Phân tích mục tiêu và nhiệm vụ phát triển văn hoá, con người việt nam của đảng ta hiện nay liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hoá, con người việt nam hiện nay

16 110 0
Phân tích mục tiêu và nhiệm vụ phát triển văn hoá, con người việt nam của đảng ta hiện nay liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hoá, con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Phùng Khánh Ly TA24.14 MSV: 19146856 Chủ đề 9: Phân tích mục tiêu nhiệm vụ phát triển văn hoá, người Việt Nam Đảng ta nay? Liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hoá, người Việt Nam MỤC LỤC I II Lời mở đầu Nội dung Mục tiêu phát triển văn hoá, người Việt Nam Đảng ta Nhiệm vụ phát triển văn hoá, người Việt Nam Đảng ta Liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hố , người III Việt Nam Kết luận I Lời mở đầu Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng Tư lý luận văn hóa có bước phát triển; nhận thức văn hóa cấp, ngành toàn dân nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực; phát huy truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành; quyền tự sáng tạo văn nghệ sĩ tôn trọng Giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Cịn tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu chưa cao, nguy mai chưa ngăn chặn Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực quản lý khơng theo kịp phát triển Một số quan truyền thơng có biểu thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích Cơ chế, sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, huy động, quản lý nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng thấp Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp, nguồn nhân lực chất lượng cao cịn nhiều hạn chế, bất cập Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ Nguyên nhân hạn chế, yếu chủ yếu nhiều cấp ủy, quyền chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, đạo chưa thật liệt Việc cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị Đảng chậm, thiếu đồng số trường hợp thiếu khả thi Công tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí bng lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng cịn dàn trải Chưa nắm bắt kịp thời vấn đề văn hóa để đầu tư hướng có hiệu Chưa quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp II Nội dung Mục tiêu phát triển văn hoá, người Việt Nam Đảng ta Dự thảo văn kiện nhấn mạnh hai mục tiêu: Xây dựng văn hoá người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân- thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc , nhân văn, dân chủ khoa học, văn hoá thật trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Kế thừa có chọn lọc Văn kiện Đại hội XI tiếp thu định hướng nêu Nghị Trung ương khoá XI văn hoá Dự thảo Văn kiện Đại hội XII Đảng lựa chọn, định hướng số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển văn hoá, xây dựng người Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Trọng tâm đúc kết, bước xây dựng thực tế chuẩn mực giá trị văn hoá người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật; làm cho người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tơn vinh lịch sử, văn hố dân tộc; khẳng định, tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hoá, làm tha hoá người; ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội, khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam Dự thảo Văn kiện nhấn mạnh xây dựng người cần gắn với xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, văn minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trước hết xây dựng mơi trường văn hố, đời sống văn hố lành mạnh hệ thống trị, địa phương, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp gia đình Phát huy vai trị văn hố gia đình, nhà trường, cộng đồng; thường xuyên quan tâm xây dựng nếp sống văn hoá tiến bộ, văn minh, việc cưới, việc tang, lễ hội; nâng cao chất lượng, hiệu vận động văn hố, phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá"; bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hố thành thị nơng thơn, vùng, miền giai tầng xã hội Phát huy giá trị, nhân tố tích cực văn hố tơn giáo, tín ngưỡng Đề cao nhiệm vụ xây dựng văn hố trị kinh tế, Dự thảo Văn kiện nêu yêu cầu trọng chăm lo xây dựng văn hoá Đảng, quan nhà nước đoàn thể; Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hoá kinh tế; xây dựng văn hoá doanh nghiệp, văn hoá doanh nhân Các giải pháp chủ yếu phát triển cơng nghiệp văn hố đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hố nêu Dự thảo Văn kiện gồm: Có chế khuyến khích đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hoá; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp văn hoá, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút nguồn lực xã hội để phát triển; đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hoá lành mạnh; đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hố Nhiệm vụ phát triển văn hoá, người Việt Nam Đảng ta Thứ nhất, “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới”3 Đây lần đầu tiên, Đảng ta nêu lên thuật ngữ “hệ giá trị quốc gia” văn kiện Đảng Nội hàm nhiệm vụ, giải pháp tập trung hoàn thiện triển khai xây dựng hệ thống chuẩn mực giá trị văn hóa quốc gia - dân tộc Việt Nam thời kỳ Đó yêu cầu khách quan cần thiết, đặc biệt thời kỳ đổi mới, phát triển xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hệ thống chuẩn mực giá trị văn hóa quốc gia - dân tộc Việt Nam thời kỳ hòa quyện hữu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, thể rõ sắc, ý chí, khát vọng phát triển dân tộc Việt Nam hướng đến mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hệ chuẩn mực giá trị sở định hướng phát triển đất nước lĩnh vực đời sống xã hội cách bền vững, đồng thời định hướng nhân cách người Việt Nam Cùng với đó, cần xây dựng hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đảm bảo cho họ phải giới quan khoa học, nhân cách, lối sống cao đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Đồng thời, xây dựng lối sống tuân thủ pháp luật, tôn trọng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Tương thân tương ái”; khẳng định, tôn vinh nhân rộng giá trị nhân ái, nhân văn Hồ Chí Minh dạy chúng ta: “…gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình”4 Văn hóa gia đình Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử trở thành sắc văn hóa truyền thống dân tộc ta Giữ gìn, phát triển hệ giá trị văn hóa gia đình Việt Nam thời kỳ vừa kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình đại, phù hợp với vận động, phát triển xã hội Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, gia đình Việt Nam có hội lớn để giao lưu, hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh Tuy nhiên, bên cạnh hội, đời sống văn hóa gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Sự tác động nhiều mặt điều kiện kinh tế, xã hội nay, góc độ làm cho giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam bị phá vỡ, lệch chuẩn, giá trị văn hóa đạo đức gia đình, văn hóa ứng xử gia đình, v.v Do đó, gìn giữ, phát triển hệ giá trị văn hóa gia đình u cầu thiết Thứ hai, Đại hội XII xác định: “Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước ” Dự thảo xác định: “Xây dựng thực chuẩn mực văn hóa lãnh đạo, quản lý” phù hợp, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn Để nâng tầm văn hóa trị, văn hóa Đảng, vấn đề cốt lõi xây dựng văn hóa lãnh đạo Đảng, để Đảng ta “vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân” 6, “là đạo đức, văn minh”7 Văn hóa lãnh đạo Đảng hình thành phát triển suốt trình lãnh đạo cách mạng Đảng; biểu lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, trình độ trí tuệ Đảng; phong cách, lề lối, kỹ lãnh đạo; phương pháp, tác phong công tác cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên Xây dựng thực chuẩn mực văn hóa lãnh đạo nhân tố định lực lãnh đạo, sức chiến đấu, nâng tầm văn hóa Đảng với tư cách đội tiền phong giai cấp dân tộc, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đây giải pháp quan trọng, hữu hiệu để không ngừng tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng điều kiện Cùng với xây dựng văn hóa lãnh đạo Đảng, cần phải xây dựng văn hóa cơng vụ quan nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “nước ta nước dân chủ”, có nghĩa “dân chủ dân làm chủ” Xây dựng văn hóa quản lý quan nhà nước phải nhằm phát huy dân chủ, sách Nhà nước phải hướng đến nguyện vọng quyền lợi đáng nhân dân Phải tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; xây dựng “Chính phủ liêm chính, kiến tạo, hành động” Các bộ, ngành, quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân hành động liệt, nói đơi với làm Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức liêm chính, có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị, lực, uy tín, tính chuyên nghiệp cao, sức khỏe tốt, tận tụy phục vụ nhân dân Kiên chống tha hóa quyền lực dẫn tới cậy quyền, lạm quyền, chạy chức, chạy quyền, tham ơ, tham nhũng, v.v Đó biểu phản văn hóa, phi văn hóa lãnh đạo, quản lý Thứ ba, với việc tiếp tục coi trọng xây dựng, phát triển đội ngũ cán văn hóa, Dự thảo khẳng định: “Khơng bố trí cán làm cơng tác văn hóa lực, thiếu lĩnh”8 Đây thể quán quan điểm Đảng vai trò tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh văn hóa phát triển đất nước Đồng thời, khẳng định vai trò cán bộ, công tác cán lĩnh vực hoạt động văn hóa Q trình thực Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) năm qua cho thấy, nguyên nhân hạn chế, bất cập nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương, quan, đơn vị xây dựng, phát triển văn hóa, người cịn nhiều yếu kém, “cơng tác lãnh đạo, đạo, quản lý chưa thực đổi mới, việc xây dựng, đào tạo, bố trí đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa” Trong lĩnh vực nào, cán “cái gốc” công việc, đặc biệt công tác văn hóa, văn nghệ Đảng, cán làm công tác cần đáp ứng yêu cầu cao phẩm chất, lực lĩnh văn hóa Nói cách khác, người làm cơng tác văn hóa cần phải thật văn hóa, từ nhận thức đến hành động, từ lời nói đến việc làm, phải trở thành gương văn hóa quần chúng nhân dân Trên thực tế, nhiều địa phương, quan, đơn vị, cán làm cơng tác văn hóa lại thiếu hiểu biết văn hóa, hạn chế lực lãnh đạo, đạo, quản lý, tham mưu lĩnh vực văn hóa, văn nghệ Tựu trung, Dự thảo lần này, Đảng ta rõ việc coi trọng đào tạo phát triển đội ngũ cán làm công tác văn hóa “khơng bố trí cán làm cơng tác văn hóa lực, thiếu lĩnh” khâu quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam Liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hố , người Việt Nam Ðại hội XIII Ðảng thành công tốt đẹp, đánh dấu bước phát triển vô quan trọng nghiệp dựng xây đất nước bảo vệ Tổ quốc Chúng ta đặt nhiều niềm tin hy vọng vào chiến lược phát triển tổng thể đất nước ta tương lai gần "Chiến lược phát triển tổng thể đất nước ta đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới, phát triển nhanh bền vững đất nước; bảo đảm gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, đó: Phát triển kinh tế xã hội trung tâm; xây dựng Ðảng then chốt; phát triển văn hóa tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên" xác định phát biểu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phiên khai mạc Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Ðảng        Sức mạnh dân tộc tổng hợp sức mạnh hệ thống trị văn hóa, người Việt Nam Khi Ðảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, tổ chức quần chúng hoạt động hiệu văn hóa thật tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người Việt Nam phát huy tốt phẩm giá, trí tuệ đất nước chắn hùng cường Việt Nam đất nước hạnh phúc, nơi đáng sống nhiều dân tộc hội nhập với nhân loại Văn hóa người Việt Nam vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Có lẽ, cần quan tâm việc giáo dục, tuyên truyền lối sống đẹp "mỗi người người, người người" quan tâm thực tốt năm tháng đất nước có chiến tranh Một xã hội coi tốt đẹp tràn ngập yêu thương lẽ phải bảo vệ Yêu thương cốt lõi đạo đức người Yêu thương tạo suy nghĩ tử tế, việc làm tử tế Từ Ðại hội XIII, vấn đề văn hóa người Việt Nam đặt chỗ, tầm Ðó tảng tinh thần xã hội, dân tộc Ðảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Ðảng ta đạo đức, văn minh" Vì thế, để đưa Nghị Ðại hội XIII Ðảng vào sống, cần phải thực "Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" dự thảo văn kiện nêu III Kết luận Như nói, văn hóa ln mang tính đa dạng biến đổi Thế nhưng, sách văn hóa Nhà nước ta lại chưa quan tâm mức đến đa dạng văn hóa đất nước vốn có nhiều dân tộc nhiều vùng địa lý mang đặc điểm khác biệt Bên cạnh đó, việc triển khai hoạt động liên quan đến sách chưa phù hợp nhà nước, người dân, lại coi chủ thể hoạt động chưa với tinh thần xây dựng văn hóa đại chúng - văn hóa thuộc nhân dân với biến đổi tự thân không ngừng Thực tiễn xây dựng văn hóa người Việt Nam đặt nhiều thách thức giai đoạn Tuy nhiên, triển vọng không nhỏ mà Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quan điểm coi văn hóa mục tiêu động lực phát triển, coi người trung tâm chiến lược phát triển Chủ trương Đảng văn hóa kỳ Đại hội tảng vững để tạo chuyển biến tích cực Vấn đề cịn lại tâm trị tồn hệ thống quản lý nhà nước có liên quan ... vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp II Nội dung Mục tiêu phát triển văn hoá, người Việt Nam Đảng ta Dự thảo văn kiện nhấn mạnh hai mục tiêu: Xây dựng văn hoá người Việt Nam phát triển. .. hướng số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển văn hoá, xây dựng người Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Trọng tâm đúc kết, bước xây dựng thực tế chuẩn... tác văn hóa “khơng bố trí cán làm cơng tác văn hóa lực, thiếu lĩnh” khâu quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam Liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hố , người Việt Nam

Ngày đăng: 22/12/2021, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan