Nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất là tiềm lực con người Việt Nam

21 1.1K 0
Nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất là tiềm lực con người Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất là tiềm lực con người Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Ngày nay, thế giới luôn có những cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật với công nghệ biến đổi không ngừng với tốc độ ngày càng caolàm biến đổi rất nhiều đến cuộc sống của con ngời. Đất nớc Việt Nam ta vốn đi lên từ một nớc nông nghiệp còn rất nghèo nàn về nhiều mặt, vì vậy muốn đa đất nớc phát triển đi lên thì cần phải có một lực đẩy mạnh mẽ. Lực đẩy đó có đựơc chính nhờ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, tạo nên một nền kinh tế phát triển theo chiều hớng hiện đại, từ đó nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời, đa đất nớc tiến tới mục tiêu Dân giàu-nớc mạnh-Xã hội công bằng,dân chủ, văn minh. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá quá trình thúc đẩy mọi mặt nhằm đa một nớc từ chế độ nông nghiệp sang chế độ công nghiệp, xây dựng cơ sở hiện đại. để làm đợc điều này đòi hỏi chung ta phảI có một nguồn nhân lực dồi dào và có kĩ thuật. Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng và đợc đặt vào vị trí trọng tâm trong mục tiêu phát triên của nhiều quốc gia. Đối với hoàn cảnh của nớc ta thì nhân lực chính nguồn lực quí giá và lớn nhất.Và chiếm phần quan trọng trong số nguồn nhân lực đó chính tầng lớp thanh niên-sinh viên, tầng lớp có vai trò quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nói riêng, và với sự phát triển của đất nớc nói chung. Nói về thanh niên, thì hẳn ai cũng nghĩ ngay đến đó trụ cột của nớc nhà, động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Bác đã từng nhận định tuổi trẻ mùa xuân của đất nớc, và vai trò của thanh niên trong thời đại mới thiết yếu. Ngoài ra, Bác còn chỉ ra cho thanh niên thấy đợc mục đích sống để thanh niên lấy đó làm kim chỉ nam cho các hành động của mình. Bác xác định nhiệm vụ của thanh niên phải học, học để hiểu biết thêm, để trang bị cho mình những tri thức quí giá nhất để phục vụ đất nớc, phục vụ mọi ngời. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và chủ động hội nhập quốc tế, xã hội đã và đang có những bớc biến đổi sâu sắc. Để đổi mới và chủ động hội nhập 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quốc tế giành đợc thắng lợi, bên cạnh thời cơ, nớc ta cũng phải phấn đấu để vợt qua những thách thức quyết liệt. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lợc ổn định, phát triển kinh tế - xã hội đến đầu năm 2010, Đảng cộng sản Việt Nam đã đặt con ngời vào vị trí trung tâm và coi Nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất tiềm lực con ngời Việt Nam. Đầu t vào con ngời cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc . Chính vì vậy mà vai trò của thanh niên-sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc hết sức quan trọng và cần thiết. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nội dung Để thấy rõ hơn về tầm quan trọng của thanh niên-sinh viên trong công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc ta cần đề cập đến một số khía cạnh sau: Ch ơng I: khái quát chung về xã hội học và cơ sở lý lụân I. Trớc tiên ta cần phải biết xã hội học gì?: Lần đầu tiên, vào năm 1839, Auguste Comte nhà triết học chứng luận ngời Pháp đã đa thuật ngữ xã hội học (Sociology) vào thuật ngữ khoa học, bắt nguồn từ sự ghép nối hai thuật ngữ societas tiếng Latinh có nghĩa xã hội và lôgos tiếng Hilạp có nghĩa quan điểm, lý luận, học thuyết . Tổng hợp lại, Sociology có thể hiểu học thuyết về xã hội, khôạhc nghiên cứu về mặt xã hội, về khía cạnh xã hội của loài ngời. Chúng ta đều biết rằng xã hội loài ngời rất phong phú, đa dạng, đợc nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Các khoa học nghiên cứu về xã hội đều thuộc khoa học xã hội. Song khoa học xã hội lại chia ra các khoa học đặc thù ngiên cứu từng mặt của xã hội nh sử học, triết học, kinh tế học và xã hội học . Các khoa học đặc thù có đối tợng nghiên cứu khác nhau nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau.Xã hội học có thể nói một bộ môn khoa học xã hội đặc thù, khoa học nghiên cứu về mặt xã hội, khía cạnh xã hội của xã hội loài ngời. II. Xã hội học khác các khoa học khác ở chỗ nào?: 1. Xã hội học khác với chủ nghĩa xã hội khoa học: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chủ nghĩa xã hội khoa học do C.Mác và Ph.Ănghen sáng lập, đợc V.iLênin và những ngời kế tục phát triển thêm trong những điều kiện lịch sử mới của thế kỉ XX. Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng một khoa học xã hội nhng nghiên cứu về mặt chính trị-xã hội của xã hội loài ngời. Nó nghiên cứu những vấn đề có tính qui luật của bớc quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội và những nguyên tắc, những qui luật xây dựng, phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên xã hội học và chủ nghĩa xã hội khoa học có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, làm cơ sở và tiền đề lí luận cho nhau. 2. Xã hội học cũng khác với chính trị học: Chính trị học nghiên cứu những cách cai trị xã hội, làm xã hội ổn định. 3. Xã hội học khác với triết học: Triết học nghiên cứu những cái chung nhất về tất cả các mặt của xã hội loài ngời. III. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học : 1.Phơng pháp: Xã hội học cũng sử dụng các phơng pháp chung của khoa học xã hội, ngoàI ra xã hội học còn có phơng pháp riêng, phơng pháp đặc thù, đó điều tra xã hội học. 2.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học: Hiện nay cũng có nhiều ý kiến khác nhau, nhng có tất cả các mặt chung là: Nghiên cứu các hành vi xã hội của con ngời và hệ thống cấu trúc của xã hội loài ngời. Nghiên cứu các vấn đề có tính qui luật của các mối quan hệ giữa phát 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 triển con ngời với con ngời, và con ngời với xã hội trong quá trình vậnđộng và phát triển. Xã hội học chú trọng nghiên cứu các nguyên nhân cơ bản phát sinh các hành vi xã hội (xã hội học gọi động lực xã hội) để tìm ra các giải pháp điều chỉnh các hành vi xã hội của con ngời và các nhóm xã hội nhằm xây dựng một xã hội ngày càng văn minh hiện đại. IV. Các kiểu xã hội học: Xã hội học chia làm hai loại: xã hội học đại cơng và xã hội học chuyên ngành (chuyên biệt). 1.Xã hội học đại cơng: Nghiên cứu những khái niệm, phạm trù và những qui luật (nói đúng hơn những vấn đề có tính qui luật)của xã hội học nh: Con ngời và con ngời xã hội. Xã hội và kết cấu xã hội. Phân tán xã hội và di động xã hội. Vị thế, vai trò xã hội. Bất bình đẳng và tiến bộ xã hội. Định chế xã hội và văn hoá xã hội v.v . 2. Xã hội học chuyên ngành (chuyên biệt): một dạng chuyên sâu của xã hội học, nó vận dụng các thành tựu của xã hội học đại cơng để nghiên cứu các vấn đề cụ thể của xã hội nh: Xã hội học gia đình. Xã hội học nông thôn và xã hội học đô thị. Xã hội học phụ nữ, xã hội học thanh niên, xã hội học ngời cao tuổi Xã hội học vị thành niên; Xã hội học giáo dục, xã hội học quản lí. D luận xã hôị, xã hội học cá nhân. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Và có cả xã hội học tội phạm v.v . Hiện nay có tới hơn 300 xã hội học chuyên ngành. Mỗi xã hội học chuyên ngành thờng có cơ quan ngôn luận của mình đólà báo chí chuyên ngành. Phần lớn các chuyên gia xã hội học hoạt động theo các xã hội chuyên ngành. Nghiên cứu xã hội học đại cơng chủ yếu các nhà giáo và các nhà nghiên cứu trong các viện khoa học và các trờng đại học. V. động cơ các hành vi xã hội của con ngời: Trong xã hội học , ngời ta rất chú ý đến các qui luật của xã hội học chi phối các hành vi xã hội và quan hệ xã hội của các cộng đồng xã hội. Trớc các câu hỏi: Vì sao trong cùng một điều kiện, một hoàn cảnh lịch sử, trớc một hoàn cảnh và sự việc nào đó, lại có con ngời này, nhóm xã hội này, suy nghĩ và hành động nh thế này? Trong khi đó ngời kia, nhóm xã hội kia lại hành động và suy nghĩ theo xu hớng khác? Các hành vi ứng xử đó có tuân theo qui luật nào không? Và nếu có thì đó qui luật gì? Xuất phát từ sự thật: Con ngời thể thống nhất giữa hai mặt sinh học và xã hội học . Con ngời và các cộng đồng xã hội luôn bị chi phối bởi hai qui luật sinh học và xã hội học . Phải chăng, hành vi của con ngời và các cộng đồng xã hội luôn bị chi phối bởi các qui luật xã hội học sau đây: 1. Qui luật lợi ích: Hành động xã hội và sự ứng xử của con ngời (cũng nh nhóm xã hội ) luôn bị qui luật lợi ích chi phối. Tức cái gì (theo quan niện của ngời ta) thông th- ờng, nếu có lợi thì họ sẽ làm và ngợc lại không có lợi thì ngời ta không làm và nếu tổn hại đến lợi ích của ngời ta thì ngời ta chống lại. Lợi nhiều thì hành động nhiều. Thiệt hại lớn thì chống lại quyết liệt .Hành vi xã hội còn có thể do các động lực khác, nhng suy cho cùng đều có thể qui về lợi ích. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Qui luật này chi phối mọi lớp ngời, từ đứa trẻ mới ra đời cho đến cụ già sắp chết, trừ ngời thần kinh không bình thờng . Lợi ích ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng, có rất nhiều dạng: Có ích lợi vật chất và lợi ích tinh thần, Có lợi ích chung và lợi ích riêng, Có lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, Có lợi ích cao cả và lợi ích lâu dài, Có lợi ích cao cả và lợi ích thấp hèn, . Trong thực tế cuộc sống, hành vi xã hội của cá nhân hoặc một cộng đồng xã hội nào đó, thờng bị chi phối bởi danh lợi (danh và lợi): Danh, thờng danh dự, danh tiếng, vị thế, vai trò xã hội .Lợi ích các lợi ích cụ thể nh đã nói ở trên. Tuy nhiên về thực chất, danh cũng đã một dạng của lợi. Nhìn chung, động lực của các hành vi xã hội thờng bao gồm cả danh và lợi. Nhng đôi khi mức độ danh và lợi cũng có sự khác nhau: Có những ngời, động lực xã hội chỉ chú ý đến lợi, tức các lợi ích vật chất cụ thể mà không chú ý đến danh. Thí dụ có những ngờichỉ vì hám lợi cá nhân mà đã có các hành vi tham nhũng hoặc đồng loã, làm ô dù che chắn cho các kẻ khác thực hiện các hành vi bất chính. Hoặc bản thân mình chỉ ham thích các thích thú cá nhân nh ăn chơi, tình ái, cờ bạc mà không chú ý đến danh dự và vai trò vị thế của đơn vị và bản thân mình . Cũng có những ngời, hành vi xã hội chỉ cần đến danh mà không cần tính đến các lợi ích cụ thể. Thí dụ có những ngời vì danh dự cao cả của cá nhân và tổ chức của mình đã không thèm nhận hối lộ; không vì lợi ích riêng mà dung túng cho kẻ xấu làm 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 điều sai trái, vì danh dự của cộng đồng mà hành động kiên cờng dũng cảm, không sợ gian khổ, hi sinh, vì màu cờ, sắc áo mà hành động hết mình . Về quan hệ giữa danh và lợi: Trong cuộc sống thực tế đời thờng, khi danh tăng thì lợi thờng giảm. Hoặc ngợc lại, lợi tăng thì danh thờng giảm. Giữ cho quan hệ giữa danh và lợi chân chính cân đối hài hoà điều không phải dễ. Lợi ích chi phối, điều tiết ý thức và hành vi xã hội. Vì lợi ích, con ngời và nhóm xã hội có thể kiên cờng anh dũng hành động, thậm chí bất chấp cả hy sinh tính mạng của mình. Cũng vì lợi ích, con ngời và nhóm xã hội khác có thể cam tâm thực hiện các hành vi dã man, tàn bạo, đê hèn, vô nhân đạo, gây ra các tổn hại nhiều mặt cho xã hội. đặc biệt khi lợi ích đó trở thành hoài bão, ý thức, nguyện vọng, ớc mơ.Khi lợi ích trở thành các sự đam mê, nh đam mê nghề nghiệp đam mê quyền lực, đam mê danh vị, đam mê làm giàu, đam mê cờ bạc, đam mê rợu, gái . thì c- ờng độ của động lực xã hội không thể tính hết đợc. Do đó, lợi ích động lực hết sức quan trọng chi phối moị hành vi xã hội của con ngời và các cộng đồng xã hội. Biết điều tiết, giải quyết tốt các mối quan hệ lợi ích khoa học một cách hợp lý, nêu cao các lợi ích châm chính cao thợng, ngăn chặn và phê phán các lợi ích ích kỉ thấp hèn vấn đề rất quan trọng cho sự phát triển và tiến bộ xã hội. 2. Qui luật cạnh tranh: Từ qui luật lợi ích mà nẩy sinh qui luật cạnh tranh. ở đây, con ngời và nhóm xã hội không chỉ chờ đón lợi ích tự nhiên đa đến mà còn luôn luôn tìm cách giành lấy các lợi ích càng nhiều càng tốt cho mình, kể cả các lợi ích đang có hoăc sẽ có của các cá nhân và cộng đồng xã hội khác. Trong cạnh tranh có cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh lành mạnh sự phấn đấu để không ngừng vơn lên, nhng 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sự vơn lên của mình không làm tổn hại hoặc kìm chế kẻ khác, mong muốn những ngời khác cùng phát triển, tiến bộ vợt lên. Thi đua yêu nớc cạnh tranh lành mạnh. Còn cạnh tranh không lành mạnh dùng các âm mu, các thủ đoạn để đoạt lấy các lợi ích trong tay ngời khác, hoặc kìm chế, phá hoại lợi ích của ngời khác để giành lấy lợi ích cao cả hơn cho cá nhân mình hoặc nhóm xã hội của mình. Cạnh tranh không lành mạnh thờng làm nảy sinh những đố kị lẫn nhau, gây bè kéo cánh, đâm bị thóc, chọc bị gạo, dèm pha, đổi trắng thay đen, gây ra mất đoàn kết. Lợi ích cạnh tranh lúc này không còn tranh giành lợi ích vật chất cụ thể, mà còn có cả tranh giành vị thế, địa vị, danh vọng,vai trò . trong xã hội. Suy cho cùng những caí đó cũng các dạng của lợi ích. Cạnh tranh không lành mạnh trái với chuẩn mực đạo đức văn hoá xã hội nên thờng bị xã hội lên án và thờng khó bền vững. Trong xã hội hiện nay, đang có nhiều loại cạnh tranh không lành mạnh biểu hiện ở các hành vi chạy chọt nh chạy chức, chạy quyền, chạy dự án, chạy tiền, chạy nhà, chạy bằng . Khi chạy bậy, làm trái pháp luật, gây ra tội lỗi thì lại chạy tội. Chạy chọt luôn đi liền với hối lộ, đút lót. Cạnh tranh dới các hành vi chạy chọt này đang làm cho xã hội rối loạn. Kìm hãm và phá hoại xã hội về nhiều mặt, khó có trọng tài nào phân xử nổi, nhất khi chạy chọt có các ô dù che chắn. 3. Qui luật thích nghi: Lợi ích dẫn đến cạnh tranh. Trong cạnh tranh có kẻ thắng, ngời thua. Đôi khi do tơng quan lực lợng và trong những điều kiện nhất định, sự cạnh tranh bớt gay gắt, đi vào trạng thái ổn định tạm thời. Mộy qui luật mới xuất hịên qui luật thích nghi: Thích nghi để tồn tại; thích nghi để đứng vững; thích nghi để bảo vệ thành quả và tiếp tục cạnh tranh. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thích nghi qui luật tồn tại và phát triển của muôn loài sinh vật. Trớc sức mạnh của thiên nhiên, sinh vật nói chung và con ngời nói riêng đều phải thích nghi. Thích nghi ở đây không bao hàm ý nghĩa tiêu cực, cam chịu mà sự biết mình, biết ngời, biết lựa chọn hành vi thích hợp để tồn tại và phát triển. Các quá trình thích nghi diễn ra không ngừng, đa dạnh với nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Trong xã hội, sau khi giành thắng lợi trong cạnh tranh, kẻ thắng sẽ thiết lập tổ chức và hệ thống hành vi xã hội mới để bảo vệ và phát triển thành quả của mình. Đó các hành vi thích nghi với kẻ thắng. Một ngời dân thờng (ngời ta gọi vui thảo dân) sau khi giành đợc quyền lực, có vai trò nhất định trong hệ thống thống trị, họ cũng dễ có những biến đổi. Thái độ và lối sống, lời ăn, tiếng nói cuar các quan gia , cũng chuyển dần thích nghi với vai trò, cơng vị mới, bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực. Ngợc lại, lực lợng không thắng, phải thích nhgi với điều kiện mới, trớc hết để không bị tiêu diệt hoàn toàn, sau đó phải tìm cách thích nghi với hoàn cảnh mới và chuẩn bị các điều kiện để tiến lên đấu tranh giành lấy các yêu cầu lợi ích cho mình. Cần phân biệt thích nghi với cơ hội chủ nghĩa. Thích nghi sự chủ động thích ứng trong điều kiện thế và lực cha cho phép hành động theo mong muốn chủ quan. Bắt buộc phải làm, kể cả những việc không muốn làm để có thể tồn tại và chuẩn bị cho bớc phát triển mới. Còn cơ hội chủ nghĩa muốn nói đến sự luồn lách, uốn mình một cách ti tiện để tồn tại và mu đồ giành những lợi ích thấp hèn. Từ cơ sở lý luận nh trên, ta đi đến việc xem xét đối tợng nghiên cứu của xã hội học . 10 [...]... dựng đợc cho mình một ý chí kiên định thì phải lập thân tức chuẩn bi kiến thức, kinh nghiệm, các mối quan hệ, tiềm lực vật chất cần thiết Lập chí, lập thân có vững vàng thì mới có cơ sở vững chắc để giúp con ngời lập nghiệp làm giàu đúng hớng, biết rõ làm giàu để làm gì, làm giàu bằng cách nào Khát vọng làm giàu cho bản thân, gia đình để làm giàu cho quê hơng, đất nớc, giúp đỡ ngời nghèo, ngời có... phần lớn không làm đúng nghề mình đợc đào tạo, cũng nh tỉ lệ không có việc làm thích hợp, chịu thất nghiệp, hoặc làm thuê đã đợc xã hội đào tạo nhiều năm Hiện nay, chính sách của Đảng và nhà nớc kêu gọi thanh niên-sinh viên lập nghiệp, làm giàu, nhng nếu chỉ biết kêu gọi nh vậy sẽ làm cho tuổi trẻ bị chệch định hớng lý tởng Bởi vậy, con ngời muốn lập thân thì trớc hết phải lập chí, lập thân một... thanh niên-sinh viên trong thời kì mới Vào những năm 80 của thế kỉ XXI, nền kinh tế Việt Nam có bớc chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, đã có nhỡng tác động mạnh mẽ và làm thay đổi rất nhiều con ngời Việt Nam, đặc biệt thanh niên-sinh viên Điều đó làm thanh niênsinh viên đã có những nhận thức rõ ràng hơn đối với cuộc sống, đồng... trạng thất nghiệp, đa phần thanh niên Hiện nay trong số thanh niên cha có việc làm thì đa phần do họ cha có đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu của xã hội, và thị trờng lao động thời kì công nghiệp hoá-hiện đại hoá Nh vậy chúng ta đang đứng trớc một nghịch lí: trong khi nhiều thanh niên thiếu vịêc làm thì lại có rất nhiều các công ty lại thiếu nhân lực trâm trọng, đặc biệt là nguồn cán bộ có học thức... chọn cho mình việc làm có thu nhập cao ở nớc ta hiện nay, mỗi năm có rất nhiều sinh viên các trờng đại học, cao đẳng tốt nghiệp một năm (khoảng trên ba vạn ngời) nhng số ngời có việc làm ngay rất ít (chỉ khoảng vào 25% số đó) Một thực trạng nữa cũng nổi lên rất rõ, đó việc thanh niên-sinh viên thất nghiệp còn rất nhiều, và phần lớn thì lại tập trung rất nhiều ở hai thành phố lớn Hà Nội và Thành... trờng văn hoá lành mạnh, quan hệ con ngời với con ngời bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, cuộc sống có kỉ cơng và đạo lý, có ý thức trách nhiệm Thanh niên-sinh viên có nhu cầu hớng về các hoạt động văn hoá nghệ thuật: tham quan, du lịch, văn hoá thể thao, câu lạc bộ bạn trẻ, âm nhạc lành mạnh và vũ hội, đặc biệt thời trang Một số thanh niên-sinh viên cho rằng nhu cầu tiếp nhận thông tin mới nhất, trong... niên-sinh viên hiện nay cũng có những thay đổi nhất định, thích ứng với cơ chế thị trờng và sự nghiệp đổi mới xã hội, sự hội nhập quốc tế Đó quá trình biến đổi: từ con ngời chịu tác động của cơ chế bao cấp, nên thờng chịu đựng gian khổ, ít đòi hỏi, đến con ngời của cơ chế thị trờng năng động, đòi hỏi sự thu nhập và mức tiêu dùng cao Từ con ngời ít tính toán, đến con ngời có t duy kinh tế, hiệu quả và thiết... giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đó mới chính lí tởng của thanh niên hiện nay Bởi vậy, cần phải có chính sách về việc làm của xã hội, nhằm khuyến khích và phát huy tiềm năng của lao động trẻ Tăng cờng vai trò định hớng của xã hội về nghề nghiệp và việc làm cho thanh niên-sinh viên trong thời kì mới, thông qua các cơ quan làm công tác giáo dục, đào tạo, các đoàn thể xã hội, giúp cho... nhiều bởi nền kinh tế thị trờng, tức công việc đó phải đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích kinh tế nh: thu nhập cao, một phần phù hợp với điều kiện cá nhân, rồi mới đến vấn đề phát triển nhân lực Điều quan trọng trong vấn đề tìm việc làm hiện nay công việc phải đáp ứng đợc nhu cầu về vấn đề thu nhập Những nơi có mức lơng hấp dẫn luôn thu hút đợc nhiều ngời muốn làm hơn những nơi có mức lơng thấp... kinh tế xã hội lại có rất ít ngời chú ý đến Mặt khác, lựa chọn việc làm và nghề nghiệp còn thể hiện mâu thuẫn giữa biểu hiện thiết tha của thanh niên muốn có việc làm với nghề nghiệp chính đáng, phù hợp với bản thân, với khả năng giải quyết việc làm của xã hội Mâu thuẫn giữa việc thanh niên không có việc làm với t tơng không muốn đi làm xa thành phố, ở những nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện khó khăn, . cộng sản Việt Nam đã đặt con ngời vào vị trí trung tâm và coi Nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất là tiềm lực con ngời Việt Nam. Đầu t vào con ngời là cơ sở. cảnh của nớc ta thì nhân lực chính là nguồn lực quí giá và lớn nhất. Và chiếm phần quan trọng trong số nguồn nhân lực đó chính là tầng lớp thanh niên-sinh

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan