MỤC LỤC
Đó là do nhận thức và quan điểm về đầu tư của các cấp, các ngành chưa thực sự thông suốt và thống nhất, cơ cấu đầu tư còn nhiều bất hợp lý, các điều kiện pháp lý của hoạt động đầu tư còn nhiều khắt khoe và hạn chế…Tất cả những nguyên nhân đó làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam còn thiếu hấp dẫn, khiến cho các nhà đầu tư cảm thấy không yên tâm khi rót vốn vào Việt Nam. Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 đã đưa ra những biện pháp khá cụ thể để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài ( trong đó là nhà đầu tư là người Việt Nam định cư ở nước ngoài ): “…trong trường hợp do những thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục được hưởng các ưu đãi đã quy định trong Giấy phép đầu tư và Luật này hoặc được Nhà nước giải quyết thoả đáng ”(Khoản 1 Điều 21a ).Theo khoản 1 Điều 21a Luật Đầu tư nước ngoài thì “Các quy định mới ưu đãi hơn được ban hành sau khi được cấp Giấy phép đầu tư sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh”.
Tuy nhiên, trước năm 1975 số lương người Việt Nam ở nước ngoài không lớn khoảng 16 -20 vạn người, phần đông số này có tư tưởng sinh số tạm thời,chờ điều kiện thuận lợi trở về nước và chủ yếu là ở các nước láng giềng Lào , Căm pu chia, Thái lan. Như vậy có thể thấy những người Việt Nam đầu tư đặt nền móng cho quá trình hình thành cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài cách đây đã hàng trăm năm, trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử cho đến trước năm 1975 cộng đồng nguời Việt Nam định cư ở nước ngoài không có nhiều biến động với số lượng ít ỏi vài trăm ngàn người.
Người đại diện của những cá nhân ở lứa tuổi này có thể yêu cầu tuyên bố những giao dịch do người cho thành niên thực hiện mà không có sự đồng ý của họ là vô hiệu và toà án xem xét trong những trường hợp cụ thể để chấp nhận yêu cầu đó theo quy định tại Điều 130 BLDS. Trong trường hợp pháp luật có quy định về sự đồng ý của người đại diện thì áp dụng tương tự như trường hợp vị thành niên nói chung (như di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, việc định đoạt tài sản là nhà ở và đất đai…) -Theo pháp luật nước Lào.
Chế độ tối huệ quốc dành riêng cho công dân và phỏp nhõn nước này hay nước kia cần phải được quy định rừ ràng và cụ thể trong các hiệp định quốc tế (thường là trong Hiệp định thương mại và hàng hải; Hiệp định về thuế quan và mậu dịch; Hiệp định về thị trường chung hay thị trường tự do…). Theo chế độ tối huệ quốc thì nguời nước ngoài cũng như pháp nhân nước ngoài được hưởng đầy đủ và hoàn toàn các quyền hợp pháp mà một quốc gia đã giành cho và sẽ giành cho bất kỳ một nhóm người nước ngoài cũng như pháp nhân nước ngoài nào đang sinh sống hay hoạt động trên lãnh thổ của quốc gia đó.
Một mặt, khi áp dụng chế độ có đi có lại hình thức cho công dân nước ngoài ở Việt Nam tức là được hưởng các quyền và gánh chịu các nghĩa vụ dân sự và lao động như công dân Việt Nam, họ có thể được hưởng các quyền mà ở ngay chính nước họcũng không được hưởng (bình đẳng giữa nam và nữ trong quan hệ gia đình mà ở một số nước không có ). Nếu như một quốc gia nào đó đơn phương sử dụng những biện pháp hoặc có các hành vi gây thiệt hại hoặc tổn hại cho các quốc gia khác hay công dân hoặc pháp nhân của quốc gia khác thì chính quốc gia bị tổn hại đó hoặc công dân hay pháp nhân của nó được phép sử dụng các biện pháp trả đũa như hạn chế hoặc có các hành động tương ứng đối phó hoặc đáp lại các hành vi của quốc gia đầu tiên đơn phương gây ra các thiệt hại đó.
Ví dụ: luật hôn nhân và gia đình Lào điều 9 quy định về độ tuổi kết hôn “ Nam và nữ có đủ mười 18 tuổi trở lên có quyền kết hôn nhưng trừ trường hợp đặc biệt có thể dưới 18 tuổi nhưng không dưới 15 tuổi và phải tự nguyện không ép buộc…” và sau đây là những điều cụ thể về việc kết hôn giữa người quốc tịch Lào với người nước ngoài, ngoại kiều với người không quốc tịch, giữa những người nước ngoài, ngoại kiều , người không quốc tịch trong lãnh thổ CHDCND Lào. Qua tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài cho thấy pháp luật trong những năm vừa qua đã có những thay đổi mang tính tích cực, tiến bộ theo hướng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho Kiều Bào thì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là những vấn đề liên quan mật thiết đến quyền, lợi ích của Kiều bào khi về nước như: Lĩnh vực đất đai nhà ở, đầu tư kinh doanh, xuất nhập cảnh, hồi hương….
Hiện nay ở thủ đô Vientiane có rất nhiều cơ sở kinh doanh lớn nhỏ của người Việt như hai nhà máy tôn lớn, công ty quạt Jíplai, một số công ty xây dựng, một số công ty là đại diện cho các công ty lớn ở nước ngoài như Briggestones, Handcook, rất nhiều tiệm vàng, tiệm may, khách sạn, tiệm chụp ảnh, trại cưa, trang trại chăn nuôi, …. Nhiều doanh nghiệp kiều bào đã trở thành những đơn vị kinh tế chủ lực, đầu đàn của một số tỉnh, thành phố có vai trò trong kinh tế – xã hội địa phương và có nhiều hoạt động xã hội giúp địa phương xóa đói giảm nghèo, được các cấp chính quyền tin cậy và hoan nghênh.
Thời gian qua chúng ta đã có chính sách kêu gọi trí thức Kiều bào đem sức, đem tài vầ xây dựng quê hương, đất nước nhưng về cơ bản đó mới chỉ là những lời kêu gọi sự nhiệt tình long yêu nước chung chung, chưa có chính sách đảm bảo quyền lợi cũng như phát huy khả năng của họ, họ chưa thực sự được coi trọng như chủ trương đưa ra vì ở các cơ quan quản lý nhà nước, trí thức Việt Kiều chưa được trao đúng trọng trách với khả năng của mình. Kiều bào ở nước ngoài khi về nước, ngoài việc cần được đáp ứng những vấn đề liên quan đến chuyên môn, đến công việc của mình như môi trường làm việc, cơ sở vật chất, cơ chế quản lý… thì họ cũng cần phải có chỗ ăn, chỗ ở, điều kiện, môi trường học tập, giáo dục, y tế cho bản thân và gia đình…do đó chính sách đối với Kiều bào về nước phải được đặt trong tổng thể bao gồm tất cả các yếu tố liên quan, đảm bảo cho họ yên tâm làm việc.
Ở Trung ương thực hiện Việc quản lý, chỉ đạo chung, ở địa phương, Uỷ ban người Việt Nam ở nước ngoài là đầu mối tiếp nhận các vấn đề liên quan đến Kiều bào tức mọi thủ tục giấy tờ từ hồi hương, mua nhà, đến sản xuất kinh doanh đều được nộp và nhận tại Uỷ ban người Việt Nam ở nước ngoài cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương. Nhưng vì có gốc gác là người Việt Nam máu đỏ da vàng vì chính sách đại đoàn kết hoà hợp dân tộc, kêu gọi Kiều bào ở nước ngoài hướng về quê hương cùng chung sức, chung lòng xây dựng quê hương đất nước… chúng ta nên đối xử bình đẳng giữa người Việt Nam ở nước ngoài với người Việt Nam ở trong nước, cho họ được hưởng một số quyền về kinh tế, dân sự như; Kinh doanh đầu tư, đất đai nhà ở, xuất nhập cảnh cư trú… như công dân trong nước.
Để trước tiên là tạo điều kiện cho họ dễ dàng có thể đóng góp cho quê hương, tạo môi trường làm ăn lành mạnh đặc biệt là đối với các doanh nhân. Tuy nhiên cũng phải đặt ra một số điều kiện như việc mang hai quốc tịch không được nhằm mục đích trốn tránh trách nhiệm, trốn tránh nghĩa vụ công dân….
Việc sửa đổi như trên sẽ mang lại nhiều ý nghĩa tích cực như; Dỡ bỏ được bức tường rào pháp lý, mà lâu nay nó được coi là nỗi ám ảnh đối với những người làm thủ tục mua nhà, thứ nữa là loại bỏ được tình trạng những người không đủ điều kiện mua nhà ở người khác đứng tên rồi xảy ra tranh chấp, tình trạng cò đất đối với Kiều bào…. Còn một bộ phận không nhỏ Việt Kiều thường xuyên đi về làm ăn hoặc có dự định đầu tư về nước thì ít khi cư trú trong nước đến quá 6 tháng, nhưng một năm họ có thể về nước nhiều lần.
Luật đầu tư mới có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 được đánh giá là sẽ tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế, nhưng cho tới nay vẫn chưa có văn bản nào được ban hành để hướng dẫn thực hiện và tất nhiên là có nhiều sự lo lắng từ các nhà đầu tư nước ngoài trong đó có các doanh nghiệp Việt Kiều, rằng; Các doanh nghiệp nước ngoài liệu có thực sự được đối xử bình đẳng với các doanh nghiệp trong nước hay không?. Thứ hai; Đảm bảo sự đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài, xoá bỏ tình trạng hai giá giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, tình trang ép mua, ép bán, ưu tiên mua, ưu tiên bán các sản phẩm trong nước của các doanh nghiệp nước ngoài, tình trạng ưu tiên doanh nghiệp trong nước trong hoạt động xuất nhập khẩu….
Thứ hai; Cần phải sửa đổi thời hạn thị thực đối với Kiều bào theo hướng tăng thời hạn thị thực đảm bảo cho họ về làm việc, đầu tư kinh doanh cảm thấy hài long về sự điều chỉnh đó và tới miễn thị thực cho Kiều bào. Thứ ba; Nên tổ chức sửa đổi về thời hạn thị thực cho Kiều bào ngay tại cửa khẩu hải quan, không nhất thiết bắt Kiều bào phải làm thủ tục xin thị thực từ cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.