1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN NIỆM về CON NGƯỜI của CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN và sự vận DỤNG để xây DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - R BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC KỲ II MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thủy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Danh Sách Nhóm Môn: Triết học Mác-Lênin Ca - Thứ hai STT 19 20 21 22 23 24 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ nhóm nghiên cứu vàthưcc̣ hiêṇ Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết quảBáo cáo cuối kỳ làtrung thưcc̣ vàkhông chép từ báo cáo nhóm khác Các tài liêụ đươcc̣ sử dungc̣ Báo cáo cuối kỳ cóng̀n gốc, xuất xứ rõràng (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Cao Nhiệm LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Quan niệm người chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng để xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện”, nhóm em nhận giúp đỡ lãnh đạo khoa Lý luận trị, thầy giáo trường Đại học Tơn Đức Thắng bạn và anh chị khoa Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán khoa Lý luận trị trường Đại học Tôn Đức Thắng quản lý và tổ chức hiệu quả và chất lượng giúp em yên tâm suốt trình học tập và nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến cô Trần Thị Thủy là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ nhóm em nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn lớp và anh chị khoa hỗ trợ và góp ý để nhóm em hoàn thành tốt bài tiểu luận này Tuy bài báo cáo nhiều thiếu sót và hạn chế với lý là bài báo cáo nhóm em, mong nhận góp ý và nhận xét từ thầy cô MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1.1 Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội 1.2 Bản chất người theo quan niệm Chủ nghĩa Mác- Lênin 1.3 Quan niệm triết học Mác- Lênin giải phóng người CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI ĐỂ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự vận dụng phát triển quan niệm phát triển người Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh .3 2.1.1 Sự vận dụng và phát triển với tư cách sở tảng cho việc xây dựng quan điểm phát triển người tư tưởng Hồ Chí Minh .3 2.1.2 Sự vận dụng và phát triển quan niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển người tư tưởng Hờ Chí Minh 2.2 Sự vận dụng, phát triển quan niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi .6 2.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị người công đổi đất nước 2.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người toàn diện công đổi đất nước 2.3 Thực trạng phát triển người Việt Nam 2.4 Phương hướng phát triển người Việt Nam 2.4.1 Phát triển người Việt Nam giàu tính nhân văn sở phát huy giá trị văn hóa, truyền thống và lịch sử dân tộc 10 2.4.2 Phát triển người Việt Nam gắn với việc cải thiện thể chất, phát triển trí lực và nhân cách 10 2.4.3 Phát triển người Việt Nam kết hợp với việc đấu tranh, đẩy lùi xấu, luận điểm sai trái 11 2.5 Một số giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam 11 2.5.1 Đổi và phát triển giáo dục - đào tạo hướng đến mục tiêu phát triển người toàn diện 11 2.5.2 Phát triển kinh tế - xã hội bền vững làm sở tảng để phát triển người 12 2.5.3 Phát triển văn hóa - xã hội là mơi trường cho phát triển người mặt tinh thần 12 2.5.4 Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật - sở mở rộng dân chủ nhằm tạo điều kiện cho phát triển người với tư cách công dân xã hội 13 2.5.5 Nâng cao tinh thần đấu tranh , ngăn chặn xấu, luận điểm sai trái 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vấn đề người là chủ đề trung tâm lịch sử triết học từ cổ đại đến đại Triết học Mác - Lênin nhằm giải nội dung liên quan đến người bản chất người là gì? Vị trí, vai trị người giới nào? Mối quan hệ cá nhân và xã hội đời sống người Tất cả vấn đề trên, thực chất là học thuyết giải phóng người, hướng tới mục đích người - chủ thể lịch sử, xã hội, thể bản chất cách mạng và khoa học triết học Mác - Lênin Mặt khác, sức mạnh và nhân tố thời đại tạo dân tộc là nhau, và có số dân tộc đến thành cơng nhờ sức mạnh đó.Từ đó, cần tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề có tính lý luận, đặc biệt là quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển người lấy làm tiền đề lý luận cho việc xây dựng chiến lược phát triển người Việt Nam Thêm nữa, việc làm rõ thêm tính đắn, khoa học quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển người càng có ý nghĩa số học giả tư sản sức nhằm xuyên tạc và bác bỏ quan niệm Mác Lênin phát triển người Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển người và vận dụng quan điểm để xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện là vấn đề cần thiết và cấp bách tình hình 2.Đối tượng nghiên cứu Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh phát triển người và chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người Phạm vi nghiên cứu Quan niệm người chủ nghĩa Mác- Lênin phát triển người và vận dụng quan niểm phát triển người Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Làm rõ vận dụng vào chiến lược phát triển người Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết, chúng em nghiên cứu quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin người ba phương diện Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn để nêu lên vận dụng và phát triển quan niệm chủ nghĩa Mác- Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hờ Chí Minh Ngoài ra, nhóm em dùng phương pháp nghiên cứu thực tiễn để nói thực trạng, phương hướng phát triển và số giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI Có nhiều quan niệm khác người và bản chất người, song quan niệm triết học Mác- Lênin người biểu hện cách toàn diện, đầy đủ Điều này minh chứng thực tiễn và Đảng, chủ tịch Hờ Chí Minh vận dụng linh hoạt trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa và đạt nhiều thành tựu định 1.1 Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội Tiền đề vật chất cho tồn người là sản phẩm giới tự nhiên Vì vậy, bản tính tự nhiên là phương diện bản người, loài người Thứ nhất, người là kết quả q trình tiến hóa và phát triển lâu dài giới tự nhiên Điều này chứng minh rõ ràng thuyết tiến hóa Đác-uyn Thứ hai, người là phận giới tự nhiên, đồng thời giới tự nhiên là “thân thể vô người” Những biến đổi giới tự nhiên và quy luật tự nhiên tác động và quy định tồn người và xã hội loài người Ngược lại, biến đổi và hoạt động loài người tác động và làm biến đổi giới tự nhiên Tuy nhiên, người không hoàn toàn đồng với tồn khác tự nhiên mà cịn mang đặc tính xã hội Một là, tính xã hội người biểu hoạt động sản xuất vật chất Thông qua hoạt động lao động sản xuất, người sản xuất cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ tư duy; xác lập quan hệ xã hội Hai là, nhân tố xã hội và quy luật xã hội chi phối tồn và phát triển người Xã hội biến đổi người có thay đổi tương ứng Ngược lại, phát triển người là tiền đề cho phát triển xã hội Với phương pháp luận vật biện chứng, quan hệ mặt sinh học và mặt xã hội là thống Mặt sinh học là sở tất yếu tự nhiên người, mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt người với loài vật 1.2 Bản chất người theo quan niệm Chủ nghĩa Mác- Lênin Từ quan niệm trình bày trên, thấy rằng, người vượt lên giới loài vật cả ba phương diện khác nhau: Quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với bản thân người Cả ba mối quan hệ đó, suy cho mang tính xã hội, quan hệ xã hội người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả mối quan hệ khác và hoạt động chừng mực liên quan đến người Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội người Trong Luận cương Phoiơbắc, C.Mác nêu lên quan điểm: “Bản chất người không phải là trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, bản chất người là tổng hịa quan hệ xã hội” Có thể hiểu, người thực là người cụ thể sống điều kiện cụ thể và tạo nên từ mối quan hệ người với người mặt văn hóa, kinh tế, trị, Khơng giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội khơng tồn người Trước tiên, người là sản phẩm lịch sử, tiến hoá lâu dài giới hữu sinh Sau đó, thơng qua hoạt động thực tiễn, người cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu tồn và phát triển, đồng thời sáng tạo và phát triển lịch sử loài người Vì vậy, người vừa là sản phẩm lịch sử, vừa là chủ thể lịch sử 1.3 Quan niệm triết học Mác- Lênin giải phóng người Từ quan niệm đó, triết học Mác-Lênin khẳng định phát triển lực lương sản xuất xã hội có ý nghĩa là phát triển phong phú bản chất người, coi là mục đích tự thân Bởi vật theo triết học Mác- Lênin, ý nghĩa lịch sử mục đích cao cả phát triển xã hội là phát triển người toàn diện, nâng cao lực và phẩm giá người, giải phóng người, loại trừ khỏi sống người để người sống 2.1.2 Sự vận dụng phát triển quan niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển người tư tưởng Hồ Chí Minh Trong hệ thống tư tưởng Hờ Chí Minh, vấn đề người có vị trí đặc biệt, coi trọng mục tiêu thiêng liêng, cao cả nghiệp cách mạng, thấm đượm và thường trực toàn đời hoạt động Người, tỏa sáng việc làm, cử chỉ, hành vi, ân cần, tôn trọng, quan tâm đến người và người Theo Hờ Chí Minh, để đất nước trở nên phát triển điều kiện tiên phải thực là đất nước phải độc lập, tự Có độc lập, tự vấn đề định để bảo đảm cho dân tộc, quốc gia phát triển là việc xác định đường đắn cách mạng Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Hờ Chí Minh xác định cho cách mạng Việt Nam là nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội để đến giải phóng người Trên sở lý luận ấy, Người chủ trương xây dựng Nhà nước dân, dân và dân, với tinh thần, phải làm cho người dân “ăn no, mặc ấm” rồi đến “học hành tiến bộ” Theo Người, xã hội phát triển quy tụ vấn đề người Con người vừa là chủ thể cách mạng, vừa là mục tiêu cao cách mạng Mục tiêu phát triển xã hội nhân văn là đáp ứng khát vọng đáng người, tạo điều kiện cho người ngày càng phát triển toàn diện Con người đặt vào trung tâm phát triển kinh tế xã hội đất nước; người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển, nhằm phát huy cao tiềm người Từ đó, Hờ Chí Minh đề cập đến vấn đề phát triển người phương diện thể lực, trí lực và đời sống tinh thần; phát triển người với tư cách là mục tiêu, động lực cách mạng Việt Nam 2.2 Sự vận dụng, phát triển quan niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi 2.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị người cơng đổi đất nước Kế thừa quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta khẳng định: nguồn lực quý báu nhất, có vai trị định là người Việt Nam; nhân tố người là ng̀n sức mạnh từ bên dân tộc Việt Nam Đối với nước chủ động lựa chọn và kiên trì đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát triển, tăng trưởng kinh tế, xét đến là người, hướng đến người Đảng ta xác định yếu tố định có tận dụng thành cơng thuận lợi, hội và vượt qua khó khăn, thách thức công đổi đất nước hay không phụ thuộc đáng kể vào người Đảng ta xem hướng phát triển người Việt Nam - “con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” - vừa là động lực chủ chốt, vừa là mục tiêu nghiệp xây dựng xã hội Phát triển người Việt Nam - là động lực, là mục tiêu nhân văn, là tảng, là sở lâu bền, tạo đà cho bước phát triển nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mà Đảng lãnh đạo nhân dân ta bước thực Trong Nghị Đại hội VIII, IX và X, Đảng ta nhiều lần khẳng định: “Nâng cao dân trí, bời dưỡng và phát huy ng̀n lực to lớn người Việt Nam là nhân tố định thắng lợi nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng rõ: “Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người là động lực to lớn giúp phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.” 2.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người tồn diện cơng đổi đất nước Vấn đề người đề cập Đại hội lần thứ IV Đảng và đề cập cụ thể, trực tiếp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thông qua Đại hội VII (năm 1991) Trong Cương lĩnh, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Xã hội chủ nghĩa là xã hội người giải phóng, nhân dân làm chủ, có kinh tế phát triển cao và văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển cá nhân, cơng xã hội và dân chủ đảm bảo.” Con người là chủ thể xã hội và hoạt động, đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn, thúc đẩy xã hội phát triển và là tiền đề để tự giải phóng cho và toàn xã hội Cốt lõi phát triển người toàn diện, theo quan điểm Đảng ta, thể hiện: Thứ nhất, mặt thể lực - là yếu tố đóng vai trò tảng cho hoạt động người Thứ hai, mặt trí lực - là yếu tố đóng vai trị tảng và là phận quan trọng đời sống tinh thần, là yếu tố đóng vai trị định chất lượng người Thứ ba, phát triển đời sống văn hoá tinh thần, phát triển quyền bản với công dụng thước đo tiến xã hội Từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng trọng đến quyền làm chủ nhân dân lao động “thực chất là tôn trọng người, phát huy sức sáng tạo tầng lớp nhân dân, hướng sáng tạo vào nghiệp xây dựng xã hội mới” Dựa quan điểm này, chủ trương, sách Đảng trọng đến việc chăm lo bồi dưỡng phát huy nhân tố người Với tư cách là Đảng cầm quyền, chủ trương, sách, đường lối Đảng quán triệt, hướng tới mục tiêu phát triển người Việt Nam toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.9 2.3 Thực trạng phát triển người Việt Nam Trải qua 35 năm đổi mới, phát triển người nước ta theo quan điểm này Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực thể số phương diện, như: - Về y tế, sách y tế ngày càng quan tâm Sự đầu tư cho ngành y tế năm vừa qua mức tương đối cao là tiền đề thực chiến lược chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Ðẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, bao gồm khoa học bản và khoa học ứng dụng y học; đẩy mạnh khoa học sáng tạo dự phòng, khám, chữa bệnh; tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu là trường đại học, viện nghiên cứu và sở khám chữa bệnh Chất lượng dịch vụ y tế và chất lượng nhân lực y tế cần phải nâng cao nữa, đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao toàn dân Vấn đề y đức đội ngũ y tế cần nâng cao - Về giáo dục và đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực: quan điểm giáo dục Đảng ta ngày càng cụ thể hóa sách, góp phần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bời dưỡng nhân tài Cơng tác quản lí giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng khắc phục tiêu cực ngành, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán quản lý giáo dục, ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin truyền thơng hình thành giám sát xã hội chất lượng giáo dục, mở rộng môi trường giáo dục thân thiện Bên cạnh đó, nay, giáo dục trọng quan tâm đến số lượng nhiều chất lượng; nội dung, chương trình giảng dạy lạc hậu, lỗi thời, chưa đổi mới, cải tiến hiệu quả, chưa áp dụng thực tiễn nhiều, chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành cho học sinh; đội ngũ cán quản lý giáo dục và giáo viên nhiều bất cập, việc phân phối cán giảng dạy chưa hợp lý trường học; tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp tốc độ phát triển, đổi đất nước bối cảnh kinh tế thị trường, phát triển và hội nhập với giới - Về kinh tế, đến thu nhập nước ta đạt ngưỡng trung bình giới Phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa, việc làm bền vững, thu nhập tăng qua năm; đời sống công nhân lao động ngày càng cải thiện; điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động trọng; tiêu chuẩn lao động quốc tế bản áp dụng ngày càng phổ biến doanh nghiệp Những nhận thức xây dựng chủ nghĩa xã hội, quyền người và quyền bản công dân quan tâm Tuy nhiên, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian vừa qua chậm, nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền nhiều hạn chế ảnh hưởng tới trình dân chủ hóa đời sống xã hội Song q trình phát triển người Việt Nam số mặt hạn chế đặt vấn đề sau: Thứ nhất, mâu thuẫn giữ tăng trưởng và phát triển kinh tế với thực tiến và công xã hội Thứ hai, mâu thuẫn phát triển với bảo đảm bền vững cho tương lai Thứ ba, mâu thuẫn mặt trái kinh tế thị trường với việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và giá trị nhân đạo Thứ tư, thiếu đồng hệ thống pháp luật với việc phát huy dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Thứ năm, mâu thuẫn mục tiêu, chất lượng đào tạo với yêu cầu phát triển người toàn diện 2.4 Phương hướng phát triển người Việt Nam Xây dựng người có ý nghĩa quan trọng định thành công nghiệp cách mạng nước ta Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Năm 2014, sau tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VII văn hóa, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị 33-NQ/TW “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Trong đó, phương hướng phát triển người toàn diện cụ thể hóa nội dung sau đây: 2.4.1 Phát triển người Việt Nam giàu tính nhân văn sở phát huy giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử dân tộc Xuất phát từ truyền thống lịch sử, từ giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc góp phần tạo nên động lực mạnh mẽ suốt trình dựng nước và giữ nước, phát triển người Việt Nam cần chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người dân Việt Nam đề hiểu biết sâu sắc, tự hào, tơn vinh lịch sử văn hóa dân tộc 2.4.2 Phát triển người Việt Nam gắn với việc cải thiện thể chất, phát triển trí lực nhân cách Hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới hoàn thiện Gắn xây dựng rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền và nghĩa vụ bản công dân Nâng cao thể trạng người Việt Nam phải coi là mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển Thực chế độ dinh dưỡng hợp lý, đổi hệ thống chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát triển sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu rèn luyện thân thể và cải thiện mơi trường góp phần phát triển hài hòa, toàn diện người Việt Nam Cùng với phát triển thể chất, cần nâng cao trí lực, bời dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức và xã hội học tập Đúc kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học- nghệ thuật bời dưỡng tâm hờn, tình cảm người Đảm bảo quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa người dân và cộng đờng Nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 10 2.4.3 Phát triển người Việt Nam kết hợp với việc đấu tranh, đẩy lùi xấu, luận điểm sai trái Thường xuyên giáo dục nâng cao tính đấu tranh, đẩy lùi xấu ác, thấp hèn, lạc hậu, chống quan điểm, hành vi sai trái tiêu cực ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Lấy tuyên truyền giáo dục là biện pháp và lực lượng Đảng viên là lực lượng nịng cốt Có giải pháp hiệu quả khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam, đẩy lùi hũ tục tập quán không phù hợp với điều kiện kinh tế văn hóa Ln cảnh giác và nâng cao tinh thần đấu tranh trước chống phá luận điểm sai trái lực thù địch chống phá cách mạng Đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng quan liêu, lãng phí suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống nội cán bộ, đảng viên từ xây dựng lòng tin với nhân dân chế độ góp phần xây dựng hệ thống trị vững mạnh, tạo mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh 2.5 Một số giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam Trong bối cảnh nay, Việt Nam đứng trước nhiều hội phát triển kinh tế, bên cạnh gặp phải nhiều thách thức xã hội- văn hóa Việc phát triển người Việt Nam là yêu cầu tiên quyết, để thực phương hướng phát triển người Việt Nam cách toàn diện trên, hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị 33-NQ/TW đề giải pháp sau để phát triển người Việt Nam sau: 2.5.1 Đổi phát triển giáo dục - đào tạo hướng đến mục tiêu phát triển người toàn diện Thứ nhất, đẩy mạnh q trình xã hội hố giáo dục - đào tạo cách toàn diện, xây dựng xã hội học tập là động lực cho phát triển giáo dục - đào tạo Tuyên truyền mục đích đẩy mạnh nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội quan điểm, chủ trương, định hướng Đảng giáo dục - đào tạo mơ hình giáo dục - đào tạo xã hội ta Thứ hai, tiếp tục đổi chế quản lý tài sở giáo dục, 11 đào tạo Đi với là đổi chế tài chính, cần phải xem xét lại mối quan hệ học sinh, sinh viên và sở giáo dục và đào tạo Phải xác định thật rõ trách nhiệm nghĩa vụ bên liên quan việc đóng góp ng̀n tài và quyền lợi người học Thứ ba, xây dựng hệ thống sách ưu đãi nhằm đẩy mạnh giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 2.5.2 Phát triển kinh tế - xã hội bền vững làm sở tảng để phát triển người Tăng trưởng kinh tế cả chiều rộng và chiều sâu, rút ngắn khoảng cách với nước, tạo nguồn lực phát triển lĩnh vực xã hội, mở rộng hệ thống an sinh xã hội, thực công bằng, tiến xã hội Mặt khác, nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng hiệu suất sử dụng vốn, tạo giá trị gia tăng cao và khả tích lũy kinh tế góp phần tái đầu tư sản xuất xã hội Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hoá nhằm mục tiêu thực tiến và công xã hội Cùng với coi trọng kinh tế, cần xây dựng, bời dưỡng, hình thành nhân sinh quan nhân văn góp phần giải phóng lực cá nhân, lực xã hội để giải phóng người, giải phóng xã hội 2.5.3 Phát triển văn hóa - xã hội mơi trường cho phát triển người mặt tinh thần Xây dựng và phát triển văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để lấy làm động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phát triển người Việt Nam trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo…là nhân tố thúc đẩy trình tự hoàn thiện nhân cách Trong trình phát triển, cần ban hành “chính sách kinh tế văn hóa”, gắn văn hóa với kinh tế, khai thác tiềm kinh tế hỗ trợ cho phát triển văn hóa; bảo đảm cho văn hóa thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện cho nghiệp phát triển văn hóa 12 2.5.4 Hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật - sở mở rộng dân chủ nhằm tạo điều kiện cho phát triển người với tư cách công dân xã hội Thứ nhất, ưu tiên tiếp tục làm chế, sách quan hệ chủ thể pháp luật, bước làm thay đổi tâm lý nhân dân quan hệ pháp luật; Thứ hai, đẩy mạnh và đa dạng hoá hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao ý thức người dân pháp luật đời sống xã hội; Thứ ba, nâng cao lực, trình độ pháp lý đội ngũ cán bộ, công chức và người thực thi pháp luật; Thứ tư, đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải xem là sở cho việc phát huy quyền tự do, dân chủ và quyền người 2.5.5 Nâng cao tinh thần đấu tranh , ngăn chặn xấu, luận điểm sai trái Đấu tranh quan điểm sai trái, khuynh hướng sáng tác phản tiến , nhân văn, tha hóa người lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật Chủ động phát ngăn chặn, đấu tranh đẩy lùi biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống, “ tự diễn biến”, “ tự chuyển hóa”, hành vi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực nội cán bộ, đảng viên và nhân dân Tập trung nghiên cứu làm rõ mặt hạn chế người Việt Nam, có giải pháp khắc phục Từng bước khắc phục mâu thuẫn nhận thức, lối sống hệ người Việt Nam, tạo kết nối, đồng thuận cao xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 13 PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử phát triển xã hội loài người là trình lịch sử - tự nhiên Đứng quan điểm vật, Chủ nghĩa Mác-Lênin phân tích cách sâu sắc mối quan hệ người với giới tự nhiên và đến khẳng định: người vừa là chủ thể lịch sử, vừa là sản phẩm lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin không dừng lại đó, mà cịn tiến xa việc phân tích và khẳng định mục tiêu cuối xã hội loài người là tiến tới giải phóng cho khỏi “tha hóa” Toàn học thuyết Chủ nghĩa Mác-Lênin hướng tới mục tiêu giải phóng người, giải phóng xã hội loài người Kế thừa và phát triển quan niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển người, Chủ tịch Hờ Chí Minh và Đảng ta khơng coi người là chủ thể lịch sử, mà người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển Trên sở đó, phát triển mặt thể lực, tâm lực, trí lực và giá trị văn hóa tinh thần góp phần khai thác tiềm người, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Hờ Chí Minh đờng thời vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta, với giá trị văn hóa Á Đơng, với truyền thống lịch sử dân tộc nghìn năm dựng nước và giữ nước Với Hờ Chí Minh, để phát triển người, trước hết dân tộc phải là dân tộc độc lập, tự do; người trước hết phải sống xã hội khơng có áp bức, bóc lột Từ đó, Hờ Chí Minh đề cập đến mặt cụ thể mà trước hết, người cần có sức khỏe, sức khỏe là tiền đề và quan trọng nhất, đóng vai trị tảng cho phát triển xã hội và đời sống tinh thần Bên cạnh Hờ Chí Minh cịn xem xét mối quan hệ phận đời sống tinh thần, tâm và đức Đức là cội nguồn phẩm chất người, là yếu tố làm nên tính người Tiếp tục kế thừa và phát huy học thuyết Mác và tư tưởng Hờ Chí Minh, suốt 25 năm đổi toàn diện đất nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nghiệp cách mạng nhân dân ta thu nhiều thành tựu đáng kể Từ kinh tế đời sống đến trị, từ vật chất đến tinh thần người dân, tất cả phát triển Đặc biệt, lĩnh vực y tế, giáo dục, sức khỏe, đời sống tinh thần, phát huy quyền làm chủ nhân dân đạt kết quả tốt 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Hờ Chí Minh: Toàn tập, NXB: Chính trị quốc gia- Sự thật, HN 2011, Tập 13, trang 66 (2) Nghị 33-NQ/TW trung ương khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam (3) Hờ Chí Minh bà đạo đức, NXB Tuổi trẻ, Tác giả: Vũ Tình, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Thanh Ngân, HN 2019 15 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM (V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hồn thành) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1 Thời gian: 20h00 13/08/2021 1.2 Địa điểm: Nền tảng Google Meet 1.3 Thành phần tham: + + Chủ trì: Ngô Cao Nhiệm Tham dự: Ngô Cao Nhiệm, Nguyễn Thị Hoa Phượng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Lan Trinh, Nguyễn Hải Nguyên Nhung, Ngô Hoài Bảo Ngọc + Vắng: Nội dung họp 2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên sau: STT Họ tên MSSV 20 21 N 22 23 N 24 góp từ 80% trở lên 2.2 Ý kiến thành viên: -Tất cả đồng ý với ý kiến Thảo là Nhiệm và Phượng nhận điểm đánh giá là A, lại B 2.3 Kết luận họp Tất cả thành viên kiểm duyệt và đến thống bản báo cáo cuối Cuộc họp đến thống và kết thúc lúc 20 10 phút ngày Thư ký Chủ trì Ngơ Hồi Bảo Ngọc Ngơ Cao Nhiệm ... phóng người CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI ĐỂ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự vận dụng phát triển quan niệm phát triển người Chủ nghĩa Mác- Lênin. .. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI ĐỂ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự vận dụng phát triển quan niệm phát triển người Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1.1 Sự. .. nhằm phát triển người Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI Có nhiều quan niệm khác người và bản chất người, song quan niệm triết học Mác- Lênin người

Ngày đăng: 11/02/2022, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w