(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN THI GIỮA học kì II môn cơ sở văn hóa VIỆT NAM đề tài tìm hiểu về hình thức tín ngưỡng của người việt nam

15 6 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN THI GIỮA học kì II môn cơ sở văn hóa VIỆT NAM đề tài tìm hiểu về hình thức tín ngưỡng của người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI TIỂU LUẬN THI GIỮA HỌC KÌ II MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Tìm hiểu hình thức tín ngưỡng người Việt Nam Họ tên: Trần Thị Phương Liên MSSV: 3121150075 Lớp: DGT1211 Năm học: 2021-2022 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .2 Chương 1: TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC .2 1.1 Thờ sinh thực khí 1.2 Thờ hành vi giao phối 1.3 Vai trị tín ngưỡng phồn thực Chương 2: TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN .6 2.1 Thờ Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước 2.2 Thờ động vật thực vật Chương 3: TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI 3.1 Thờ hồn vía .8 3.2 Thờ cúng tổ tiên 3.3 Thờ thổ Công 3.4 Thờ thần làng 10 3.5 Thờ Vua Tổ 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiên (nhiên thần) sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Ở nước ta, tơn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu hình thức tín ngưỡng người Việt Nam” làm đề tài tiểu luận tơi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình thức tín ngưỡng để hiểu rõ tin ngưỡng dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay, biết tín ngưỡng phản ánh cận nét triết lí âm dương từ đối tượng thờ cúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình thức tín ngưỡng tơn giáo, triết lí âm dương Phương pháp nghiên cứu Dựa vào tài liệu tham khảo từ nguồn Internet NỘI DUNG Chương 1: TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC Ngay từ đầu, trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Đối với văn hóa nơng nghiệp, hai việc lại hệ trọng Để trì sống, cần cho mùa màng tươi tốt Để phát triển sống, cần cho người sinh sôi Hai hình thức sản xuất lúa gạo (để trì sống) sản xuất người (để kế lục dòng giống) có chất giống nhau, kết hợp hai yếu tố khác loại (đất trời, mẹ cha) Từ thực tiễn đó, tư cư dân nông nghiệp Nam Á phát triển theo hai hướng: Những trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khách quan để lí giải thực, kết tìm “triết lí âm dương” Cịn người có trình độ hạn chế nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, mà sùng bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực (phần = nhiều, thực = nở) Triết lí âm dương tín ngưỡng phồn thực hai mặt vấn đề Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối 1.1 Thờ sinh thực khí Việc thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí (sinh = dễ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nơng nghiệp Tượng đá, hình nam nữ với phận sinh dục phóng to có niên đại hàng nghìn năm trước Cơng ngun tìm thấy Văn Điển (Hà Nội), thung lũng Sa Pa (Lào Cai) Ở nhà mồ Tây Nguyên xưa tượng người với phận sinh dục phóng to thường xuyên có mặt Ở Phú Thọ, Hà Tĩnh nhiều nơi khác có tục thờ cúng nổ (nõn) nường (nõ = nêm, tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường = nang, mo nang, tượng trưng cho sinh thực khí nữ) Ở hội làng Đơng Kị (Bắc Ninh) có tục rước sinh thực khí (bằng gỗ), tan hội chúng đem đốt tro chia cho người mang rắc ruộng – hành động ma thuật truyền sinh cho mùa màng Ở nhiều địa phương thuộc Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây trước vào dịp hội làng, người ta rước tới 18 sinh thực khí đám rước kết thúc, người tranh cướp tin chúng đem lại may mắn, no đủ cho năm Việc thờ sinh thực khí thể việc thờ loại cột đá (tự nhiên tạc ra) loại hốc (hốc cây, hốc đá, kẽ nứt đá) Ở chùa Dạm (Bắc Ninh) có cột đá hình sinh thực khí nam có chạm hình rồng thời Lí Ngư phủ Sở điểm Hòn Đỏ (Khánh Hòa) thờ kẽ nứt lớn tảng đá mà dân gian gọi Lỗ Lường (âm đọc chệch tên gọi sinh thực khí nữ), vị nữ thần ngư dân gọi Bà Lưỡng 1.2 Thờ hành vi giao phối Bên cạnh việc thờ sinh thực khí (=yếu tố) giống nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân trồng lúa nước với lối tư coi trọng quan hệ cịn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đông Nam Á Trên nắp thạp đồng tìm làng Đào Thịnh (Yên Bái, khoảng 500 năm trCN), xung quanh hình mặt trời tượng đôi nam nữ giao phối Ở nhà mồ Tây Nguyên dựng tượng nam nữ giao phối hồn nhiên với phận sinh dục phóng to Khơng hình người, mà hình động vật giao phổi phổ biến Ở thân thạp Đào Thịnh khắc hình thuyền nối đuôi nhau, khiến cho hai cá sấu – rồng gắn mũi lái chúng chạm tư giao hoan Hình chim, thú, cóc giao phối tìm thấy khắp nơi Nếu lưu ý tượng trưng cho việc cầu mưa, cầu mùa ý nghĩa phồn thực loại tượng giao phối lại rõ nét Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất Tổ lưu truyền điệu múa "tùng dí": niên nam nữ múa đôi, cầm tay vật biểu trưng cho sinh thực nam nữ Ở Sở cảm Hịn Đỏ vừa nói, nhiều ngày liên tục khơng đánh cá, đích thân người cầm đầu Sở phải tới cầu xin, lạy lạy cầm vật tượng - trưng cho sinh thực khí nam đâm vào Lỗ Lường lần (lại số 3, số lẻ ưa thích người phương Nam!) Ở vùng La Sơn, La Cả (Hà Tây) có tục rã hội (tan đám), vị bơ lão chủ trì đánh hồi trống, hồi chiêng; khoảng thời gian đó, đèn đuốc tắt hết, điều cấm kị lâm thời huỷ bỏ, niên nam nữ tự do” Ý nghĩa tục chỗ hợp thân nam nữ đất cổ xem hành động mang tính ma thuật, có tác dụng kích động thiên nhiên đất trời (giống việc rắc tro sinh thực khí ruộng) Từ thời xa xưa, chày cối – công cụ thiết thân người nông nghiệp Đông Nam Á – vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, cịn việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Không phải ngẫu nhiên mà cách tách vỏ trấu khỏi hạt gạo, người Đông Nam Á chọn cách này; trống đồng khắc nhiều hình nam nữ Không thấy mối liên hệ việc giã gạo với tín ngưỡng phồn thực, khơng hiểu tục “giã cối đón dâu": nhà trai bày chày cối trước cổng, dâu đến nơi người nhà trai cầm chày mà giã không vào cối tiếng - nghi lễ cầu chúc cho đơi vợ chồng trẻ đông nhiều cháu 1.3 Vai trị tín ngưỡng phồn thực Vai trị tín ngưỡng phồn thực đời sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng – biểu tượng sử mạnh quyền lực người xưa - đồng thời biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực: Trước hết, hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo Thứ hai, cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống khắc trống đồng cịn bảo lưu người Mường mô động tác giã gạo – động tác giao phối Thứ ba, tâm mặt trống hình mặt trời với tia sáng biểu trưng cho sinh thực khí nam, tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh thực khí nữ Thứ tư, xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc ý thức người Việt “cậu ơng trời", mang theo mưa, khiến cho mùa màng tốt tươi, dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực Cuối cùng, tiếng trống đồng rền vang mô âm tiếng sấm – mang ý nghĩa Ngay tượng tưởng chừng xa xôi chùa Một Cột vuông (âm) đặt cột trịn (dương), cột trịn lại đặt hồ vng (âm), hồ vuông xưa nằm đảo hồ Linh Chiều hình trịn (dương); tháp Bử (dương) bên cạnh đài Nghiên (âm) cổng đền Ngọc Sơn cửa sổ trịn (dương) gác Kh Văn soi xuống hồ vuông Thiên Quang Tỉnh (âm) Văn Miếu – tất liên quan tới tín ngưỡng phồn thực Cũng ngẫu nhiên mà nơi thờ cúng ta thường thấy có mơ đặt bên trải chuông đặt bên kia, bên phải: mõ làm gỗ (hành Mộc) đặt bên trái (phương đông) dương, chuông làm đồng (hành Kim) đặt bên phải (phương tây) âm Tiếng mõ trầm phải hịa với tiếng chng - sống vĩnh có âm dương hịa hợp! Tín ngưỡng phồn thực đối thâm nhập vào chốn cung đình: Theo Việt sử thơng giám cương mục, yến tiệc vua Trần Thái Tông đãi quần thần năm 1252, đứng huy hiệu lệnh uống rượu người đầu đội mo nang, tay cầm dùi đục ! Chương 2: TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt sống nghề lúa nước, gắn bó với tự nhiên lại dài lâu bền chặt Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực nhận thức lối tư tổng hợp, lĩnh vực tín ngưỡng tín ngưỡng đa thần Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hậu quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm, trọng nữ, tín ngưỡng tình trạng nữ thần chiếm ưu Và đích mà người nơng nghiệp hướng tới phồn thực, nữ thần ta cô gái trẻ đẹp, mà BÀ mẹ, MẪU Tục thờ Mẫu (đạo Mẫu) trở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình 2.1 Thờ Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước Trước hết Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước - nữ thần cai quản tượng tự nhiên thiết thân sống người trồng lúa nước Về sau, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên có thêm Ngọc Hồng, Thổ Cơng, Hà Bá Tuy nhiên, bà song song tồn tại: Bà Trời dạng Mẫu Cửu Trùng hay Cửu Thiên Huyền Nữ Huế Thiên Mụ, Thiên Yana Nhiều nhà, góc sân có bàn thờ gọi bàn thờ Bà Thiên Bà Đất tồn tên Mẹ Đất (Địa Mẫu) Bà Nước tồn tên Bà Thủy Ở nhiều vùng, Bà Đất Bà Nước tồn dạng thần khu vực Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Sơng, Bà Chúa Lạch Ba bà cịn thờ chung tam tài dạng tín ngưỡng TAM PHỦ cai quản ba vùng trời - đất - nước: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải (âm đọc chệch từ chữ Thủy) Các bà Mây-Mưa-Sấm-Chớp cai quản tượng tự nhiên quan trọng sống cư dân nông nghiệp lúa nước Đến Phật giáo vào Việt Nam, nhóm nữ thần nhào nặn thành hệ thống TỨ PHÁP: Pháp Vân (Thần Mây thờ chùa Bà Dâu, Pháp Vũ (Thần Mưa) thờ chùa Bà Đậu, Pháp Lôi (Thần Sấm) thờ chùa Bà Tướng, Pháp Điện (Thần Chớp) thờ chùa Bà Dàn Lòng tin nhân dân vào hệ thống Tứ Pháp mạnh vào thời Lí, nhiều lần triều đình phải rước tượng Pháp Vân Thăng Long cầu đảo, chí rước theo đoàn quận đánh giặc Người Việt thờ tượng tự nhiên khái quát khơng gian thời gian Thần khơng gian hình dung theo Ngũ hành: Ngũ Hành Nương Nương; có Ngũ Phương chi thần coi sóc phương trời, Ngũ Đạo chi thần trông coi ngả đường Theo địa chỉ, người ta thờ thần thời gian Thập nhị Hành khiển Thời gian kéo dài, bảo tồn sống vơ tận, nên 12 nữ thần đồng thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở – Mười hai Bà Mụ 2.2 Thờ động vật thực vật Chim, rắn, cá sấu loài động vật phổ biến vùng sông nước Do vậy, thuộc loại sùng bái hàng đầu Người Việt có câu: Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng Thiên hướng nghệ thuật loại hình văn hóa nơng nghiệp đẩy vật lên mức biểu trưng: Tiên, Rồng Theo truyền thuyết tổ tiên người Việt thuộc "họ Hồng Bàng" "giống Rồng Tiên" (thành ngữ: Hồng cháu Lạc; Rồng cháu Tiên) Hồng Bàng nghĩa loài chim nước lớn (chữ hồng “ghép chữ giang "sông nước" chữ điểu "chim”, bàng lớn) Tiên Rồng - cặp đơi (chỉ có dân tư theo triết lí âm dương có vật tổ cặp đơi), Tiên trừu tượng hóa từ giống chim (cho nên Mẹ Âu Cơ đẻ trứng!), Rồng trừu tượng hóa từ hai lồi hị sát rắn cá sấu có nhiều vùng sơng nước Đơng Nam Á Đó hai lồi vật biểu phương Nam phương Đơng Ngũ hành Thực vật tôn sùng Lúa; khắp nơi – dù vùng người Việt hay vùng dân tộc – có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa Thứ đến loài xuất sớm vùng Cau, Đa, Dâu, Bầu Chương 3: TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI 3.1 Thờ hồn vía Trong người có vật chất tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa thần thánh hóa thành khái niệm "linh hồn", linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Người Việt vài dân tộc Đơng Nam Á cịn tách linh hồn thành hồn vía Người Việt cho người có hồn, vía nam có 7, cịn nữ có Chết tức thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, theo triết lí âm dương hồn từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ) Đó giới bên Ở vùng nơng nghiệp sơng nước "thế giới bên kia" nơi sông nước, ngăn cách chín suối (9 - số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều); tới phải thuyền: Thời Đông Sơn, người chết chôn quan tài thân đẽo theo hình thuyền Ở vùng đồng Bắc Bộ suốt miền duyên hải Trung Bộ lưu giữ nghi lễ "chèo đưa linh" – hội bà múa điệu chèo đò hát câu tiễn đưa linh hồn người chết nơi chín suối 3.2 Thờ cúng tổ tiên Niềm tin chết với tổ tiên nơi chín suối, tin nơi chín suối, ơng bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nó có mặt nhiều dân tộc Đông Nam Á nét đặc thù vùng văn hóa (Đinh Gia Khánh, 1993), theo quan sát nhà dân tộc học người Nga G.G Stratanovich (1978) phổ biến phát triển người Việt Ở người Việt, gần trở thành thứ tôn giáo (nhiều nơi gọi Đạo Ơng Bà); gia đình khơng tin thần thánh đặt hàn thờ tổ tiên nhà 3.3 Thờ thổ Cơng Trong gia đình, ngồi thờ tổ tiên, người Việt Nam cịn có tục thờ Thổ Công Thổ Công, dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi gia cư, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu có Thổ Cơng đó: Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá Mối quan hệ Thổ Công (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần) gia đình thú vị: Thổ Công định đoạt phúc họa cho nhà nên vị thần quan trọng nhất, ông bà sinh thành ta nên tơn kính Để khơng làm lịng ai, người Việt Nam xếp cho tổ tiên ngự bàn thờ tơn kính gian giữa, cịn Thổ Cơng gian bên trái (theo Ngũ hành bên trái – phương đơng nơi quan trọng thứ hai sau trung tâm) Tuy địa vị nhân thần quyền lực lại lớn – Thổ thần coi Đệ gia chi chủ Mỗi giỗ cha mẹ, phải khấn Thổ Công trước xin phép Ngài cho cha mẹ “phối hưởng" Quan hệ gia tiên thổ thần thật chẳng khác quan hệ vua Lê chúa Trịnh chút nào! Ở Nam Bộ, Thổ Cơng thay Ơng Địa với đặc điểm: (a) bàn thờ đặt đất (thần đất phải trở với đất!) (b) nhiều nơi đồng với Thần Tài (mọi cải từ đất mà ra) Nhiều tranh tượng Ơng Địa với khn mặt nữ tính (mặc dù vẽ râu), ngực lớn bụng ình người đề (gọi Ơng Địa - Bà Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ Đất nguyên lí phồn thực (Huỳnh Ngọc Trăng, 1994) 3.4 Thờ thần làng Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam khơng đóng khung phạm vi gia đình Ngồi vị thần gia, cịn có thần linh chung thơn xã tồn dân tộc Trong phạm vi thơn xã, quan trọng việc thờ thần làng (Thành Hoàng) Cũng Thổ Cơng nhà, Thành Hồng làng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng "Thành Hồng" từ HánViệt xuất sau để khái niệm có từ lâu đời làng quê Việt Nam mà người miền núi quen gọi ma làng Thần làng phải có nguồn gốc lâu đời trở thành tượng phổ biến đến vậy: Không làng Thành Hồng Cái “lệ làng" mạnh đến mức năm 1572 (đời Lê Anh Tơng), triều đình phải lệnh sưu tầm soạn thần tích Thành làng để vua ban sắc phong thần 10 3.5 Thờ Vua Tổ Trong nhà thờ gia tiên, làng thờ Thành Hồng, nước, người Việt Nam thờ Vua Tổ – vua Hùng Mảnh đất Phong Châu (Phú Thọ), nơi đóng vua Hùng xưa, trở thành đất Tổ Ngày 10-3 ngày giỗ Tổ (Tục thờ Vua Tổ có Việt Nam – điều cho thấy tính đặc thù tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam) Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ Tứ bối tử (bốn người không chết): Tản Viên, Thánh Giống, Chử Đồng Tử Liên Hạnh Tản Viên (với truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh) Thánh Gióng (với truyền thuyết Thánh Gióng) biểu tượng cho sức mạnh đồn kết cộng đồng cư dân nơng nghiệp để mặt ứng phó với mơi trường tự nhiên chống lụt mặt khác ứng phó với môi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng nên ĐẤT NƯỚC Có đất nước rồi, sống yên ổn rồi, người Việt Nam khơng mơ ước xây dựng sống phồn vinh vật chất hạnh phúc tinh thần Chử Đồng Tử – người nông dân nghèo với hai bàn tay trắng, vợ gây dựng nên nghiệp với phố xã sầm uất, mang vàng biển buôn bán với khách thương nước ngồi – biểu tượng cho ước mơ thứ Liễu Hạnh - người gái quê xã Vân Cát (huyện Vụ Bản, Nam Định) tường truyền công chúa Trời, ba lần (con số 3!) từ bỏ sống đầy đủ Thiền Đàng, xin vua cha cho xuống trần gian để sống đời người phụ nữ bình dị với khát vọng tự do, hạnh phúc – biểu tượng cho ước vong thứ hai Hai ước vọng thiêng liêng để tạo nên CON NGƯỜI 11 Như vậy, tục thờ Tứ giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc ta Đó tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử hiểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc 12 KẾT LUẬN Qua nội dung trên, tín ngưỡng phồn thực cho thấy phản ánh cận nét triết lí âm dương từ đối tượng thờ cúng, có kết hợp hai yếu tố khác lồi “Đất - Trời”, “Cha - Mẹ” Tín ngưỡng dân gian đời, tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam; hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần, tín ngưỡng dân gian khơng thể thiếu sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân lao động Tín ngưỡng dân gian tôn giáo nhu cầu tinh thần tuyệt đại đa số thành phần cư dân nước ta Đánh giá vai trị tín ngưỡng dân gian để có nhìn tồn diện đời sống văn hoá tinh thần người dân Việt Nam nay, để thấy giá trị đời sống xã hội người, đồng thời để từ bổ sung, điều chỉnh chủ trương, sách, pháp luật tín ngưỡng nói chung, tín ngưỡng dân gian nói riêng, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực sinh hoạt tín ngưỡng, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm Nguồn Internet 13 ... linh người dân Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu hình thức tín ngưỡng người Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận tơi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình thức tín ngưỡng để hiểu rõ tin ngưỡng. .. dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam; hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần, tín ngưỡng dân gian khơng thể thi? ??u sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân lao động Tín ngưỡng dân gian tôn giáo nhu... người xưa thần thánh hóa thành khái niệm "linh hồn", linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Người Việt vài dân tộc Đông Nam Á cịn tách linh hồn thành hồn vía Người Việt cho người có hồn, vía nam

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan