn gặp nhiều vấn đề bất cập Cơng tác quản lí di sản địa phương chưa thực sát sao, vai trò quản lý cấp quyền chưa xác định rõ ràng Sự thiếu liên kết, đồng quan địa phương làm cho công tác quản lý chưa thực hiệu Chính việc phân cấp quản lý hành gây nên hạn chế cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích Hội An Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho hoạt động quản lý di sản yếu Các quy định, quy chế quản lý, bảo tồn, phát huy di sản cịn thiếu, chưa thực hồn thiện, chưa nghiên cứu kĩ để điều chỉnh kịp thời nên có quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn 2.5Các di sản văn hóa phi vật thể phố cổ Hội An có nguy thất truyền Di sản vật thể xuống cấp, di sản văn hóa phi vật thể phố cổ Hội An dần bị lãng quên Một số làng nghề thủ công truyền thống hoạt động cầm chừng, chưa có đầu tư, mở rộng nhiều Một số nghệ nhân cao tuổi từ trần Nhiều loại hình diễn xướng dân gian có nguy mai một, Ngoài ra, việc phát triển kinh tế lại chưa trọng đến việc bảo tồn di sản GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Nhằm giữ nguyên giá trị di sản văn hóa, cần có biện pháp thiết thực để ngăn chặn tác động ngoại cảnh di sản, đồng thời phát huy tiềm thơng qua việc làm sau 3.1 Giảm thiểu tác động từ phía tự nhiên Hiện nay, di sản văn hóa phổ cổ Hội An chịu nhiều tác động từ phía tự nhiên, đặc biệt tình trang mối, mọt, ẩm mốc,… Chính vậy, cần sử dụng biện pháp để hạn cế việc xảy cách triển khia dự án xử lí mối mọt Theo ông Phạm Phú Ngọc chia sẻ: "Cần triển khai dự án “Xử lý côn trùng gây hại gỗ khu phố cổ Hội An”, tập trung xử lý di tích bị mối mọt xâm hại nặng nặng khu phố cổ Mục tiêu dự án xử lý triệt để toàn tổ mối gây hại gỗ di tích, ngăn chặn tái nhiễm trở lại cơng trình lây lan sang di tích khác khu phố cổ, góp phần bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An"[7] Đây phương pháp hữu ích, cần kết hợp với việc bảo vệ môi trường, nên sử dụng chế phẩm tiêu diệt mối mọt phù hợp với thảm tự nhiên Hơn nữa, việc xử lí mối mọt khơng phải thực hiên lần xong, mà cần theo dõi , thực lâu dài để kịp thời phát xử lí Người dân quyền địa phương cần quan tâm đến không gian xanh phố cổ, tăng cường biện pháp xử lí rác thải, kèm theo kết hợp với xử lí nguồn nước, khơng khí,trồng nhiều xanh,quan tâm đến thảm thực vật, tránh việc nhiễm mơi trường Điều góp phần không nhỏ đến bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời vừa bảo vệ mơi trường xung quanh Đa số kiến trúc di sản văn hóa làm gỗ, , tường xây gạch, mái lợp ngói, lát gạch đất nung kết hợp với đá, nên quyền địa phương quyền cần quan tâm nhiều đến nguồn vật liệu tu bổ,đồng thời phải đáp ứng số lượng vật liệu ổn định, đặc biệt loại gỗ giá vừa hợp lí, tuổi thọ cao, vừa phổ biến gỗ kiền kiền, Mặt khác, thành phố Hội An nên tạo điều kiện việc cho hộ dân địa phương sản xuất vật liệu truyền thống Điều giúp giữ trạng di sản, vừa giúp giá trị di sản văn hóa phi vật thể khơng bị mai 3.2Bảo trì di sản phố cổ Hội An phải phù hợp với quy định Người dân quyền địa phương cần thực nghiêm túc Luật Di sản văn hóa, quy định địa phương đặt việc bảo tồn di sản bao gồm Quy chế quản lý, bảo tồn sử dụng di tích khu phố cổ Hội An [9], Quy chế quản lý hoạt động tham quan du lịch địa bàn thị xã Hội An,… 3.3Đào tạo phát triển nhân lực có kỹ thuật việc tu bổ di sản Nguồn nhân lực có kĩ thuật yếu tố cần thiết việc bảo tồn di sản văn hóa Vì vậy, cần đầu tư kỹ thuật hơn, tiếp nhận nguồn lực có kinh nghiệm việc tu di sản, tránh trường hợp chắp vá, xây dựng ạt, làm di sản,… Hơn nữa, “tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn di tích, bao gồm đội ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu di tích, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ thuật viên, thợ nghề, nghệ nhân, người làm công tác bảo vệ di tích địa bàn xã, phường,…”[8] 3.4Nâng cao nhận thức cho người dân giá trị di sản Chính quyền địa phương cần nâng cao nhận thức người dân giá trị di sản trách nhiệm chung tay bảo tồn di sản Để thực điều này, cần tổ chức nhiều triển lãm, thực hành động tuyên truyền, cho người dân tiếp cận nhiều chuyên đề, báo viết di sản, văn pháp quy liên quan đến di sản văn hóa, lịch sử - văn hóa Hội An để người dân hiểu rõ việc thực bảo tồn di sản lợi ích thực điều 3.5Kết hợp chặt chẽ công tác tổ chức quản lý quyền địa phương Trong cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hoá Hội An, cần làm tốt vai trò gắn kết cấp quyền, nhà khoa học, quan chun mơn, quan nghiên cứu khoa học nước, chủ nhân 10 di sản, chủ doanh nghiệp, sở kinh doanh việc ưu tiên tối đa cho bảo tồn di sản phố cổ Hội An Chú trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa “Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh, trung ương tổ chức.”[10] Cung cấp cho tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương 11 KẾT LUẬN Qua thực “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam”, tiểu luận rút số kết luận sau: Thực trạng di sản giới phố cổ Hội An Các di sản phố cổ Hội An mang đến tiềm phát triển du lịch lớn,bởi tập trung giá trị đặc sắc, độc đáo kiến trúc, cảnh quan, giá trị lịch sử, văn hoá vật thể - phi vật thể với đầu tư chất lượng dịch vụ Những giá trị tạo cho Hội An sức hút lớn du khách nước làm cho phố cổ Hội An mang giá trị di sản trường quốc tế.Qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, làm cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân Hội An thay đổi, nâng cao rõ rệt Tuy nhiên bên cạnh thành công đạt cơng tác bảo tồn phát huy di sản Phố cổ Hội An cịn khơng hạn chế, bất cập Sự hạn chế nguồn lực địa phương với tượng phát triển du lịch ạt kéo theo hệ lụy, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, ảnh hưởng xấu đến giá trị văn hóa truyền thống, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn di sản Hội An Hơn nữa, công tác bảo tồn Di sản giới Phố cổ Hội An chưa thực phát huy hiệu nguồn kinh phí hỗ trợ cơng tác cịn hạn hẹp Cơng tác tổ chức quản lý quyền địa phương nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn Phố cổ Hội An Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác bảo tồn hạn chế Các giải pháp phát huy việc bảo tồn di sản giới phố cổ Hội An - Giảm thiểu tác động từ phía tự nhiên - Bảo trì di sản phố cổ Hội An phải phù hợp với quy định - Đào tạo phát triển nhân lực có kỹ thuật việc tu bổ di sản - Nâng cao nhận thức cho người dân giá trị di sản - Kết hợp chặt chẽ công tác tổ chức quản lý quyền địa phương 12 Hy vọng với giải pháp đưa góp phần giúp cơng tác bảo tồn phát huy Di sản phố cổ Hội An ngày thành cơng hơn, để di sản phát huy giá trị tiềm ẩn 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thu Hà(2016) , Quản lí di sản văn hóa phát triển du lịch đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam,nguồn http://luanvan.co/luan-van/luan-an-quan-ly-di-san-van-hoa-vaphat-trien-du-lich-o-do-thi-co-hoi-an-tinh-quang-nam-66115/ [2] TS.KTS Dương Đình Hiền, “Di sản giới Hội An, Mỹ Sơn – Tiềm du lịch Quảng Nam trình hội nhập đề xuất cho quy hoạch xây dựng vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”( 01/12/2018),Viện Nghiên cứu phát triển du lịch [3] Bùi Quang Thắng (Chủ biên) (2005), Di sản văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Thế Giới, Hà Nội [4] Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc(năm 2013) , “Hướng dẫn thực Công ước Di sản giới”, Công ước Di sản Thế giới ,tr39 [5] Ninh Nguyễn-Khiếu Hoài, “Nguy mối mọt xâm hại phố cổ Hội An” (29/3/2021),Báo Nhân Dân [6] Vũ Lê, “Hội An: Bảo vệ di tích trước nguy bị xuống cấp mối mọt” (13/3/2021),Báo Công Thương [7] Đỗ Thị Ngọc Uyển, “Những thách thức thành phố Di sản giới Hội An - thực trạng giải pháp”(2017), Trích tạp chí: Di sản Văn hóa số (58) [8] UBND Thị xã Hội An ,Quy định Quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích Di sản giới Hội An (2006), Tài liệu lưu trữ Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Hội An [9] UBND Thị xã Hội An, Quy chế quản lý hoạt động tham quan du lịch địa bàn thị xã Hội An(2007), Tài liệu lưu trữ Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Hội An [10] Hoàng Thị Diệu Linh(2017),Nghiên cứu,đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu (di sản giới) phố cổ Hội An để phát triển du lịch bền vững, nguồn http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-vannghien-cuu-de-xuat-giai-phap-bao-ton-hieu-qua-di-san-the-gioi-pho-co-hoi-an-de-phat-triendu-lich-ben-vung-119404/ 14 ... phải bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới nhân loại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam? ??... phát huy giá trị di tích để cán văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương 11 KẾT LUẬN Qua thực ? ?Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phố cổ Hội An, tỉnh Quảng. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DI SẢN Thực trạng bảo tồn di sản Phố cổ Hội An gắn với phát triển du lịch bền vững: Trong năm qua, thành phố Hội An đạt đƣợc nhiều thành tựu việc bảo tồn, phát huy Di sản văn

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan