1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài – liên hệ với quy chế pháp lý của người Việt Nam tại Lào

72 642 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 458 KB

Nội dung

Ngày nay xu thế toàn cầu hóa đã và đang dần dần thống lĩnh trên toàn thế giới

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay xu thế toàn cầu hóa đã và đang dần dần thống lĩnh trên toàn thếgiới Có thể nói không một quốc gia nào là không nằm trong quỹ đạo toàn cầu hóa.Toàn cầu hóa diễn ra hầu hết trên mọi mặt của đời sống xã hội Cùng với dòng chảytoàn cầu hóa là các dòng chảy di dân trên toàn thế giới Bằng việc Hòa Kỳ tháo bỏcấm vận đối với Việt Nam năm 1994, và sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chứcquốc tế như ASEAN năm 1995, WTO năm 2007 v.v … hay các diễn đàn lớn nhưAPEC 1998, ASEM 1994 v.v … và đặc biệt là với đường lối đổi mới của ĐảngCộng sản Việt Nam, với chính sách đối ngoại rộng mở của Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan

hệ quôc tế “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trongcộng đồng thế giới” trên tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toànvẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và trên cơ sở các bêncùng có lợi Với chính sách đó Nhà nước Việt Nam đã và đang hướng tới xây dựngmột nền ngoại giao nhân dân đượm tình hữu nghị với tất cả các dân tộc trên toànthế giới

Để thực hiện những chủ trương, chính sách đó của Đảng và Nhà nước, Nhànước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đềngười Việt Nam ở nước ngoài Nhưng do tình hình thế giới không ngừng vận động

và thay đổi, các quan hệ kinh tế quốc tế cũng như các giao lưu dân sự giữa côngdân Việt Nam với nước ngoài cũng không ngừng vận động và thay đổi theo Hơnnữa các giao lưu dân sự có yếu tố nước ngoài thường có tính phức tạp dẫn đến cácvăn bản đó chưa kịp thời điều chỉnh được những quan hệ này Vì vậy đã hạn chế rất

Trang 2

nhiều vào sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như cản trở rất nhiều cho chínhsách ngoại giao của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Tuy vậy cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, vẫn có khoảng 2,7 triệungười Việt Nam đang sinh sống ở gần 90 nước và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80%

ở các nước công nghiệp phát triển (Hoa kỳ khoảng 1,3 triệu người; Pháp, lia mỗi nước khoảng 250 nghìn; Ca-na-đa 200 nghìn; Căm-pu-chia, Thái Lan,Đức, Nga – mỗi nước khoảng 100 nghìn; Đài Loan 65 nghìn; Anh 35 nghìn; Séc 25nghìn; Lào 18 nghìn; Trung Quốc, Ba Lan, Bỉ, Thuỵ Điển – mỗi nước trên dưới 10nghìn v.v ) Phần đông bà con ngày càng ổn định cuộc sống và hòa nhập vào xãhội nơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị - xã hội ở nước sởtại, có tác động ở mức độ khác nhau tới mối quan hệ giữa các nước đó với ViệtNam Bên cạnh đó, trong những năm qua hàng trăm nghìn người Việt Nam đã ranước ngoài lao động, học tập, tu nghiệp, đoàn tụ gia đình, hình thành các cộngđồng người Việt Nam tại một số địa bàn mới như Hàn Quốc, Đài loan, Nhật bản,Malaysia v.v

Ôt-xtrây-Là một sinh viên nước ngoài sinh sống và học tập tại Việt Nam, em luônmang trong mình một hòa bão lớn – hoài bão được đóng góp một phần công sứcnhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển tình hữu nghị Việt - Lào đã được haiĐảng, hai nhà nước và nhân dân hai nước dầy công vun đắp Xuất phát từ nhu cầucủa người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là ở Lào và xuất phát từ những hạn chếnhất định của các quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài, cũng nhưxuất phát từ hòa bão mong muốn vun đắp tình hữu nghị Việt – Lào, em đã chọn đề

tài: “Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài – liên hệ với quy chế pháp lý của người Việt Nam tại Lào” làm đề tài nghiên cứu của Khóa luận tốt

nghiệp của mình

Trang 3

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nhằm hướng tới nghiên cứu một cách toàn diện về “Quy chế pháp

lý của người Việt Nam ở nước ngoài” trong đó có “ liên hệ với quy chế pháp lý của người Việt Nam tại Lào”.

Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về quy chế này từ đó giúp chúng ta nhậnthức rõ hơn thực trạng và đưa ra những giải pháp cần thiết thúc đẩy các quan hệgiao lưu dân sự quốc tế giữa Việt Nam và nước ngoài cũng như đưa tình hữu nghịViệt - Lào lên tầm cao mới

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu có tính chủ đạo củaKhóa luận là tổng hợp, phân tích, so sánh dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng như sử dụng các số liệu về ngườiViệt Nam ở nước ngoài v.v …

4.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Khóa luận

Với Khóa luận này, tác giả sẽ làm rõ hơn một số vấn đề lý luận và thực tiễncủa quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài Hiểu hơn nữa về quy chếpháp lý của người Việt Nam tại Lào, thấy được thực trạng của các quy chế đó vàgiúp chúng ta có một cái nhìn đúng đắn, tổng thể về các quy chế và số người ViệtNam đang sinh sống, làm việc và học tập ở nước ngoài

Khóa luận còn nêu lên một số vấn đề đặt ra, chỉ ra mối liên hệ và tác độngqua lại của các quy chế pháp lý đó đối với thực trạng người Việt Nam đang sinhsống học tập ở nước ngoài, từ đó đưa ra những ý kiến đề xuất là những việc cầnphải làm trong thời gian tới

5 Kết cấu của Khóa luận

Khóa luận bao gồm: Lời nói đầu, Nội dung và Kết luận

Phần nội dung gồm có 3 chương:

Trang 4

Chương I: Khái quát về quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài

Chương II: Địa vị pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài ( tại Lào)

Chương III: Thực trạng người Việt Nam ở nước ngoài tại Lào và giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài.

Kết luận

Trang 5

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC

NGOÀI 1.1 Thực trạng người Việt Nam định cư ở nước ngoài

1.1.1 khái niệm

Hiện nay có khoảng 2,

7 triệu người Việt Nam định cư tại 98 quốc gia và vùng lãnh thổ khác trên thế giới.Đây là một lực lượng Kiều bào không nhỏ Khi trở về Việt Nam, Kiều bào sẽ thamgia vào tất cả các quan hệ pháp luật

Trong các văn bản pháp quy trước năm 1982, người ta dùng thuật ngữ “Việtkiều”, “người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài”, một số văn bản sử dụng thuậtngữ “người Việt Nam ở nước ngoài” để chỉ khái niệm “người Việt Nam định cư ởnước ngoài”.Quyết định số 84 – HĐBT ngày28/07/1983 của Hội đồng Bộ trưởng

về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Việt Kiều Trung ương là văn bản đầutiên sử dụng thuật ngữ “người Việt Nam định cư ở nước ngoài” Từ đó đến naythuật ngữ này được sử dụng thống nhất ở các văn bản pháp luật khác Tuy nhiên,lại có sự không thống nhất ở một số văn bản khi đưa ra định nghĩa “người ViệtNam định cư ở nước ngoài”

Theo pháp luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) ngày 20/05/1998

có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999 thay thế Luật khuyến khích đầu tư trongnước đã được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ V thông qua ngày 22/06/1994, tạiĐiều 2 Điểm 6 thì: “người Việt Nam định cư ở nước ngoài” là công dân Việt Nam

và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài Ngay sau

đó, các quy định hướng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi)ngày 20/05/1998 đưa ra khái niệm “ người Việt Nam định cư ở nước ngoài” chưathật thống nhất với văn bản nói trên Ví dụ : Nghị định số 07/1998/NĐ – CP ngày

Trang 6

15/01/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa

đổi) ngày 20/051998, tại Điều 5 có định nghĩa: “ người Việt Nam định cư ở nước ngoài (sau đây gọi tắt là người Việt Nam ở nước ngoài) bao gồm người có quốc tịch Việt Nam định cư ở nước ngoài và người gốc Việt Nam có quốc tịch nước khác” Như vậy, Nghị định này đã đồng nhất hai khái niệm “người Việt Nam định

cư ở nước ngoài” và khái niệm “người Việt Nam ở nước ngoài” Mặt khác, Nghịđịnh này còn loại bỏ một trường hợp là người gốc Việt Nam chưa nhập quốc tịchcủa bất kỳ quốc gia nào đã thôi quốc tịch Việt Nam nhưng vẫn được coi là ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài

Nghị đín số 51/1999/NĐ – CP của Chính phủ ngày 08/07/1999 quy định chitiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH 10 tại

Điều 3 cũng đưa ra định nghĩa “người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.

Có thể thấy cả hai Nghị định trên đều hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khíchđầu tư trong nước (sửa đổi) thì đều đưa ra khái niệm “người Việt Nam định cư ởnước ngoài” song lại gọi tắt khái niệm này là “ người Việt Nam ở nước ngoài” Đây

là sự đồng nhất hai khái niệm khác nhau

Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 20/05/1998 có hiệu lực thi hành kể từ ngày01/01/1999 thay thế Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 28/06/1988, tại Đièu 2 Khoản 4

định nghĩa “ người Việt Nam định cư ở nước ngoài được hiểu là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn,sinh sống lâu dài ở nước ngoài”, để

phân biệt với khái niệm “người Việt Nam ở nước ngoài” được ghi nhận tại Khoản 3Điều 2 là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam đang thường trú hoặc tạm trú

ở nước ngoài Mặc dù hai khái niệm này cùng chỉ một đối tượng là công dân ViệtNam và người gốc Việt Nam ở nước ngoài nhưng khác nhau ở chỗ: thời gian màngười Việt Nam định cư ở nước ngoài sinh sống, cư trú ở nước ngoài nhìn chungthường dài hơn khoảng thời gian mà người Việt Nam ở nước ngoài sống ở quốc gia

Trang 7

sở tại Người Việt Nam ở nước ngoài là những người không định cư ở nước sở tại

mà chỉ sang nước đó để học tập hoặc đi công tác…

Tuy nhiên, theo thông tư liên tịch của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tư pháp– Bộ Ngoại giao - Bộ Công an số 10/2000/TTLT/BKH – BTP – BNG – BCA ngày15/08/2000 hướng dẫn việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài, theo Nghị định

số 51/1999/NĐCP ngày 08/07/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành LuậtKhuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH 10 thì khái niệm “ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài” còn dùng để chỉ “người có quan hệ huyết thốngViệt Nam” bao gồm: người có cha đẻ, mẹ đẻ, hoặc ông nội, bà nội, ông ngoại, bàngoại, hiện nay hoặc đã từng có quốc tịch Việt Nam Ngoài ra Thông tư này cònquy định thủ tục xác nhận người có quốc tịch Việt Nam, mất quốc tịch Việt Nam,xác nhận người gốc Việt Nam, người có quan hệ huyết thống Việt Nam

Khi Nghị định số 81/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/11/2001 về việcnguời Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam ra đời thì khái niệm

“người Việt Nam định cư ở nước ngoài” được ghi nhận tại Điều 2 của Nghị định.Nghị định này đã định nghĩa khái niêm “người Việt Nam định cư ở nước ngoài”theo tinh thần của Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 01/01/1999: “Người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài theo Nghị định này là công dân Việt Nam và người gốc ViệtNam cư trú, làm ăn , sinh sống lâu dài ở nước ngoài đã được quy định tại LuậtQuốc tịch Việt Nam ngày 01 tháng 01 năm 1999”

Để hiểu khái niệm “người Việt Nam định cư ở nước ngoài” một cách thôngnhất, đầy đủ trên tinh thần của các văn bản kể trên, chúng ta có thể chia người ViệtNam định cư ở nước ngoài theo các nhóm sau:

Nhóm 1: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam cư

trú, làm ăn ,sinh sống lâu dài ở nước ngoài

Trang 8

Đây là những người Việt Nam ở nước ngoài vẫn mang quốc tịch Việt Nam.Trong quá trình cư trú, sinh sống, làm ăn ở nước ngoài họ có thể nhập quốc tịch củamột nước khác hoặc chưa có quốc tịch của bất kỳ quốc gia nào.

Nhóm 2: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người gốc Việt Nam cư

trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài

Đây là nhóm người đã thôi quốc tịch Việt Nam Hiện nay họ có thể đã cóquốc tịch của các quốc gia khác hoặc chưa có quốc tịch của bất kỳ quốc gia nào(người không quốc tịch) song họ vẫn là “người gốc Việt Nam”

Thuật ngữ “người gốc Việt Nam” hiện nay có nhiều văn bản giải thích khôngthông nhất Ví dụ: Theo Thông tư số 2461/2001/TT-BNG ngày 05/10/2001 của BộNgoại giao hướng dẫn thực hiện Điều 1 Quyết định số 114/2001/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ về một số chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài thì

“người gốc Việt Nam” được hiểu là: “người hiện nay hoặc trước đây đã từng cóquốc tịch Việt Nam, nguời có cha đẻ, mẹ đẻ, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoạihiện nay hoặc trước đây đã từng có quốc tịch Việt Nam” Cũng cách giải thích nhưvậy nhưng Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT – BKH – BTP – BNG -BCA ngày15/08/2000 lại sử dụng cho thuật ngữ “người có quan hệ huyết thống Việt Nam

Dù được giải thích như thế nào, dù họ không còn mang quốc tịch Việt Namthì “người gốc Việt Nam” vẫn là một bộ phận của cộng đồng người Việt Vì vậy,Luật Quốc tịch Việt Nam đã ghi nhận chính sách đối với người gốc Việt Nam tạiĐiều 6 (xem Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 01/01/1999)

Với sự phân tích trên, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộphận dân cư không nhỏ Chúng ta cần phải đánh giá đúng vai trò của họ Thứ

trưởng Bộ Khoa Học Công nghệ Trương Văn Đoan khẳng định: “Cộng đồng Việt kiều là một động lực lớn phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Với họ,dân tộc là trên hết Do vậy chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến bộ phận dân cư Việt Nam này”

Trang 9

1.1.2 Về đặc điểm của người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Cũng theo đánh giá của Uỷ ban về người Việt Nam ở nưứoc ngoài(UBNVNONN) Trong những năm gần đây , xu hướng phát triển của cộng đồngngười Việt Nam định cư ở nước ngoài ngày càng ổn định, hội nhập vào xã hội vàđất nước sở tại, tiếp thu các giá trị văn hoá nước sở tại đồng thời vẫn giữ gìn vàphát huy bản sắc dân tộc, từng bước có vị trí nhất định trong việc làm cầu nối choquan hệ giữa nước ta với các nước này Hiện nay, đời sống của phần lớn của Kiềubào ta ở mức trung bình so với người dân sơ tại Số người giàu có theo tiêu chuẩncủa các nước này càng tăng Các doanh nghiệp của Kiều bào ta ngày càng lớnmạnh Sau hơn 1/4 thế kỷ hội nhập, vừa tích luỹ vừa mở rộng quan hệ làm ăn, bàcon đã bước đầu xây dựng được cơ sở cho cuộc sống ổn định lâu dài ở hầu hết cácnước và lãnh thổ

Mặc dù tiềm lực kinh tế chưa lớn, nhưng cộng đồng người Việt Nam ở nướcngoài có tiềm năng trí thức đáng kể và rất đa dạng Hàng trăm nghìn người đượcđào tạo ở trình độ đại học hoặc là công nhân kỹ thuật bậc cao ở các nước phát triển,

có điều kiện tiếp cận với những thông tin và thành tựu mới về quản lý, khoa học vàcông nghệ Một số người hiện giữ những vị trí quan trọng trong các viện nghiêncứu, trường đại học, bệnh viện,công ty doanh nghiệp lớn hoặc các tổ chức quốc tế.Một thế hệ trí thức mới là những người gốc Việt đang hình thành và phát triển, nhất

là ở các nước Bắc Mỹ, Tây Âu và Ốt-xtrây-lia, tập trung ở nhiều lĩnh vực mũi nhọnnhư tin học, viễn thông, điện tử, vật liệu mới, chế tạo máy, điều khiển học, sinhhọc, quản lý kinh tế, chứng khoán…

Sợi dây tình cảm mà các thế hệ trước duy trì với quê cha đất tổ nay vẫn đượcgiữ gìn trong lòng thế hệ kế tiếp Ở một số nước như Mỹ , Canada, Ốt-xtrây-lia,Lào, Cămpuchia,Thái Lan, Anh, Đức, Nga, Séc…người Việt Nam sinh sống và làm

ăn tập trung thành những khu vực, thị trấn, khu phố riêng nên tạo được môi trườngthuận lợi cho việc giữ gìn tiếng Việt, bản sắc dân tộc và các sinh hoạt truyền thống

Trang 10

Các sinh hoạt cộng đồng và nhất là việc dạy tiếng Việt chủ yếu do các hội đoànhoặc do các bà con tổ chúc trong từng gia đình Tuy vậy, nhiều gia đình phải vậtlộn kiếm sống và ít có cơ hội về nước nên chưa có điều kiện chăm lo giữ gìn cácgiá trị văn hóa Việt Nam Do ở nước ngoài nhiều năm nên trong các gia đình 3-4thế hệ thường có hiện tượng ông bà, bố mẹ còn nói với nhau bằng tiếng Việt nhưngcon cháu nói đuợc rất ít hoặc chỉ nghe hiểu mà không nói, không viết được tiếngViệt Cộng đồng người Việt hình thành tù năm 1975 trở lại đây, tuy phần lớn mớichỉ có 2-3 thế hệ, nhưng thế hệ sinh trưởng ở nước ngoài cũng đang ngày càng ítnói được tiếng Việt Do đó, nhu cầu giao lưu văn hoá giữa cộng đồng với đất nước,nhu cầu giữ gìn tiếng Việt ngày càng trở nên bức xúc.

Nhiều người ra đi trong khoảng từ cuối tháng 4/1975 đến giữa những năm

1980 còn mặc cảm với quá khứ Do chưa có điều kiện tiếp cận với nhữnh thông tintrung thực về sự thay đổi ở quê nhà nên những người này ít nhiều còn thành kiếnvới cuộc sống ở trong nước Một số ít vẫn còn mang tư tưởng hận thù So với nhiềucộng đồng kiều dân khác trên thế giới đây là điểm khá điển hình của bộ phận Kiềubào

Tại các nước phương Tây, cuộc sống của Kiều bào tương đối ổn định, mặc dùmức độ hội nhập về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá – giáo dục… đều thấp hơn

so với các cộng đồng người Hoa, Nhật Bản, Ấn Độ,Hàn Quốc Một số người Việt ở

Mỹ, Ốt-xtrây-lia….đã được bổ nhiệm vào những chức vụ có ảnh hưởng nhất địnhtrong chính quyền như trợ lý bộ trưởng, thành viên trong nhóm cố vấn của tổngthống, nghị sĩ bang, uỷ viên Hội đồng thành phố Những người có thái độ “trunggian” chiếm phần lớn trong cộng đồng, dù lúc này lúc khác bị các thế lực cực đoan

đe doạ, lôi kéo nhưng nhìn chung bà con tránh dính líu đến các hoạt động chính trị,chỉ lo làm ăn và khi có điều kiện thì về nước thăm thân nhân, giúp gia đình, đi dulịch hoặc tìm hiểu cơ hội đầu tư… Dư luận chung ngày càng quan tâm đến chínhsách và nhà nước đối với Kiều bào Đa số bà con ở các nước khác, nhất là Mỹ,

Trang 11

hoan nghênh và ủng hộ Hiệp định Thương mại Việt Nam-Mỹ Nhiều người, nhất làgiới trẻ, hăng hái thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh hoặc giới thiệu các đối tácnước ngoài vào Việt Nam làm ăn Các Hội người Việt Nam và các tổ chúc nghềnghiệp, đồng hương,từ thiện ở Pháp, Bỉ, Nhật, Đức, Ốt-xtrây-lia… đang có nhữnhhoạt động đóng góp thiết thực hướng về đất nước.

Cuốc sống của người Việt Nam ở khu vực Đông Á và Liên Xô cũ đã cónhững phát triển nhất định, nhưng chưa ổn định Nhiều người không có ý định lậpviệc lâu dài, thêm vào đó, dòng người nhập cư mới từ Việt Nam tiếp tục vào khuvực này làm cho cộng đồng thêm phức tạp, phải đối mặt hàng ngày với nhiều khókhăn, nhất là về địa vị pháp lý và an ninh cộng đồng Tình trạng phạm pháp trongcộng đồng (tàng trữ ,sử dụng và giấy tờ giả mạo,cạnh tranh chèn ép nhau trongkinh doanh…) khiến bà con không yên tâm làm ăn và ảnh hưởng xấu đến quan hệcủa cộng đồng người Việt với nhân dân địa phương nước sở tai

Đáng chú ý là dù sống ở bất cứ nơi nào trên thế giới, cộng đồng luôn duy trìmối quan hệ gần gũi với quê hương đất nước, mong muốn đất nước phát triển vàhội nhập quốc tế nhanh chóng Tuy nhiên,có một bộ phận đồng bào do chưa hiểuđúng về tinh hình đất nước nên còn có thái độ tiêu cực hoặc dè dặt đối với đấtnước, thậm chí có một số ít người đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc Sự đónggóp của bà con vào công cuộc xây dựng đất nước, nhất là về trí thức còn ít, chưaphản ánh đúng tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Qua đây chúng ta thấy so với các cộng đồng thiểu số khác, cộng đồng ngườiViệt Nam ở nước ngoài là cộng đồng trẻ, năng đọng ,thông minh, nhanh chóng hoànhập vào đời sống nước sở tại, nhiều người đã có những thành công lớn trong hoạtđộng kinh doanh, địa vị xã hội, học hàm học vị, nghiên cứu khoa học…Tuy nhiên,cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là cộng đồng phức tạp về thành phần xãhội, xu hướng chính trị và đa dạng về nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc, đặc biệt chiphối, phân hóa bởi sự khác biệt về giai tầng, chính kiến và hoàn cảnh ra đi cũng

Trang 12

như cư trú ở các địa bàn khác nhau, tính liên kết, gắn bó trong cộng đồng khôngcao.

1.2 Chính sách có liên quan đối với người VIỆT NAM định cư ở nước ngoài 1.2.1 Chính sách đại đoàn kết dân tộc

Trong Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân” Quả thực như vậy,

bởi chính sách đại đoàn kết dân tộc là vấn đề to lớn của cách mạng Việt Nam, nóphản ánh bản chất của chế độ chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng như công cuộc xây dựng đấtnước, chính sách đại đoàn kết luôn được chú trọng hàng đầu Đại đoàn kết là sứcmạnh to lớn, là động lực mạnh mẽ để tập trung sức mạnh toàn dân vào công cuộc

xây dựng đất nước vì mục tiêu “Dân giầu - nước mạnh – xã hội công bằng – dân chủ - văn minh” Văn kiện Đại hội IX còn khẳng định: “Thực hiện đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người trong Đảng và người ngoài Đảng, người đang công tác và người đã nghỉ hữu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống ở trong nước hay nước ngoài” Do đó, nhiều năm qua Đảng và Nhà nước đã

có nhiều chủ trương, chính sách chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần củangười Việt Nam định cư ở nước ngoài, bởi họ là một bộ phận không thể tách rơicủa cộng đồng Viêt Cụ thể, Đảng và Nhà nước đã triển khai rất nhiều các chươngtrình, kế hoạch phục vụ công tác vận động Kiều bào theo hướng đoàn kết, hoà hợpdân tộc Các cuộc toạ đàm tìm hiểu chủ trương, chính sách của Nhà nước đối vớiKiều bào thường xuyên được tổ chức Nhà nước còn khuyến khích các tỉnh trong cảnước thành lập các Hội liên lạc thân nhân Kiều bào Đây là tổ chức gắn kết Kiềubào với người dân trong nước Tính đến năm 2002 đã có trên 20 tỉnh thành phốthành lập Hội liên lạc thân nhân Kiều bào Tháng 1/2002 Hội liên lạc người ViêtNam ở nước ngoài được thành lập Hoạt động của các Hội đã làm cho Kiều bào

Trang 13

càng tha thiết yêu quê hương đất nước, càng muốn trở về sinh sống ở Việt Nam.Mong muốn đó xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước, từ ước muốn trở về nơi

“chôn rau cắt rốn”, trở về với đại gia đình Việt Nam Ông Nguyễn Viết Thuân –Phó Chủ nhiệm Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài của Thành phố Hồ Chí

Minh nói: “Chúng tôi đang cố gắng tạo mọi điều kiện để Việt kiều có thể hồi hương một cách dễ dàng” Ông khẳng định: “Chính phủ cũng coi đó là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam”.

Trên thực tế, sự giúp đỡ của cộng đồng người Việt Nam định cư ở nướcngoài đã và đang khích thích những thay đổi của nền kinh tế trong nước một cách

rõ rệt Có thể thấy, thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước có một phần góp tiền và trí lực không nhỏ của Kiều bảo Do đó, Đảng và Nhànước đã đề ra những chính sách phù hợp cho nhóm đối tượng là người Việt Nam ởnước ngoài, khuyến khích họ tham gia vào khối Đại đoàn kết toàn dân Trongbài

viết “ Cần đánh giá vai trò của Việt kiều trong khối Đại đoàn kết dân tộc” đăng

trên Tạp chí Quê hương số 10 năm 2003( trang 25) có lời của Thử trưởng Bộ Ngoại

giao Nguyễn Phú Bình: “Bà con người Việt Nam ở nước ngoài rất quan tâm đến tiếng nói của Mặt trận Tổ quốc, vì đối với họ Mặt trận Tổ quốc là ngôi nhà chung

và có thể đứng ra bệnh vực họ” Do vậy, Thứ trưởng cho rằng, trong Văn kiện Đại

hội VI của Mặt trận Tổ quốc cần phải dành riêng một phần lớn đánh giá vai trò của

bộ phận người Việt Nam ở nước ngoài trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh

tế - xã hội, củng cố khối Đại đoàn kết dân tộc Cho nên,Văn kiện Đại hội VI một

lần nữa khẳng định: “… đồng bào định cư ở nứoc ngoài là một bộ phận không thể tách rơi và là nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam”.

Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay luôn coi trọng và đánh giá cao sựđóng góp của người Việt Nam định cư ở nước ngoài đối với sự nghiệp đấu tranhgiành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước Từ đó, đã cónhiều chủ trương, chính sách cởi mở đối với Kiều bảo - thể hiện đúng chính sách

Trang 14

Đại đoàn kết dân tộc, phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng trong đókhông thể không đề cập tới chính sách đầu tư và chính sách đất đai.

1.2.2 Chính sách thu hút đầu tư

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và mở cửa, cho nên Đảng và Nhànước cũng rất quan tâm đến các khuynh hướng mới của thời đại trên thế giới Xuhướng quốc tế hoá đời sống kinh tế chính trị có tác động không nhỏ tới sự pháttriển của mỗi quốc gia Việt Nam đã khẳng định ngay trong chính sách đối ngoại tạiVăn kiện Đại hội IX là cần phải “đa dạng hoá – đa phương hoá các quan hệ kinh tếđối ngoại” trong đó coi việc thu hút đầu tư trực tiếp vào Việt Nam là một chiếnlược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội

Để thực hiện chính sách thu hút người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư

ở Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã áp dụng Nhiều biện pháp khác nhau, ví dụ:xoá bỏ hệ thống hai giá vé máy bay, xe lửa đối với họ; cho họ hưởng nhiều ưu đãimua sắm theo giá như người dân trong nước; được hưởng một số ưư đãi về tàichính và được cấp giấy phép nhanh hơn trước rất nhiều

Trước yêu cầu của quá trình hội nhập toàn cầu, hội nhập khu vực thì việc tạo

ra một môi trường đầu tư an toàn và sinh động là điều cần thiết quá trình ban hànhcác văn bản pháp luật của Nhà nước góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư cònnhiều hạn chế ở Việt Nam Phải thấy rằng, sự ra đời của luật Đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam1987, sau đó là Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 1994, đã tạo ramột hành làng pháp lý khá thuận lơị cho việc thu hút đầu tư vào Việt Nam Tuynhiên, trên thực tế thành tựu thu được từ hoạt động đầu tư còn thấp Đó là do nhậnthức và quan điểm về đầu tư của các cấp, các ngành chưa thực sự thông suốt vàthống nhất, cơ cấu đầu tư còn nhiều bất hợp lý, các điều kiện pháp lý của hoạt độngđầu tư còn nhiều khắt khoe và hạn chế…Tất cả những nguyên nhân đó làm cho môitrường đầu tư của Việt Nam còn thiếu hấp dẫn, khiến cho các nhà đầu tư cảm thấykhông yên tâm khi rót vốn vào Việt Nam Vì vậy, Nhà nước không ngừng hoàn

Trang 15

thiện các văn bản pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế của đất nước Ngày09/06/2000 Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài,kèm theo nó là Nghị định số 24/NĐ – CP ngày 31/07/2000 hướng dẫn thi hànhLuật Đầu tư nước ngoài Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 đã đưa ra những biệnpháp khá cụ thể để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài ( trong đó là nhà

đầu tư là người Việt Nam định cư ở nước ngoài ): “…trong trường hợp do những thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục được hưởng các ưu đãi đã quy định trong Giấy phép đầu tư và Luật này hoặc được Nhà nước giải quyết thoả đáng ”(Khoản 1 Điều 21a ).Theo khoản 1 Điều 21a Luật Đầu tư nước ngoài thì “Các quy định mới ưu đãi hơn được ban hành sau khi được cấp Giấy phép đầu tư sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh” Những quy định này cũng

được Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998 thừa nhận để áp dụng với cácchủ thể đầu tư trong đó có ngưòi Việt Nam định cư ở nước ngoài khi đầu tư vàoViệt Nam

Hiện nay, người Việt Nam định cư ở nước ngoài có thể tự do lựa chọn hìnhthức đầu tư vào Việt Nam theo Luật Đầu tư trong nước hoặc Luật đầu tư nướcngoài họ có thể tự bản thân hoặc liên kết với ngoài trong nước thành lập doanhnghiệp mới hoặc góp vốn, cổ phần vào các doanh nghiệp sẵn có trong nước thuộcthành phần kinh tế tư nhân hay Nhà nước Theo thống kê chưa đầy đủ, người ViẹtNam định cư ở nước ngoài đã thành lập 9 doanh nghiệp trong năm 2003 theo LuậtĐầu tư nước ngoài tai Việt Nam với 32 triệu USD vốn đăng ký( tăng 50% so vớinăm 2002) Cũng trong năm 2003, họ cũng mới thành lập 200 doanh nghiệp theoLuật Khuyến khích đầu tư trong nước với tổng vốn 1.200 tỉ VND được đăng ký,đưa tổng số doanh nghiệp theo luật này đến nay lên tới 1.200 doanh nghiệp vớitổng số đăng ký là 2.200 tỉ VND Lĩnh vực đầu tư của Kiều bào khá rộng như: công

Trang 16

nghiệp, nông - lâm nghiệp,du lịch, dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, tin học, sản xuất,lắp ráp, phát triển công nghệ…Nhiều dự án lớn giá trị hàng trăm tỷ đồng do ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài đã thực hiện Ví dụ: khu khách sạn và nhà nghỉdưỡng cao cấp Vinperl Resort & SPA (5 sao)tại đảo Hon Tre, Nha Trang vừa mớikhánh thành ngày 18/12/2003 với đầu tư ban đầu gần 500 tỷ đồng của Tập đoànTechnocom do anh Phạm Nhật Vượng và anh Vũ Viết Lam đứng đầu Tập đoànnày cũng đang đầu tư khoảng 500 tỷ đồng nữa xây dựng khu trung tâm thương mạilớn ở Hà Nội, dự định sẽ khánh thành vào giữa năm 2004.

Cùng với việc đầu tư tăng lên, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đãmang về nước nhiều công nghệ và cách làm ăn mới mẻ, hiệu quả, đem về các kỹthuật và công nghệ phù hợp với điều kiện công nghệ của Việt Nam Nhu cầu đuợctrở về đầu tư vào Việt Nam của họ càng ngày gia tăng Nếu năm 1987 mới chỉ có8.000 Việt kiều trở về thăm quê thì 10 năm sau (1997) con số ấy tăng lên 20 lần –160.000 người Năm 2002 là 380.000 người.Người Việt Nam định cư ở nước ngoàikhi trở về quê hương không chỉ nặng tình cảm, tâm tư mà còn mang cả chất xám vànhững ấp ủ được làm giàu ngay trên chính quê hương mình Trong suốt 10 nămqua, với chính sách thông thoáng về kiều hối của Nhà nước, lượng kiều hối nămsau boa giờ cũng cao hơn năm trước Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước thìriêng năm 2003 lượng kiều hối đạt hơn 2,58 tỉ USD (tăng đột biến tới 20% so với2,45 tỉ USD của năm 2002) Ông Nguyễn Văn Thuận – Phó chỉ nhiệm Uỷ ban về

người Việt Nam ở nước ngoài của Thành phố Hồ Chí Minh cho biết :“số tiền mà Kiều bào gưỉ về nước tăng thêm hàng năm, con số 2,58 tỉ USD chỉ bao gồm lượng tiền chuyển về kênh chính thức Dựa vào một vài thống kê khác con số đó có thể lên đến 4 tỉ USD” Đây là một lượng kiều hối không nhỏ Kiều hối đã giúp thân

nhân Kiều bào trong nước cải thiện đời sống, có vốn để mở rộng sản xuất, tạo thêmcông ăn việc làm, nâng cao thu nhập… Mặt khác, lượng Kiều hối này còn giúp

ngân hàng ổn định tỷ giá hối đoái trong nước, góp phần cân đối nguồn ngoại tệ

Trang 17

trong thanh toán thương mại, kích thích cầu thương mại và đầu tư: Vì vậy, chúng tacần có những chính sách thu hút đầu tư hay hơn nữa để Kiều bào có thêm cơ hộigóp phần xây dựng đất nước Chính phủ Việt Nam đã tạo điều kiện hơn trước rấtnhiều để Kiều bào gửi tiền về cho họ hàng thân thuộc Tiền gửi về không còn bịđánh thuế thu nhập nữa Ngoài ra, Chính phủ còn co những hoạt động thúc đẩy sựhợp tác phát triển mô hình kinh doanh hiện đại Ví dụ: ở Cộng hoà Séc hiện nay cógần 30.000 người Việt Nam buôn bán nhỏ và gần 200 doanh nghiệp của người ViệtNam Cộng đồng người Việt nam đã thiết lập mạng lưới kinh doanh dầy đặc khắpCộng hoà Séc Ngoài ra,Chính phủ còn triển khai chương trình chuyển giao tri thứcqua Kiều dân (TOKTEN) từ năm 1989 Từ đó đến nay đã mời được khoảng 40 trithức về nước làm việc.

Những kết quả trên là thành công của việc triển khai chính sách thu hút đầu

tư của Đảng và Nhà nước Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng sự đóng gópsức lực và trí tuệ của Kiều bào trong sự nghiệp xây dựng đất nước Chính phủ ViệtNam tha thiết kêu gọi sự trở về của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, vì đó làmột bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam Chắc chắn rằngcùng với sự phát triển của đất nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi đầu

tư vàoViệt Nam sẽ còn được hưởng ưu đãi nhiều hơn thế

1.3 Quy chế pháp lý của người VIỆT NAM định cư ở nước ngoài trong lịch sử 1.3.1 Về quá trình hình thành người VIỆT NAM định cư ở nước ngoài

Uỷ ban về người Việt Nam ở nước (UBVNONN) đã có bài đánh giá chung

về cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài trong đó có đoạn viết về “quá trình hình thành người Việt Nam ở nước ngoài”như sau; Cách đây hàng trăm năm đã có

ngưòi Việt Nam ra nước ngoài sinh sống Lịch sử còn ghi lại vào thế kỷ 12 concháu họ Lý đã sang Hàn Quốc lập nghiệp Thế kỷ 17 có người Việt Nam sang làm

ăn tại Cămpuchia Thế kỷ thứ 18, đầu thế kỷ 19 người Việt sang lánh nạn và làm ăntại Cămpuchia, Lào, Thái lan, Trung Quốc

Trang 18

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai,một số người Việt đi du học, làmcông chức tại Pháp hoặc bị động viên đi lính, đi phu tại một số thuộc địa của Pháp.Trong thời kỳ chiến tranh, có thêm một số người ra đi lánh nạn, kiếm sống, theochồng hồi hương hoặc đi tu nghiệp, du học ở nước ngoài Tuy nhiên, trước năm

1975 số lương người Việt Nam ở nước ngoài không lớn khoảng 16 -20 vạn người,phần đông số này có tư tưởng sinh số tạm thời,chờ điều kiện thuận lợi trở về nước

và chủ yếu là ở các nước láng giềng Lào , Căm pu chia, Thái lan

Từ sau năm 1975, đã có sự thay đổi sâu sắc về số lượng, thành phần, tínhchất cũng như địa bàn sinh sống của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài Sốngười ra đi (di tản trước 4/1975, vượt biên trong các năm 1978 – 1980, theochương trình ra đi có trật tự và nhân đạo 1980 – 1996) đã lên tới khoang 2 triệungười tới Mỹ, Canada, Nhật Bản, các nước Tây và Tây Bắc Âu…Thêm vào đó saunăm 1980, một số khá đông sinh viên,thực tập sinh và lao động Việt Nam ở cácnước XHCN Liên xô, Đông Âu cũ ở lại làm ăn

Đến nay,theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 2,7 triệu người Việt Namđang sinh sống ở hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% ở các nướccông nghiệp phát triển (Hoà Kỳ khoảng 1,3 triệu người; Pháp, Ôt-xtrây-lia mỗinước khoảng 250 nghìn; Canada 200 nghìn; Cămpuchia Thái Lan, Đức, Nga mỗinước khoảng 100 nghìn người; Đài Loan 65 nghìn; Anh 35 nghìn;Séc 25 nghìn;Lào 18 nghìn; Trung Quốc, Ba Lan, Bỉ, Thuỷ Điện mỗi nước trên dưới 10nghìn…) Phần đông bà con ngày càng ổn định cuộc sống và hoà nhập vào xã hộinơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị - xã hội ở nước sở tại,

có tác động ở mức độ khác nhau tới mỗi quan hệ giữa các nước đó với Việt Nam.Bên cạnh đó, trong những năm qua hàng trăm nghìn người Việt Nam đã ra nướcngoài lao động, học tập, tu nghiệp, đoàn tụ gia đình, hình thành các cộng đồng ViẹtNam tại một số địa bàn mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia…

Trang 19

Như vậy có thể thấy những người Việt Nam đầu tư đặt nền móng cho quátrình hình thành cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài cách đây đã hàngtrăm năm, trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử cho đến trước năm 1975 cộngđồng nguời Việt Nam định cư ở nước ngoài không có nhiều biến động với số lượng

ít ỏi vài trăm ngàn người Sau sự kiện lịch sử năm 1975 vì nhiều lý do cộng đồngngười Việt Nam định cư ở nước ngoài tăng lên nhanh chóng, nếu như trước năm

1975 chỉ có khoảng 200.000 người thì sau năm 1975 con số đã lên tới hơn 2 triệungười Cho tới nay cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã đi vào ổnđịnh, ngày càng gây được tiếng vang nơi xứ người và vẫn giữ được những đặctrưng, những nét văn hoá truyền thống của dân tộc Việt

Trang 20

Chương 2:

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

(THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LÀO)

2.1 Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người Việt Nam ở nước ngoài 2.1.1 Năng lực pháp luật

- Theo pháp luật Việt Nam

Cá nhân là chủ thể đầu tiên của các quan hệ xã hội, là “tổng hoà các mốiquan hệ xã hội” Cá nhân – con người là trung tâm của chính sách kinh tế, xã hội

mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện với mục đích phục vụ con người, vìcon người Trong các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân mà luật dân sự điềuchỉnh thì cá nhân là chủ thể nguyên sinh, đầu tiên và các chủ thể khác tham gia vàocác quan hệ dân sự cũng thông qua hành vi của con người Để tham gia vào quan

hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng, cá nhân phải có tư cách chủ thể đểtham gia vào các quan hệ dân sự Đây là năng lực chủ thể được tạo thành bởi nănglực pháp luật và năng lực hành vi

“Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự” ( Khoản 1 Điều 14 BLDS năm 2005) Năng lực

pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, là tiền đề, điều kiện cần thiết để công dân

có quyền, có nghĩa vụ; là thành phần không thể thiếu được của cá nhân với tư cáchchủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, là một mặt của năng lực chủ thể

Đặc điểm của năng lực pháp luật của cá nhân bao gồm:

- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được Nhà nước ghi nhận trong cácvăn bản pháp luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chínhtrị, xã hội; vào hình thái kinh tế - xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định

Mặc dù được ghi nhận như là một bộ phận không thể thiếu được của cácnhân, như là một thực thể trong các quan hệ xã hội, năng lực pháp luật dân sự của

Trang 21

cá nhân không phải do tạo hoá ban cho như những nhà chính trị, triết học tư sảnthường suy diễn và kết luận, mà do nhà nước ghi nhận và quy định cho công dâncủa nhà nước đó Vì vậy, ở những hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, năng lựcpháp luật dân sự cũng được quy định khác nhau.

Trong cùng hình thái kinh tế - xã hội nhưng ở những nước khác nhau thìnăng lực pháp luật dân sự của công dân cũng khác nhau, thậm chí khái niệm vềquyền dân sự cũng khác nhau ( năng lực pháp luật dân sự của công dân Cộng hoàPháp khác với năng lực pháp luật dân sự của công dân vương quốc Anh…)

Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật, khoản 2 Điều 14 BLDS

quy định: “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau” Năng lực

pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lí do nào (độ tuổi, địa vị

xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc…) Mọi cá nhân công dân điều có khả nănghưởng quyền như nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không đồng nghĩa với quyền dân sựchủ quan của cá nhân mà chỉ là tiền đề để cho công dân có các quyền dân sự cụ thể.Tuy nhiên, chủ thể không có khả năng hưởng quyền thì cũng không thể có quyềndân sự cụ thể được

- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cánhân nhưng Nhà nước cũng không cho phép công dân tự hạn chế năng lực phápluật của chính họ và của cá nhân khác Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân làthuộc tính nhân thân của chủ thể và không thể dịch chuyển cho chủ thể khác Điều

16 BLDS quy định: “Nămg lực pháp luật dân sự của cá nhân không thể bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định” Như vậy, năng lực pháp luật dân sự của cá

nhân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật Có hai dụnh bị hạn chế sau: + Văn bản pháp luật chung quy định một loại người nào đó không đượcphép thực hiện các giao dịch dân sựcụ thể Ví dụ: Người nước ngoài không có

Trang 22

quyền sở hữu nhà ở nên không được phép mua bán nhà ở tại Việt Nam, trừ trườnghợp quy định tại Điều 125 Luật nhà ở.

+ Quyết định đơn hành của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Toà

án ra quyết định cấm cư trú đối với một người nào đó đã hạn chế năng lực phápluật cụ thể của người đó trong khoảng thời gian xác định

Tuy vậy, về bản chất, đây không phải là tước bỏ năng lực pháp luật dân sự

mà chỉ là tạm đình chỉ khả năng này - khả năng biến quyền khách quan thànhquyền chủ quan của chủ thể riêng biệt Việc hạn chế này chỉ đối với một số quyền

cụ thể mà không phải là năng lực pháp luật dân sự nói chung Việc hạn chế nănglực pháp luật dân sự không đồng nghĩa với việc tước bỏ một quyền dân sự cụ thể(kê biên tài sản, tịch thu tài sản…)

Nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

Pháp luật ghi nhận khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ nhân sự.Tổng hợp các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho cá nhân gọi là nội dungnăng lực pháp luật dân sự cá nhân Nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cánhân phụ thuộc và điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội trong những điều kiện lịch sửnhất định Những quyền dân sự của cá nhân được ghi nhận ở rất nhiều văn bảnpháp luật khác nhau nhưng quan trọng nhất là Hiến pháp năm 1992 và được cụ thểhoá trong BLDS năm 2005

Điều 15 BLDS quy định nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhânmột cách vắn tắt, những quyền dân sự cụ thể của cá nhân được ghi nhận trong tất cảcác phần của BLDS

- Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.Các quyền nhân thân không gắn với tài sản được quy định tại mục 2 – Chương III -Phần thứ nhất của BLDS và quyền nhân thân gắn với tài sản được quy định ở phầnthứ sáu của BLDS Đặc điểm quan trọng nhất trong các quy định về quyền nhânthân trong BLDS là xác nhận lại các quyền nhân thân đã được ghi nhận trong các

Trang 23

văn bản pháp luật trước đó ( quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín…) và cácquyền nhân thân lần đầu tiên được ghi nhận ( các quyền đối với họ tên, thay đổi họtên - Điều 26,27; Quyền xác định dân tộc- Điều 28; quyền khai sinh, khai tử - Điều

29, 30; quyền với hình ảnh - Điều 31; quyền bảo đảm về an toàn về tính mạng, sứckhoẻ - Điều 32; quyền hiến xác, hiến bộ phận cơ thể, nhận bộ phận cơ thể - Điều

33, 34, 35; quyền xác định lại giới tính - Điều 36; Quyền được bảo vệ danh dự, uytín - Điều 37; quyền bí mật đời tư - Điều 38…) Ngoài ra, bảo vệ, tôn trọng quyềnnhân thân còn được ghi nhận là một nguyên tắc quan trọng của BLDS (Điều 9BLDS)

- Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, quyền thừa kế Cụ thể hóacác quy định của Hiến pháp năm 1992, BLDS quy định tài sản thuộc sở hũu tưnhân không bị hạn chế về số lượng và giá trị, bao gồm thu nhập hợp pháp, của cải

để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, vốn hoa lợi, lợi tức và các tài sảnhợp pháp khác Cá nhân chỉ bị hạn chế quyền sở hữu đối với các tài sản mà phápluật mà pháp luật quy định không thuộc quyền sở hữu tư nhân

Công dân có quyền hưởng di sản thừa kế, để lại di sản thừa kế theo di chúchoặc theo quy định của pháp luật

- Quyền tham gia vào quan hệ dân sự và có các quyền nghĩa vụ phát sinh từcác quan hệ đó

Tham gia vào các quan hệ dân sự thông qua các giao dịch dân sự (hành vipháp lý đơn phương hoặc hợp đồng ) là biện pháp quan trọng và thông dụng nhấtlàm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự Các quyền này được thể hiện trong các

nguyên tắc của luật dân sự “ tự do, tự nguyện cam kết” (Điều 4 BLDS) và được thể

hiện cụ thể ,chi tiết trong Phần thứ ba của BLDS Ngoài ra, nghĩa vụ dân sự của cácchủ thể còn phát sinh từ các căn cứ khác ( bồi thường thiệt hại, thực hiện công việckhông có uỷ quyền…)

Trang 24

Khoản 3 Điều 14 BLDS quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết”

Với quy định này, pháp luật thừa nhận năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

là thuộc tính gắn liền với cá nhân suốt đời và không bị ảnh hưởng bởi trạng tháitinh thần, tuổi tác, hoàn cảnh, tài sản…

Một trường hợp ngoại lệ được pháp luật quy định là: “ Người sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản thừa kế chết” vẫn được hưởng di sản thừa kế của người chết để lại Như vậy, thai

nhi đã bảo lưu quyền thừa kế nếu còn sống sau khi sinh ra

-Theo pháp luật nước Lào

"Cá nhân nước ngoài" là cá nhân có quốc tịch khác, chuyển đến nước

CHDCND Lào tạm thời hoặc trong một thời gian dài hơn để hoàn thành nhiệm vụ

và sau khi hoàn thành nhiệm vụ đó có thể sẽ trở lại quốc gia của mình Những cánhân này sẽ chịu sự quản lý của Bộ Ngoại Giao và các cơ quan có thẩm quyền liênquan

“Người nước ngòai" là một người có quốc tịch nước khác, người chuyển đếnLào và cư trú tại Lào trong một thời gian dài, người mà có chứng minh thư nướcngoài hoặc quốc gia của người đó vẫn coi người ấy như công dân của nước mình

“Người không quốc tịch” là một cá nhân cư trú tại lãnh thổ CHDCND Lào,không phải công dân Lào và cũng không thể xác định được quốc tịch của ngườiđó.Người nước ngoài và người không quốc tịch chịu sự quản lý của Bộ Quốc Phòng

và những cơ quan có thẩm quyền liên quan

“Công dân nước ngoài” theo bộ luật này bao gồm cá nhân nước ngoài vàngười nước ngoài

2.1.2 Năng lực hành vi

- Theo pháp luật Việt Nam

Trang 25

Tư cách chủ thể của cá nhân chỉ đầy đủ, hoàn thiện, độc lập khi có đầy đủ

năng lực hành vi dân sự, ngoài năng lực pháp luật dân sự vốn là thuộc tính đượcpháp luật ghi nhận cho mọi cá nhân

“Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành

vi của mình xác lập, thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự” - Điều 17 BLDS Nếu năng

lực pháp luật dân sự là tiền đề, là quyền dân sự khách quan của chủ thể thì năng lựchành vi là khả năng hành động của chính chủ thể để tạo ra các quyền, thực hiệnquyền và nghĩa vụ của họ Ngoài ra, năng lực hành vi dân sự còn bao hàm cả nănglực tự chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm nghĩa vụ dân sự

Cùng với năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự là thuộc tính của cánhân, tạo thành tư cách chủ thể độc lập của cá nhân trong các quan hệ dân sự

Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân:

Nếu pháp luật quy định năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau thìlại xác định năng lực hành vi của cá nhân không giống nhau Những cá nhân khácnhau có nhận thức khác nhau về hành vi và hậu quả của hành vi mà họ thực hiện.Việc nhận thức và làm chủ hành vi của cá nhân phụ thuộc vào ý chí và lí trí của cánhân đó, phụ thuộc vào khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của chính

họ căn cú vào khả năng của cá nhân về hình thức và điều khiển được hành vi vàhậu quả của hành vi, pháp luật phân biệt mức độ năng lực hành vi dân sự của cánhân Tuy nhiên khó tiêu chí để xác định khả năng nhận thức và điều khiển hành vi

cá nhân, do đó độ tuổi của cá nhân được xem là tiêu chí chung nhất để phân biệtmức độ năng lực hành vi của cá nhân

- Năng lực hành vi đầy đủ

Người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sựđầy đủ, trừ trường hợp bị tuyên bố mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lựchành vi dân sự Pháp luật chỉ quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định độ tuổitối đa của những người có năng lực pháp luật dân sự đầy đủ Những người này có

Trang 26

đầy đủ tư cách chủ thể, toàn quyền tham gia vào quan hệ dân sự với tư cách là chủthể độc lập và tự chịu trách nhiệm về những hành vi do họ thực hiện Những người

từ đủ 18 tuổi trở lên được suy đoán là có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Họ chỉ bịmất năng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi khi có quyết định của toà án

về việc hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự Theo quy định của Luật hônnhân và gia đình thì nữ từ 18 tuổi ( 17 tuổi 1 ngày) trở lên có quyền kết hôn nhữngtheo quy định này thì nữ đủ tuổi kết hôn vẫn có thể chưa có đầy đủ năng lực hànhvi

- Năng lực hành vi một phần

Người có năng lực hành vi một phần (không đầy đủ) là những người chỉ cóthể xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm trong một giới hạn nhấtđịnh do pháp luật dân sự quy định

“ Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thì xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác”.

“Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có tài sản riêng đủ để thực hiện nghĩa

vụ được xác lập, thực hiện giao dịch và phải chịu trách nhiệm trong phạm vi taì sản họ có, trừ trường hợp pháp luật quy định khác” (Điều 20 BLDS)

Như vậy, cá nhân từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi là những người có năng lựchành vi dân sự một phần Họ có thể bằng hành vi của mình tạo ra quyền và phảichịu những nghĩa vụ khi tham gia các giao dịch để thoả mãn những nhu cầu thiếtyếu hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Tuy pháp luật không quy định những giao dịchnào là giao dịch “phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày” và “ phù hợp với lứa tuổi”nhưng có thể hiểu đó là những giao dịch có giá trị nhỏ, phục vụ những nhu cầu họctập, vui chơi trong cuộc sống được người đại diện của họ cho phép thực hiện màkhông cần sự đồng ý trực tiếp của người đại diện( mua dụng cụ học tập, ăn quà, vui

Trang 27

chơi giải trí…) Người đại diện của những cá nhân ở lứa tuổi này có thể yêu cầutuyên bố những giao dịch do người cho thành niên thực hiện mà không có sự đồng

ý của họ là vô hiệu và toà án xem xét trong những trường hợp cụ thể để chấp nhậnyêu cầu đó theo quy định tại Điều 130 BLDS Nếu những người đại diện không yêucầu toà án xem xét tính hiệu lực của những giao dịch này thì những giao dịch đómặc nhiên được coi là có hiệu lực

Những người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiệncác giao dịch trong phạm vi tài sản riêng mà họ có và không cần sự đồng ý củangười đại diện Trong trường hợp pháp luật có quy định về sự đồng ý của người đạidiện thì áp dụng tương tự như trường hợp vị thành niên nói chung (như di chúc củangười từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, việc định đoạt tài sản là nhà ở và đất đai…)

-Theo pháp luật nước Lào

Người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú tại CHDCND Lào phạmtội bên ngoài lãnh thổ nước CHDCND Lào cũng có thể bị truy cứu và kết tội

Cá nhân nước ngoài phạm tội bên ngoài lãnh thổ CHDCND Lào sẽ bị truy cứu và

xử phạt theo những quy định của Bộ Luật Hình sự của nước CHDCND Lào nếunhững trường hợp này thuộc các công ước quốc tế

2.2 Quy chế pháp lý áp dụng cho người Việt Nam ở nước ngoài

2.2.1 Quy chế đãi ngộ quốc gia(NT)

Chế độ đãi ngộ như công dân hiện nay được thể hiện phổ biến trong luậtpháp của đông đảo các quốc gia trên thế giới Nội dung cơ bản của chế độ này đượchiểu như sau:

Người người nước ngoài được hưởng các quyền dân sự và lao động, cũngnhư thực hiện các nghĩa vụ ngang hoặc tương đương với những qyuền và nghĩa vụ

mà công dân nước sở tại đang được hưởng và sẽ được hưởng trong tương lai (trừnhững ngoại lệ theo pháp luật quy định trong các trường hợp cụ thể)

Trang 28

Trên thực tế, luật pháp của các nước dành riêng cho người nước ngoài đưởnghưởng quyền và nghĩa vụ như công dân của họ không phải ở tất cả mọi mặt, màbao giờ cũng còn những hạn chế (dù ít, dù nhiều) nhất định đối với người nướcngoài Ví dụ: các quyền chính trị như quyền bầu cử, quyền ứng cử, đề cử hầu nhưkhông được hưởng ;quyền cư trứ bị hạn chế; quyền hành nghề học tập cũng bịnhững giới hạn nhất định …

Chế độ đãi ngộ như công dân dành cho người nước ngoài thường được quyđịnh trước hết là trong luật pháp các nước, Ở Việt Nam, theo Quyết định 122/CPngày 25/4/1977 của Hội đồng Chính phủ về chính sách đối với người nước ngoài

cư trú và làm ăn sinh sống ở Việt Nam tại Điều 7 và Điều 8 quy định rằng: Ngườinước ngoài định cư ở Việt Nam được hưởng chế độ đãi ngộ như công dân đối với

sở hữu cá nhân về thu nhập hợp pháp và tư liệu sinh hoạt và các quan hệ thừa kếđối các tài sản trên

Ngoài ra, chế độ đãi ngộ như công dân còn được ghi nhận trong các điềuước quốc tế song phương và đa phương như là các nguyên tắc pháp luật quốc tếnhằm bảo hộ pháp lý cho công dân các nước hữu quan làm ăn, sinh sống trên lãnhthổ của nhau Ví dụ: Trong Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, giađình, hình sự giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà

nhân dân Bungari quy định tại khoản 1 Điều 1 như sau: “Công dân nước ký kết này được hưởng trên lãnh thổ nước ký kết kia là sự bảo hộ pháp lý về các quyền nhân thân và tài sản mà nước ký kết kia dành cho công dân nước mình” (Hiệp định ký

kết ngày 3/10/1986) Đối với các điều ước quốc tế đa phương phải kể đến các côngước quốc tế và sở hữu trí tuệ Đó là Công ước Becnơ 1886, Công ước Giơnevơ

1952 về bảo hộ quyền tác giả; Công ước Pari 1883 về bải hộ quyền sở hữu côngnghiệp, mà nội dung cơ bản của các công ước này đều lấy nguyên tắc đãi ngộ nhưcông dân là nền tảng bảo hộ trên cơ sở có đi có lại

2.2.2 Quy chế tối huệ quốc (MFN)

Trang 29

Nội dung cơ bản của chế độ tối huệ quốc là người nước ngoài và pháp nhânnước ngoài được hưởng một chế độ mà nước sở tại dành cho người nuớc ngoài vàpháp nhân nước ngoài của bất kỳ nước thứ ba nào được hưởng và sẽ được hưởngtrong tương lai.

Đây là một chế độ pháp lý có tầm quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực quan hệkinh tế, thương mại và hàng hải Chế độ tối huệ quốc dành riêng cho công dân vàpháp nhân nước này hay nước kia cần phải được quy định rõ ràng và cụ thể trongcác hiệp định quốc tế (thường là trong Hiệp định thương mại và hàng hải; Hiệpđịnh về thuế quan và mậu dịch; Hiệp định về thị trường chung hay thị trường tựdo…)

Ví dụ: Trong Hiệp định thương mại và hàng hải mà Việt Nam ký kết vớiLiên Xô cũ vào 12/3/1958 (nay Liên bang Nga kế thừa Hiệp định này) quy định:

“hai bên ký kết dành cho nhau chế độ tối huệ quốc trong mọi vấn đề liên quan đến buôn bán và hàng hải và trong mọi quan hệ kinh tế khác giữa hai nước” Tương tự

như vậy, Việt Nam lý kết với các nước về Hiệp định thương mại và hàng hải

Theo chế độ tối huệ quốc thì nguời nước ngoài cũng như pháp nhân nướcngoài được hưởng đầy đủ và hoàn toàn các quyền hợp pháp mà một quốc gia đãgiành cho và sẽ giành cho bất kỳ một nhóm người nước ngoài cũng như pháp nhânnước ngoài nào đang sinh sống hay hoạt động trên lãnh thổ của quốc gia đó Đây

chính là sự thể hiện rõ nhất của thuật ngữ “tối huệ quốc” được hiểu trong khoa học

pháp lý quốc tế Như vậy, chế độ tối huệ quốc đưa lại các điều kiện cũng như cáctiêu chuẩn pháp lý như nhau(theo nghĩa bình đẳng, bình quyền) cho người nướcngoài và pháp nhân nước ngoài của các quốc gia đã ký kết với nhau Hiệp định màtrong đó có quy định chế đọ này

Tiêu chí của chế độ tối huệ quốc được ghi nhận dù là trong các hiệp địnhsong phương hoặc trong các hiệp định đa phương là dành cho các công dân cũngnhư pháp nhân của các nước ký kết các điều kiện và cơ hội ngang nhau trong

Trang 30

thương mại, hàng hải và các quan hệ kinh tế khác nữa, đồng thời xoá bỏ mọi sự kỳthị, phân biệt đối xử với các lý do khác nhau trong hoạt động thương mại quốc tế.Ngoài ra, chế độ tối huệ quốc trong các hiệp định quốc tế còn củng cố và thúc đẩy

sự hợp tác kinh tế thương mại và các quan hệ toàn diện khác giữa các quốc gia trênthế giới, cơ sở tôn trọng chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi

2.2.3 Quy chế có đi có lại và chế độ báo phục quốc

- Chế độ có đi có lại : thể hiện sự phát triển khách quan thực tại của thế

giới ngày nay trong mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia Việccủng cố, tăng cường và phát triển các quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá

và các quan hệ khác giữa các quốc gia trên thế giới không thể có được nếu như nókhông được xây dựng trên cơ sở nền tảng của chế độ có đi có lại Chính bản thâncủa chế độ có đi có lại đã mang nội dung của nguyên tắc bình đẳng trong quan hệgiữa các quốc gia V.I.Lênin đã khẳng định một điều có tính chất nguyên tắc, đó

là : “chỉ có bình đẳng giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau mới có quan

hệ bình đẳng được”

Nội dung cơ bản của chế độ có đi có lại thể hiện ở chỗ là một quốc gia dànhmột chế độ pháp lý nhất định cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài tương ứng nhưnước đó đã dành và sẽ dành cho công dân và pháp nhân của mình ở đó trên cơ sở

có đi có lại

Chế độ có đi có lại thường được ghi nhận trong các điều ước quốc tế bởi lẽcác quốc gia muốn bảo đảm quyền và lợi ích của công dân và pháp nhân của nướcmình ở nước ngoài

Do các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau và sự phát triển của các quốcgia là không đồng đều, cho nên trong thực tiễn Tư pháp quốc tế chế độ có đi có lạiđược thể hiện dưới hai cách như sau:

-Có đi có lại thực chất

-Có đi có lại hình thức

Trang 31

Có đi có lại thực chất được hiểu là một nước dành cho thể nhân và phápnhân nước ngoài một số quyền và nghĩa vụ hoặc ưu đãi nhất định đúng bằng nhữngquyền và nghĩa vụ cũng như ưu đãi thực tế mà các thể nhân và pháp nhân của nước

đó đã được hưởng ở nước ngoài kia Có đi có lại thực chất đôi khi mới được ápdụng ở những nước có cùng chế độ kinh tế - chính tri – xã hội Song cũng gặpkhông ít khó khăn khi mà trình độ phát triển kinh tế của các nước không đồng đềuhoặc phong tục, tập quán và truyền thống dân tộc khác nhau

Nguợc lại, chế độ có đi có lại hình thức lại mang một nội dung khác và cónhững ưu điểm trong áp dụng, khắc phục được những khiếm khuyết mà chế độ có

đi có lại thực chất không thể khắc phục đuợc Nội dung của chế độ có đi có lại hìnhthức thể hiện ở chỗ một nước dành cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài một chế

độ pháp lý nhất định như chế độ đãi ngộ như công dân hoặc như chế độ đãi ngộ tốihuệ quốc mà ở nước kia cũng đã dành cho công dân và pháp nhân nước mình mộtchế độ tương ứng như thế Quy định trên được áp dụng rất hữu hiệu trong quan hệgiữa các quốc gia có chế độ chính trị - xã hội khác nhau

Một mặt, khi áp dụng chế độ có đi có lại hình thức cho công dân nước ngoài

ở Việt Nam tức là được hưởng các quyền và gánh chịu các nghĩa vụ dân sự và laođộng như công dân Việt Nam, họ có thể được hưởng các quyền mà ở ngay chínhnước họcũng không được hưởng (bình đẳng giữa nam và nữ trong quan hệ gia đình

mà ở một số nước không có ) Mặt khác, người nước ngoài cũng không thể đòi hỏicác quyền mà trước đây họ được hưởng ở nước mình, thì nay cũng được hưởng ởViệt Nam như là quyền sở hữu đối với đất đai

Hiện nay, trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước khác chúng ta thường ápdụng chế độ có đi có lại hình thức là phù hợp nhất Có thể dẫn một ví dụ khá cụ thể

để thấy rõ hơn trong việc áp dụng chế độ này Ở các nước tư bản phát triển quyđịnh chế độ sở hữu tư nhân đối vơí đất đai, điền thổ, còn ở Việt Nam đất đai, điềnthổ thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dân Như vậy ở nước ta không thể dành

Trang 32

cho công dân của Pháp hoặc Mỹ quyền sở hữu đối với đất đai, điền thổ như là ởnước họ đang được hưởng, còn công dân Việt Nam ở nước Pháp hoặc ở Mỹ cóquyền sở hữu đối với đất đai điề thổ; quyền này ở chính Việt Nam thì công dânViệt Nam cũng không có quyền đó Ở đây giữa Việt Nam và Pháp hoặc Mỹ đã ápdụng chế độ đãi ngộ như công dân trên cơ sở có đi có lại hình thức.

-Chế độ báo phục quốc : được áp dụng trên cơ sở của chế độ có đi có lại và

cùng xuất phát từ tinh thần “ có đi có lại” nên vấn đề “báo phục” được đặt ra trong

quan hệ giữa các quốc gia Báo phục được hiểu là các biện pháp trả đũa Nếu nhưmột quốc gia nào đó đơn phương sử dụng những biện pháp hoặc có các hành vi gâythiệt hại hoặc tổn hại cho các quốc gia khác hay công dân hoặc pháp nhân của quốcgia khác thì chính quốc gia bị tổn hại đó hoặc công dân hay pháp nhân của nó đượcphép sử dụng các biện pháp trả đũa như hạn chế hoặc có các hành động tương ứngđối phó hoặc đáp lại các hành vi của quốc gia đầu tiên đơn phương gây ra các thiệthại đó Tổng hợp các hành vi đối phó đáp lại được gọi là các biện pháp báo phục vàhoàn toàn hợp pháp trên cơ sở có đi có lại Thực tiễn Tư pháp quốc tế coi các quyđịnh này như nguyên tắc tập quán trong quan hệ giưa các quốc gia

Mục đích của các biện pháp báo phục là nhằm khôi phục lại trật tự pháp luật

đã bị vi phạp và giống như biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật

2.3 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của nguời Việt Nam ở nước ngoài ( tại Lào) 2.3.1 Theo pháp luật VIỆT NAM

Công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) được hưởng tất cả các quyền vànghĩa vụ của một công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp nước CHXHCN ViệtNam, như quyền được sống, được học tập, được chăm sóc sức khỏe, quyền bất khảxâm phạm thân thể, chỗ ở, quyền bầu cử, ứng cử cùng nhiều quyền lợi, nghĩa vụkhác được quy định tại các văn bản pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam

Trang 33

Người Việt Nam khi định cư ở nước ngoài, nếu không thôi quốc tịch ViệtNam thì vẫn là người mang quốc tịch Việt Nam Nếu cả cha mẹ là công dân ViệtNam thì con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Nếu cha hoặc mẹ là công dân ViệtNam thì con sinh ra có quốc tịch Việt Nam, theo thỏa thuận bằng văn bản của haicha mẹ.

Về quyền lợi của người Việt Nam định cư ở nước ngoài về nước, đây là đốitượng riêng, nên có nhiều quy định cá biệt Do vậy, quyền lợi của đối tượng khácmột chút so với công dân Việt Nam sống trong nước, ở các quy định liên quan đến

an ninh quốc gia

Người Việt Nam ở nước ngoài có quyền và nghĩa vụ cơ bản gần giống nhưngười Việt Nam ở trong nước Đồng thời người Việt Nam ở nước ngoài cũng cóquyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật nước sở tại, cụ thể là Luật củaCHDCND Lào

2.3.2 Theo pháp luật nước Lào

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người nước ngoài tại nước CHDCND Lào:

Từ lâu người nước ngoài đã đến cư trú, làm ăn sinh sống ở Lào đã có sự gắn

bó mật thiết với nhân dân Lào họ trở thành một bộ phận cư dân nước ta, tìm hiểuphong tục tập quán của nhân dân Lào được nhân dân Lào đum bọc che chở, ho đã

có những đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển của Cách mạng Lào, vai trò,

vị trí của người nước ngoài đã được Đảng và Nhà nước Lào ghi nhận và có nhữngchính sách thích hợp tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cuộc sống yên lành để họ pháthuy hết khả năng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng Tổ quốc Lào

Theo quy định của pháp Luật Lào phạm vi của tất cả những người nước ngoàisống trên đất nước Lào thì người nước ngoài đợc hưởng chế độ đãi ngộ như công

Trang 34

dân Lào một cách vô điều kiện và bình đẳng, họ được hưởng đầy đủ các quyền vàphải thực hiện một số nghĩa vụ theo pháp luật Lào

Theo pháp luật của nước Cộng hoà Dân Chủ Dân Nhân Lào quyđịnh:“Người nước ngoài cư trú tại nước Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Lào phảituân tuân theo Hiến pháp và pháp luật Lào được Nhà nước Lào bảo hộ tính mạng,tài sản và các quyền lợi chính đáng theo Pháp luật nước Cộng hoà Dân Chủ NhânDân Lào

Nhìn chung, Về nguyên tắc, địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Làođược quy định trên cơ sở chế độ đãi ngộ như công dân, trừ trường hợp mà pháp luậtLào và các điều ước quốc tế mà nước CHDCND Lào ký kết hoặc tham gia có quyđịnh khác Hiện nay, theo các văn bản pháp luật hiện hành, người nước ngoài ởnước CHDCND Lào có các quyền và nghĩa vụ cơ bản như sau:

2.3.2.1 Quyền cư trú

Đây là quyền cơ bản của người nước ngoài, người nước ngoài được phép cóquyền cư trú trên lãnh thổ nước CHDCND Lào Quy định này xuất phát từ chế độđãi ngộ như công dân và hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển tiến bộ củaluật quốc hiện đại

Người nước ngoài được Nhà nước Lào bảo hộ tính mạng, tài sản và cácquyền lợi chính đáng khác, người nước ngoài có quyền cư trú, đi lại theo pháp luậtLào Đây là 1 trong những quyền thuộc nhóm quyền tự do cá nhân, nhà nước Làoluôn coi trọng tính mạng, tài sản của người nước ngoài

Vấn đề bảo vệ tính mạng, tài sản của người nước ngoài được Đảng và Nhànước Lào quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật từ Hiến pháp đến cácngành luật cụ thể

Theo hiến pháp của nước CHDCND Lào quy định tại Điều 50 và 51 như sau:

Điều 50: Quyền lợi của ngoại kiều, người không quốc tịch và người nước

ngoài cư trú trong lãnh thổ nước CHDCND Lào được bảo vệ bởi pháp luật của

Trang 35

nước CHDCND Lào Ngoại kiều, người không quốc tịch và người nước ngoài cũng

có quyền đệ đơn lên tòa án ( yêu cầu được cư trú…….) và các quyền khác lien quan đến bộ máy nhà nước CHDCND Lào; và có nghĩa vụ tôn trọng Hiến Pháp và pháp luật của Nhà nướcCHDCND Lào.

Điều 51: Nước CHDCND Lào thi hành chính sách cứu trợ cho những người

nước ngoài trong hoàn cảnh chiến tranh, giúp đỡ họ trong cuộc chiến tranh vì tự

do, bình đẳng, hoà bình và vì các mục đích chính nghĩa.

2.3.2.2 Quyền hành nghề

Pháp luật nước CHDCND Lào cho phép người nước ngoài cư trú ở Lào đượcquyền tự do lựa chọn nghề nghiệp (hành nghề) trong khuôn khổ của pháp luật Họlàm việc nào thì được hưởng hoặc tiền công theo vịêc đó và được pháp luật cũngnhư các cơ quan có thẩm quyền bảo đảm cho họ Song trong lĩnh vực hành nghề do

họ là người nước ngoài nên có những hạn chế nhất định Điều này cho thấy phápluật nước Cộng hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào cũng như pháp luật một số nước là cómột số nghề nghiệp không cho phép người nước ngoài được làm

Đó là các nghề liên quan trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia, bí mậtquốc gia

Ví dụ như:

- Sửa chữa, lắp ráp một số loại phương tiện giao thông

- Điều khiển một số loại phương tiện giao thông

- Cấm không được làm nghề in, khắc dấu

- Các nghề trong khoa học liên quan đến an ninh, bí mật quốc gia…

2.3.2.3 Quyền về tố tụng dân sự

Đây là một quyền quan trọng dành cho người nước ngoài, thể hiện việc bảo

đảm sự công bằng cũng như các lợi ích của người nước ngoài ở nước CHDCNDLào khi các Lợi ích đó bị xâm phạm, tại Điều 4 của Toà án nước CHDCND Làoquy định rằng :

Trang 36

a Mọi công dân Lào đều bình đẳng trước pháp luật và toà án, bất kể nam

hay nữ, bất kể chủng tộc, dân tộc, địa vị kinh tế-xã hội, ngôn ngữ, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tín ngưỡng, nơi cư trú hay những yếu tố khác.

b Mọi công dân Lào đều có quyền kiện ra toà những vấn đề gắn liền với

hành vi gây thiệt hại tới đời sống, sức khoẻ, quyền lợi và tự do, nhân phẩm hay tài sản.

c Các cá nhân người nước ngoài ở nuớc CHDCND Lào đều được hưởng

những quyền như công dân Lào, trừ trường hợp pháp luật quy định khác.

2.3.2.4 Quyền được học tập

Quyền học tập cũng là một quyền cơ bản và quan trong của người nướcngoài đang sống ở Lào Pháp luật Lào khẳng định rằng : người nước ngoài ở Làođược đảm bảo quyền học tập tại các trường đào tạo của Lào từ mẫu giáo đến đạihọc và trên đại học trừ một số ngành và trường liên quan đến an ninh quốc phòng

và an ninh của nước Lào Khi học ở Lào phải tuân thủ theo quy chế và pháp luậtLào quy đinh

2.3.2.5 Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

Quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân và gia đình cũng là quyền cơ bản của con

người, pháp luật Lào quy định: “ Không nghiêm cấm việc kết hôn giữa người Lào với người người nước ngoài và người nước ngoài với nhau nhưng phải phù hợp với pháp luật Lào, tuân thủ các điều kiện của Lào và các tập quán quốc tế mà Lào thừa nhận” Ví dụ: luật hôn nhân và gia đình Lào điều 9 quy định về độ tuổi kết hôn “ Nam và nữ có đủ mười 18 tuổi trở lên có quyền kết hôn nhưng trừ trường hợp đặc biệt có thể dưới 18 tuổi nhưng không dưới 15 tuổi và phải tự nguyện không ép buộc…” và sau đây là những điều cụ thể về việc kết hôn giữa người quốc

tịch Lào với người nước ngoài, ngoại kiều với người không quốc tịch, giữa nhữngngười nước ngoài, ngoại kiều , người không quốc tịch trong lãnh thổ CHDCNDLào

Ngày đăng: 11/04/2013, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w